Bài viết tiến hành đổi mới giáo dục thì việc phát triển chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý trường Mầm non là một trong những vấn đề cấp thiết đối với một cơ sở thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và CBQL.
UED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC Nhận bài: 18 –12 – 2014 Chấp nhận đăng: 25 – 03 – 2015 http://jshe.ued.udn.vn/ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Trần Xuân Bách Tóm tắt: Đội ngũ cán quản lý sở giáo dục đóng vai trị quan trọng nghiệp giáo dục Nghị 29/NQTW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa đề giải pháp, có giải pháp phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo nhấn mạnh: “Cán quản lý giáo dục cấp phải qua đào tạo nghiệp vụ quản lý” Vì vậy, tiến hành đổi giáo dục việc phát triển chương trình bồi dưỡng cán quản lý trường Mầm non vấn đề cấp thiết sở thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng giáo viên CBQL Kết nghiên cứu phát triển chương trình bồi dưỡng cán quản lý trường Mầm non có ý nghĩa lý luận thực tiễn để giải vấn đề cấp thiết Từ khóa: chương trình; phát triển; bồi dưỡng; cán quản lý; mầm non Đặt vấn đề Ngày nay, với phát triển giới bối cảnh toàn cầu hóa, kinh tế tri thức có hỗ trợ mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thơng đại Vì vậy, thiết phải có thay đổi cách tiếp cận phát triển chương trình giáo dục đào tạo Việc xác định chức mà CBQL sở giáo dục phải đảm nhiệm gắn với bối cảnh, với xác định yêu cầu lực với kiến thức, kỹ năng, thái độ tương ứng để làm sở cho thực cơng tác bồi dưỡng phù hợp tiếp cận chức kết hợp với tiếp cận lực phát triển nhân lực quản lý Đội ngũ cán quản lý sở giáo dục đóng vai trò quan trọng nghiệp giáo dục Nghị 29/NQTW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa có đề giải pháp phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo nhấn mạnh: “Cán quản lý giáo dục cấp phải qua đào tạo nghiệp vụ quản lý” [1] Vì vậy, tiến hành đổi “căn tồn diện giáo dục” việc phát triển chương trình bồi dưỡng cán quản lý trường Mầm non vấn đề cấp thiết sở thực nhiệm vụ đào tạo, * Liên hệ tác giả Trần Xuân Bách Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Email: txbachh63@gmail.com Điện thoại: 0913418226 72 | bồi dưỡng giáo viên CBQL Do đó, sở đào tạo bồi dưỡng GV CBQL cần trọng đến phát triển chương trình đào tạo bồi dưỡng để đáp ứng tối yêu cầu đổi giáo dục sở giáo dục Ngày 20/01/2012, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quyết định số 382/QĐBGD&ĐT ban hành chương trình bồi dưỡng CBQL giáo dục, có chương trình bồi dưỡng CBQL trường Mầm non Tuy nhiên, để chương trình vận dụng sử dụng thực nhiệm vụ bồi dưỡng CBQL trường Mầm non cần phát triển, để phù hợp với sở lý luận thực tiễn phát triển chương trình giáo dục Nội dung 2.1 Chương trình giáo dục Ngày nay, quan niệm chương trình giáo dục rộng hơn, khơng việc trình bày mục tiêu cuối bảng danh mục nội dung giảng dạy Chương trình vừa cần cụ thể hơn, bao quát hơn, vừa phức hợp bao gồm phận cấu thành gồm: mục tiêu; phạm vi, mức độ cấu trúc nội dung; phương pháp, hình thức tổ chức đánh giá kết học tập Chương trình giáo dục (Curriculum) thiết kế tổng thể cho hoạt động đào tạo (có thể kéo dài vài giờ, ngày, tuần vài năm) Bản thiết kế tổng thể cho ta biết tồn nội dung cần đào tạo, rõ ta trơng đợi sinh viên sau khố học, phác họa quy trình cần thiết để thực Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số (2015),72-77 Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số (2015) , 72-77 nội dung đào tạo, cho ta biết phương pháp đào tạo cách thức kiểm tra đánh giá kết học tập tất xếp theo thời gian biểu chặt chẽ [11] Cấu trúc chương trình bao gồm hai thành phần chính: hình dung trước thành tích mà người học đạt sau thời gian học tập cách thức, phương tiện, đường, điều kiện để mong muốn trở thành thực Như vậy, chương trình giáo dục trình bày có hệ thống kế hoạch tổng thể hoạt động giáo dục thời gian xác định, nêu lên mục tiêu học tập mà người học cần đạt được, đồng thời xác định rõ phạm vi, mức độ nội dung học tập, phương tiện, phương pháp, cách thức tổ chức học tập, cách đánh giá kết học tập… nhằm đạt mục tiêu học tập đề [3] 2.2 Phát triển chương trình giáo dục Theo cách tiếp cận phát triển, chương trình giáo dục xem q trình, cịn giáo dục phát triển Giáo dục phát triển với nghĩa phát triển người, phát triển tiềm năng, kinh nghiệm để làm chủ thân, đương đầu với thử thách cách chủ động, sáng tạo Giáo dục trình tiếp diễn liên tục suốt đời, mục đích cuối khơng phải thuộc tính Cách tiếp cận trọng đến phát triển khả hiểu biết, tiếp thu người học truyền thụ nội dung kiến thức xác định từ trước Theo J White (1995), người khơng thể học tất cần nhà trường, chương trình giáo dục phải giúp tạo sản phẩm “có thể đương đầu với địi hỏi nghề nghiệp khơng ngừng thay đổi, với giới biến động khôn lường” [3] Tất điều nói địi hỏi phải thiết kế chương trình giáo dục trình bao gồm hoạt động cần thực giúp người học phát triển tối đa kinh nghiệm, lực tiềm ẩn, tố chất sẵn có để đáp ứng mục tiêu nói Phát triển chương trình giáo dục q trình liên tục nhằm hồn thiện khơng ngừng chương trình giáo dục Theo quan điểm chương trình giáo dục thực thể thiết kế lần dùng cho mãi, mà phát triển, bổ sung, hoàn thiện tùy theo thay đổi trình độ phát triển kinh tế - xã hội, thành tựu khoa học - kỹ thuật công nghệ, theo yêu cầu thị trường sử dụng lao động Nói cách khác, mục tiêu đào tạo giáo dục quốc dân thay đổi để đáp ứng nhu cầu xã hội, chương trình giáo dục phải thay đổi theo, mà lại trình diễn liên tục nên chương trình giáo dục phải khơng ngừng phát triển hồn thiện Nếu xem “Phát triển chương trình giáo dục” q trình liên tục bao gồm yếu tố sau: Phân tích nhu cầu (Need analysis) Xác định mục đích mục tiêu (Defining aims and objectives) Thiết kế (curriculum design) Thực thi (Implementation) Đánh giá (Evaluation) Năm yếu tố nêu bố trí thành vịng trịn khép kín, biểu diễn phát triển chương trình giáo dục trình diễn liên tục 2.3 Chương trình bồi dưỡng cán quản lý trường Mầm non Trên sở yêu cầu lực lãnh đạo nhu cầu bồi dưỡng thực tế, xác định chương trình bồi dưỡng CBQL trường MN cần hướng tới phát triển lực CBQLGD lãnh đạo quản lý trường học môi trường có nhiều biến đổi Người học phải bồi dưỡng nội dung dựa nhu cầu thực tế đổi tư quản lý quản lý nhà trường địa phương cụ thể; chương trình phải trang bị kiến thức, kĩ mềm để ứng dụng vào thực tiễn quản lý Bên cạnh chương trình cịn trang bị phương pháp, học kinh nghiệm thực tiễn thức tiễn quản lý nhà trường chế Để thực yêu cầu Bộ GD&ĐT đạo thiết kế khung chương trình mở, trọng đến phương thức bồi dưỡng đa dạng, linh hoạt hướng tới module tương đối độc lập để từ hình thành lực lãnh đạo, quản lý cụ thể sở chuẩn hiệu trưởng phù hợp với đối tượng CBQL trường Mầm non Trong giai đoạn nay, để thực đổi toàn diện giáo dục cần có cách tiếp cận mới, chương trình cần phát triển sở mơ hình lực hiệu trưởng trường Mầm non thể Chuẩn Hiệu trưởng trường Mầm non, theo người CBQL trường Mầm non cần phải phát triển lực lãnh đạo quản lí trường học Trong giai đoạn vừa qua, hầu hết hiệu trưởng bồi dưỡng Quản lí giáo dục sở đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN bồi dưỡng 10 lớp với khoảng 700 CBQL tham gia học tập Bên cạnh đó, sở giáo dục khác tổ chức bồi dưỡng Tuy nhiên, theo đánh giá chúng tơi số CBQLMN chưa qua bồi dưỡng cịn lớn Trên thực tế, hoạt động bồi dưỡng có tác động tích cực, nâng cao trình độ quản lí cho CBQL trường học để thực nhiệm vụ quản lí nhà trường, hướng tới mở rộng hội tiếp cận, nâng cao chất lượng giáo dục hiệu quản quản 73 Trần Xuân Bách lí… Tuy nhiên, chương trình bồi dưỡng giai đoạn trọng vào nội dung hoạt động quản lí theo văn quy định, trọng tới phát triển lực quản lí trường học thực tiễn kỹ quản lí nhà trường Căn vào nội dung, tiêu chí đối tượng điều tra khảo sát, công cụ điều tra khảo sát thiết kế với phiếu hỏi tiến hành với quy mô 200 HV CBQL trường Mầm non Kết khảo sát, cho thấy hầu hết CBQL đánh giá cao cần thiết chuyên đề đưa vào chương trình bồi dưỡng cán quản lý trường Mầm non Trường Đại học Sư phạm tổ chức Điều chứng tỏ chương trình thiết kế theo khung chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành mà trường triển khai đáp ứng yêu cầu đối tượng bồi dưỡng Xét theo Module có độ chênh lệch nhau, Module - Kỹ hỗ trợ quản lý trường Mầm non có điểm trung bình cao 3.70/4, Module - Đường lối phát triển GD&ĐT Việt Nam 3.67/4 Module - Lãnh đạo quản lý 3.58/4 Ngược lại Module - Quản lý nhà trường đánh giá thấp điểm trung bình là: 3.39/4 Module - Quản lý Hành Nhà nước Giáo dục Đào tạo 3.40/4 (Kết cụ thể Bảng 1) Kết cho thấy học viên có nhu cầu hướng vào module có mục tiêu hình thành lực module có tính chất nghiệp vụ Điều phù hợp với sở lý luận phát triển chương trình giúp người học hình thành lực, cịn nội dung kiến thức nghiệp vụ người học có lực tự học, tự bồi dưỡng qua thực tế công tác Để kiểm chứng suy luận đánh giá trên, phân tích kết điều tra câu hỏi: Theo anh/chị cần thêm chuyên đề module nào? Thì thu kết cho thấy tương đồng với nhận định module 5- Kỹ hỗ trợ quản lý trường Mầm non có điểm trung bình cao 3.1/4, Module 1- Đường lối phát triển GD&ĐT Việt Nam 2.1/4 Tham quan thực tế có kết quả: 2.1 Học viên khơng đề xuất tăng thêm module lại (ĐTB từ 1.3-1.6) Để đánh giá chương trình bồi dưỡng CBQL trường Mầm non tiến hành khảo sát thu kết Bảng Qua kết khảo sát trên, hầu kiến học viên đánh giá cao việc thực chương trình bồi dưỡng Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Các tiêu chí nội dung, phương pháp, tổ chức kết bồi dưỡng chưa đánh giá cao Điều cần lưu ý phát triển chương trình cần bổ sung nội dung, phương pháp, tổ chức bồi dưỡng cho phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục nhu cầu người học Các kết khảo sát thu rõ thực trạng phát triển chương trình bồi dưỡng cần thường xuyên phát triển Cơ sở thực tiễn luận chứng, luận cho việc đưa giải pháp nhằm tăng cường tính khoa học tính đổi việc phát triển chương trình tiếp cận dần đến chuẩn hóa chương trình đào tạo GD nói chung phát triển chương trình bồi dưỡng Trường Đại học Sư phạm nói riêng Bảng Điểm trung bình Module Module1 Module2 Module3 Module4 Module5 Valid 200 200 200 200 200 Missing 0 0 Điểm trung bình 3.6750 3.5850 3.4025 3.3938 3.7063 Sai số trung bình 04006 04925 05413 05893 03568 Trung vị 4.0000 4.0000 4.0000 3.8750 4.0000 Số trội 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 Độ lệch chuẩn 56655 69656 76546 83338 50465 Phương sai 321 485 586 695 255 Giá trị nhỏ 2.00 1.00 75 75 1.75 Giá trị lớn 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 N Bảng Điểm trung bình tiêu chí thực chương trình 74 Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số (2015) , 72-77 Cơ sở để đánh giá N Mục tiêu khóa học Phương pháp dạy học Nội dung Kiểm tra đánh giá Tổ chức bồi dưỡng Kết đạt Valid 200 200 200 200 200 200 200 Missing 0 0 0 Điểm trung bình 3.5800 3.3925 3.2557 3.3631 3.4067 3.3608 3.1763 Sai số giá trị trung bình 04980 05552 05923 05486 05566 05222 05637 Trung vị 4.0000 3.7500 3.5714 3.7500 3.8333 3.5000 3.2500 Số trội 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 Độ lệch chuẩn 70433 78519 83761 77589 78719 73854 79721 Phương sai 496 617 702 602 620 545 636 Giá trị nhỏ 1.33 1.00 71 1.00 83 1.00 25 Giá trị lớn 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 2.4 Phát triển chương trình bồi dưỡng cán quản lý trường Mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.4.1 Phân tích nhu cầu Trong nghiên cứu này, phần phân tích nhu cầu thực theo quy trình sau: Bước 1: Nghiên cứu chương trình bồi dưỡng CBQL trường Mầm non để xác định nội dung khảo sát; Bước 2: Khảo sát nhu cầu người học; Bước 3: Xác định nội dung chương trình Từ chương trình đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành theo Quyết định 382/QĐ-BGDĐT, nhóm tác giả chọn lựa nội dung tương ứng Các tài liệu phục vụ nghiên cứu tài liệu nêu văn Khảo sát nhu cầu từ phía học viên thực 200 học viên theo học khóa bồi dưỡng quản lý trường Mầm non Tài liệu khảo sát thể phụ lục văn Các đối tượng khảo sát đề nghị tự đánh giá mức độ nắm vững mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức bồi dưỡng theo mức độ từ đến Kết khảo sát xử lý cách quy điểm (từ điểm cho lựa chọn mức đến điểm cho lựa chọn mức 4) tính điểm trung bình cho nội dung khảo sát Điểm số nội dung khảo sát, dao động khoảng đến (min = max.= 4) Kết khảo sát thể Bảng 2.4.2 Xác định mục đích mục tiêu Mục đích chung chương trình bồi dưỡng CBQL trường Mầm non, theo đó, xác định phát triển người học phẩm chất lực đặc trưng người lãnh đạo, thể khả thực hành vi lãnh đạo đặc trưng Mục đích chung cụ thể hóa thành mục tiêu lĩnh vực mục tiêu: kiến thức, thái độ hành vi Sau học xong, người học có khả phát triển lực cho CBQL trường Mầm non lãnh đạo quản lý trường học, chủ động đổi lãnh đạo, quản lý để phát triển nhà trường bối cảnh đổi tồn diện giáo dục; biết gắn tầm nhìn với hành động, phát huy giá trị nhà trường xã hội cho nghiệp phát triển GD&ĐT với nhiệm vụ trung tâm nâng cao chất lượng giáo dục phục vụ công đổi mới, phát triển đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế Với mục tiêu cụ thể sau: - Về nhận thức: Quán triệt quan điểm, đường lối, sách phát triển kinh tế xã hội, phát triển GD&ĐT bối cảnh hội nhập quốc tế theo tinh thần đổi toàn diện giáo dục Việt Nam - Về thái độ: Tăng cường lực lãnh đạo để CBQL trường Mầm non nhận thức sứ mạng, xây dựng tầm nhìn, biết chọn lựa mơ hình phong cách lãnh đạo phù hợp với vị trí cơng việc giao điều kiện cụ thể nhà trường - Về hành vi: Tăng cường kiến thức, kỹ quản lý giáo dục để CBQL trường Mầm non tự học, phát triển lực thân Người học thực loại hành vi đặc thù vai trò lãnh đạo như: tổ chức họp/thảo luận, định, tạo động lực, điều hành nhóm, quản lý thay đổi kỹ thuật gây ảnh hưởng khác 2.4.3 Thiết kế chương trình 75 Trần Xuân Bách Các chương trình bồi dưỡng CBQL trường Mầm non thiết kế với theo module, cộng với tham quan thực tế báo cáo kết thúc khóa học Các chuyên đề sử dụng để tính khối lượng học tập học viên Một chuyên đề quy định 10 - 15 tiết học lý thuyết thực hành thảo luận với tổng số: 315 tiết thăm quan thực tế sở; 30 tiết làm tiểu luận cuối khóa [1] Cần xây dựng thêm chuyên đề định hướng đổi giáo dục kỹ đạo thực đổi giáo dục cho đội ngũ CBQL trường Mầm non Chương trình cấu trúc thành hai phần chính: Phần thứ nhất: Kiến thức, kỹ lãnh đạo quản lý trường Mầm non Các nội dung chủ yếu thực sở đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD, bao gồm nội dung lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn khái quát hóa phù hợp với đối tượng người học, nội dung gồm module sau: Module 1: Đường lối phát triển GD & ĐT Module 2: Lãnh đạo quản lý Module 3: Quản lý Nhà nước GD&ĐT Module 4: Quản lý sở giáo dục Mầm non Module 5: Kỹ hỗ trợ quản lý sở giáo dục Mầm non - Phần thứ hai: Nghiên cứu thực tế viết tiểu luận cuối khóa Phần tiếp nối sau trình thực bồi dưỡng kiến thức, nâng cao lực độc lập người học Do người học yêu cầu phải hoàn thành tiểu luận vận dụng kiến thức, kỹ kinh nghiệm từ khóa bồi dưỡng để thực đổi quản lý trường học nơi cơng tác, hỗ trợ, tư vấn, giám sát đánh giá quan quản lý cấp trực tiếp người học 2.4.4 Thẩm định chương trình đào tạo đề xuất Tuỳ theo cách tiếp cận thiết kế chương trình giáo dục, có nhiều cách quan niệm chương trình giáo dục, nhiên hoạt động đánh giá phải mục tiêu chương trình giáo dục phải trả lời câu hỏi sau: 1) Chương trình giáo dục có đạt mục tiêu xác định hay không? (kiến thức, kỹ năng, thái độ) 2) Làm để cải tiến chương trình giáo dục? Trong số mơ hình đánh giá CTĐT, mơ hình đánh giá khơng theo mục tiêu (Goal – Free Model) sử dụng để bước đầu đánh giá chương trình bồi dưỡng CBQL trường Mầm non Mơ hình đánh giá khơng theo mục tiêu nhằm xem xét hiệu ứng thật chương trình giáo dục nhu cầu xã hội Nói cách khác, mục tiêu chương 76 trình khơng phải tiêu chí để đánh giá mơ hình này, mà cần xem xét chương trình giáo dục làm làm để đáp ứng nhu cầu học viên Kết luận Trên sở quan niệm “Chương trình trình giáo dục phát triển”; giáo dục q trình học tập suốt đời phải góp phần phát triển tối đa lực tiềm ẩn người, thiết kế chương trình bồi dưỡng CBQL trường Mầm non, tập trung vào hình thành lực thực hiện, trọng đến phát triển hiểu biết lực, đến nhu cầu, lợi ích, định hướng giá trị người học truyền thụ nội dung kiến thức xác định trước hay tạo nên thay đổi hành vi người học Cách tiếp cận chương trình mơn học địi hỏi thực phải tập trung vào tổ chức hoạt động dạy – học với nhiều hình thức linh hoạt đa dạng, tạo hội cho người học tìm kiếm, thu thập thông tin chiếm lĩnh tri thức Với cách tiếp cận phát triển thiết kế chương trình, nghiên cứu hệ thống hóa nghiên cứu lý thuyết phát triển chương trình giáo dục; xác định nội dung bồi dưỡng thiết kế đề cương chương trình bồi dưỡng CBQL trường Mầm non phục vụ cơng tác bồi dưỡng cán quản lý trường Mầm non Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Chương trình nghiên cứu đánh giá thơng qua phản hồi từ phía học viên tham dự khóa học Các phản hồi ban đầu cho thấy kết tích cực Điều cho thấy việc áp dụng chương trình bồi dưỡng có khả nâng cao chất lượng bồi dưỡng Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng cán quản lý trường Mầm non, góp phần đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục nước ta Tài liệu tham khảo [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình bồi dưỡng CBQL trường Mầm non, Ban hành kèm theo Quyết định số 382/QĐ-BGDĐT ngày 20/01/2012 [2] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - Vấn đề giải pháp, NXB Sự thật [3] Nguyễn Đức Chính (1999), Thiết kế đánh giá chương trình giáo dục, ĐHGD-ĐHQG Hà Nội [4] Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số (2015) , 72-77 [5] Diamon R (2003), Thiết kế Đánh giá chương trình khố học (Cẩm nang hữu dụng), NXB Đại học quốc gia [6] Học viện QLGD (2012), Tài liệu bồi dưỡng CBQL trường Mầm non, NXB GD VN [7] Jon Wiles – Joseph Bondi, TSGD Nguyễn Kim Dung (dịch), Xây dựng chương trình học hướng dẫn thực hành, ĐHSP TP Hồ Chí Minh (Tài liệu lưu hành nội [8] Phạm Văn Lập (1998), Phát triển chương trình đào tạo, ĐHQGHN [9] Lê Đức Ngọc (2003), Xây dựng chương trình đào tạo giảng dạy, Hà Nội [10] Robert M.Diamond (bản dịch), Thiết kế đánh giá chương trình khố học (Tài liệu tham khảo nội bộ) [11] Tim Wentling, Planning for effective training a guide to curriculum development, pretested and revised with the assistance of Kah Khee Lai [et al.], Published 1993 by Food and Agriculture Organization of the United Nations in Rome DEVELOPING A PROGRAM FOR TRAINING THE MANAGING STAFF OF KINDERGARTENS TO MEET THE DEMAND OF EDUCATIONAL INNOVATION Abstract: The managing staff at educational institutions plays an important role in the educational cause Resolution No 29/NQTW dated 04/11/2013 by the 8th Central Committee of the Communist Party of Vietnam introduced solutions, including those which are aimed to develop the teaching and managing staff to meet the demand of innovation in education and training The resolution stressed that “the managing staff at all levels have to be trained in management” Therefore, developing a program for training the managing staff of kindergartens is one of the urgent tasks for an institution in charge of training the teaching and managing staff as well as enhancing their professional capacity The research results show theorectical and practical significance in dealing with such an urgent problem at present Key words: program; development; training; managing staff; early childhood 77 ... diễn phát triển chương trình giáo dục trình diễn liên tục 2.3 Chương trình bồi dưỡng cán quản lý trường Mầm non Trên sở yêu cầu lực lãnh đạo nhu cầu bồi dưỡng thực tế, xác định chương trình bồi dưỡng. .. [3] 2.2 Phát triển chương trình giáo dục Theo cách tiếp cận phát triển, chương trình giáo dục xem q trình, cịn giáo dục phát triển Giáo dục phát triển với nghĩa phát triển người, phát triển tiềm... 4.00 2.4 Phát triển chương trình bồi dưỡng cán quản lý trường Mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.4.1 Phân tích nhu cầu Trong nghiên cứu này, phần phân tích nhu cầu thực theo quy trình sau: