Các hiện tượng láy tiếng Việt

4 40 0
Các hiện tượng láy tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết nêu khái lược các hiện tượng của phương thức ngữ pháp này. Ở bình diện hình thái, chúng tôi xem từ láy là một yếu tố tâm để nhận dạng các hiện tượng biên (từ ghép mang hình thức láy, từ láy có phụ âm đầu là âm tắc thanh hầu). Ở bình diện cú pháp, chúng tôi lược tả về các dạng thường gặp của chúng (dạng láy của từ, hiện tượng iếc hoá, hiện tượng nói láy).

UED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC CÁC HIỆN TƯỢNG LÁY TIẾNG VIỆT Nhận bài: 01 – 03 – 2015 Chấp nhận đăng: 25 – 06 – 2015 http://jshe.ued.udn.vn/ Bùi Trọng Ngỗn Tóm tắt: Láy phương thức ngữ pháp chủ yếu tiếng Việt Phương thức có mặt bình diện hình thái cú pháp Khơng phức tạp khác cấp độ nên phương thức láy tiếng Việt tương đối đa dạng Nghiên cứu tồn phương thức tiếng Việt, có lẽ, cần phải có chuyên luận Trong phạm vi báo, nêu khái lược tượng phương thức ngữ pháp Ở bình diện hình thái, chúng tơi xem từ láy yếu tố "tâm" để nhận dạng tượng "biên" (từ ghép mang hình thức láy, từ láy có phụ âm đầu âm tắc hầu) Ở bình diện cú pháp, lược tả dạng thường gặp chúng (dạng láy từ, tượng "iếc hố", tượng nói láy) Từ khóa: láy; từ ghép mang hình thức láy; dạng láy từ; iếc hóa; nói láy Hầu cơng trình ngữ pháp tiếng Việt chục năm qua đề cập nhiều tới từ láy lớp từ giảng dạy từ bậc tiểu học trở nhiều vấn đề để nghiên cứu, tổng kết Ngay tác giả “Từ điển từ láy tiếng Việt” phải thừa nhận Lời nói đầu: “Nhiều vấn đề tượng láy phân biệt từ láy với dạng láy, láy với ghép, giới hạn mối quan hệ âm với ý nghĩa từ láy,… bỏ ngỏ” [11, tr.5] Từ thực tế ấy, viết nhằm xây dựng tranh toàn cảnh tượng láy tiếng Việt khu biệt từ láy hệ thống Từ cấp độ văn đến cấp độ từ kể đến kiểu: láy ngữ dụng, dạng láy từ, tượng iếc hoá, từ ghép mang hình thức láy, từ láy, từ láy có âm đầu âm vị tắc hầu Trong “Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học”, 1996, Nguyễn Như Ý chủ biên, mục “từ láy” có đến 43 ý kiến trích dẫn Về độ chun sâu kể đến “Từ láy tiếng Việt”, 2008, KHXH Hoàng Văn Hành “Từ điển từ láy tiếng Việt”, 2006, Văn hóa Sài Gịn tập thể tác giả Viện Ngôn ngữ học Trong chuyên luận kể trên, Hoàng Văn Hành miêu tả cách chi tiết đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa từ láy tiếng Việt Như lời giới thiệu, Hoàng Tuệ nhờ chọn mô thức "yếu tố kết * Liên hệ tác giả Bùi Trọng Ngoãn Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Email: buitrongngoandn@yahoo.com.vn Điện thoại: 0914097175 hợp" tác giả có phát mẻ kiểu từ láy làm sáng tỏ tượng biểu trưng hoá ngữ âm [4, tr.5] Tiếc từ quan niệm từ láy chế ngữ pháp, từ láy theo cách hiểu Hồng Văn Hành q rộng, khơng phân biệt tượng láy nói chung tiếng Việt Phải thừa nhận rằng, tiêu chí nhận dạng"điệp" "đối" đóng góp đáng kể người trước tiêu chí vận dụng cho "từ láy khơng hồn tồn" với từ “long lanh”, “đủng đỉnh”, “móm mém”, “lâm thâm”, “rậm rạp”, “rù rì” mà khơng thể áp dụng cho “từ láy hoàn toàn” như: “gầy gầy”, “xa xa”, “hẹp hẹp”, “mát mát”, “đỏ đỏ”, “nhờ nhờ” Hơn nữa, mặt hình thức, có dạng từ láy hồn tồn khơng khác dạng láy từ đặc điểm ngữ nghĩa chúng lại khác biệt Gần tác giả lập hố từ láy vào khu vực khảo sát ông gọi “từ láy” Nhưng tác giả phải khu biệt đối tượng với tượng ngoại biên miêu tả nội hàm đối tượng Để tiện làm việc, nhắc lại cách ngắn gọn vài luận điểm từ láy, cơng trình Việt ngữ học, giáo trình, sách giáo khoa thừa nhận cách rộng rãi Về phương thức cấu tạo từ, từ láy hình thành từ hình vị - âm tiết gốc kết hợp với âm tiết láy âm Ví dụ: → chắn, chậm → chậm chạp, sơ → sơ sài, lo → lo lắng, sặc → sặc sụa (để tìm cho tiếng gốc, có phải nhờ đến từ nguyên học) Theo tiêu chí lặp âm vị, người ta thường phân chia từ láy thành tiểu loại: Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số (2015),59-62 | 59 Bùi Trọng Ngỗn (1) Từ láy hồn tồn, bao gồm: - Từ láy có tiếng giống hồn toàn: xanh xanh, đỏ đỏ, rầm rầm, xa xa, tửng tửng - Từ láy giống hoàn toàn âm vị đoạn tính khác âm vị siêu đoạn tính: mằn mặn, thăm thẳm, phơi phới, mơn mởn, ưng ửng - Có tác giả xếp từ láy có biến đổi phụ âm cuối theo quy luật /p/-/m/, /t/-/n/, /k/- /ŋ/ khác điệu vào từ láy hoàn toàn: hẹp hẹp - hèm hẹp nhạt nhạt - nhàn nhạt thích thích - thinh thích (7, tr.24) (2) Từ láy khơng hồn tồn, bao gồm: - Từ láy phụ âm đầu: hắt hủi, hiu hắt, nhẹ nhàng, đen đúa, lẻ loi - Từ láy vần: lất phất, lon ton, lem nhem, bần thần, khép nép Theo tiêu chí số lượng tiếng, người ta chia thành từ láy đôi, từ láy ba, từ láy tư (lặng lẽ, sành sanh, hì hà hì hục) Nếu láy đơi trường hợp điển dạng, nguyên cấp láy ba, láy tư xem biến thể, thứ cấp Có thể nhận q trình biến hoá chúng: dửng dưng → dửng dừng dưng tẻo teo → tẻo tèo teo lơ mơ → lơ tơ mơ lúng túng → lúng ta lúng túng vất vưởng → vất vơ vất vưởng bồi hồi → bổi hổi bồi hồi Về ngữ nghĩa, có phận từ láy mang nghĩa biểu trưng Đó từ có tính mơ đối tượng thường gọi từ tượng thanh, từ tượng hình như: bơm bốp, rầm rầm, uỳnh uỵch, lộp độp, róc rách nần nẫn, tròn trĩnh, rề rề rà rà Một nét nghĩa phổ biến nhiều từ láy “chưa đạt đến độ x đó”: gầy gầy /chưa đến độ gầy hẳn; xinh xinh/chưa phải xinh lắm; thương thương/ có thương chưa nhiều Hoặc có nghĩa “tăng vọt, cao độ x”: chót vót, ngùn ngụt, bừng bừng, vịi vọi… Nghĩa sắc thái hố đối tượng nét nghĩa nhiều từ láy, lè tè thấp đến mức thảm hại so với xung quanh, nhỏ nhắn nhỏ xinh xắn, nhỏ nhặt nhỏ đến mức không cần quan tâm Nét nghĩa khái quát hoá đối tượng nét nghĩa nhiều từ láy: nặng nề nặng nói chung, dễ dàng dễ nói chung, khó khăn khó nói chung Sau thống từ láy, muốn nói thêm trường hợp từ láy điệp phụ âm tắc hầu /ʔ/ ầm ì, ầm ĩ, ồn ào, ấm ức, ế ẩm… 60 Xét ngữ nghĩa, chúng phải từ láy Hơn cảm thức ngôn ngữ người ngữ, dễ dàng mặc định chúng từ láy Nhưng nói chưa đủ Càng khơng thể nói chúng thiếu vắng phụ âm đầu Khi nhà ngữ âm học tiếng Việt thống âm đầu âm tiết tiếng Việt phụ âm thừa nhận có mặt âm tắc hầu (nhưng âm vị chưa nhà khai sáng chữ quốc ngữ thể chữ viết) khẳng định từ kể từ láy phụ âm đầu Đó âm tắc hầu Quan niệm thấy tính chất láy đơn vị sáng rõ hẳn Ngược lại, quan niệm khiến cho nguyên lí âm đầu âm tiết tiếng Việt phụ âm trở nên quán Cũng cần phân biệt từ ghép mang hình thức láy với từ láy Dấu hiệu nhận dạng rõ từ ghép thành tố có nghĩa từ vựng Từ ghép mang hình thức láy thường từ ghép hội nghĩa Có thể thấy chúng bao gồm hai dạng (1) ghép từ gần nghĩa đưa đón, tươi tốt, mệt mỏi, nhắn nhủ (2) trùng hợp ngẫu nhiên âm vị rổ rá, rơm rác, đèn đóm, đỏ đen, nấu nướng Để tránh tình trạng mơ hồ, nhà Việt ngữ học xác định quy tắc “ưu tiên cho nghĩa” Gần với “từ láy hoàn toàn” dạng láy từ Trong giảng lớp cao học ngôn ngữ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1996, GS TS Diệp Quang Ban phân biệt chúng qua ví dụ: Tối tối chị Dung học ngoại ngữ (1) Trong phòng tối tối (2) Tối tối thổi cơm (3) Ở trường hợp (1) biến âm “tối tối” thành “tôi tối” được; nghĩa, cụm từ “tối tối” thể tính liên tục đặn, tối Trong đó, (2), (3), “tối tối” biến âm thành “tơi tối” “Tối tối” (2) tính từ trạng thái thiếu ánh sáng “Tối tối” (3) danh từ thể thời điểm Về mặt nghĩa, dạng láy từ thể (1) số nhiều (2) tính liên tục, đặn, lặp lặp lại (3) khơng có ngoại lệ Ba nét nghĩa đặc điểm phân biệt dạng láy từ với từ láy Về mặt từ loại, đơn vị sản sinh dạng láy từ phải thực từ: lật lật trang giấy, người người lớp lớp trận, ngành ngành thi đua, nhà nhà, ai, đi lại lại, tới tới lui lui, cười cười nói nói, cười cười cợt cợt, hát hát hò hò, xanh xanh đỏ đỏ… Hiện tượng “iếc hố” hình thành từ chế láy thuộc phạm vi lời nói Trong từ láy có “gớm ghiếc” hình thành từ đường “iếc hố” (9, tr121) Do có ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số (2015),59-62 thể khẳng định "iếc hoá" tượng lâm thời lời nói Hầu thực từ “iếc hố”: sách siếc, học hiếc, đẹp điếc, mười miếc, mày miếc Một điều thú vị “iếc hoá” điệu song hành “sắc” cao tiếng Việt: Yêu iếc làm cho nhọc, Bàn biếc mà nham nhở thế, Có giã giếc đâu cối hỏng rồi, Sách siếc đọc, Đẹp điếc mà vênh Về phương diện lời nói, cần ý tượng láy ngữ dụng Đó tượng lặp từ theo mục đích dụng học Ví dụ: Cùng trơng lại chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu Tu từ học gọi hình thức điệp từ ngữ Trong ví dụ trên, nhờ lặp thấy - thấy, ngàn dâu - ngàn dâu mà dòng thơ nối vào trải dài, mở khơng gian vịi vọi mắt nhìn lưu luyến kẻ ở, người Trong láy ngữ dụng cịn có thành ngữ bốn tiếng, kiểu ngáp ngắn ngáp dài, bước cao bước thấp, ngó trước ngó sau, lạ nước lạ cái, khóc đứng khóc ngồi Tính chất đối lập nghĩa tiếng thứ hai tiếng thứ tư khiến cho ý nghĩa cụm thay đổi, mang tính thành ngữ rõ rệt Cũng thuộc phạm vi lời nói tượng nói láy Xét mục đích giao tiếp, nói láy hình thức láy ngữ dụng Chẳng hạn: “Đàn ơng, đàn ang mà chán thế! Nhờ tí khơng giúp” “Hơm sinh nhật mà chẳng có thằng bạn thằng bè đến” “Hai đứa đồng trang đồng lứa” “Người mà mặt dày mặt dạn!” Qua ví dụ thấy nói láy cách láy lâm thời để nhấn mạnh tiêu điểm thơng tin Phức thể nói láy thường bao gồm bốn tiếng Hai tiếng đầu từ, cụm từ Tiếng thứ ba lặp lại tiếng thứ nhất, tiếng thứ tư phái sinh từ tiếng thứ hai Như phải nói rằng, chế láy tiếng Việt không phương thức cấu tạo từ mà tượng lời nói Khi kiểu dạng láy có đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa riêng tách bạch chúng việc làm cần thiết Đi vào lĩnh vực ứng dụng ngôn ngữ học thấy tác dụng phân biệt Bảng tóm tắt tượng láy tiếng Việt Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Tài Cẩn (1976), Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng - từ ghép - đoản ngữ, KHXH, HN [2] Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, GD, Hà Nội [3] Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, ĐH&THCN, Hà Nội 61 Bùi Trọng Ngoãn [4] Hoàng Văn Hành (2008), Từ láy tiếng Việt, KHXH, Hà Nội [5] Trần Trọng Kim (2007), Việt Nam văn phạm, Thanh niên, Hà Nội [6] Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, KHXH, Hà Nội [7] Hà Quang Năng (2003), Dạy học từ láy trường phổ thông, GD, Hà Nội [8] Phan Ngọc (2013), Hình thái học từ láy tiếng Việt, ĐHQGHN, Hà Nội [9] Hoàng Phê (2010), Từ điển vần, Từ điển Bách khoa, Hà Nội [10] Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển Giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, GD, Hà Nội [11] Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Từ láy tiếng Việt, Văn hóa Sài Gịn, 2006, Tp Hồ Chí Minh RHYMING PATTERNS IN THE VIETNAMESE LANGUAGE Abstract: Rhyming is one of the major grammatical modes in the Vietnamese language, which is present in all syntactic and morphological aspects Vietnamese rhyming is not highly complicated, but relatively diverse due to its appearance at different levels A thorough study of this mode in Vietnamese probably requires a specialized research work Within the scope of an article, we can only present a brief overview of the rhyming patterns At the morphological level, we consider rhyming words as the “central bases” for the identification of “marginal” phenomena (i.e compounds with rhyming forms, rhyming words with initial glottal stop sounds) At the syntactic level, we briefly describe their commonly used forms (e.g the rhyming patterns of words; the use of “iec” as a rhyming pattern; and the spoken rhyming pattern) Key words: rhyming; compounds with rhyming forms; rhyming patterns of words; the use of “iec” as a rhyming pattern; the spoken rhyming pattern 62 ... nói láy cách láy lâm thời để nhấn mạnh tiêu điểm thơng tin Phức thể nói láy thường bao gồm bốn tiếng Hai tiếng đầu từ, cụm từ Tiếng thứ ba lặp lại tiếng thứ nhất, tiếng thứ tư phái sinh từ tiếng. .. Bảng tóm tắt tượng láy tiếng Việt Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Tài Cẩn (1976), Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng - từ ghép - đoản ngữ, KHXH, HN [2] Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, GD,... Nội [3] Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, ĐH&THCN, Hà Nội 61 Bùi Trọng Ngoãn [4] Hoàng Văn Hành (2008), Từ láy tiếng Việt, KHXH, Hà Nội [5] Trần Trọng Kim (2007), Việt Nam văn phạm,

Ngày đăng: 02/12/2020, 11:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan