Nghiên cứu tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Nghệ AnNghiên cứu tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Nghệ AnNghiên cứu tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Nghệ AnNghiên cứu tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Nghệ AnNghiên cứu tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Nghệ AnNghiên cứu tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Nghệ AnNghiên cứu tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Nghệ AnNghiên cứu tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Nghệ AnNghiên cứu tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
HOÀNG QUỐC VIỆT
NGHIÊN CỨU TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
HOÀNG QUỐC VIỆT
NGHIÊN CỨU TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng cá nhân tôi, các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố ở bất cứ công trình nghiên cứu khoa học nào Nếu có gì sai sót tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Hà Nội, ngày….tháng năm 2018
Tác giả
Hoàng Quốc Việt
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo và quý thầy, cô Trường Đại học
Mỏ - Địa Chất, Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Phòng Đào tạo Sau đại học của Nhà trường đã tạo điều kiện, giúp đỡ cho tác giả trong quá trình học tập tại Trường
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến TS Phan Thị Thái, TS Lê Ái Thụ cùng các nhà khoa học ở các cơ quan, trường học khác đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ về mặt chuyên môn để tác giả hoàn thành luận án
Tác giả xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo cơ quan công tác, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài chính, Sở Xây dựng, Sở Công Thương tỉnh Nghệ An đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả thu thập tài liệu phục vụ cho viết luận án
Tác giả xin cảm ơn lãnh đạo cơ quan công tác, những người thân trong gia đình cùng bạn bè đồng nghiệp đã luôn ủng hộ, tạo điều kiện, khuyến khích động viên, chia sẻ khó khăn trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài luận án
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả
Hoàng Quốc Việt
Trang 5MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ
Danh mục phụ lục
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 9
1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án 9
1.1.1 Các công trình nghiên cứu trong nước 9
1.1.2 Các công trình nghiên cứu ngoài nước 17
1.1.3 Các kết luận rút ra từ tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 20
1.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài luận án 24
1.2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu đề tài luận án 24
1.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 24
1.2.3 Phương pháp xử lý, phân tích tài liệu 27
Kết luận chương 1 27
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN 29
2.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản 29
2.1.1 Khoáng sản và hoạt động khoáng sản 29
2.1.2 Quản lý nhà nước về kinh tế 35
2.1.3 Quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản 37
2.2 Tổng quan kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản 51
Trang 62.2.1 Kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản ở
nước ngoài 51
2.2.2 Kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản của một số địa phương trong nước 55
2.2.3 Bài học tham khảo rút ra cho Việt Nam và tỉnh Nghệ An 60
Kết luận chương 2 62
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 63
3.1 Khái quát một số đặc điểm cơ bản của tỉnh Nghệ An cần quan tâm từ góc độ quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản 63
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 63
3.1.2 Đặc điểm tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An 64
3.2 Thực trạng hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An 67
3.2.1 Thực trạng hoạt động thăm dò và xác định trữ lượng khoáng sản 67
3.2.2 Thực trạng hoạt động khai thác khoáng sản 67
3.2.3 Thực trạng hoạt động chế biến khoáng sản 69
3.3 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An 70
3.3.1 Thực trạng thực hiện chức năng hoạch định hoạt động khoáng sản 70
3.3.2 Thực trạng tổ chức và điều hành thực hiện các chính sách quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản 80
3.3.3 Thực trạng hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm pháp luật về khoáng sản theo thẩm quyền 100
3.4 Đánh giá chung quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An 102
3.4.1 Đánh giá tính khả thi, tính hiệu lực của chính sách quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An 102
3.4.2 Đánh giá về tính phù hợp của quy hoạch khoáng sản 104
3.4.3 Đánh giá tính hiệu quả của quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản106 3.4.4 Nguyên nhân của những hạn chế 109
Trang 7Kết luận chương 3 111
CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 113
4.1 Bối cảnh quốc tế, trong nước tác động đến quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An 113
4.1.1 Bối cảnh quốc tế 113
4.1.2 Bối cảnh trong nước 117
4.2 Quan điểm và định hướng tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An 120
4.2.1 Quan điểm 120
4.2.2 Định hướng chung 121
4.3 Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An 123
4.3.1 Rà soát, điều chỉnh, bổ sung chính sách, văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý hoạt động khoáng sản thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân Tỉnh 123
4.3.2 Xây dựng và điều chỉnh quy hoạch hoạt động khoáng sản 133
4.3.3 Tăng cường thực thi chính sách pháp luật quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản 137
4.3.4 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong hoạt động khoáng sản trên địa bàn Tỉnh 141
4.3.5 Nâng cao năng lực của bộ máy quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản 143
4.3.6 Nhóm giải pháp khác 145
4.4 Kiến nghị với Chính phủ 147
Kết luận chương 4 147
KẾT LUẬN CHUNG 149
TÀI LIỆU THAM KHẢO 152
PHẦN PHỤ LỤC 161
Trang 8DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
ASEAN Association of Southeast - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
tâm Con người và Tài nguyên thiên nhiên
DN
DT
Doanh nghiệp Doanh thu ĐTM Đánh giá tác động môi trường
EITI Extractive Industries Transparency Initiative - Sáng kiến minh
bạch trong ngành công nghiệp khai khoáng GDP
HĐKS
Tổng sản phẩm quốc nội Hoạt động khoáng sản
PHP
Ngân sách nhà nước Đơn vị đo đồng tiền Philippin QĐ-BTNMT Quyết định của Bộ Tài nguyên và Môi trường
QĐ-UBND Quyết định của Ủy ban nhân dân
Trang 9TT-BTC Thông tƣ của Bộ Tài Chính
Trang 10DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Thống kê phiếu điều tra khảo sát 27Bảng 2.1 Phân loại mỏ khoáng sản 31Bảng 2.2 Các nhiệm vụ quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản 44Bảng 2.3 Tóm tắt về chính sách thuế tài nguyên than của một số nước trên thế
giới 53Bảng 3.1 Kết quả khảo sát ý kiến về một số điểm trong nội dung chi tiết của văn
bản pháp lý liên quan đến quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản 74Bảng 3.2 Thống kê kết quả đánh giá năng lực của cán bộ quản lý 84Bảng 3.3 Quy trình cấp phép hoạt động khoáng sản và cho thuê đất của Sở
TN&MT tỉnh Nghệ An 86Bảng 3.4 Thống kê giấy phép hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An
từ năm 2008 đến hết quý II năm 2017 87Bảng 3.5 Kết quả khảo sát đánh giá công tác quản lý nhà nước về cấp phép hoạt
động khoáng sản của cơ quan quản lý nhà nước tỉnh Nghệ An 89Bảng 3.6 Tổng hợp kết quả đánh giá tính phù hợp của quy hoạch khoáng sản 105Bảng 4.1 Tính tô mỏ của mỏ đá hoa Thung Dên, xã Châu Cường, huyện Quỳ
Hợp, tỉnh Nghệ An 131
Trang 11DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Sơ đồ các bước tiếp cận nghiên cứu đề tài 25
Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản 43
Hình 3.1 Bản đồ hành chính tỉnh Nghệ An 63
Hình 3.2 Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản 81
Hình 3.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản 91
Hình 4.1 Mối quan hệ lợi ích giữa chủ đầu tư và chủ sở hữu 127
Trang 12DANH MỤC PHỤ LỤC
Bảng 1.1 PL: PHIẾU KHẢO SÁT 162
Bảng 3.1 PL Hệ thống văn bản pháp quy liên quan đến quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản 166
Bảng 3.2 PL Hệ thống văn bản pháp quy của UBND tỉnh Nghệ An ban hành liên quan đến quản lý hoạt động khoáng sản 169
Bảng 3.3PL: Tổng hợp giấy phép khai thác khoáng sản (còn hiệu lực) 171
Bảng 3.4 PL: Giấy phép chế biến và một số dự án đầu tư chế biến trên địa bàn tỉnh Nghệ An 195
Bảng 3.5 PL: Danh mục số điểm mỏ bị thu hồi, trả lại Giấy phép trên địa bàn tỉnh Nghệ An 204
Bảng 4.1 PL: Bảng gíá tính thuế TNKS sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An 208
Bảng 4.2 PL Biểu so sánh tỷ lệ quy đổi khoáng sản nguyên khai và khoáng sản thành phầm được ban hành tại quyết định số 30/QĐ-UBND ngày 05/01/2013 của UBND tỉnh và tỷ lệ quy đổi mới 218
Bảng 4.3 PL: Tóm tắt thông tin về dự án khai thác mỏ đá hoa Thung Dên, xã Châu Cường, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 222
Bảng 4.3 PL1 Bảng tổng hợp trữ lượng khai thác theo phương pháp mặt cắt địa chất thẳng đứng 222
Bảng 4.3 PL2:Bảng tổng hợp vốn đầu tư 223
Bảng 4.3 PL3: Chi phí sản xuất thường xuyên 224
Bảng 4.3 PL4: Bảng tổng hợp doanh thu 225
Bảng 4.3 PL5: Tính giá thành và lợi nhuận ròng của dự án 226
Bảng 4.3 PL.6: Tính giá trị hiện tại ròng NPV với r = 13% 228
Trang 131
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Tài nguyên khoáng sản là tài sản, là nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh
tế - xã hội của tất cả các quốc gia, đóng vai trò quý giá của mỗi quốc gia Bởi vì, tài nguyên khoáng sản là một nguồn lực đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất; là
cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp khai thác, chế biến và cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành kinh tế khác như công nghiệp luyện kim, chế tạo, năng lượng, xây dựng, nông nghiệp và đời sống xã hội, góp phần vào dịch chuyển cơ cấu kinh tế quốc gia Vì vậy, từ cuối thế kỷ 19 đến nay, hầu hết các nguyên tố hóa học có trong bảng hệ thống tuần hoàn Mendeleev được các quốc gia khai thác, thu hồi từ trong lòng đất phục vụ cho nhu cầu sản xuất và đời sống xã hội Song, tài nguyên khoáng sản lại có đặc thù là do thiên nhiên ban tặng cho mỗi quốc gia, mỗi địa phương nên luôn cố định về vị trí trong không gian và khi khác thác sẽ bị cạn kiệt và hầu hết là không tái tạo lại được Trên thế giới, tình trạng cạn kiệt tài nguyên khoáng sản đang diễn ra rất nhanh và theo đó tác động làm suy thoái môi trường ngày càng mạnh, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững Điều này đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ của Chính phủ các quốc gia về hoạt động khoáng sản (HĐKS) nhằm khai thác, sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản (TNKS) có hạn trong lòng đất, phục vụ tốt nhất yêu cầu phát triển bền vững đất nước
Ở Việt Nam, Nghị quyết số 02-NQ/TW của Bộ Chính trị, ngày 25/4/2011 về định hướng chiến lược khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2020, tầm
nhìn đến 2030, đã nêu một trong những quan điểm chủ đạo là “Khoáng sản là tài
sản thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý, là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội đất nước, phải được điều tra, thăm dò, đánh giá đúng trữ lượng và có chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sử dụng hiệu quả, góp phần
đặc thù của tài nguyên khoáng sản, khẳng định được vai trò của tài nguyên khoáng sản đối với sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, phát triển bền vững nền kinh tế, đồng thời cũng đặt ra yêu cầu bắt buộc phải quản lý HĐKS
Mặt khác, Việt Nam bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, nhiều loại khoáng sản được khai thác, chế biến để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước
Trang 142
và một phần cho xuất khẩu mang lại lợi ích kinh tế to lớn và đóng góp một phần không nhỏ vào GDP quốc gia Tuy nhiên, Việt Nam không nằm ngoài tình trạng cạn kiệt tài nguyên khoáng sản, ô nhiễm môi trường chung của thế giới Quản lý nhà nước về HĐKS của Việt Nam còn bộc lộ nhiều bất cập: hệ thống văn bản pháp quy
đã được ban hành tương đối đầy đủ nhưng tính kịp thời, đồng bộ, thống nhất còn hạn chế, nhiều quy định chưa hợp lý; còn quá chú trọng vào tăng trưởng GDP, chú
ý chưa đúng mực đến bảo vệ môi trường nên gây suy thoái môi trường và làm mất cân bằng sinh thái đang diễn ra ở nhiều nơi; khai thác, sử dụng TNKS chưa hợp lý, làm tổn thất, lãng phí tài nguyên quốc gia và gây bức xúc, áp lực lớn cho xã hội ở khu vực có HĐKS; công tác quy hoạch, kế hoạch, quyết định đầu tư khai thác chưa tính đầy đủ các chi phí, lợi ích về mặt xã hội và môi trường; việc phân công, phân cấp cũng như tổ chức thực hiện công tác cấp phép, quản lý thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản, bảo vệ môi trường còn có những hạn chế, yếu kém; công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa kịp thời để ngăn chặn, xử lý các vi phạm pháp luật trong HĐKS TNKS là tài sản công, thuộc sở hữu toàn dân, nhưng lợi ích từ HĐKS hiện tại chủ yếu thuộc về các công ty, cá nhân khai thác, chế biến khoáng sản Lợi ích quốc gia, lợi ích xã hội chưa tương xứng với giá trị TNKS thu được; tài nguyên bị
sử dụng lãng phí, trong khi thu ngân sách được ít, cộng đồng dân cư trên địa bàn phải gánh chịu hậu quả nặng nề về xã hội và môi trường Điều đó, đòi hỏi phải tăng cường công tác quản lý nhà nước về HĐKS, bao gồm: hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy; nâng cao chất lượng công tác quy hoạch hoạt động khoáng sản theo từng loại khoáng sản, cũng như trên toàn lãnh thổ đất nước; xây dựng và thực hiện các chính sách tài chính khoáng sản hợp lý để đảm bảo hài hòa lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài, hài hòa lợi ích của Nhà nước với nhà đầu tư và với người dân địa phương nơi có HĐKS; hoàn thiện các chính sách, quy định bảo vệ môi trường trong HĐKS nhằm đảm bảo sự phát triển sạch, tăng trưởng xanh, thực hiện Chiến lược phát triển bền vững quốc gia
Nghệ An là một trong những tỉnh có khoáng sản đa dạng về chủng loại và về loại hình, quy mô trữ lượng mỏ khoáng sản Các nguồn TNKS của Nghệ An được kể đến như: Khoáng sản nhiên liệu; khoáng sản kim loại; khoáng sản nguyên liệu hoá và phân bón; khoáng sản nguyên liệu gốm sứ; khoáng sản nguyên liệu kỹ thuật và đá quý;
Trang 15Luận án đầy đủ ở file: Luận án full