Hài hòa lợi ích trong chính sách ngân hàng

8 9 0
Hài hòa lợi ích trong chính sách ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Năm 2015 chứng kiến những thành công vượt trội của kinh tế Việt Nam về tăng trưởng GDP, giữ ổn định vĩ mô, kiểm soát thị trường và hệ thống tài chính-ngân hàng, cải thiện môi trường đầu tư và phát triển kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế… Góp phần làm nên những thành công này có sự nỗ lực quyết liệt, linh hoạt, đáng trân trọng của ngành ngân hàng, đặc biệt là sự cộng hưởng hệ quả hàng loạt biện pháp nổi bật: tạm dừng cấp phép thành lập ngân hàng và tổ chức tín dụng (TCTD) mới;...

CHĐNH SẤCH HÂI HÔA LÚÅI ĐCH TRONG CHĐNH SẤCH NGÊN HÂNG NguyễN MiNh PhoNg* NguyễN TrầN MiNh Trí** Năm 2015 chứng kiến thành công vượt trội kinh tế Việt Nam tăng trưởng GDP, giữ ổn định vĩ mơ, kiểm sốt thị trường hệ thống tài chính-ngân hàng, cải thiện môi trường đầu tư phát triển kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế… Góp phần làm nên thành cơng có nỗ lực liệt, linh hoạt, đáng trân trọng ngành ngân hàng, đặc biệt cộng hưởng hệ hàng loạt biện pháp bật: tạm dừng cấp phép thành lập ngân hàng tổ chức tín dụng (TCTD) mới; nới “room” tỷ lệ sở hữu cổ phần tổ chức tài chính-tín dụng cho người nước ngồi người Việt Nam định cư nước ngoài; gia tăng kiểm sốt giảm thiểu quy mơ, mặt trái tình trạng sở hữu chéo tình trạng sở hữu cổ phần vượt tỷ lệ cho phép, tăng minh bạch hoạt động kinh doanh ngân hàng; thúc đẩy hoạt động sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD nguyên tắc tự nguyện bắt buộc theo quy định pháp luật, điều chỉnh tỷ giá, lãi suất tiền gửi USD đưa nợ xấu ngân hàng xuống 3% tổng dư nợ… Khi mua bán sáp nhập ngân hàng với giá đồng Tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) TCTD nội dung quan trọng trình tái cấu kinh tế Việt Nam xác định rõ Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 1/3/2012 Thủ tướng Chính phủ thơng qua Đề án 254 “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015”; sau đó, khẳng định * lại nội dung hợp thành Đề án tổng thể tái cấu gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013-2020 Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/2/2013 Thủ tướng Chính phủ Trong giai đoạn 2012-2013, có 08 ngân hàng yếu bước thực phương án tái cấu Ngân hàng thương TS, Báo Nhân Dân ** Viện Kinh tế Chính trị Thế giới NGHIÏN CÛÁU Sưë 08(312) T4/2016 LÊÅP PHẤP 29 CHĐNH SẤCH mại cổ phần (TMCP) Sài Gịn (SCB), Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (Ficombank), Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank), Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Habubank), Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TienPhongBank), Ngân hàng TMCP Nam Việt (Navibank), Ngân hàng TMCP Đại Tín (TrustBank) Ngân hàng TMCP Phương Tây (Western Bank) Giai đoạn năm 2013-2014, có TCTD thực mua bán sáp nhập (M&A); chi nhánh ngân hàng nước giải thể, rút giấy phép NHTM nhà nước cổ phần hóa Năm 2015, tiếp tục có thêm thương vụ M&A Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) với Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Đồng sông Cửu Long (MHB); Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (MaritimeBank) với Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông (MDB); Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) với Ngân hàng TMCP Petrolimex (PGBank); Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) với Ngân hàng TMCP Phương Nam (Southern Bank) Đặc biệt, năm 2015, lần Ngân hàng Nhà nước (NHNN) liên tiếp mua lại 03 NHTM với giá đồng (Ngân hàng TMCP Đại Dương - OceanBank, ngày 25/4/2015; Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam-VNBC, ngày 5/3/2015 Ngân hàng TMCP Dầu khí tồn cầu - GPBank, ngày 7/7/2015) Sau năm thực Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011- 2015” NHNN, đến hệ thống ngân hàng Việt Nam giảm 17 tổ chức, cịn có NHTM nhà nước (Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt 30 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHẤP Sưë 08(312) T4/2016 Nam), 37 ngân hàng TMCP (kể ba NHTM bị NHNN mua lại với giá đồng), ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh, 01 ngân hàng sách 01 ngân hàng hợp tác xã Hoạt động M&A nói chung, lĩnh vực tài chính-ngân hàng nói riêng đã, tiếp tục phát triển bề rộng bề sâu, phạm vi quốc gia, phạm vi tồn cầu, có khủng hoảng kinh tế vào giai đoạn kinh tế phát triển tốt M&A làm thay đổi cấu sở hữu, quyền kiểm sốt, điều hành, lực tài quy mơ kinh doanh, từ góp phần mở hội kinh doanh mới, tăng cường vị cạnh tranh hiệu kinh doanh doanh nghiệp; thúc đẩy sóng tái cấu trúc, cải thiện cấu độ mở, gắn kết khả tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp nói riêng, kinh tế nói chung Hoạt động M&A giúp lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng tiếp tục giảm mặt lãi suất cho vay Các NHTM tham gia hoạt động M&A thêm hội vượt qua nguy bị tuyên bố phá sản, mà cịn có hội mở rộng quy mơ, thị phần, mạng lưới chi nhánh, phịng giao dịch, cải thiện lực tài chính, chi phí kinh doanh khả cạnh tranh Về mặt quốc gia, tái cấu TCTD không nhằm lành mạnh hóa TCTD, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, lành mạnh ổn định hệ thống, mà điều kiện yêu cầu cần thiết để xây dựng số tập đồn tài ngân hàng mạnh, đủ sức cạnh tranh khu vực quốc tế Tuy nhiên, M&A hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro đầy trở ngại gắn với khả xác định đắn tình hình tài chính, giá trị thương hiệu, tình trạng pháp lý tài sản doanh nghiệp; hạn chế CHĐNH SẤCH hệ thống luật, tính chun nghiệp, sở liệu thơng tin nhà tư vấn, môi giới, luật sư, ngân hàng tham gia hợp đồng thủ tục xác lập giao dịch; xung đột chiến lược phát triển, văn hóa cơng ty, sách quản lý, đội ngũ nhân sự, áp lực thất nghiệp rủi ro khác Đặc biệt, khác biệt hai bên kỳ vọng giá trị tăng cao hậu M&A; việc không công khai khoản mục trọng yếu vào thời điểm phù hợp việc hay thay đổi điều khoản, chậm trễ việc hoàn tất giao dịch rào cản pháp lý đề làm nhạt nhịa mục tiêu kỳ vọng M&A Nếu chuẩn bị không kỹ quản lý q trình M&A khơng tốt, tạo bất bình đẳng thua thiệt mức cho bên yếu thế; lan truyền tin đồn thất thiệt, gây tâm lý không an tâm ngập ngừng cho người gửi tiền; chí, tạo sóng rút tiền kiểm soát thị trường gia tăng bột phát, phản ứng bầy đàn, đổ vỡ lòng tin thị trường, bị lợi dụng “đục nước béo cò”, đầu cơ, phá hoại; thất tài sản cơng tham nhũng, tiêu cực khác… Việc NHNN mua lại NHTM với giá đồng thực chất dạng M&A đặc thù, dù ngồi hoạt động “quốc hữu hóa” mà số nước phát triển dùng số công ty tư nhân yếu kém, khơng muốn đổ vỡ gây hệ lụy tiêu cực lan tỏa cho kinh tế vĩ mô kiểu đô-mi-nô… Ở Việt Nam, bối cảnh nay, việc NHNN mua lại 03 NHTM với giá đồng cần thiết để giữ ổn định vĩ mô, bảo vệ người tiêu dùng, bối cảnh thị trường tài có độ nhạy cảm cao mức chi trả bảo hiểm tiền gửi NHTM thấp (không 50 triệu đồng/người) Cái lớn vô giá giải pháp “cực chẳng đã” giữ ổn định vĩ mơ, khơng có hoảng loạn tâm lý đám đơng nguy hiểm sóng rút tiền hàng loạt dễ gây đổ vỡ toàn hệ thống thống NHTM với hệ lụy khó lường khác… Tuy nhiên, kéo dài lạm dụng giải pháp dễ gây tâm lý ỷ lại nguy hại cho quản lý hệ thống NHTM tương lai; đồng thời, dễ gây áp lực tăng nợ công hệ lụy “hậu mua lại với giá đồng” thời gian tới khơng địi nợ cũ cải thiện hoạt động kinh doanh NHTM bị mua lại Nói cách khác, nguy “biến nợ tư thành nợ công” ngày đậm dần, tạo áp lực phá vỡ trần nợ công Quốc hội thông qua, gây đe dọa ổn định tài vĩ mơ tương lai đất nước Để hoạt động M&A mang tính chủ động tích cực, giảm thiểu nguy cạnh tranh khơng lành mạnh, thâu tóm thị trường hệ lụy mặt trái có thể, cần ý triển khai giải pháp đồng bộ, bật là: Thứ nhất, khuyến khích phát triển dịch vụ thông tin, môi giới tư vấn hỗ trợ pháp lý chuyên nghiệp cho hoạt động M&A giải hậu M&A Thứ hai, thân ngân hàng nước cần tăng hiểu biết M&A; chủ động sử dụng dịch vụ công ty tư vấn, mơi giới xác định tín nhiệm định giá; thẩm định giá trị hồ sơ pháp lý, thơng tin thị trường đối tác, tránh tình trạng bị ép giá, bị lừa đảo bị “hớ “do thiếu kỹ năng, hiểu biết thông tin Thứ ba, quán triệt nguyên tắc dứt điểm, kiên quyết, đồng có tầm nhìn xa, cần tăng cường kiểm tra, kiểm sốt hoạt động M&A nói riêng, lực giám sát cảnh báo rủi ro hệ thống sớm; xử lý dứt điểm vấn đề sở hữu chéo, khắc phục thiếu công khai, minh bạch sở hữu NGHIÏN CÛÁU Sưë 08(312) T4/2016 LÊÅP PHẤP 31 CHĐNH SẤCH NHTM theo tinh thần Thơng tư số 36 NHNN ban hành; kiểm soát việc tuân thủ thật quy định pháp luật tỷ lệ sở hữu cá nhân tổ chức NHTM, gắn với tiến trình thối vốn ngồi ngành tập đồn, tổng cơng ty nhà nước yêu cầu quy mô vốn NHTM; gắn kết yêu cầu cấu lại TCTD với yêu cầu xử lý nợ xấu, kiểm soát chặt chẽ phân loại nợ trích lập rủi ro NHTM; kết hợp cấu lại TCTD theo nguyên tắc tự nguyện với bắt buộc, sáp nhập, hợp TCTD yếu với mở rộng mơ hình TCTD mạnh hợp với TCTD yếu hơn, tăng cường vai trò can thiệp NHNN Việt Nam để bảo đảm tiến trình tái cấu kịp thời hiệu quả, bảo đảm ổn định hệ thống giữ vững an ninh tài chínhtiền tệ quốc gia hoạt động M&A Thứ tư, quan chức cần tiếp tục hồn thiện đảm bảo tính thống hệ thống văn pháp lý liên quan điều chỉnh hoạt động M&A, Luật Cạnh tranh; Luật Doanh nghiệp; Luật Đầu tư; Luật Chứng khoán Luật Các TCTD, văn luật, điều chỉnh hoạt động M&A, hướng dẫn thủ tục triển khai mua lại, sáp nhập, hợp TCTD gắn với việc thực Nghị số 15/NQ-CP ngày 06/3/2014 Chính phủ Quyết định số 51/2014/QĐ-TTg ngày 15/9/2014 Thủ tướng Chính phủ; ý bổ sung, cụ thể hóa quy định pháp luật trách nhiệm bên tham gia M&A quyền lợi người lao động cổ đơng; kiểm sốt độc quyền Đặc biệt, NHNN cần có sách hỗ trợ, khuyến khích NHTM mạnh tích cực tham gia M&A, thu nhận NHTM yếu lợi ích chung Từ thực tế cho thấy, để có nguồn lực thúc đẩy việc tái cấu TCTD, 32 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHAÁP Söë 08(312) T4/2016 cần “nới room” chế thuận lợi hơn, khuyến khích TCTD nước ngồi góp vốn, mua cổ phần, mua lại, sáp nhập, hợp với TCTD nước yếu phải cấu lại; đồng thời, phát triển thị trường thứ cấp, cho phép nhà đầu tư nước mua bán khoản nợ xấu nhằm thúc đẩy nhanh trình xử lý nợ xấu TCTD Với tinh thần liệt tái cấu kinh tế, đổi mô hình tăng trưởng, cần coi việc nới biên độ ảnh hưởng, với tổng mức sở hữu cổ phần không giới hạn giới đầu tư nước -“room”- cho phép mở rộng tạo áp lực buộc TCTD nước liên kết chặt chẽ với đối tác có tiềm lực nước ngồi Thị trường mua, bán nợ, hoạt động mua, bán doanh nghiệp - ngân hàng kích hoạt mạnh Quản lý nhà nước đậm nét linh hoạt định tái cấu trúc buộc TCTD yếu phải nỗ lực lành mạnh hóa theo hướng cổ phần hóa vốn quốc tế hóa tiêu chuẩn, chất lượng hoạt động Những khiếm khuyết bộc lộ để sửa chữa; trì trệ dần đất sống, tạo cấu TCTD lành mạnh, tạo sức sống cho kinh tế người hưởng lợi trước hết thân hệ thống NHTM người dân Kỳ vọng “mở room” kích thích q trình đẩy nhanh tái cấu trúc theo chế kinh tế thị trường chờ thực tiễn tiếp nhận phản hồi, thuận chiều trái chiều Song, cần khẳng định, để tồn tại, phát triển áp lực cạnh tranh, khơng có cách phải tự đổi lợi ích ổn định vĩ mơ người dân; khuyến khích mua bán nợ cơng cụ nợ phái sinh thị trường thứ cấp; mở rộng khả cho hoạt động mua-bán nợ xấu theo giá trị chế thị trường Nhìn chung, q trình cấu lại hệ CHĐNH SẤCH thống TCTD tiếp tục thực theo Đề án phê duyệt, sở chấp thuận Thủ tướng Chính phủ, an tồn hệ thống TCTD khả chi trả TCTD đảm bảo Các NHTM đóng vai trị chủ đạo hệ thống ngân hàng Việt Nam đối tượng q trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng giai đoạn 2011 - 2015 Chương trình cấu lại hệ thống tín dụng-ngân hàng dường thu nhiều kết ấn tượng ba trọng tâm tái cấu thời gian qua, với điểm nhấn đặc biệt là: Hệ thống NHTM ngày cải thiện tính khoản, đẩy lùi nguy đổ vỡ hệ thống; giảm sở hữu chéo hệ thống NHTM nói chung hệ thống tín dụng nói riêng, giúp ngân hàng tăng sức cạnh tranh thương trường Số dư tiền gửi TCTD NHNN cao so với yêu cầu dự trữ bắt buộc Thị trường tiền tệ ổn định trở lại, khoản hệ thống ngân hàng tốt Hoạt động thị trường liên ngân hàng bình thường trở lại với lãi suất liên ngân hang, lãi suất huy động cho vay giảm mạnh Các TCTD mua lượng lớn trái phiếu phủ để đầu tư dự phòng khoản Đặc biệt, niềm tin người dân thị trường vào VND cam kết NHNN củng cố bảo đảm, khơng có hiệu tượng rút tiền ạt NHTM hợp nhất, sáp nhập, bị mua lại Bên cạnh đó, xu hướng NHTM nội địa giảm số lượng, gia tăng chất lượng thể rõ nét, khơng mà quy mơ thị trường thị phần bị thu hẹp lại Nợ xấu bước giải hiệu Các ngân hàng bước tiếp cận thông lệ, chuẩn mực quốc tế phân loại nợ, quản trị, minh bạch thông tin…, đồng thời, bước củng cố, đa dạng hóa nâng cao hiệu hoạt động tồn hệ thống Ngồi ra, thành cơng khác khơng thể khơng nhắc đến cải thiện đáng kể hệ thống pháp lý, tạo “đường ray” thúc đẩy trình tái cấu nhanh hướng, đồng thời, mở rộng “cửa” cho nhà đầu tư nước Ngoài văn liên quan tới hoạt động Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam VAMC, để hỗ trợ cho trình cấu lại TCTD bảo đảm cho TCTD hoạt đợng an tồn, lành mạnh, Chính phủ NHNN ban hành văn Nghị định sớ 101/2012/NĐ-CP về tốn khơng dùng tiền mặt; Nghị định số 01/2013/NĐ-CP về việc nhà đầu tư nước ngồi mua cở phần TCTD Việt Nam; Quyết định số 48/2013/QĐ-TTg ngày 1/8/2013 Thủ tướng Chính phủ quy định về việc góp vớn, mua cở phần bắt ḅc TCTD kiểm sốt đặc biệt; Thông tư NHNN bao gồm quy định về phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro (Thơng tư sớ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013); kiểm sốt, kiểm tốn đợc lập, cấp phép; quản lý mạng lưới; niêm yết cổ phiếu TCTD thị trường chứng khoán; ngân hàng hợp tác xã; mua, bán nợ xấu; kiểm soát đặc biệt TCTD, v.v Bên cạnh đó, NHNN khẩn trương hồn thiện để trình cấp có thẩm qùn ban hành văn pháp lý về tra, giám sát; xử lý vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng; quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng; ủy thác, nhận ủy thác, quy định về quản lý rủi ro TCTD… Thực tế ghi nhận nhiều thành công lớn, đồng thời có nhiều sở để tin tưởng kỳ vọng vào triển vọng tích cực tái NGHIÏN CÛÁU Sưë 08(312) T4/2016 LÊÅP PHẤP 33 CHĐNH SẤCH cấu hệ thống NHTM TCTD, giải tốt vấn đề nợ xấu sở hữu chéo, nâng cấp chất lượng thể chế trình độ, lực quản lý, quản trị rủi ro giám sát an toàn hệ thống… Khi mức chi trả bảo hiểm tiền gửi thấp cố định Để củng cố niềm tin người gửi tiền vào hệ thống tài quốc gia, Chính phủ, ngân hàng trung ương tổ chức Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) thường thực nhiều biện pháp đồng bộ, như: tiếp nhận xử lý tở chức tài chính có vấn đề, nâng hạn mức chi trả BHTG, tuyên truyền về chính sách BHTG, hoặc cơng bớ chính thức về tình hình tài ởn định q́c gia, v.v BHTG công cụ phổ biến bắt buộc hoạt động ngân hàng giới, khơng nhằm góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền, mà cịn tăng trách nhiệm trì ổn định hệ thống NHTM TCTD, bảo đảm ổn định hệ thống tài nước Theo thơng lệ giới, mức chi trả tối đa BHTG thường gấp 3-5 lần GDP/người nước Kể từ năm 2008, để “giữ chân” bảo vệ quyền lợi người gửi tiền gắn với khủng hoảng tài chính-ngân hàng năm 2008, hạn mức chi trả BHTG tại Mỹ nâng từ 100.000 USD lên 250.000 USD 27 nước thuộc Liên minh Châu Âu (EU) nâng từ khoảng 35.000 EUR lên 50.000 EUR (riêng Đức tun bớ bảo đảm tồn tiền gửi người dân ngân hàng, tổng cộng khoảng 500 tỷ EUR) Anh nâng từ mức 35.000 GBP lên 50.000 GBP; Hy Lạp nâng từ mức 20.000 EUR lên 100.000 EUR vòng năm Đài Loan tăng gấp lần, lên triệu đô la Đài Loan Từ tháng 10/2012, Nga nâng mức chi trả BHTG từ 34 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHẤP Sưë 08(312) T4/2016 700.000 rúp lên 1.000.000 rúp (tương đương từ 22.500 USD lên khoảng 32.000 USD) tính phí mua BHTG mức 0,04 - 0,2% tùy thuộc vào mức chênh lệnh lãi suất huy động ngân hàng với mức lãi suất trung bình thị trường BHTG Việt Nam thực theo Luật BHTG (số 06/2012/QH13) Theo đó, NHTM TCTD nước, chi nhánh NHTM nước thành lập hoạt động theo Luật Các TCTD bắt buộc phải tham gia BHTG bị lâm vào tình trạng khả chi trả phá sản, tổ chức BHTG nhà nước bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho cá nhân có tiền gửi theo hình thức hạn mức quy định phù hợp thời kỳ, Thủ tướng Chính phủ định theo đề nghị NHNN Hiện nay, mức chi trả BHTG tối đa 50 triệu đồng/người cho tổng số khoản tiền gửi người tổ chức tham gia BHTG Hạn mức áp dụng từ năm 2002, sở kết khảo sát mức tiền gửi toàn hệ thống ngân hàng cao gấp lần thu nhập bình quân đầu người năm 2002 Mức chi trả BHTG cao đồng nghĩa với tăng mức phí mua BHTG, làm tăng chi phí vốn giảm lợi nhuận, đồng thời tạo áp lực tăng lãi suất cho vay TCTD NHTM Tuy nhiên, mức chi trả BHTG thấp không khuyến khích người dân gửi tiền tiết kiệm, buộc họ phải xé nhỏ khoản tiền gửi vào ngân hàng theo kiểu nơi tý, “không để tất trứng vào giỏ” Quá trình sáp nhập bắt buộc 06 NHTM mua lại với giá đồng 03 NHTM bị khả chi trả tiền gửi cách làm từ năm 2012-7/2015 cho thấy, sau 13 năm, mức BHTG hành lạc hậu giảm giá trị thực tế gần lần Việc tăng mức CHĐNH SẤCH bảo hiểm lên 200 - 250 triệu đồng, gấp khoảng lần mức GDP (hiện đạt 2.000 USD/đầu người) cần thiết, đáp ứng yêu cầu Tổ chức BHTG, nguyện vọng cộng đồng người gửi tiền, phù hợp bối cảnh kinh tế phát triển yêu cầu đẩy mạnh tái cấu NHTM TCTD theo nguyên tắc thị trường tiền lệ thực tế nước ta, thông lệ quốc tế Nhu cầu nâng mức BHTG cấp thiết bối cảnh ngày mở rộng tham gia huy động tiền Đồng NHTM TCTD nước Việt Nam Hài hịa mục tiêu lợi ích người dân, doanh nghiệp xã hội phải nguyên tắc thước đo hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước vĩ mô, kể BHTG Khi nợ xấu 3% Theo NHNN1 cuối tháng 6/2015, tổng dư nợ tín dụng với kinh tế 4.282.604 tỷ đồng, tăng 7,86% so với cuối năm 2014; tổng nợ xấu TCTD 159.313 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 3,72%, tức giảm so với mức 4,17% kỳ năm trước thấp tỷ lệ 3,81% cuối tháng 3/2015, thấp so với mức 17,21% tháng 9/2012 Từ năm 2011 đến 15/6/2015, nước giảm 70% tổng số nợ xấu xác định thời điểm tháng 9/2012 Đặc biệt, từ tháng 3/2015, số liệu nợ xấu TCTD báo cáo số liệu giám sát NHNN trùng khớp hơn, nhờ áp dụng quy định an toàn cấp tín dụng, chuẩn mực chặt chẽ phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro mua, bán, xử lý nợ Tính khoản ổn định TCTD cải thiện rõ rệt, 90 % TCTD kỳ vọng dư nợ tín dụng tăng rủi ro tín dụng khơng đổi giảm thời gian tới Nhờ vậy, tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng vào cuối tháng 9/2015 thấp so với mục tiêu 3% vào cuối năm 2015 mà Chính phủ NHNN đặt Thực tế, nợ xấu hệ thống NHTM giảm từ 17% năm 2011 xuống 2,9% năm 2015 thành công lớn NHNN Kết hội tụ nhiều nỗ lực, có việc tăng hội đầu tư giảm nhẹ chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp, giảm mặt lãi suất cho vay xuống mức khoảng 40% nửa cuối năm 2011 kiểm soát sở hữu chéo sở hữu cổ phần vượt tỷ lệ cho phép; đẩy mạnh tái cấu áp dụng chuẩn mực nợ; kiểm soát chặt chẽ hoạt động cho vay ngoại tệ, hạn chế đơ-la hóa; đáp ứng đủ vốn tín dụng theo cấu, lãi suất, kỳ hạn, điều kiện cho vay hợp lý hơn, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát xử lý nợ xấu Theo báo cáo 15 NHTM nước số nợ xấu báo cáo tài quý III/20152 (, tỷ lệ nợ xấu trung bình ngân hàng giảm từ 2,24% cuối năm 2014 xuống 1,89% năm 2015 Tuy nhiên, số nợ tuyệt đối lại tăng thêm 7,15%, lên 42.519 tỷ đồng; nợ có khả vốn tăng tới gần 25.000 tỷ đồng Tỷ lệ nợ xấu tháng đầu năm 2015 03 ngân hàng Vietcombank, Vietinbank BIDV lên tới số 23.825 tỷ đồng, vốn 08 ngân hàng khác cộng lại Theo thống kê nhất3 , từ cuối 2013 đến nay, VAMC xử lý 7,2% nợ xấu, tương đương http://vneconomy.vn/tai-chinh/159313-ty-dong-no-xau-ngan-hang-20150822053716479.htm http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/no-xau-cua-5-ngan-hang-gan-30-000-ty-dong-3316779.html http://vtv.vn/kinh-te/vamc-moi-chi-xu-ly-duoc-7-2-no-xau-trong-2-nam-20151118160852088.htm NGHIÏN CÛÁU Sưë 08(312) T4/2016 LÊÅP PHẤP 35 CHĐNH SẤCH khoảng 16.270 tỷ đồng Như vậy, thực chất nợ xấu ngành ngân hàng giảm tỷ lệ ngân hàng đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng, sau NHNN cho phép nới rộng tín dụng 18 ngân hàng chi nhánh năm 2015; nữa, nợ có khả vốn (nợ nhóm 5) tăng mạnh Nói cách khác, tốn giải nợ xấu cần có lời giải vững hơn, ngồi “giải pháp kỹ thuật” Năng lực quản trị dịch vụ ngân hàng cần tiếp tục có cải thiện, tăng minh bạch hoạt động kinh doanh ngân hàng; khuyến khích mua bán nợ cơng cụ nợ phái sinh thị trường thứ cấp theo giá trị chế thị trường; tăng trần hạn mức tín dụng cho phép khoanh nợ, giãn nợ mở rộng cho vay, giúp nợ tiếp tục kinh doanh, tăng thu nhập trả nợ Hơn nữa, cần nhấn mạnh rằng, nợ xấu NHTM ngày có liên hệ đa chiều với nợ cơng Theo Bộ Tài chính4, nợ công tăng nhanh 20% thời gian gần đây: Nợ công năm 2011 50%, năm 2012 50,8%, năm 2013 54,5%, năm 2014 59,6% dự kiến năm 2015 nợ công mức 61,3% GDP Đỉnh nợ rơi vào năm 2017 64,3% GDP Kế hoạch giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn 2030, nợ cơng khơng q 65% GPD, nợ Chính phủ khơng q 55% nợ nước ngồi khơng q 50%; nợ cơng đến năm 2020 cịn 58,5% GDP Theo Người phát ngơn Chính phủ ngày 27/11/20155 nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh chiếm 11,4% GDP khoảng 19% tổng nợ công, tức 21 tỷ USD Tổng nợ tập đồn, tổng cơng ty nhà nước 1,41 lần vốn chủ sở hữu, 36 giới hạn quy định không lần Nhằm kiểm sốt nợ cơng, cần bảo đảm sử dụng nợ công cho đầu tư phát triển Việc điều hành vay trả nợ thực theo Nghị Quốc hội kế hoạch vay, trả nợ hàng năm phê duyệt Tăng cường quản lý sử dụng ngân sách nhà nước bộ, ngành, địa phương; chống thất thu, nợ đọng thuế, chuyển giá lãng phí chi ngân sách nhà nước Thực tế nước giới cho thấy, kinh tế thị trường, nợ bệnh mãn tính, đồng hành quốc gia doanh nghiệp; ngày có tác động tương hỗ nợ xấu nợ “đẹp”, nợ cơng nợ tư Nợ xấu có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, thước đo lực hiệu quản lý nhà nước, mơi trường hoạt động kinh doanh Nợ xấu gây hệ lụy bất ổn to lớn, vượt kiểm sốt vĩ mơ vi mơ, kinh tế, xã hội trị; đặc biệt khơng có ngoại lệ đổ vỡ cho quốc gia, doanh nghiệp nào, dù trước giàu có mạnh mẽ đến đâu… Vì vậy, kiểm sốt nợ xấu cần giải pháp đồng bộ, chủ động linh hoạt, phối hợp chặt chẽ giải pháp thị trường quản lý nhà nước đặc thù, phù hợp với cam kết hội nhập, quy chuẩn, tiêu chí thơng lệ quốc tế; ý tới tác động hai mặt, lạm dụng triển khai thực tế; coi trọng giám sát phản biện xã hội để thông tin kiểm soát chặt chẽ hơn, cảnh báo sớm xác hơn, xử lý nghiêm khắc hơn, đề cao trách nhiệm doanh nghiệp TCTD, bảo đảm hài hịa lợi ích phát triển lành mạnh kinh tế nói chung thị trường nợ nói riêng n http://baochinhphu.vn/Chi-dao-quyet-dinh-cua-Chinh-phu-Thu-tuong-Chinh-phu/Phan-dau-no-cong-giam-con-khoang602-GDP/220261.vgp http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/chinh-phu-bao-lanh-khoan-no-hon-21-ty-usd-3319300.html NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHẤP Sưë 08(312) T4/2016 ... mua lại với giá đồng), ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh, 01 ngân hàng sách 01 ngân hàng hợp tác xã Hoạt động M&A nói chung, lĩnh vực tài chính- ngân hàng nói riêng đã, tiếp... Gịn (SCB), Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (Ficombank), Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank), Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Habubank), Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TienPhongBank), Ngân hàng TMCP... thương vụ M&A Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) với Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Đồng sông Cửu Long (MHB); Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (MaritimeBank) với Ngân hàng TMCP Phát

Ngày đăng: 02/12/2020, 14:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan