Ngữ văn lớp 10: Lí thuyết 8 hướng dẫn làm dạng bài thuyết minh tác phẩm văn học

6 30 0
Ngữ văn lớp 10: Lí thuyết 8 hướng dẫn làm dạng bài thuyết minh tác phẩm văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG: THUYẾT MINH TÁC PHẨM VĂN HỌC CHUYÊN ĐỀ: HƯỚNG DẪN LÀM VĂN MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 CÔ GIÁO: PHẠM THỊ THU PHƯƠNG I.Mở II Thân 1.Giới thiệu tác giả - Cuộc đời + Năm sinh năm + Tên + Quê quán + Xuất thân + Học vấn + Các kiện quan trọng đời - Sự nghiệp sáng tác + Tác phẩm (số lượng, thể loại) + Phong cách nghệ thuật Giới thiệu tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác - Vị trí - Xuất xứ - Nhan đề - Thể loại - Lược thuật nội dung theo bố cục - Đánh giá giá trị tác phẩm Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Văn, Sử, Địa tốt nhé! III Kết Ví dụ: Đề bài: Thuyết minh tác phẩm “Phú sông Bạch Đằng” – Trương Hán Siêu I Mở Dẫn dắt vào tác phẩm theo đường: - Lòng yêu nước - Dịng sơng Bạch Đằng (ghi dấu chiến cơng anh hùng, trở thành nguồn cảm hứng thơ văn bao đời) - Hào khí Đơng A ………………… Dịng sơng Bạch Đằng vào lịch sử dân tộc địa danh anh hùng gắn liền với chiến công chói lọi Chính mà trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho thơ văn bao đời Một số kể đến tác phẩm xuất sắc tác giả Trương Hán Siêu – “Phú sông Bạch Đằng” II Thân 1.Giới thiệu tác giả - ? – 1354 - Quê quán: huyện Yên Ninh (nay thuộc thành phố Ninh Bình) - Là danh nhân văn hóa thời Trần, có tài trị lẫn văn chương + Chính trị: _ Vốn môn khách Trần Hưng Đạo _ Trong suốt đời vua Trần, ln giao phó nhiều chức quan có nhiệm vụ quan trọng Xuất phát từ chỗ Trương Hán Siêu có học vấn uyên bác, kiến thức sâu rộng, tính tình cương trực _ Có nhiều đóng góp hai kháng chiến chống qn Mơng – Nguyên: kháng chiến lần lần + Văn chương: _ Hiện 17 thơ, tác phẩm văn xuôi -> Tác phẩm xuất sắc phú “Phú sông Bạch Đằng” => Được vua Trần mực kính trọng, tơn gọi thầy -> Khi mất, Trương Hán Siêu phong chức Thái Bảo Thái Phó thờ tai Văn Miếu Quốc Tử Giám Giới thiệu tác phẩm Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Văn, Sử, Địa tốt nhé! - Vị trí: + Là tác phẩm xuất sắc Trương Hán Siêu + Là tác phẩm tiêu biểu văn học yêu nước thời Lí – Trần + Là đỉnh cao nghệ thuật thể phú trung đại + Được tôn vinh thiên cổ hùng văn lịch sử văn học Việt Nam - Xuất xứ: Văn tìm hiểu dịch Đông Châu Nguyên Hữu Tiên, Bùi Văn Nguyên chỉnh lí - Hồn cảnh sáng tác + Khơng rõ sáng tác vào năm ->Khoảng 50 năm sau chiến thắng chống quân Mông – Nguyên -> Thuộc đời vua Trần Hiển Tông, Trần Dụ Tông, nhà Trần bắt đầu suy thối “Phú sơng Bạch Đằng” văn cịn lại ỏi Trương Hán Siêu - Nhan đề: tên thể loại tên địa danh gợi cảm hứng sáng tác cho tác giả Bạch Đằng nhánh sông đổ biển Đơng, nằm Quảng Ninh Hải Phịng - Là địa danh lịch sử tiếng, gắn liền với mốc son chói lọi lịch sử Việt Nam Gắn với mốc son lịch sử: + 938: Ngô Quyền đánh thắng giặc Nam Hán trận địa cọc -> giành lại chủ quyền dân tộc sau 1000 năm Bắc thuộc, chấm dứt 1000 năm đô hộ phong kiến phương Băc Ngô Quyền dựa vào địa sông Bạch Đằng để dụ đối phương vào trận địa Khi Hoằng Thao dẫn quân vào theo đường biển, thấy quân Ngô Quyền thuyền nhẹ, huênh hoang vào, thủy triều rút, lộ cọc bọc đầu sắt, đâm thủng thuyền -> Hoằng Thao nửa quân bỏ mạng + 981: Lê Hoàn đánh thắng quân Tống + 1228 Trần Hưng Đạo chiến thắng quân Mông Nguyên, dùng lại địa trận địa cọc Ngô Quyền, tiêu diệt vạn quân Mông Ngun  Dịng sơng lịch sử -Thể loại: phú cổ thể Thể phú thể văn có vần xen lẫn văn vần văn xuôi, dùng để tả cảnh vật, phong cảnh, kể việc, bàn chuyện đời… Tác phẩm thuộc cổ phú – tiểu loại đời từ trước thời Đường: có vần, khơng thiết phải có đối, cuối thường kết lại thơ - Lược thuật nội dung theo bố cục: Bài phú tuân thủ bố cục phú cổ thể, gồm đoạn: + Đoạn mở: cảm xúc lịch sử nhân vật khách trước cảnh sắc sông Bạch Đằng Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Văn, Sử, Địa tốt nhé! + Đoạn giải thích: bơ lão kể với khách chiến công lịch sử sơng Bạch Đằng + Đoạn bình luận: suy ngẫm bình luận bơ lão chiến cơng xưa + Đoạn kết: lời ca khẳng định vai trò đức độ người Cụ thể:  Đoạn mở (đề) giới thiệu hình tượng nhân vật khách qua du ngoạn hai địa danh chính: + Với địa danh tiếng Trung Quốc danh thắng di tích lịch sử Trung Hoa thời cổ đại, “khách” du ngoạn trí tưởng tượng thơng qua sách vở, từ thể tráng chí bốn phương: Sớm gõ thuyền chừ Nguyên Tương, Chiều lần thăm chừ Vũ huyệt Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt Nơi có người đi, Đâu mà chẳng biết Đầm Vân Mộng chứa vài trăm nhiều, Mà tráng chí bốn phương cịn tha thiết + Với địa danh đất Việt, tác giả trực tiếp đến tận nơi để thưởng ngoạn, nghiên cứu cảnh trí đất nước: Bát ngát sóng kình mn dặm, Thướt tha đuôi trĩ màu Nước trời sắc, Phong cảnh ba thu Bờ lau san sát, Bến lách đìu hiu Sơng chìm giáo gãy, Gị đầy xương khơ Cảnh vừa thơ mộng, hùng vĩ, vừa hoang vu, đìu hiu, lạnh lẽo làm thức dậy khách nhiều cảm xúc: vừa tự hào vừa buồn thương, tiếc nuối: Buồn cảnh thảm, Đứng lặng lâu Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá, Tiếc thay dấu vết luống cịn lưu  Đoạn giải thích (thực) lời bô lão kể với khách chiến công lích dịng sơng Bạch Đằng: - Các bơ lão kể chiến tích “Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã”, nơi chiến địa diễn trận chiến “Ngô chúa phá Hoằng Thao” với diễn biến cụ thể: + Phút mở miêu tả gay cấn thủ pháp khao trương, phóng đại với đối lập ta – địch Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Văn, Sử, Địa tốt nhé! + Địch: Tất Liệt cường, Lưu Cung chước dối Những tưởng gieo roi lần, Quét Nam bang bốn cõi + Diễn biến trận đấu: Trận đánh thua chửa phân, Chiến luỹ bắc nam chống đối Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ, Bầu trời đất chừ đổi + Cuối cùng, người nghĩa chiến thắng: Trời chiều người, Hung đồ hết lối Trận Xích Bích, quân Tào Tháo tan tác tro bay, Trận Hợp Phì, giặc Bồ Kiên hồn tồn chết trụi Đến sơng nước chảy hồi, Mà nhục qn thù khơn rửa Tái tạo cơng lao, Nghìn xưa ca ngợi  Đoạn bình luận (luận) nêu suy ngẫm bình luận bơ lão chiến công xưa: - Chỉ nguyên nhân ta thắng, địch thua theo binh pháp cổ: + Thiên thời, địa lợi: trời đất cho nơi hiểm trở, trời chiều người + Nhân hòa: nhân tài giữ điện an!, đại vương xem giặc nhàn ->Trong bơ lão đặc biệt nhấn mạnh yếu tố nhân hịa - Lời ca bô lão mang ý nghĩa tổng kết, có giá trị tun ngơn chân lí: Những người bất nghĩa tiêu vong, Nghìn thu có anh hùng lưu danh! -> Chân lí tồn vĩnh dịng nước sơng Bạch Đằng đêm ngày chảy biển theo quy luật tự nhiên muôn đời  Đoạn cuối lời ca “khách” khẳng định vai trò đức độ người: Anh minh hai vị thánh quân, Sông rửa lần giáp binh Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Văn, Sử, Địa tốt nhé! Giặc tan mn thuở bình, Bởi đâu đất hiểm, cốt đức cao ->Khẳng định nhân tố địa linh nhân kiệt nhân kiệt yếu tố định chiến thắng Chính nhân đức người, tính chất nghĩa làm nên chiến thắng dân tộc -> Thể tư tưởng nhân văn cao đẹp * Lược thuật giá trị nội dung theo bố cục: - Thể lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc trước chiến công sông Bạch Đằng - Ca ngợi truyền thống anh hùng bất khuất, truyền thống đạo lí nhân nghĩa dân tộc - Thể tư tưởng nhân văn cao đẹp đề cao vị trí người lịch sử * Đặc sắc nghệ thuật: đỉnh cao nghệ thuật phú văn học trung đại Việt Nam - Kết cấu đơn giản, quen thuộc, bố cục chặt chẽ - Xây dựng hình tượng nhân vật nghệ thuật + Khách + bô lão - Lời văn biền ngẫu, ngôn từ vừa trang trọng, hào sảng vừa lắng đọng III Kết luận: Khẳng định giá trị tác phẩm vị trí tác giả - Bài phú với thời gian, tác phẩm khơng tiền khống hậu lịch sử văn học nước nhà, có giá trị tơn vinh Trương Hán Siêu trở thành tác giả tiêu biểu văn học thời Lí – Trần Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Văn, Sử, Địa tốt nhé! ... tai Văn Miếu Quốc Tử Giám Giới thiệu tác phẩm Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Văn, Sử, Địa tốt nhé! - Vị trí: + Là tác phẩm xuất sắc Trương Hán Siêu + Là tác phẩm. .. Lời văn biền ngẫu, ngôn từ vừa trang trọng, hào sảng vừa lắng đọng III Kết luận: Khẳng định giá trị tác phẩm vị trí tác giả - Bài phú với thời gian, tác phẩm khơng tiền khống hậu lịch sử văn học. ..III Kết Ví dụ: Đề bài: Thuyết minh tác phẩm “Phú sông Bạch Đằng” – Trương Hán Siêu I Mở Dẫn dắt vào tác phẩm theo đường: - Lịng u nước - Dịng sơng Bạch Đằng

Ngày đăng: 08/09/2020, 14:27