35 de phan tich tac pham van hoc lop 12

152 36 0
35 de phan tich tac pham van hoc lop 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ 1 Ý nghĩa của nhan đề và hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu Tây Nguyên mảnh đất của những cánh rừng đại ngàn, của những con chân chất nhưng mang trong mình sức sống và khát vọng sống mãnh liệt, bắt gặp sức sống và khát vọng sống rất Tây nguyên ấy qua tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. Ra đời vào giữa năm 1965 trong những ngày bắt đầu cuộc chiến tranh cục bộ của Mĩ ở miền Nam nước ta, tác phẩm thấm đượm không khí, tinh thần thời đại. Dường như qua mỗi trang văn ta được chiêm ngưỡng mỗi trang đời; có cái lay động của những tâm hồn, những tấm lòng nhiệt huyết kiên cường có cái chân xác của những suy nghĩ những triết lí chiêm nghiệm thành thực, sâu sắc, có cái linh thiêng của hơi thở dân tộc hào hùng... Với tiêu đề vừa lạ vừa quen, Rừng xà nu dường như đã bao chứa được cả khí vị khó quên của rừng đất Tây Nguyên, cái nồng nàn linh diệu thanh âm cuộc sống. Với một nhà văn nhất lại là nhà văn có tài, việc đặt tên cho tác phẩm – đứa con đẻ tinh thần của mình là một việc làm hết sức quan trọng ý nghĩa. Bởi ở đó nó dồn chứa tình cảm xúc của nhà văn, ở đó nó ghi dấu linh hồn tác phẩm. như thế để thấy rằng trong ba thanh âm khỏe khoắn rất giản dị rừng xà nu kia hoàn toàn chẳng phải là sự ngẫu nhiên hay vô tình của tác giả. Đi suốt chiều dài tác phẩm, xà nu là hình tượng bao trùm là mạch sống hồn tác phẩm. Trước hết ta bắt gặp đó là vẻ đẹp rất thực, rất động của núi rừng tây Nguyên hiển hiện qua những dáng nét xà nu kiêu dũng, qua những mầm sống căng ngọt nồng nàn, khúc tráng ca về sức sống bất diệt được mở ra trong một âm điệu đều đều, chậm rãi mà không kém phần gay gắt, kiên cường: “làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc” thế đứng kia dường như đã là sự định sẵn, hai hình ảnh đối chiếu cùng như thách thức nói lên cái đau thương các mát mát vẫn xảy ra trên đất này và để bật lên một điều rằng dù sự tàn phá có khốc liệt đến thế nào thì làng vẫn tồn tại, vẫn bất khuất sự sống vẫn nhịp nhàng, đều đặn, không phải vô tình, mà nhà văn điểm qua hầu hết những thời khắc tàn phá của quân địch, chúng liên tiếp bắn phá coi đó như một cái lệ cần làm, phải làm qua từng câu văn hình ảnh sừng sững của làng trong tầm đại bác cứ dần mà đi mà hiển hiện thay thế dần bằng ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn, xà nu đã tiếp thêm sự sống cho dân làng (cùng với con nước lớn) bằng cách hứng mưa đỡ đạn về mình. Một sự vô tình mà hữu ý của tạo hóa chăng ? Cây sinh ra là để che chở cho con người. Và một điều không tránh khỏi cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương, nhưng cái làm nên một rừng xà nu không phải là ở đó, ngay trong cái chết cây vẫn kiêu dũng vẻ đẹp của mình không ào ào như một trận bão. Câu văn không hề chìm lặng mà như thăng hoa kếi tụ trong một vẻ đẹp đến sững sờ “ở chỗ vết thương nhựa ứa ra tràn trề. thơm ngào ngạt long lanh nắng hè gay gắt”. Sự sống lấn át cái chết và bất lực nhà văn cũng như chạy đua với vẻ đẹp đầy chất thơ của xà nu, một vẻ đẹp hùng tráng man dại đẫm tố chất núi rừng. Đặc biệt gây ấn tượng về sức sống bất diệt của cây khi tác giả nhấn đi nhấn lại trong rừng ít có loại cây sinh sồi nảy nở khỏe như vậy. Bên một cây ngã xuống đã có liền bốn năm cây con vươn dậy lao thẳng lên bầu trời, chúng lao lên để đón nhận ánh sáng và kỳ diệu làm sao thứ ánh nắng ấy như chỉ để dành riêng cho loài cây bất diệt này “từng luồng lớn thẳng lắp, lóng lánh vô số hại bụi vàng từ nhựa cây bay ra, thơm mơ màng. Câu văn như có cánh đẫm chất thơ tràn đầy chất nhạc và nõn nà tươi mới hình ảnh hương vị, đưa ta đến với vẻ đẹp sống động rất đỗi nên thơ, tráng lệ của cây núi hương rừng. Hiện hữu trong lác phẩm xà nu là hình tượng bất khuất “đạn đại bác không giết nổi chúng, cây vẫn vươn mình lớn ưỡn tấm ngực lớn che chở cho làng... “In đấu trong toàn bộ tác phẩm nét khắc tạc về một đồi xà nu cạnh con nước lớn, như đồn tụ biết bao yêu thương trân trọng nó trở thành điểm nhìn điểm gọi thức dậy nhưng vô hình bao la. Xà nu đẹp ở dáng vẻ kiêu hãnh, ở tố chất núi rừng và hơn cả vẻ đẹp ấy không đơn độc xa lạ mà quấn quyện với cuộc sống con người. Vì thế tìm đến hình tượng xà nu ta tìm đến một con người hiện hữu tìm đến một tâm hồn ấm áp chân thành, cây hay cũng chính là nét ẩn dụ, nét biểu lượng cho vẻ đẹp con người. Trong sự tiếp nối bất diệt, hình tượng dân làng Xô Man đã được hiện lên cây và người chiếu ứng tỏa sáng làm đẹp lẫn nhau. Nếu như cây đã phải chịu bao đau thương thì dân làng Xô Man cũng đã nếm trải biết bao mất mát. Trên mảnh đất này đã có biết bao người ngã xuống máu của đồng bào Xô Man, máu của Đảng của cách mạng đã thấm quyện, lửa đã cháy trên mười ngón tay Tnú, những đau thương mất mát chất chồng đã khiến những vết sẹo trong lòng người không lên da non được... Nhưng trước bao nhiêu thương đau dân làng vẫn không gục ngã. Như cây xà nu không sức mạnh nào có thể tiêu diệt nổi người dân Xô Man là hình ảnh kiên định như thách thức với bão tố cuộc đời dòng chảy thời gian. Cụ Mết là biểu tượng cho sức quật khởi của một truyền thống lịch sử hào hùng đúng như hồi ức của chính tác giả: ông là cội nguồn, là Tây Nguyêng của thời đất nước đứng lên còn trường tồn đến hôm nay, ông như lịch sử bao trùm nhưng không che lấp đi sự nối tiếp và mãnh liệt ngày càng mãnh liệt hơn tự giác hơn của các thế hệ sau. Trong vẻ đẹp quắc thước của cụ ta gặp lại sức mạnh núi rừng âm vang, hào hùng. Đó là nét kiêu dũng của bộ ngực “căng như một cây xà nu lớn, là nét từng trải của đôi bàn tay” sần sùi như vỏ cây xà nu, là “ồ ồ âm thanh quen thuộc dội vang trong lồng ngực...”. Mỗi lời dặn dò chiêm nghiệm của cụ lại là một bài học, một sự khẳng định về sức mạnh, vẻ đẹp con người Xô Man: “không có cây gì mạnh bằng cây xà nu đất ta, cây mẹ ngã, cây con mọc lên. Và quả thật đi suốt chiều dài tác phẩm ta luôn thây ấm nóng hơi thở truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Đó là sự trưởng thành của Tnú, của Dít, là chú bé liên lạc Heng với vẻ đẹp hồn nhiên, khỏe khoắn... Hình tượng xà nu bao trùm ẩn hiện trong tác phẩm, nó như sự âm ỉ mà bừng sống mãnh liệt của dân làng Xô Man. Xà nu dũng mãnh chở che sự sống dân làng, xà nu quấn quyện nồng nàn với những tâm hồn thơ trẻ mặt mày lem luốc khói xà nu, xà nu dẫn đường chỉ lối đi tìm cách mạng, làm cách mạng... Mỗi con người Xô Man là một mảnh hồn riêng khắc lạc nên vẻ đẹp kiêu dũng xà nu, Con người Xô Man cũng lớn dậy cùng sức sống bất diệt của thiên nhiên hoang dại. Sức sống ấy khi là cụ Mết gân guốc sâu sắc trước cuộc đời khi là anh Tnú, là Mai là biết bao những tấm lòng đã anh dũng hy sinh cho mảnh đất quê hương... và tiêu biểu sống động nhất là Tnú người con của núi rừng, của bản làng... Sinh ra và lớn lên trong sự chở che đùm bọc của dân làng Tnú mang thân phận mồ côi khổ nghèo cơ cực. Đời anh khổ nhưng bụng anh sạch trong như nước suối làng, tâm hồn anh gắn bó quyện hòa với từng mảnh đất từng con người quê hương. Sớm được giác ngộ cách mạng Tnú đã theo chân buôn làng hòa mình vào con đường của Đảng, tiếp nối những bước chân anh quyết đã đi. Tnú sống chân thành, trung thực, trung thực với chính mình. Có cái gì như ngộ nghĩnh trong chi tiết anh lấy đá đập vào đầu mình để nhét chữ nhưng ở đó là cả vẻ đẹp anh hùng gan góc về sau. Giống như cây xà nu vươn lên trong đau thương mất mát, những ngày đi theo cách mạng chịu biết bao kìm kẹp tù đày tái tê nỗi mất vợ mất con và những di tích dã man trên lưng dọc ngang vết chém của kẻ thù nhưng tất cả không gì có thể quật ngã được anh. Sức sống bất diệt ấy như sự thách thức đầy kiêu ngạo trước kẻ thù, ta nhớ mãi bàn tay Tnú, bàn lay gắn với tính cách, với cuộc đời với chiến công của anh. Đó là bàn tay trung thực cầm phấn tập viêt, cầm đá đập vào đầu mình, bàn tay yêu thương bàn tay nghĩa tình nắm chặt tay Mai, bàn tay ghi dấu những chứng tích về tội ác kẻ thù, bàn tay quật khởi... Mười ngón tay bị đốt đã trở thành mười ngọn đuốc châm bùng lên ngọn lửa nổi dậy căm thù trong đôi mắt mở to trừng trừng quyết liệt, ta thấy ánh lên cái dữ dội cái man dại lửa đuốc xà nu không gì có thể dập tắt được khi mỗi ngón tay chỉ còn hai đốt thì ngọn lửa căm thù càng thôi thúc, nhắc nhở anh những thương đau uất nghẹn để bùng lên sức mạnh trả thù. Và đôi bàn tay Tnú đã trực liếp bóp chết kẻ thù, tiêu diệt những thằng Dục những con người bẩn thỉu tàn ác. Sức mạnh man dại xà nu phải chăng đã dồn chứa trong đôi bàn tay ấy, bàn tay biểu tượng của sự sống của chiến đâu, trở thành niềm tự hào chân chính của dân làng Xô Man. Nhưng cũng trong đôi bàn tay ấy không chỉ là vẻ đẹp, là sức mạnh quật khởi hào hùng mà ở đó còn là quy luật của một chân lý muôn đời muôn thuở: khi kẻ thù đã cầm súng, mình phải cầm giáo. Vâng, lửa xà nu, lửa sẽ là bạn, là tình nếu ta biết thuần thục mà sử dụng. Nhưng cũng ngọn lửa ấy thôi lửa của xà nu thân thiết sẽ trở thành kẻ thù của ta trở thành vật đốt cháy mười ngón tay Tnú. Câu nói trầm hùng vang vọng trong tác phẩm được nhắc đi nhắc lại như một điệp khúc: Nhớ không Tnú, mày cũng không cứu được vợ con mày và dân làng Xô Man cũng không cứu được vợ con Tnú. Bởi vì tất cả chỉ có hai bàn tay không mặc dù trong đầu họ có lý tưởng trong tim họ có dòng máu mạnh mẽ của núi rừng. Nhấn một điều như thế để đi tới môt chân lý hai bàn tay phải biết mài gươm mài giáo, biết cầm mác cầm súng liêu diệt kẻ thù. Và quả thật khi ta đã đứng lên rừng núi đã vươn dậy thì giặc phải bỏ xác trên đất này, quanh đống lửa nhà đã ghi ấn sự nhục nhã của chúng. Rừng xà nu là vẻ đẹp bất diệt của sự sống không bao giờ tàn lụi. Câu chuyện tái hiện một thiên nhiên man dại với những cuộc đời số phận hào hùng, bất khuất cũng chính là tái hiện một hiện thực cách mạng miền Nam từ những ngày đen tối đến những ngày đồng khởi. Hình tượng xà nu nổi bật xuyên suối tác phẩm, câu chuyện mở ra trong vẻ đẹp mãnh liệt của sự sống trước đau thương mất mát để rồi khép lại vẫn là hình ảnh hào hùng sự thách thức như thêm phần kiêu bạc bởi bên bốn năm cây xà nu đã bị đánh ngã đã có vô số những cây con đang mọc lên. Có những cây mới nhú khỏi mặt đất nhọn hoắt như những mũi lê. Với hình tượng xà nu Nguyễn Trung Thành đã đem đến một cái nhìn mới mẻ, có chiều sâu mà vẫn hòa hợp đồng điệu trong cái nhìn thời đại. Hình tượng vẫn gần gũi quen thuộc trong cảm quan cách mạng lành mạnh tưới sáng. Qua hình tượng rừng xà nu cũng là biểu tượng cho những con người những cuộc đời dân làng Xô Man anh dũng kiên cường tác phẩm đã tỏa sáng một câu chủ đề tư tưởng rất khỏe khoắn, rất thời đại; ca ngợi sức sống bất diệt của con người đồng thời chỉ ra quy luật phát triển của cách mang Việt Nam khi kẻ thù đã cầm súng mình phải cầm giáo. Câu chuyện về một Tây Nguyên xa xôi trong nỗi ám ảnh của Nguyễn Trung Thành đã dần ta đến một thế giới của một mảnh đất tuy đau thương mà ngát thơm căng trào sự sống. Hình tượng xà nu vừa mang được cái man dại mãnh liệt của vẻ đẹp thiên nhiên vừa mang nét linh diệu, ấm áp hào hùng của hơi thở cuộc đời. Vẻ đẹp tác phẩm được kết tụ trong những ánh sắc núi rừng hấp dẫn và thăng hoa trong ý nghĩa biểu tượng rất chân thực, rất cao đẹp. Xúc cảm thiêng liêng, tình yêu quấn quyện đượm nồng đã dẫn tụ trong một hình ảnh kỳ vĩ, trong một hình tượng ngời ngợi ngọt căng sự sống. Rừng xà nu xứng đáng được coi là biểu tượng cho những gì bất diệt hào hùng của nhân dân của dân tộc, của thời đại, là mạch nguồn truyền ghống Việt Nam. ĐỀ 2 Vẻ đẹp của hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu Những năm tháng hoạt động ở Tây Nguyên đã cho Nguyên Ngọc – Nguyễn Trung Thành vốn hiểu biết sâu sắc về vùng đất này. Đọc các trang viết của từ Đất nước đứng lên, Rẻo cao đến Rừng xà nu, ta có cảm giác ông là người con của núi rừng Tây Nguyên. Nếu trong Đất nước đứng lên ông chọn anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa làm tâm điểm cho câu chuyện thì đến Rừng xà nu ông cũng chọn một địa chỉ xác định: Dân làng Xô man xứ sở của những cây xà nu làm bối cảnh cho câu chuyện. Cây xà nu và dân làng Xô man như hình với bóng, gắn bó mật thiết. Người Xô man sinh ra dưới bóng xà nu, lớn lên, làm lụng, hò hẹn dưới bóng xà nu, đến lúc qua đời cũng nằm dưới bóng cây thân thuộc ấy. Có thể nói hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn của Nguyễn Trung Thành chính là biểu tượng của con người Xô man. Nếu chúng ta thống kê đầy đủ thì hình ảnh Xà Nu với những biến thể của đã xuất hiện trong câu chuyện này không dưới hai mươi lần. Với số lần hiện như vậy, hình tượng này đã thấm sâu vào nội dung câu chuyện, thâm nhập đan xen vào đời sống của các nhân vật trong truyện. Tuy nhiên, nếu chỉ dừng lại ở đó không thôi thì cây Xà Nu mới chỉ là một hình ảnh chứ chưa phải là biểu tượng. Muốn biến một hình ảnh thành một biểu tượng, nhà văn cần phải mô tả theo lối tượng trưng hóa. Và Nguyễn Trung Thành đã hoàn thành công việc một cách hoàn hảo. Nguyễn Trung Thành đã sử dụng rộng rãi thủ pháp nhân cách hóa. Nghĩa là ông đã mô tả cây xà nu như con người. Chúng ta thấy ở đây những “thân hình Xà Nu”, “nhựa Xà Nu như những cục máu lớn”, “rừng xà nu ưỡn tấm ngực của mình ra che chở cho làng”... Nhờ đó mà rừng Xà Nu cũng hiện ra như một nhân vật của câu chuyện. Thực ra lối viết này không phải hoàn toàn mới mẻ. Điều đáng nói hơn là ở chỗ Nguyễn Trung Thành đã biến rừng Xà Nu thành một hệ thống hình ảnh, được mô tả song song với hệ thống hình tượng nhân vật. Rừng Xà Nu hiện ra với ba lứa cây chính: lứa những cây già, lứa những cây trẻ và lứa những cây non. Chúng lại hiện ra với những cảnh ngộ và thân phận tương ứng với con người: có những cây bị phạt ngang thân mình, có những cây mình đầy thương tích, nhưng không bom đạn nào có thể làm cho nó gục ngã, lại có những cây non mới mọc ra nhưng đã đâm lên khỏi mặt đất nhọn hoắt như những mũi lê. Ba lứa cây Xà Nu, ba loại thân phận Xà Nu tương ứng với ba thế hệ người Xô Man được mô tả trong câu chuyện. Trước hết, đó là thế hệ những người già như cụ Mết. Cụ Mết tiêu biểu cho những người già, những người từng trải có sức sống bền bỉ dẻo dai như chính Tây Nguyên kiên cường gan góc. Tiếp theo cụ Mết là thế hệ thanh niên mà tiêu biểu là Tnú, Mai, Dít. Họ là những con người cường tráng, vạm vỡ mang trong mình sức sống mạnh mẽ của làng. Tuổi trẻ của họ đang được thử thách, tôi luyện, dạn dày trong đấu tranh và bom đạn. Nhưng, vượt lên tất cả, họ vẫn kiên cường trụ vững như những cây xà nu, những con chim đại bàng đã đủ lông mao, lông vũ bay thẳng lên bầu trời. Và cuối cùng là thế hệ thiếu niên như thằng bé Heng. Những đứa trẻ này vừa mới sinh ra mà đã cứng cỏi, gan góc, đã tạc mình theo hình ảnh của thế hệ cha anh. Ba thế hệ người Xô Man được mô tả rất tự nhiên tạo nên một hình tượng tập thể, thành một khối đoàn kết, gắn bó, trụ vững từ nghìn đời nay. Nếu ở Rừng Xà nu người ta thấy sức sống của Xà Nu là bất diệt, dòng nhựa Xà Nu được truyền lại nguyên vẹn từ những cây cổ thụ đến những cây non, thì ở những con người Xô Man người ta cũng thấy dòng máu Tây Nguyên cũng được truyền lại trọn vẹn từ lồng ngực những thế hệ già sang trái tim những thế hệ trẻ. Nó giúp cho tác giả Nguyễn Trung Thành khẳng định một chân lý: sức sống của Tây Nguyên là bất diệt Và chân lý ấy đã trở thành triết lý của bản thân câu chuyện này. Nguyễn Trung Thành đã gửi gắm điều đó vào lời nói của cụ Mết. Phải, chi có cụ Mết, chỉ có cây Xà Nu cổ thụ ấy mới có toàn quyền để phát ngôn cho sức mạnh của Xà Nu: “Không cây nào mạnh bằng cây xà nu đất ta. Cây mẹ ngã, cây con mọc lên. Đố nó giết được hết rừng Xà Nu này”. Và khi người Xô Man đã cầm lấy vũ khí nhất tề đứng lên khởi nghĩa, thì cũng được Nguyễn Trung Thành mô tả như sự nổi giận của rừng già, như sự nổi dậy của những cánh rừng Xà Nu: “Suốt đêm nghe cả rừng Xô Man ào ào rung động. Và lửa cháy khắp rừng...”. Để biến hình tượng Xà Nu thành một biểu tượng nghệ thuật trọn vẹn. Nguyễn Trung Thành còn sử dụng một kết câu rất hợp lí, đó là kết cấu vòng tròn mang tính luân hồi. Câu chuyện mở ra bằng hình ảnh rừng Xà Nu được đặc tả khá kỹ lưỡng và sắc nét. Cuối cùng Nguyễn Trung Thành lại cũng dùng hình ảnh rừng Xà Nu để khép lại câu chuyện. Đây là lối kết câu vừa đóng vừa mở, nó khép lại câu chuyện này để mở ra một câu chuyện khác. Khiến cho người đọc có cảm tưởng rằng đây chỉ là một chương trong lịch sử ngàn đời của người Xô Man, chỉ là một chương trong bản anh hùng ca vô tận của Tây Nguyên. Người Tây Nguyên hôm nay đang viết tiếp bản anh hùng ca muôn thuở của mình. Kỳ tích anh hùng của Tnú chỉ là sự tiếp tục của những gì mà Đăm San và Xing Nhã đã làm thuở xưa. Và nó hứa hẹn rằng những kỳ tích anh hùng ấy còn được viết tiếp bởi những anh hùng trong thế hệ mới của Dít và Heng. Mặt khác người ta thấy với lối kết cấu này, câu chuyện con mở ra cả trong không gian. Sức mạnh quật cường của con người không chỉ bó hẹp ở làng Xô Man mà còn mở rộng ra cả Tây Nguyên, mở rộng ra mãi ra mãi như là sức mạnh của cả dân tộc này: Đứng ở đồi xà nu cạnh con nước lớn, nhìn “đến hút tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu nối tiếp nhau chạy đến chân trời”. Hình tượng cây xà nu trong tác phẩm của Nguyễn Trung Thành vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng. Đó là một sáng tạo độc đáo của nhà văn cây xà nu chính là sức sống bất diệt của con người Tây Nguyên và cũng là một hình tượng nghệ thuật bất lử trong văn học kháng chiến chống Mỹ.

35 ĐỀ PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VĂN HỌC LỚP 12 ĐỀ Ý nghĩa nhan đề hình tượng xà nu truyện ngắn Rừng xà nu Tây Nguyên mảnh đất cánh rừng đại ngàn, chân chất mang sức sống khát vọng sống mãnh liệt, bắt gặp sức sống khát vọng sống Tây nguyên qua tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Ra đời vào năm 1965 ngày bắt đầu chiến tranh cục Mĩ miền Nam nước ta, tác phẩm thấm đượm khơng khí, tinh thần thời đại Dường qua trang văn ta chiêm ngưỡng trang đời; có lay động tâm hồn, lòng nhiệt huyết kiên cường có chân xác suy nghĩ triết lí chiêm nghiệm thành thực, sâu sắc, có linh thiêng thở dân tộc hào hùng Với tiêu đề vừa lạ vừa quen, Rừng xà nu dường bao chứa khí vị khó qn rừng đất Tây Nguyên, nồng nàn linh diệu âm sống Với nhà văn lại nhà văn có tài, việc đặt tên cho tác phẩm – đứa đẻ tinh thần - việc làm quan trọng ý nghĩa Bởi dồn chứa tình cảm xúc nhà văn, ghi dấu linh hồn tác phẩm để thấy ba âm khỏe khoắn giản dị rừng xà nu hoàn tồn ngẫu nhiên hay vơ tình tác giả Đi suốt chiều dài tác phẩm, xà nu hình tượng bao trùm mạch sống hồn tác phẩm Trước hết ta bắt gặp vẻ đẹp thực, động núi rừng tây Nguyên hiển qua dáng nét xà nu kiêu dũng, qua mầm sống căng nồng nàn, khúc tráng ca sức sống bất diệt mở âm điệu đều, chậm rãi mà không phần gay gắt, kiên cường: “làng tầm đại bác đồn giặc” đứng dường định sẵn, hai hình ảnh đối chiếu thách thức nói lên đau thương mát mát xảy đất để bật lên điều dù tàn phá có khốc liệt đến làng tồn tại, bất khuất sống nhịp nhàng, đặn, vơ tình, mà nhà văn điểm qua hầu hết thời khắc tàn phá quân địch, chúng liên tiếp bắn phá coi lệ cần làm, phải làm qua câu văn hình ảnh sừng sững làng tầm đại bác dần mà mà hiển thay dần đồi xà nu cạnh nước lớn, xà nu tiếp thêm sống cho dân làng (cùng với nước lớn) cách hứng mưa đỡ đạn Một vơ tình mà hữu ý tạo hóa ? Cây sinh để che chở cho người Và điều không tránh khỏi rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương, làm nên rừng xà nu đó, chết kiêu dũng vẻ đẹp khơng ào trận bão Câu văn khơng chìm lặng mà thăng hoa kếi tụ vẻ đẹp đến sững sờ “ở chỗ vết thương nhựa ứa tràn trề thơm ngào ngạt long lanh nắng hè gay gắt” Sự sống lấn át chết bất lực nhà văn chạy đua với vẻ đẹp đầy chất thơ xà nu, vẻ đẹp hùng tráng man dại đẫm tố chất núi rừng Đặc biệt gây ấn tượng sức sống bất diệt tác giả nhấn nhấn lại rừng có loại sinh sồi nảy nở khỏe Bên ngã xuống có liền bốn năm vươn dậy lao thẳng lên bầu trời, chúng lao lên để đón nhận ánh sáng kỳ diệu thứ ánh nắng để dành riêng cho loài bất diệt “từng luồng lớn thẳng lắp, lóng lánh vơ số hại bụi vàng từ nhựa bay ra, thơm mơ màng" Câu văn có cánh đẫm chất thơ tràn đầy chất nhạc nõn nà tươi hình ảnh hương vị, đưa ta đến với vẻ đẹp sống động đỗi nên thơ, tráng lệ núi hương rừng Hiện hữu lác phẩm xà nu hình tượng bất khuất “đạn đại bác khơng giết chúng, vươn lớn ưỡn ngực lớn che chở cho làng “In đấu toàn tác phẩm nét khắc tạc đồi xà nu cạnh nước lớn, đồn tụ yêu thương trân trọng trở thành điểm nhìn điểm gọi thức dậy vơ hình bao la Xà nu đẹp dáng vẻ kiêu hãnh, tố chất núi rừng vẻ đẹp không đơn độc xa lạ mà quấn quyện với sống người Vì tìm đến hình tượng xà nu ta tìm đến người hữu tìm đến tâm hồn ấm áp chân thành, nét ẩn dụ, nét biểu lượng cho vẻ đẹp người Trong tiếp nối bất diệt, hình tượng dân làng Xô Man lên người chiếu ứng tỏa sáng làm đẹp lẫn Nếu phải chịu bao đau thương dân làng Xô Man nếm trải mát Trên mảnh đất có người ngã xuống máu đồng bào Xô Man, máu Đảng cách mạng thấm quyện, lửa cháy mười ngón tay Tnú, đau thương mát chất chồng khiến vết sẹo lòng người không lên da non Nhưng trước thương đau dân làng không gục ngã Như xà nu khơng sức mạnh tiêu diệt người dân Xơ Man hình ảnh kiên định thách thức với bão tố đời dòng chảy thời gian Cụ Mết biểu tượng cho sức quật khởi truyền thống lịch sử hào hùng hồi ức tác giả: ơng cội nguồn, Tây Nguyêng thời đất nước đứng lên cịn trường tồn đến hơm nay, ơng lịch sử bao trùm không che lấp nối tiếp mãnh liệt ngày mãnh liệt tự giác hệ sau Trong vẻ đẹp quắc thước cụ ta gặp lại sức mạnh núi rừng âm vang, hào hùng Đó nét kiêu dũng ngực “căng xà nu lớn, nét trải đôi bàn tay” sần sùi vỏ xà nu, “ồ âm quen thuộc dội vang lồng ngực ” Mỗi lời dặn dò chiêm nghiệm cụ lại học, khẳng định sức mạnh, vẻ đẹp người Xơ Man: “khơng có mạnh xà nu đất ta, mẹ ngã, mọc lên Và thật suốt chiều dài tác phẩm ta ln thây ấm nóng thở truyền từ hệ sang hệ khác Đó trưởng thành Tnú, Dít, bé liên lạc Heng với vẻ đẹp hồn nhiên, khỏe khoắn Hình tượng xà nu bao trùm ẩn tác phẩm, âm ỉ mà bừng sống mãnh liệt dân làng Xô Man Xà nu dũng mãnh chở che sống dân làng, xà nu quấn quyện nồng nàn với tâm hồn thơ trẻ mặt mày lem luốc khói xà nu, xà nu dẫn đường lối tìm cách mạng, làm cách mạng Mỗi người Xô Man mảnh hồn riêng khắc lạc nên vẻ đẹp kiêu dũng xà nu, Con người Xô Man lớn dậy sức sống bất diệt thiên nhiên hoang dại Sức sống cụ Mết gân guốc sâu sắc trước đời anh Tnú, Mai lòng anh dũng hy sinh cho mảnh đất quê hương tiêu biểu sống động Tnú - người núi rừng, làng Sinh lớn lên chở che đùm bọc dân làng Tnú mang thân phận mồ côi khổ nghèo cực Đời anh khổ bụng anh nước suối làng, tâm hồn anh gắn bó quyện hịa với mảnh đất người quê hương Sớm giác ngộ cách mạng Tnú theo chân bn làng hịa vào đường Đảng, tiếp nối bước chân anh Tnú sống chân thành, trung thực, trung thực với Có ngộ nghĩnh chi tiết anh lấy đá đập vào đầu để nhét chữ vẻ đẹp anh hùng gan góc sau Giống xà nu vươn lên đau thương mát, ngày theo cách mạng chịu kìm kẹp tù đày tái tê nỗi vợ di tích dã man lưng dọc ngang vết chém kẻ thù tất khơng quật ngã anh Sức sống bất diệt thách thức đầy kiêu ngạo trước kẻ thù, ta nhớ bàn tay Tnú, bàn lay gắn với tính cách, với đời với chiến cơng anh Đó bàn tay trung thực cầm phấn tập viêt, cầm đá đập vào đầu mình, bàn tay yêu thương bàn tay nghĩa tình nắm chặt tay Mai, bàn tay ghi dấu chứng tích tội ác kẻ thù, bàn tay quật khởi Mười ngón tay bị đốt trở thành mười đuốc châm bùng lên lửa dậy căm thù đôi mắt mở to trừng trừng liệt, ta thấy ánh lên dội man dại lửa đuốc xà nu khơng dập tắt ngón tay cịn hai đốt lửa căm thù thơi thúc, nhắc nhở anh thương đau uất nghẹn để bùng lên sức mạnh trả thù Và đôi bàn tay Tnú trực liếp bóp chết kẻ thù, tiêu diệt thằng Dục người bẩn thỉu tàn ác Sức mạnh man dại xà nu phải dồn chứa đôi bàn tay ấy, bàn tay biểu tượng sống chiến đâu, trở thành niềm tự hào chân dân làng Xô Man Nhưng đôi bàn tay không vẻ đẹp, sức mạnh quật khởi hào hùng mà cịn quy luật chân lý muôn đời muôn thuở: kẻ thù cầm súng, phải cầm giáo Vâng, lửa xà nu, lửa bạn, tình ta biết thục mà sử dụng Nhưng lửa lửa xà nu thân thiết trở thành kẻ thù ta trở thành vật đốt cháy mười ngón tay Tnú Câu nói trầm hùng vang vọng tác phẩm nhắc nhắc lại điệp khúc: Nhớ không Tnú, mày không cứu vợ mày dân làng Xô Man khơng cứu vợ Tnú Bởi tất có hai bàn tay khơng đầu họ có lý tưởng tim họ có dịng máu mạnh mẽ núi rừng Nhấn điều để tới môt chân lý hai bàn tay phải biết mài gươm mài giáo, biết cầm mác cầm súng liêu diệt kẻ thù Và thật ta đứng lên rừng núi vươn dậy giặc phải bỏ xác đất này, quanh đống lửa nhà ghi ấn nhục nhã chúng Rừng xà nu vẻ đẹp bất diệt sống không tàn lụi Câu chuyện tái thiên nhiên man dại với đời số phận hào hùng, bất khuất tái thực cách mạng miền Nam từ ngày đen tối đến ngày đồng khởi Hình tượng xà nu bật xuyên suối tác phẩm, câu chuyện mở vẻ đẹp mãnh liệt sống trước đau thương mát để khép lại hình ảnh hào hùng thách thức thêm phần kiêu bạc bên bốn năm xà nu bị đánh ngã có vơ số mọc lên Có nhú khỏi mặt đất nhọn hoắt mũi lê Với hình tượng xà nu Nguyễn Trung Thành đem đến nhìn mẻ, có chiều sâu mà hịa hợp đồng điệu nhìn thời đại Hình tượng gần gũi quen thuộc cảm quan cách mạng lành mạnh tưới sáng Qua hình tượng rừng xà nu biểu tượng cho người đời dân làng Xô Man anh dũng kiên cường tác phẩm tỏa sáng câu chủ đề tư tưởng khỏe khoắn, thời đại; ca ngợi sức sống bất diệt người đồng thời quy luật phát triển cách mang Việt Nam kẻ thù cầm súng phải cầm giáo Câu chuyện Tây Nguyên xa xôi nỗi ám ảnh Nguyễn Trung Thành dần ta đến giới mảnh đất đau thương mà ngát thơm căng trào sống Hình tượng xà nu vừa mang man dại mãnh liệt vẻ đẹp thiên nhiên vừa mang nét linh diệu, ấm áp hào hùng thở đời Vẻ đẹp tác phẩm kết tụ ánh sắc núi rừng hấp dẫn thăng hoa ý nghĩa biểu tượng chân thực, cao đẹp Xúc cảm thiêng liêng, tình yêu quấn quyện đượm nồng dẫn tụ hình ảnh kỳ vĩ, hình tượng ngời ngợi căng sống Rừng xà nu xứng đáng coi biểu tượng cho bất diệt hào hùng nhân dân dân tộc, thời đại, mạch nguồn truyền ghống Việt Nam ĐỀ Vẻ đẹp hình tượng xà nu truyện ngắn Rừng xà nu Những năm tháng hoạt động Tây Nguyên cho Nguyên Ngọc – Nguyễn Trung Thành vốn hiểu biết sâu sắc vùng đất Đọc trang viết từ Đất nước đứng lên, Rẻo cao đến Rừng xà nu, ta có cảm giác ơng người núi rừng Tây Nguyên Nếu Đất nước đứng lên ông chọn anh hùng Núp dân làng Kông Hoa làm tâm điểm cho câu chuyện đến Rừng xà nu ông chọn địa xác định: Dân làng Xô man - xứ sở xà nu làm bối cảnh cho câu chuyện Cây xà nu dân làng Xơ man hình với bóng, gắn bó mật thiết Người Xơ man sinh bóng xà nu, lớn lên, làm lụng, hị hẹn bóng xà nu, đến lúc qua đời nằm bóng thân thuộc Có thể nói hình tượng xà nu truyện ngắn Nguyễn Trung Thành biểu tượng người Xơ man Nếu thống kê đầy đủ hình ảnh Xà Nu với biến thể xuất câu chuyện không hai mươi lần Với số lần vậy, hình tượng thấm sâu vào nội dung câu chuyện, thâm nhập đan xen vào đời sống nhân vật truyện Tuy nhiên, dừng lại khơng thơi Xà Nu hình ảnh chưa phải biểu tượng Muốn biến hình ảnh thành biểu tượng, nhà văn cần phải mô tả theo lối tượng trưng hóa Và Nguyễn Trung Thành hồn thành cơng việc cách hồn hảo Nguyễn Trung Thành sử dụng rộng rãi thủ pháp nhân cách hóa Nghĩa ông mô tả xà nu người Chúng ta thấy “thân hình Xà Nu”, “nhựa Xà Nu cục máu lớn”, “rừng xà nu ưỡn ngực che chở cho làng” Nhờ mà rừng Xà Nu nhân vật câu chuyện Thực lối viết khơng phải hồn tồn mẻ Điều đáng nói chỗ Nguyễn Trung Thành biến rừng Xà Nu thành hệ thống hình ảnh, mơ tả song song với hệ thống hình tượng nhân vật Rừng Xà Nu với ba lứa chính: lứa già, lứa trẻ lứa non Chúng lại với cảnh ngộ thân phận tương ứng với người: có bị phạt ngang thân mình, có đầy thương tích, khơng bom đạn làm cho gục ngã, lại có non mọc đâm lên khỏi mặt đất nhọn hoắt mũi lê Ba lứa Xà Nu, ba loại thân phận Xà Nu tương ứng với ba hệ người Xô Man mơ tả câu chuyện Trước hết, hệ người già cụ Mết Cụ Mết tiêu biểu cho người già, người trải có sức sống bền bỉ dẻo dai Tây Nguyên kiên cường gan góc Tiếp theo cụ Mết hệ niên mà tiêu biểu Tnú, Mai, Dít Họ người cường tráng, vạm vỡ mang sức sống mạnh mẽ làng Tuổi trẻ họ thử thách, luyện, dạn dày đấu tranh bom đạn Nhưng, vượt lên tất cả, họ kiên cường trụ vững xà nu, chim đại bàng đủ lông mao, lông vũ bay thẳng lên bầu trời Và cuối hệ thiếu niên thằng bé Heng Những đứa trẻ vừa sinh mà cứng cỏi, gan góc, tạc theo hình ảnh hệ cha anh Ba hệ người Xô Man mô tả tự nhiên tạo nên hình tượng tập thể, thành khối đồn kết, gắn bó, trụ vững từ nghìn đời Nếu Rừng Xà nu người ta thấy sức sống Xà Nu bất diệt, dòng nhựa Xà Nu truyền lại nguyên vẹn từ cổ thụ đến non, người Xơ Man người ta thấy dòng máu Tây Nguyên truyền lại trọn vẹn từ lồng ngực hệ già sang trái tim hệ trẻ Nó giúp cho tác giả Nguyễn Trung Thành khẳng định chân lý: sức sống Tây Nguyên bất diệt Và chân lý trở thành triết lý thân câu chuyện Nguyễn Trung Thành gửi gắm điều vào lời nói cụ Mết Phải, chi có cụ Mết, có Xà Nu cổ thụ có tồn quyền để phát ngơn cho sức mạnh Xà Nu: “Không mạnh xà nu đất ta Cây mẹ ngã, mọc lên Đố giết hết rừng Xà Nu này” Và người Xơ Man cầm lấy vũ khí tề đứng lên khởi nghĩa, Nguyễn Trung Thành mô tả giận rừng già, dậy cánh rừng Xà Nu: “Suốt đêm nghe rừng Xô Man ào rung động Và lửa cháy khắp rừng ” Để biến hình tượng Xà Nu thành biểu tượng nghệ thuật trọn vẹn Nguyễn Trung Thành sử dụng kết câu hợp lí, kết cấu vịng trịn mang tính ln hồi Câu chuyện mở hình ảnh rừng Xà Nu đặc tả kỹ lưỡng sắc nét Cuối Nguyễn Trung Thành lại dùng hình ảnh rừng Xà Nu để khép lại câu chuyện Đây lối kết câu vừa đóng vừa mở, khép lại câu chuyện để mở câu chuyện khác Khiến cho người đọc có cảm tưởng chương lịch sử ngàn đời người Xô Man, chương anh hùng ca vô tận Tây Nguyên Người Tây Nguyên hôm viết tiếp anh hùng ca mn thuở Kỳ tích anh hùng Tnú tiếp tục mà Đăm San Xing Nhã làm thuở xưa Và hứa hẹn kỳ tích anh hùng viết tiếp anh hùng hệ Dít Heng Mặt khác người ta thấy với lối kết cấu này, câu chuyện mở không gian Sức mạnh quật cường người khơng bó hẹp làng Xơ Man mà mở rộng Tây Nguyên, mở rộng ra sức mạnh dân tộc này: Đứng đồi xà nu cạnh nước lớn, nhìn “đến hút tầm mắt khơng thấy khác ngồi đồi xà nu nối tiếp chạy đến chân trời” Hình tượng xà nu tác phẩm Nguyễn Trung Thành vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng Đó sáng tạo độc đáo nhà văn - xà nu sức sống bất diệt người Tây Nguyên hình tượng nghệ thuật bất lử văn học kháng chiến chống Mỹ ĐỀ Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Tnú, cụ Mết, Dít, bé Heng I MỞ BÀI - Về tác phẩm Đất nước đứng lên Rừng xà nu, sách Văn học 12, tập Một, nhận định rằng: “Có thể coi anh hùng ca chiến đấu nhân dân Tây Nguyên, tranh chân thực sinh động hai chiến tranh nhân dân chống Pháp chống Mĩ” Tác giả Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc) thật khắc họa nhân vật anh hùng gắn bó thành tập thể anh hùng vừa mang dấu ấn thời đại, vừa đậm đà dáng nét Tây Nguyên Ta phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật bật lên bối ành hùng vĩ Rừng xà nu: Tnú, cụ Mết, Dít bé Heng II THÂN BÀI Nhân vật Tnú Được tác giả khắc họa nét tính cách độc đáo, giàu chất sử thi a) Trước hết Tnú gắn bó với cách mạng Từ nhỏ Tnú nuôi giấu cán hồn thành xuất sấc cơng tác giao liên Khi bị giặc bắt, Tnú dũng cảm chịu đựng đòn tra giặc Sau vượt ngục, anh cụ Mết tiếp tục lãnh đạo dân làng Xô-man mài giáo, mài rựa chiến đấu chống kẻ thù b) Tnú tha thiết thương yêu làng Sau ba năm chiến đấu trở làng, anh nhớ rõ hàng cây, đường, dòng suối, bồi hồi xúc động nghe tiếng chày chuyên cần, rộn rã người đàn bà cô gái Strá, mẹ anh ngày xa xưa, Mai, Dít, từ ngày lọt lòng anh nghe tiếng chày - Anh yêu thương vợ tha thiết Chứng kiến cảnh kẻ thù man rợ dùng chày sắt đập chết mẹ Mai, nỗi đau thương Tnú dâng lên đỉnh Anh lao vào lũ giặc với mội tiếng thét dội anh dang hai cánh tay rộng lớn hai cánh lim anh ôm chặt lấy mẹ Mai c) Càng đau thương, Tnú căm thù giặc Vợ bị giết, lòng căm hận biến đôi mắt Tnú thành hai cục lửa lớn - Khi bị giặc bắt, mười đầu ngón tay Tnú bị đốt cháy, anh không kêu lên tiếng ( ) Răng anh cắt nát môi anh Từ hoài niệm mùa thu Hà Nội xưa, tác giả dẫn vào cảm xúc mùa thu đất nước, cảnh chiến khu Việt Bắc: Mùa thu khác Tôi đứng vui nghe núi đồi Gió thổi rừng tre phất phới Trời thu thay áo Trong biếc nói cười thiết tha Bài thơ có chuyển đổi âm điệu, nhịp điệu: câu thơ ngắn với nhịp nhanh, rộn ràng; phối hợp âm với vần trắc trắc (phất phới, áo ) Cảnh sắc thiên nhiên có thay đổi Vẫn mùa thu với bầu trời xanh, tươi sáng, nhiều hoạt động linh hoạt, gió thổi, rừng tre phất phới, trời thu thay áo mới, nói cười thiết tha Tất thay đổi hoà nhập với tâm trạng người (đứng vui), thể niềm vui hồ hởi, phấn chấn, tin tưởng, vẻ đẹp khoẻ mạnh tươi sáng Sự tinh tế cảm nhận nhà thơ thể nét riêng biệt mùa thu mới: âm ngân xa, vang vọng, ánh nắng sáng bầu trời cao rộng Từ cảm xúc mùa thu đất nước, Nguyễn Đình Thi dẫn dắt đến bộc bạch tình cảm mến yêu tha thiết tự hào: Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa Nước Nước người chưa khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói Những từ định (đây) điệp ngữ (của chúng ta) vang lên dõng dạc, tự hào quyền làm chủ đất nước Ngay liệt kê (một cách khái quát, danh từ tính từ) tiếp tục bổ sung cho niềm tự hào to lớn Đặc biệt hình ảnh bầu trời Nguyễn Đình Thi ý : Trời xanh Hình ảnh vừa chân thực,lại vừa có ý nghĩa tượng trưng cho đất nước, cho tự do, cho cao đẹp người Cịn nhớ, trước năm 1945, Nguyến Đình Thi viết : Trời xanh xanh khơng nói ` Hồn tam muốn hiểu chẳng cho Khi ấy, “trời xanh” hình ảnh đẹp, ngồi tầm với hiểu biết người Trên không gian rộng mở, miêu tả từ nhiều mặt, Nguyến Đình Thi chuyển sang chiều dài thời gian, nói lên đặc điểm, truyền thống độ sâu lắng đất nước người Việt Nam Nước Nước người chưa khuất Thực ra, khứ, truyền thống dân tộc khơng có Nhưng có lẽ, hoàn cảnh kháng chiến toàn dân lúc giờ, Nguyễn Đình Thi tập trung nói truyền thống bốn nghìn năm kiên cường chống giặc ngoại xâm Câu thơ có khái quát cao, lại gợi mở lớp người, hệ anh dũng hy sinh, sẵn sàng hiến dân cho đất nước Tất nhiên, với nhiều truyền thống tốt đẹp khác, tinh thần bất khuất dân tộc hợp thành tiếng nói bền bỉ, liên tục, tiếp sức cho tại: Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói Tiếng nói trở thành hồn thiêng sông núi, tiếp sức, nhắc nhở người đời sau Nguyễn Đình Thi nhà thơ sớm cảm nhận mối quan hệ khứ Sau ơng, nhiều nhà thơ cịn tiếp tục khai thác khía cạnh độc đáo khác mối quan hệ Từ Huy Cận: Cha ông yêu mến thời xưa cũ Trần trụi đau thương hoá gần Những bước thớ gỗ Về đây, tười vạn dặm đường xuân (Các vị La Hán chùa Tây Phương) đến Chế Lan Viên (Người tìm hình nước, Tổ quốc đẹp chăng?), Lê Anh Xuân, Thu Bồn… Nguyễn Khoa Điềm năm tháng đánh Mỹ: Mai ta lớn lên Con mang đất nước xa Đến tháng ngày mơ mộng Em em, đất nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hố thân cho dáng hình xứ sở Làm nên đất nước muôn đời… (Mặt đường khát vọng) Phần hai thơ tập trung vào ý lớn: đất nước từ đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng Mở đầu hình ảnh đất nước chiến tranh: Ôi cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều Câu thơ giàu giá trị tạo hình, gây ấn tượng sâu đậm lịng người đọc hình ảnh đập mạnh vào cảm giác Nhiều người nói, Nguyễn Đình Thi sử dụng thủ pháp ngược sáng (contre soleil) điện ảnh, ánh chiều tà, dây thép gai đồn giặc vươn lên tua tủa đâm vào bầu trời Nguyễn Đình Thi có dịp thổ lộ, ngày “trên chặng đường công tác buổi chiều mặt trời tắt, nhìn chân trời xa thấy đồn bốt giặc với lô cốt, hàng dây thép gai giăng đầy làm cho chân trời bị xé nát, nham nhở – gây tức tối căm giận” Nên nhớ rằng, buổi chiều thu, vốn đẹp nên thơ Hình ảnh biểu nhìn tinh tế tình cảm chân thật người viết : chiến tranh tàn phá tất cả, chiến tranh đồng nghĩa với huỷ hoại, với ác Khơng nhà thơ thời với Nguyễn Đình Thi có nhìn tinh tế đau xót : Có làng trung đồn ta qua Máu đơng in dấu giày đinh giặc Nền tro, gạch sém, ngách buồng Chiếc tả đầu giường cháy dở (Quang Dũng- Những làng qua,1947) Bỗng cuối mùa chiêm quân giặc tới Ngõ chùa cháy đỏ thân cau Mới ngỏ lời đành lỗi hẹn Đâu ngờ từ bặt tin (Vũ Cao – Núi đôi, 1956) Trên thực tâm trạng người chiến sĩ: Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu Được đặt khổ thơ, tạo thành kết cấu: ngoài/trong Hai câu đầu ngoại cảnh, hai câu sau tâm trạng Giữa dòng thơ cịn có đối xứng khác: / nung nấu/bồn chồn Cách đối xứng làm bật lên phẩm chất người chiến sĩ: tình cảm thường xuyên căm thù giặc, ý chí giải phóng đất nước tình cảm đột xuất nỗi nhớ thương người yêu dâu Sự xử lý mang tính lịch sử thời kỳ ấy: tình cảm chung trội tình cảm riêng, khơng mà khơng có tình cảm riêng khổ thơ tiếp tập trung thể suy ngẫm tác giả đất nước từ đau thương, căm hờn đứng lên chiến đấu bất khuất, sẵn sàng hi sinh anh hùng thời đại Tứ thơ phát triển theo hướng suy tưởng nên hình tượng thiên khái quát, tượng trưng, với biểu tượng quen thuộc, bát cơm, nước mắt, xiềng xích, chim, hoa… Nhiều câu thơ nặng diễn dịch ý, mang tính luận Ý thơ dựa vào mảng cảm xúc, tâm trạng, mảng đặt cạnh mảng để bộc lộ chủ đề, Nguyễn Đình Thi khơng dùng câu nối, trái lại hình ảnh rời làm thành khối Chúng liên kết với nhờ mạch cảm xúc, suy nghĩ tác giả Điều đáng nói khổ thơ cuối Đất nước hình ảnh, ý mới: Ôm đất nước người áo vải Đã đứng lên thành anh hùng … Trán cháy rực nghĩ trời đất Lịng ta bát ngát ánh bình minh Về nghệ thuật, cách sử dụng nhiều động từ trạng từ hành động trạng thái cảm xúc mạnh mẽ, kèm theo trạng ngữ việc mở rộng thành phần vị ngữ câu thơ làm cho trọng tâm câu thơ dồn vào phần vị ngữ: Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu … Đã ngời lên nét mặt quê hương … Đã bật lên tiếng căm hờn … Bát cơm chan đầy nước mắt Bay giằng khỏi miệng ta … Đứa đề cổ đứa lột da… Các câu thơ với hình ảnh tương phản (xiềng xích / trời, súng đạn / lịng dân) trùng điệp, tiếp nối (khói nhà máy, kèn gọi quân, ngày nắng đốt, đêm mưa dội…) diễn tả ý tưởng đất nước nhà thơ suy ngẫm thời gian dài Bây giờ, ý tưởng trở nên quen thuộc, gần gũi với người, thời kỳ nước Việt Nam Dân chủ cộng hồ hình thành, kháng chiến khốc liệt, lại trải nghiệm phải trả giá mồ hôi, nước mắt, chí máu xương hàng vạn, hàng triệu người Bài thơ kết thúc hình ảnh tượng trưng cho đứng dậy hào hùng, chói lọi khói lửa chiến đấu, từ đau thương căm hờn đất nước Bốn câu thơ thể sáu chữ với cách ngắt nhịp đặn, dồn dập tạp âm hưởng dõng dạc, hùng tráng Hình ảnh hình thành từ cảnh thực tác giả chứng kiến chiến trường Điện Biên Phủ năm 1954 Nhà thơ giải thích câu thơ “đã tiếp nhận âm vang mạnh mẽ chiến trường hàng dàn đại bác thi bắn vào đầu giặc… Bài thơ kết thúc với âm hưởng chiến thắng chiến trường Điện Biên Phủ” Đất nước thơ thành công Nguyễn Đình Thi ơng viết chủ đề lớn Đó thơ hay thơ Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp Tác phẩm kết hợp nhiều yếu tố : hình ảnh chân thực chất suy tưởng, khái quát, cảm xúc, suy ngẫm cá nhân với tình cảm, tư tưởng dân tộc đất nước Có lẽ thế, trải qua nhiều năm tháng, Đất nước tiếng thơ hào sảng tâm hồn người Việt Nam ĐỀ 35 Đất Nước qua dòng suy tưởng nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm Nguyễn Khoa Điềm khẳng định chân lí trực cảm thiên tài để lí giải cách cụ thể sinh động khởi nguyên phát triển đất nước qua hình tượng miếng trầu, tre Những hình tượng bình thường quen thuộc đời sống nhân dân Việt Nam, Nguyễn Khoa Điềm phát biểu, chân lí ngỡ hiển nhiên đấy, người đọc lắng lại khoảnh khắc, sau ngớ bao điều thú vị… Trong ngày tham gia kháng chiến chống Mỹ chiến trường Trị Thiên, Nguyễn Khoa Điềm có xúc cảm, suy tư nồng thắm sâu sắc đất nước nhân dân trình dựng nước giữ nước Từ đó, nhà thơ đến nhận thức đắn vai trò trách nhiệm hệ niên trí thức – người chủ chân đất nước, phải tham gia tích cực vào kháng chiến nhân dân để giải phóng dân tộc, đưa đất nước xa đến tháng ngày mơ mộng Trường ca Mặt đường khát vọng hình thành bối cảnh ấy, xem chương Đất Nước nơi dồn nén cảm xúc kết tinh suy tư có tính chân lý Nguyễn Khoa Điềm Đất Nước Nhân Dân, chuyển tải qua lời nghệ thuật dung dị, lại có khả truyền cảm sâu sắc đến bao hệ độc giả Mở đầu cho dòng suy tưởng, Nguyễn Khoa Điềm nhận thức tồn lâu dài đất nước suốt “thời gian đằng đẵng” bốn ngàn năm văn hiến Thi nhân khẳng định: Khi ta lớn lên đất nước có Đất nước có “ngày xửa ngày xưa“… mẹ thường hay kể Âm hưởng lời thơ lắng đọng giọng kể chuyện tâm tình thủ thỉ kẻ thân thương, gợi người nghe dòng liên tưởng trôi thời khứ xa xăm, trầm tích bao huyền sử tự hào sống chiến đấu cha ông Nhà thơ sử dụng thi pháp tuyệt vời câu thơ bỏ ngỏ Sau trạng ngữ thời gian “Ngày xửa ngày xưa”…, lời kể mẹ chuyển sang cho người đọc tự liên tưởng hình dung bao hình tượng đẹp thời làm xôn xao tuổi mộng vàng Thánh Gióng, Trần Quốc Toản, Mai An Tiêm… Cả văn hoá, văn học dân gian với bao thần thoại, truyền thuyết phong phú gói trọn vần thơ Thi nhân trao cho người đọc chìa khố để tự khám phá kho tàng văn hoá phong phú tổ tiên trao lại Lần mảnh vườn cổ tích ấy, có lịng chắn tự chắt chiu giọt mật mà bồi dưỡng tâm hồn thiện chân, tìm đến lẽ sống đẹp.Truy tìm cội nguồn Đất Nước, khó xác định minh bạch ngày tháng khởi thuỷ nó, cho dù nhà khảo cổ hay sử gia Nguyễn Khoa Điềm lại xác định buổi ban đầu qua nét sống giản dị đậm đà người mẹ, người bà Việt Nam: Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên biết trồng tre mà đánh giặc Khơng lấy tiêu chuẩn đo lường nhà khoa học để bắt bẻ thi nhân Nguyễn Khoa Điềm khẳng định chân lí trực cảm thiên tài để lí giải cách cụ thể sinh động khởi nguyên phát triển đất nước qua hình tượng miếng trầu, tre Những hình tượng bình thường quen thuộc đời sống nhân dân Việt Nam, Nguyễn Khoa Điềm phát biểu, chân lí ngỡ hiển nhiên đấy, người đọc lắng lại khoảnh khắc, sau ngớ bao điều thú vị Bởi lẽ, thẩm thấu vào tế bào mỏng manh ấy, mối quan hệ tình nghĩa truyền thống đẹp người Việt Nam.Trong tục cúng lễ, miếng trầu cau biểu tượng cho lòng thành cháu gửi đến hồn thiêng bậc khuất, nhịp cầu giao cảm với tiền nhân Miếng trầu gợi huyền sử tình u, nói lên mối quan hệ vợ chồng chung thuỷ, nghĩa anh em Tân – Lang trọn vẹn Và có lẽ từ đó, miếng trầu trở thành vật biểu trưng cho tình yêu nhân Miếng trầu giúp dẫn mối tìm nhau, người phải lứa nên duyên, nhân tố tạo nên bao đôi uyên ương chắp cánh chung cành Để họ già, thong thả nhai miếng trầu, nhớ buổi xuân tình nồng nghĩa đượm, mà nở nụ cười mãn nguyện chuyện tình xưa Nhà thơ lại liên tưởng song hành lớn mạnh đất nước từ buổi “dân biết trồng tre mà đánh giặc” Đất nước Việt có điều kiện thổ nhưỡng phù hợp tạo điều kiện cho tre sinh sôi phát triển khắp miền Tổ Quốc, đem lại màu xanh bát ngát cho quê hương Nguyễn Duy trăn trở phẩm chất kì lạ tre Việt : Tre xanh xanh tự bao giờ? Chuyện có bờ tre xanh Thân gầy guộc mong manh Mà nên luỹ nên thành tre ơi? Ở đâu tre xanh tươi Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu? Cây tre hiền hậu làng quê Nó đồng phẩm chất ngỡ đối lập cốt cách người Việt Nam: thật chất phác, đơn hậu thuỷ chung, u chuộng hồ bình tre mềm mại để hố thành vật dụng xinh xắn sống người: nhỏ nhắn tăm, đôi đũa; êm nôi ru ta lớn lên vào đời; yên ổn vững “cái kèo cột thành tên”, làm nên ngơi nhà tổ ấm cho gia đình đồn tụ bên nhau; siêng tích góp mỡ màu dồn thành sống Nguyễn Duy so sánh: Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre rễ nhiêu cần cù Đến dân tộc lên đường trận, giành lại độc lập tự do, tre đứng thẳng hiên ngang bất khuất chia lửa với dân tộc Việt , chí “một chơng tiến cơng giặc Mỹ “, “nịi tre đâu chịu mọc cong, chưa lên nhọn chông lạ thường” Từ giá trị vật chất bình dị thân quen, Nguyễn Khoa Điềm gắn dòng suy tưởng đến người ngàn đời cư trú, lao động, chiến đấu mảnh đất Việt để giữ gìn tơn tạo mảnh đất thân u Đó khơng khác người mẹ, người cha đời kính trọng thuỷ chung, “thương gừng cay muối mặn” Tình cảm chân thành khơng phải lớp son phấn với “sắc màu lộng lẫy, sáo ngữ ồn ào”, mà nét duyên búi tóc mẹ bới sau đầu gọn gàng ý nhị, đủ để làm cho tim xao xuyến gần nhau, xa khơng ngi ngoai nhung nhớ, để họ bật lên câu ca dao nghe muối xát tâm can: Thiếp nhớ chàng phên hư nuộc lạt đứt Chàng nhớ thiếp đắng nước nghẹn cơm Ba trăng mươi hôm Mai nam vắng trước chiều nồm quạnh sau Nguyễn Khoa Điềm lại có cách nhìn thấu triệt theo thời gian hao phí lao động để kết tinh hạt gạo trắng Nó phải trải qua bao nắng sương vất vả gieo cấy, xay giã, giần sàng.Thắm vào hạt gạo bé nhỏ mồ hôi vị mặn nhọc nhằn giai cấp nông dân Nhiều người biết hưởng thụ hững hờ mà quên lời dạy “ăn nhớ kẻ trồng cây”, nên Nguyễn Khoa Điềm khéo léo nhắc nhở nhai hạt cơm dẻo nên nhớ đến công lao người làm nó, để khơng làm họ buồn lịng phải cất lời nhắc nhở: Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần Nguyễn Khoa Điềm thật tài tình, ơng cụ thể hố khái niệm đất nước trừu tượng lớn lao chiều “thời gian đằng đẵng”, lẫn “không gian mênh mông” vào hình ảnh nhỏ bé hạt gạo, lấp lánh bao tầng ý nghĩa sâu sắc, có giá trị biểu trưng nét chất tinh hoa dân tộc, Đất Nước Việt Nam Đề cập đến hạt gạo nói đến kinh tế nơng nghiệp đặc trưng, quy định điều kiện thổ nhưỡng thuận lợi nước Việt Nhân dân lao động gắn môi trường đất đai từ đời qua đời khác, định hình nên nét cốt cách người Việt Họ yêu quý đất đến mức xem “Tấc đất tấc vàng” Và vậy, họ sẵn sàng hiến thân non sơng đất nước Chế Lan Viên cảm xúc: Ôi Tổ Quốc ta yêu máu thịt Như mẹ cha ta vợ chồng Ôi Tổ Quốc cần ta chết Cho nhà núi sông ( Sao chiến thắng ) Tính triết lý dịng suy tưởng Nguyễn Khoa Điềm vừa sâu sắc vừa đầy sức thuyết phục Chỉ vài dòng thơ ngắn tinh tế, thi nhân đến kết luận có tính khẳng định “Đất Nước có từ ngày …” nhân dân lao động tạo dựng nên, hôm thụ hưởng hạnh phúc cách cụ thể thiết thực, khơng tình cảm tuý mơ hồ thuộc khứ Nguyễn Khoa Điềm giải thích cách đơn giản: Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất nước nơi ta hò hẹn Đất nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm Nhà thơ nhắc đến trường bến, toạ độ lưu dấu kỷ niệm tình yêu Các địa danh ngỡ rời rạc riêng tư, thực chất linh hồn Đất Nước, dấu ấn tình cảm sâu sắc người Việt Ngôi trường nơi cung cấp hành trang tri thức cho tự tin để làm chủ sống Dịng sơng không mang phù sa màu mỡ làm xanh cánh đồng mà nguồn nước tắm mát đời ta, gắn bó đến mức Hồng Cầm mang theo hình ảnh sông Đuống quê hương hồn với dáng nghiêng nghiêng dài theo kháng chiến Và sông Đuống tạm thời bị qn giặc chiếm đóng, ơng đau đớn bàng hoàng đến mức lên lời than nhức nhối: “Sao xót xa rụng bàn tay” Nêu địa hẹn hị mà thành Đất Nước nghe mơ hồ, minh chứng tình u, khởi phát gia đình, có mn nhà góp thành đất nước Đó mối quan hệ biện chứng gia đình Tổ Quốc, thống liền mạch tấc đất quê hương, tồn “thời gian đằng đẵng, không gian mênh mông”.Trong ấy, bao hệ nối tiếp quản lí đất nước từ dãy Trường Sơn hùng vĩ – “Nơi chim phượng hồng bay hịn núi bạc” biển bờ Thái Bình Dương vỗ sóng mênh mang – nơi “Con cá ngư ơng móng nước biển khơi” Nguyễn Khoa Điềm với tình cảm tự hào, ơng gợi lại huyền sử lung linh dịng dõi Rồng cháu Tiên dân Lạc Việt gợi chất keo đồng bào huyết mạch – yếu tố tạo nên tình đồn kết “dân đồn tụ” bên đứng vững Trường Sơn thử thách với bao mưa gió trời, đời Những khuất Những Yêu sinh đẻ Gánh vác phần người trước để lại Dặn dò cháu chuyện mai sau Hàng năm ăn đâu làm đâu Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ Nguyễn Khoa Điềm chiều xúc cảm hướng nội, ông thấy Đất Nước thâm nhập vào chiều sâu người Trong thân thi sĩ chan hồ bóng hình tinh hoa đất nước, tan dòng máu thắm, vang lên âm điệu giọng nói ngào Nhà thơ cảm nghiệm rằng: Trong anh em hơm Đều có phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay Đất Nước hài hoà nồng thắm Khi cầm tay người Đất Nước vẹn tròn to lớn Quả tinh tế! Nguyễn Khoa Điềm tự phân thân để kiểm chứng lại Đất Nước ta hài hoà nồng thắm, thấy qua màu da, giọng nói, nếp nghĩ, cách làm Mang quốc tịch Việt , ta so sánh mối tương quan với bạn bè quốc tế, nhận diện khác biệt khơng khó khăn Nó giúp ta tự hào với lịch sử anh hùng, với giang sơn cẩm tú, với dân tộc nhân bao dung, với người thuỷ chung trách nhiệm, để lòng dặn lòng rằng: Mai sau ta lớn lên Con mang Đất Nước xa Đến tháng ngày mơ mộng Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hố thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời… Nhà thơ với mắt thăm thẳm nhìn sâu “bốn nghìn năm đất nước”, lung linh cõi mênh mang sông núi Việt Nam ấy, khơng khác Nhân Dân bình dị, nhưng: Họ sống chết Giản dị bình tâm Khơng nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước Từ ý niệm đắn nhà thơ đến kết luận quan trọng: Đất nước Đất Nước nhân dân Đất Nước Nhân Dân, Đất Nước ca dao thần thoại Chân lí hiển nhiên khơng phải ý thức Nguyễn Khoa Điềm nhắc lại nhấn mạnh qua từ “Nhân Dân” viết hoa trân trọng ấy, thiết nghĩ khơng thừa kẻ phơi phai tình đất nước Nhà thơ so sánh Đất Nước dịng sơng chảy từ q khứ tương lai trường tồn nhân loại Trên dòng chảy tất có thác ghềnh, điều có chi nhân dân người chèo lái thuyền Tổ quốc, nói Bác Hồ: “khó vạn lần dân liệu xong” Thi nhân khép lại dòng suy tưởng giai điệu đầy lạc quan:’ Ơi dịng sơng bắt nước từ đâu Mà Đất Nước bắt lên câu hát Người đến hát chèo đò, kéo thuyền vượt thác Gợi trăm màu trăm dáng sông xuôi… Tiếng hát Nguyễn Khoa Điềm cất lên thời gian khó chiến tranh chống Mỹ chưa thành, lịch sử ln dịng nước chảy xi ; vấn đề người “biết trồng tre đợi ngày thành gậy, trả thù mà không sợ dài lâu” Hôm nay, nhìn lại Đất Nước vẹn trịn to lớn, dù kinh tế cịn khó khăn, lại có sức mạnh độc lập tự làm tiền đề bản, có nhân dân sáng tạo anh hùng, chắn lớp cháu hôm “sẽ mang Đất Nước xa, đến tháng ngày mơ mộng” tương lai không xa, để Nhân Dân chịu nhiều vất vả nhọc nhằn khứ có đời hạnh phúc bầu khơng khí hồ bình thắm tình hữu nghị ĐỀ 36 Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tn qua hình tượng sơng Đà Khát khao cống hiến cho nghệ thuật, khát khao tìm thể cảm giác mạnh mẽ dội, cộng với chất nghệ sĩ phóng túng, tự thúc đẩy Nguyễn Tuân đến với sông Đà “nghệ thuật bậc thầy ngôn từ”, ông sáng tạo nên hình tượng sơng Đà - kiệt tác nghệ thuật văn xuôi Văn học Việt Nam có thêm hình tượng dịng sơng, người u văn chương có thêm tác phẩm u dấu, trân trọng Có lẽ hình tượng sơng Đà “Người lái đị sơng Đà” hình tượng thể rõ nét phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Tiếp xúc với văn chương Nguyễn Tuân, ta bắt gặp ẩn tàng trang văn “cảm xúc mạnh, thở nồng” (Nguyễn Đăng Mạnh) tơi trữ tình nghệ sĩ mang khát vọng cuồng nhiệt, muốn biến trang văn thành trang hoa lộng lẫy, yêu kiều vừa mê hoặc, vừa thách đố người đọc Trải suốt từ trang đầu đến trang cuối tác phẩm hình ảnh dịng sơng Đà chụp lại nhiều chiều, nhiều góc độ khác nhau, Qua việc tìm hiểu dịng sơng, người đọc hiểu thêm người, nghệ sĩ “suốt đời lìm thật đẹp” - nhà văn Nguyễn Tuân, hình tượng sông vĩ đại vùng đất Tây Bắc xa xôi thể đầy đủ phong cách hay nhìn sơng nhà văn, đó, bạn đọc thấy người ưa độc đáo tài hoa - uyên bác; cá tính mạnh mẽ ln săn tìm dội mãnh liệt; thầy phù thủy ngơn từ, hình ảnh Dịng sơng Đà tác phẩm Nguyễn Tn bên cạnh vẻ dội, bạo “kẻ thù số một” người, có lúc lên bay bổng mơ màng, có nét trữ tình người nồng nàn xúc cảm Nếu có hỏi đoạn văn tâm đắc trả lời đoạn văn miêu tả vẻ đẹp dịng sơng hiền hịa “con sơng Đà ln dài, tn dài tóc trữ tình cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nước xuân” Đoạn văn khúc nhạc nhẹ êm ái, lại tranh thủy mặc mang đến cho tâm hồn người đọc rung động tinh vi, xúc cảm nhẹ nhàng Bằng tất tài tâm huyết mình, dịng sơng dội mờ phai, cịn hình ảnh dịng nước nhẹ nhàng, có rung động u thương “dịng sơng qng lững lờ nhớ thương đá thác xa xôi để lại thượng nguồn Tây Bắc Dù tái góc độ thiên nhiên Nguyễn Tuân thổi vào dịng sơng Đà cảm xúc tinh tế người nghệ sĩ tài hoa Nó biết “dịu dàng”, yêu thương, duyên dáng, hồn nhiên, lặng lẽ Nsuyễn Tn khơng nhìn dịng sơng người, mà cịn thế, người có tâm hồn nghệ sĩ Chính Nguyễn Tn coi dịng sơng Đà “cố nhân” (“nó đằm đằm âm ấm gặp lại cố nhân”), nhiều tác phẩm, nhà văn họ Nguyễn thể tình yêu với người tài hoa, thiên nhiên mĩ lệ Tùy bút “Sông Đà” tác phẩm kết hợp tình yêu người tình yêu thiên nhiên tập trung hình ảnh dịng sơng Đà Từ xưa đến có có niềm vui “như thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm, nối lại chiêm bao đứt qng” trơng thấy dịng sơng Đó Nguyễn Tn nhìn địng sông người, thế, người tài hoa, cố nhân lâu ngày gặp lại Tình u sống, lịng ham hiểu biết sông, cầu non sông đất nước ý thích lại hoạt động…đã tạo cho trang viết Nguyền Tuân ngồn ngộn kiến thức, thể hiểu biết tường tận chi tiết nói tới văn Dịng sơng Đà tái trữ tình, thơ mộng có lúc khúc Đà giang vĩ đại lên xác số Nguyễn Tuân trở thành nhà địa lí đưa ta với thượng nguồn sơng Đà Cảnh Đơng tỉnh Vân Nam sau chan hịa vào sơng Hồng, chảy đất Việt 500 số tổng chiều dài 883 nghìn thước mét, kể xác, cụ thể “những thác, ga nước sông Đà từ Vạn n xi” Cũng có nhà văn trở thành nhà điện ảnh, với ngôn ngữ nghệ thuật thứ 7” thước phim màu xoay tít, máy lia ngược contre - ploneéc lên mặt giếng mà thành giếng ” Quả thật, miêu tả dịng sơng Đà, Nguyễn Tn đứng vai trị nhiều nhà khoa học: người chuyên nghiên cứu lịch sử biết dịng sơng thời Pháp thuộc có “cái tên Tây lếu láo”; nhà trị biết “châu Quỳnh Nhai giải phóng trước tiên Tây Bắc”, trở thành “cơ sở bàn đạp Tây Bắc” xun vào lịng địch Khơng Nguyễn Tuân huy động hiểu biết môn nghệ thuật gần gũi với văn chương hội họa (“cong sơng Đà tn dài "); điêu khắc có chỗ vách đá thành chẹt lịng sơng Đà yết hầu” ), lĩnh vực xa văn chương, Nguyễn Tuân hiểu biết sử dụng linh hoạt qua tái Đà giang nhiều góc độ khác Nguyễn Tuân sử dụng kiến thức võ thuật để dựng thạch trận dịng sơng: kiến thức thể thao miêu tả chiến đấu “các luồng sống chặng ba lại bọn đá hậu vệ thác” Nhờ hiểu biết này, sông Đà lên thật sinh động cụ thể, thật dội cứng cỏi võ thuật thật bay bổng hội họa, văn chương Nguyễn Tuân vươn tới văn chương chuẩn mực: trữ tình, sâu lắng mà xác, khoa học Trong q trình làm sống dậy dịng sơng Đà, Nguyễn Tn khơng thể người biết, mà ham hiểu biết, say sưa khám phá lĩnh vực mẻ sống Trong Lịch sử văn học, có lẽ chẳng có đủ kì cơng nhà văn đất Thăng Long lần bay qua dịng sơng Đà để hạ bút viết mây câu: nhìn say sưa mây mùa xn hay sơng Đà độ thu về” Với lòng yêu say tiếng mẹ đẻ, hiểu biết sâu sắc biết đổi từ ngữ Nguyễn Tuân trở thành thầy phù thủy ngơn từ với hàng trăm phép biến hịa mà phép biến hóa có cơng dụng đời, nhà văn thừa nhận ông “người viết văn tiếng Việt” “nhà văn” hay danh hiệu cao quý khác Trong tùy bút “Sông Đà” - ông dùng hết tài năng, vốn từ ngữ tung trang giấy để tái bạo dòng sơng vẻ đẹp trữ tình nhân lâu ngày lặp lại” Với hiểu biết rộng rãi cùa mình, Nguyễn Tuân dùng từ ngữ nhiều lĩnh vực để tái hết tất góc độ khác dịng sơng Có ngơn ngữ điện ảnh (“Contre - plongée”); có võ thuật (“đánh khp quật vu hồi”); có từ ngữ tô (“sang số nhấn ga" Những từ ngữ mang đặc trứng lĩnh vực tập trung thể dịng sơng Đà Với cách sử dụng từ ngữ thế, nhà văn đưa nhiều lĩnh vực tưởng xa với văn chương trở nên gần gũi tập trung thể hình tượng văn học Trong tùy bút “Người lái đị sơng Đà” ta cịn gặp nhiều phép so sánh liên tưởng thú vị bất ngờ Để diễn tả cảm giác lạnh lẽo ngồi khoang đị qua qng sơng, Nguyễn Tn “cảm thấy đứng hè ngõ mà ngóng vọng lên khung cửa sổ lầng nhà thứ mây vừa tắt đèn điện” Có phép so sánh độc đáo hiệu đến khơng ? Có Nguyễn Tn lấy lửa để so sánh với nước “thế rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vẩu rừng tre nứa nổ lửa, phá tuông rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng” Hình ảnh so sánh nhịp câu văn ngắn, dồn dập tạo cảm giác sóng gió cuồn dâng trào Phép so sánh “bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tập trung thể lịng trân trọng giá trị văn hóa truyền thống, thể lịng yêu say thiên nhiên tươi đẹp, đồng thời thể cách cảm nhận sống tươi sáng, ngần pha lê người chiến sĩ văn hóa Hình tượng dịng sơng Đà tái trang văn tất tài tâm huyếi nhà văn Dịng sơng Đà giang vĩ đại cuồn cuộc, dội mà hiền hòa dịu êm sau trang văn; bạo, mãnh kiệt mà chất chứa nhớ thương Phải phần người phong cách Nguyễn Tuân; người ngang làng đấy, mạnh mẽ mà nồng nàn tình cảm với đất nước, người q hương Con sơng Đà nhìn nhận “một cố nhân lâu ngày gặp lại” duyên dáng, thướt tha hồn nhiên, nhà văn hiểu sâu sắc xác; tái đầy đủ lung linh câu chữ thần kì Qua hình tượng sơng, Nguyễn Tuân khẳng định chắn lịch sử văn học phong cách độc đáo tâm hồn tài hoa uyên bác, mãnh liệt mà ngập tràn yêu thương Văn chương người tác giả, thể nhìn tác giả chi tiết, hình ảnh Nhiều yếu tố tập hợp lại, cho người đọc làm quen với người nhà văn hoàn thiện Người đọc nhớ dịng sơng Đà văn học Việt Nam - dịng sơng bạo trữ tình, kính u sáng bầu trời văn học nhà văn - người nghệ sĩ Nguyễn Tuân

Ngày đăng: 02/12/2020, 09:41

Mục lục

    b. Sức mạnh của tình thương yêu Tràng dành cho “vợ nhặt”:

    3. Đánh giá chung: Giống nhau:

    2. Trình bày cảm nhận:

    b. Hình ảnh nồi cháo cám:

    Cảm nhận về những nét đặc sắc của từng tác giả trong việc thể hiện vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ ở hai truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” và “Vợ nhặt”

    3. Điểm tương đồng và khác biệt của hai tác phẩm:

    Bàn về nghệ thuật xây dựng hai chân dung phụ nữ điển hình trong truyện “Vợ nhặt” – Kim Lân, có ý kiến cho rằng: Chị vợ nhặt được khắc họa ở

    2. PHÂN TÍCH, CHỨNG MINH:

    Cử chỉ, hành động:

    b. Bà cụ Tứ lại hiện lên qua những khắc họa nội tâm bên trong: Giới thiệu chung:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan