1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Định hướng nghề của sinh viên năm 4 ngành tâm lý học ở thành phố hồ chí minh

107 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Tâm lí học với đề tài “Định hướng nghề sinh viên năm ngành Tâm lý học thành phố Hồ Chí Minh” tác giả nghiên cứu lần Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết quả, số liệu nghiên cứu trích dẫn giới thiệu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Tác giả Trần Thị Hà LỜI CẢM ƠN Để đạt kết hơm nay, tơi xin chân thành bày tỏ lịng tri ân đến:  Quý Thầy Cô khoa tâm lý học Trường Đại học Sư phạm TPHCM nhà trường tạo môi trường học tập cho tham gia nghiên cứu khoa học  Thạc sĩ Võ Minh Thành, người tận tình hướng dẫn khích lệ tơi q trình thực đề tài  Quý thầy cô ban giám khảo hội đồng khoa học  Cùng tất người thân, chị em bạn bè khuyến khích động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp hồn thành với phấn đấu cố gắng nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi xin cảm ơn ghi nhận ý kiến đóng góp quý Thầy Cơ giáo bạn bè! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Tác giả Trần Thị Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài .1 2.Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng khách thể nghiên cứu .4 4.Giả thuyết nghiên cứu 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 6.Giới hạn nghiên cứu .4 7.Phương pháp nghiên cứu .4 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ 1.Sơ lược lịch sử nghiên cứu định hướng nghề 1.1.Những nghiên cứu nước ngoài…………………………………………………6 1.2.Những nghiên cứu Việt Nam 2.Lý luận định hướng nghề sinh viên năm ngành Tâm lý học .12 2.1.Khái niệm định hướng 12 2.2.Khái niệm nghề 13 2.2.1.Khái niệm 13 2.2.2.Đặc điểm 14 2.2.3.Phân loại nghề 14 2.2.4.Một số lĩnh vực nghề nghiệp Tâm lý học 15 2.3.Khái niệm định hướng nghề 21 2.4.Khái niệm sinh viên 25 2.5.Một số đặc điểm sinh viên 26 2.6.Định hướng nghề sinh viên năm ngành Tâm lý học 28 2.6.1.Nội dung định hướng nghề sinh viên năm chuyên ngành TLH…… 29 2.6.2.Tiêu chí đánh giá định hướng nghề sinh viên năm chuyên ngành Tâm lý học…………… 32 3.Các yếu tố ảnh hưởng đến ĐHN sinh viên năm ngành Tâm lý học 36 3.1.Yếu tố khách quan 37 3.2.Yếu tố chủ quan 38 TIỂU KẾT CHƯƠNG 41 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ CỦA SINH VIÊN NĂM NGÀNH TÂM LÝ HỌC Ở TP HCM 42 2.1.Tổ chức nghiên cứu thực trạng 41 2.1.1.Vài nét địa bàn khảo sát 41 2.1.1.1.Khoa tâm lý học trường ĐHSP TP HCM 42 2.1.1.2.Khoa tâm lý học trường ĐH KHXH&NV 42 2.1.1.3.Tổ môn Tâm lý học trường Đại Học Văn Hiến 43 2.1.2.Mô thức nghiên cứu 43 2.1.2.1.Mẫu nghiên cứu 43 2.1.2.2.Mô tả cách thức nghiên cứu 45 2.1.2.2.1.Công cụ nghiên cứu 45 2.1.2.2.2.Xử lý số liệu 45 2.2.Kết nghiên cứu 47 2.2.1.Nhận thức khó khăn ĐHN SV 47 2.2.2.Nhận thức nghề lựa chọn nghề SV năm ngành TLH 48 2.2.2.1.Nhận thức nghề SV tốt nghiệp ngành TLH làm……………… 48 2.2.2.2.Sự lựa chọn nghề nghiệp tương lai thân SV theo CV 50 2.2.2.3.Nhận thức yêu cầu phẩm chất SV năm ngành TLH 54 2.2.2.4.Nhận thức SV lực cần thiết nhóm nghề TLH 59 2.2.2.5.Nhận thức yêu cầu phẩm chất lực thân SV 65 2.2.3.Thái độ ĐHN SV năm ngành TLH 69 2.2.3.1.Biểu thái độ SV hoạt động ĐHN .69 2.2.3.2 Kết so sánh biểu thái độ SV hoạt động trình ĐHN 71 2.2.4.Hành vi ĐHN sinh viên năm ngành TLH Error! Bookmark not defined 2.2.4.1.Kết cân nhắc SV trình ĐHN 71 2.2.4.2.Kết biểu hành vi ĐHN SV năm ngành TLH 72 2.2.4.3 So sánh biểu hành vi ĐHN SV chuyên ngành TLH theo tham số nghiên cứu 74 2.2.5.Mối tương quan nhận thức, thái độ hành vi ĐHN 75 2.2.6.Yếu tố ảnh hưởng ĐHN SV 77 2.2.6.1.Kết chung yếu tố ảnh hưởng đến ĐHNN sinh viên 77 2.2.6.2.Kết so sánh yếu tố ảnh hưởng định hưởng ngành học SV theo tham số 78 TIỂU KẾT CHƯƠNG 79 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 1.Kết luận 81 1.1.Về mặt lý luận 82 1.2.Về mặt thực tiễn 82 2.Các biện pháp nâng cao hiệu ĐHN cho SV năm chuyên ngành TLH 84 2.1.Cơ sở đề xuất 84 2.1.1.Dựa vào sở lý luận nghiên cứu 84 2.1.2.Dựa vào kết khảo sát thực trạng 85 2.1.3.Dựa vào trình giao lưu, trao đổi với bạn SV ĐHN chuyên gia lĩnh vực Tâm lý học 85 2.2.Một số biện pháp nâng cao hiệu ĐHN cho SV năm chuyên ngành TLH………………………………………………………………………………… 85 2.2.1.Các biện pháp thuộc sinh viên 85 2.2.2.Các biện pháp thuộc giảng viên 86 2.2.3.Các biện pháp thuộc nhà trường 86 3.Kiến nghị 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt ĐH ĐHKHXH&NV ĐHN ĐHSP TPHCM ĐHVH ĐTB GD-ĐT HN HS 10 KHCN 11 KHXHVN 12 KT-XH 13 NNC 14 SPSS 15 SV 16 THPT 17 TLH 18 TP HCM 19 UDTLH 20 UNICEF DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê thành phần mẫu 44 Bảng 2.2 Tổng hợp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 46 Bảng 2.3 Kết vấn đề khó khăn SV ĐHN…………………… 47 Bảng 2.4 Kết hiểu biết sinh viên nghề làm sau tốt nghiệp…… 48 Bảng 2.5 Kết lựa chọn nghề SV theo CVError! Bookmark not defined Bảng 2.6 Kết nhận thức phẩm chất nhóm nghề giảng dạy 54 Bảng 2.7 Kết nhận thức phẩm chất SV theo nhóm nghề TV - TL 55 Bảng 2.8 Kết nhận thức phẩm chất theo nhóm nghề NCKH 56 Bảng 2.9 Kết nhận thức phẩm chất SV QL-TCNS 57 Bảng 2.10 Kết nhận thức phẩm chất SV nhóm nghề khác có UDTLH…… 59 Bảng 2.11 Kết nhận thức SV lực nhóm Giảng Dạy 60 Bảng 2.12 Kết nhận thức lực cần thiết nhóm TV - TL Error! Bookmark not defined Bảng 2.13 Kết nhận thức lực cần thiết SV với nhóm nghề NCKH……… 62 Bảng 2.14 Kết nhận thức SV lực cần thiết nhóm nghề QL-TCNS 63 Bảng 2.15 Kết nhận thức lực thiết yếu SV với nhóm nghề khác có UDTLH 64 Bảng 2.16 Kết nhận thức phẩm chất có SV 66 Bảng 2.17 Kết nhận thức lực có SV 66 Bảng 2.18 Kết so sánh nhận thức SV yêu cầu phẩm chất lực cần thiết theo trường 68 Bảng 2.19 Kết so sánh nhận thức SV yêu cầu phẩm chất lực cần thiết theo tham số giới tính 68 Bảng 2.20 Kết so sánh nhận thức SV yêu cầu phẩm chất lực cần thiết theo tham số hộ 69 Bảng 2.21 Kết biểu thái độ SV hoạt động ĐHN Error! Bookmark not defined Bảng 2.22 Kết so sánh biểu thái độ SV hoạt động trình ĐHN Error! Bookmark not defined Bảng 2.23 Kết cân nhắc SV trình ĐHN 72 Bảng 2.24 Kết biểu hành vi ĐHN SV năm ngành TLH 73 Bảng 2.25 Kết so sánh biểu hành vi ĐHN SV chuyên ngành TLH theo tham số nghiên cứu 75 Bảng2.26 Kết so sánh mức độ tương quan nhận thức, hành vi thái độ……………… 75 Bảng 2.27 Kết chung yếu tố ảnh hưởng đến ĐHN sinh viên 77 Bảng 2.28 Kết so sánh yếu tố ảnh hưởng ĐHN SV theo tham số………………… 79 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI diễn với thay đổi nhiều lĩnh vực, đặc biệt phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ kết hợp với kinh tế thị trường mang lại cho người sống đại đáp ứng ngày cao nhu cầu người Điều làm cho số lượng công việc tăng cao, với việc xuất nhiều ngành nghề mới, lạ xã hội khiến cho nhiều bạn trẻ bối rối gặp khó khăn trước việc lựa chọn nghề nghiệp, hướng phù hợp cho thân Thế giới toàn cầu đứng trước vấn đề nan giải vấn đề việc làm giới trẻ Bộ trưởng Việc làm Anh Quốc, ông Chris Graling phải ví “những bom nổ chậm” Năm 2015, theo kết điều tra Viện Nghiên cứu Thanh niên, 70% sinh viên Việt Nam cho biết lo lắng hàng đầu họ vấn đề việc làm Điều tra Bộ GD-ĐT, nước có tới 63% sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng trường khơng có việc làm, 37% SV có việc làm đa số làm trái nghề phải qua đào tạo lại [43] Một nguyên nhân trường sinh viên khơng có việc làm định hướng nghề nghiệp không rõ ràng Định hướng nghề không rõ ràng SV có ảnh hưởng lớn đến việc tiếp thu kiến thức trình học hội kiếm việc làm sinh viên sau trường Nhiều nhà quản lý nhân công ty nước ngồi có chung nhận định: “Lao động trẻ thiếu yếu ngoại ngữ tự tin giao tiếp, quan trọng họ chưa có định hướng nghề rõ ràng Đại đa số có tư tưởng xin việc quyền lợi thân chưa nghĩ nhiều công việc, chưa thật tâm huyết sống chết nó…” Trong mơi trường cơng việc với xu cạnh tranh ngày phát triển, khơng có định hướng nghề rõ ràng, sinh viên bảo đảm yếu tố gắn bó với cơng việc quan tuyển dụng [42] Nghề khái niệm chung dành để công việc gắn với thân người hầu hết phần lớn khoảng thời gian quan trọng đời Do đó, việc định hướng nghề điều tối cần thiết bạn sinh viên ngồi ghế giảng đường Theo khảo sát Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM (2014) có: 52,6 % so với yếu tố khách quan, ĐTB = 2,93 (nằm mức ảnh hưởng trung bình) Như vậy, yếu tố chủ quan SV đánh giá có ảnh hưởng nhiều đến trình ĐHN SV Cụ thể, yếu tố chủ quan xếp bậc cao ảnh hưởng 78 nhiều đến ĐHN SV chuyên ngành TLH Trong đó: Yếu tố chủ quan “ Năng lực thân với ngành nghề” SV lực chọn mức cao hay có ảnh hưởng nhiều (từ 3.41-4.20) với ĐTB=3.98, XH 1/18 Thứ yếu tố khách quan “Môi trường, điều kiện làm việc ngành nghề” (ĐTB=3.93, XH 2/18), đứng vị trí thứ “Sở thích, hứng thú thân” thuộc yếu tố chủ quan với ĐTB=3.89, XH 3/18 Bên cạnh yếu tố sv chọn mức thấp hay ảnh hưởng (từ 1.81-2.60) yếu tố khách quan bao gồm: Xếp thứ 16 “Định hướng trắc nghiệm tâm lý”, thứ 17“Tấm gương thành cơng nghề” đứng vị trí cuối “Nguyện vọng cha mẹ” Kết chứng tỏ SV đến với ngành TLH tinh thần tự nguyện, tự thân SV định lựa chọn theo sở thích, hứng thú tính cách phần yếu tố mơi trường, điều kiện làm việc có ảnh hưởng đến việc ĐHN SV (xếp bậc 1, 2, 3) với điểm TB cao, nằm mức ảnh hưởng nhiều Như vậy, cho thấy SV chọn lựa yếu tố ảnh hưởng đến ĐHN thân sở thích, lực nhu điều kiện môi trường làm việc Sự chi phối từ yếu tố bên ngồi phần lớn mang tính chất thứ yếu nhiên có ảnh hưởng nhiều đến SV ĐHN Bên cạnh đó, yếu tố “Nguyện vọng cha mẹ” “Thần tượng người thành công nghề” bậc 18 17 chứng tỏ SV nhận thức đặc điểm yêu cầu thực tế nghề, ý thức giá trị ngành khơng q muốn làm hài lịng cha mẹ hay khác để định hướng cho thân, không ảo tưởng mức vào thành tựu đặc biệt hình mẫu người thành cơng ngành 2.2.6.2 Kết so sánh yếu tố ảnh hưởng định hưởng ngành học SV theo tham số Kết so sánh trung bình bảng 2.28 cho thấy nhóm khách thể nghiên cứu: Giới tính (F = 0.847 sig.= 0,431) tham số Hộ (F = 1.098 sig.= 0,297) có Sig.>0,05, chứng tỏ khơng có khác biệt ý nghĩa SV nam, SV nữ SV thuộc giới tính khác, SV TPHCM với SV tỉnh về yếu tố ảnh hưởng đến định hướng ngành học SV năm chuyên ngành TLH Tuy nhiên, với nhóm khách thể nhóm Trường (F = 6.132 sig = 0,03 < 0,05) lại có khác biệt ý nghĩa 79 trường ĐHSP TPHCM, trường ĐHKHXHNV trường ĐHVH yếu tố ảnh hưởng đến ĐHN SV Bảng 2.28 Kết so sánh yếu tố ảnh hưởng ĐHN SV theo tham số Nhóm khách thể GIỚI TÍNH TRƯỜNG HỘ KHẨU TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua nghiên cứu thực trạng ĐHN 131 SV năm chuyên ngành TLH trường ĐHSP, ĐH KHXHNV ĐHVH TP HCM cho thấy: 80 Về nhận thức ngành nghề yêu cầu ngành nghề TLH, kết cụ thể sau: SV chủ yếu nghĩ học ngành TLH, trường làm Tham vấn – Trị liệu tâm lý Nghiên cứu TLH SV chưa có hiểu biết đầy đủ xác số lĩnh vực cơng việc khác mà SV học ngành TLH làm sau trường lĩnh vực Ứng dụng Tâm lý học hay Quản lý - Tổ chức nhân Số lượng sinh viên chắn chọn nghề cho chiếm tỉ lệ 15.3% Trong tỉ lệ SV “có thể chọn”, “phân vân” “có lẽ khơng chọn” chiếm tỉ lệ cao so với tỉ lệ sinh viên chắn chọn nghề cho Những lực phẩm chất với nhóm nghề SV xếp hạng cao (mức độ cần thiết), chứng tỏ SV có ý thức rõ đặc trưng cần có nhóm nghề SV có nhận thức phẩm chất cần thiết thân mức cao (từ 3.41 - 4.20), nhiên SV đánh giá mức trung bình (từ 2.61-3.40) lực chuyên mơn có thân Đa phần SV có lực tốt lực bản, điều chưa thực phù hợp với định hướng ngành Tâm lý học, đào tạo SV trường, phải đảm bảo đội ngũ nhân viên làm việc phải có lực chun mơn tốt SV có thái độ tích cực mức độ thường xuyên liên quan đến hoạt động ĐHN Những thái độ tích cực mà SV thường xuyên thể chiếm phần lớn thuộc lĩnh vực chuyên ngành TLH Điều cho thấy có dấu hiệu đáng mừng, góp phần việc giúp SV định hướng nghề cho tốt xác Khơng có khác biệt ý nghĩa SV Trường ĐHSP, SV trường KHXHNV SV trường ĐHVH, SV nam, SV nữ SV thuộc giới tính khác, SV TPHCM với SV tỉnh biểu thái độ hoạt động ĐHN Sự biểu hành vi ĐHN SV chọn mức độ trung bình (thỉnh thoảng) cao (thường xuyên) SV thực thường xuyên với các hoạt động học tập rèn luyện lớp Còn biểu hành vi ĐHN cần có hỗ trợ từ đối tượng bên ngồi mức So sánh tương quan biểu hành vi ĐHN SV năm chuyên ngành TLH theo tham số nghiên cứu chứng tỏ có khác biệt ý nghĩa mức độ biểu hành vi ĐHN SV nam, SV nữ SV thuộc giới tính khác 81 Giữa SV trường ĐHSP, SV trường KHXHNV SV trường ĐHVH SV TP HCM SV tỉnh khác không thấy có khác biệt Như vậy, kết phù hợp với giả thuyết NNC đưa số bạn SV năm chuyên ngành Tâm lý học Tp HCM chưa có định hướng nghề hay có định hướng nghề mức độ ý hướng hay chưa phù hợp Sự nhận thức lực mà thân SV có chưa phù hợp với nhận thức yêu cầu ngành nghề Tóm lại, kết ra: Nhận thức, Thái độ, Hành vi trình ĐHN SV có mối liên hệ với Từ cho thấy, muốn nâng cao khả ĐHN SV phải tác động đồng thời ba mặt: Nhận thức, Thái độ, Hành vi Khi SV nhận thức cách đầy đủ tầm quan trọng hoạt động nghề nghiệp có thái độ tích cực chủ động học tập hoạt động, thực hành, thực tập để phát triển thân, ĐHN trì, phát triển nghề nghiệp tương lai SV đến với ngành TLH tinh thần tự nguyện, tự thân SV định lựa chọn theo sở thích, hứng thú tính cách phần nhận thức điều kiện, môi trường làm việc nghề nghiệp xã hội (xếp bậc 1, 2, 3) với điểm TB cao, nằm mức ảnh hưởng nhiều Như vậy, cho thấy SV chọn lựa yếu tố ảnh hưởng đến ĐHN thân sở thích lực bên cạnh cịn có “Điều kiện môi trường làm việc” công việc Như vậy, SV chi phối từ yếu tố bên ngồi thứ yếu nhiên có ảnh hưởng đến ĐHN SV Khơng có khác biệt ý nghĩa SV nam, SV nữ SV thuộc giới tính khác, SV TPHCM với SV tỉnh về yếu tố ảnh hưởng đến định hướng ngành học SV năm chuyên ngành TLH Tuy nhiên, với nhóm khách thể nhóm Trường lại có khác biệt ý nghĩa trường ĐHSP TPHCM, trường ĐHKHXHNV trường ĐHVH yếu tố ảnh hưởng đến ĐHN SV PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 82 Dựa cở sở lý luận kết nghiên cứu thực trạng, NNC rút số kết luận sau: 1.1 Về mặt lý luận Định hướng nghề hành động xác định hướng cụ thể cho hoạt động lao động dựa sở nhận thức đắn, thái độ tích cực, cân nhắc kỹ đặc điểm liên quan đến nghề cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh khách quan chủ quan chủ thể Như vậy, ta hiểu ĐHN gồm: 1/ Xác định hướng nghề dựa sở nhận thức đắn, thái độ tích cực cân nhắc kỹ đặc điểm đối tượng liên quan đến nghề 2/ Xem xét so sánh với điều kiện hoàn cảnh khách quan chủ quan chủ thể cho phù hợp Như vậy, q trình ĐHN địi hỏi SV phải có Nhận thức thân, Nhận thức nghề Nhận thức nghề làm sở cho tình cảm, ý chí nảy sinh từ có quan điểm, lập trường tư tưởng hành động đắn trình định hướng nghề Nghề lĩnh vực khách quan, muốn chiếm lĩnh trước hết phải hiểu biết Nhận thức nghề trình cá nhân tìm tòi, khám phá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề Vì vậy, để ĐHN tốt SV phải có nhận thức đủ ngành nghề mà chọn thân phù hợp với ngành nghề Trên sở hiểu biết hình thành, sinh viên có thái độ tích cực hoạt động ĐHN để sẵn sàng tham gia hoạt động nghề sau trường cách nghiêm túc SV phải thể tính tích cực, tự giác vượt qua khó khăn định q trình hình thành thái độ cần thiết với hoạt động Như vậy, SV ý thức đầy đủ khó khăn, tầm quan trọng ý nghĩa hoạt động ĐHN, từ có thái độ đắn, tự giác tham gia hoạt động đồng thời thực hành vi tương ứng trình ĐHN 1.2 Về mặt thực tiễn 83 Đề tài khảo sát thực trạng ĐHN SV năm ngành TLH với tham số nhóm khách thể: SV Trường ĐHSP TPHCM, SV Trường ĐH KHXHNV SV trường ĐHVH, SV nam, SV nữ SV thuộc giới tính khác, SV TPHCM SV tỉnh khác Các vấn đề gây nhiều khó khăn cho SV vấn đề “Chọn nghề lực hạn chế, không phù hợp” “Không tư vấn cụ thể, rõ ràng ngành nghề” SV chủ yếu nghĩ học ngành TLH, trường làm Tham vấn – Trị liệu tâm lý nghiên cứu TLH SV chưa có hiểu biết đầy đủ số lĩnh vực công việc khác mà SV học ngành TLH làm sau trường lĩnh vực ứng dụng tâm lý học hay Quản lý - Tổ chức nhân Vì vậy, cơng tác ĐHN cần có tổng thể bao quát ngành nghề TLH để SV xác định cho cách cụ thể đắn đường nghề mà thân muốn hướng tới Số lượng sinh viên chắn chọn nghề cho chiếm tỉ lệ thấp Những lực phẩm chất với nhóm ĐHN, SV xếp hạng cao (cần thiết), chứng tỏ SV ý thức rõ đặc trưng cần có nhóm nghề Sự nhận thức cao SV góp phần giúp SV q trình tìm hiểu phát triển ngành nghề thân SV có nhận thức phẩm chất cần thiết thân mức cao SV đánh giá mức trung bình lực chun mơn có thân Như vậy, SV có nhận thức đắn, nhiên xem xét so sánh điều kiện chủ quan chủ thể lại khơng có phù hợp Điều phù hợp với giả thuyết NNC đặt SV có ĐHN mức độ thấp SV có thái độ tích cực mức độ thường xuyên liên quan đến hoạt động ĐHN Những thái độ tích cực mà SV thường xuyên thể chiếm phần lớn thuộc lĩnh vực chuyên ngành TLH Điều cho thấy có dấu hiệu đáng mừng, góp phần việc giúp sv định hướng nghề cho tốt xác Sự biểu hành vi ĐHN SV chọn mức độ trung bình (thỉnh thoảng) cao (thường xuyên) SV thực thường xuyên với các hoạt động học tập rèn luyện lớp Còn biểu hành vi ĐHN cần có hỗ trợ từ đối tượng bên ngồi mức 84 Kết ra: Nhận thức, Thái độ, Hành vi trình ĐHN SV có mối liên hệ với Từ cho thấy, muốn nâng cao khả ĐHN SV phải tác động đồng thời ba mặt: Nhận thức, Thái độ, Hành vi Khi SV nhận thức cách đầy đủ tầm quan trọng hoạt động nghề nghiệp có thái độ tích cực chủ động học tập hoạt động, thực hành, thực tập để phát triển thân, ĐHN trì, phát triển nghề nghiệp tương lai SV đến với ngành TLH tinh thần tự nguyện, tự thân SV định lựa chọn theo sở thích, hứng thú tính cách phần nhận thức điều kiện, môi trường làm việc nghề nghiệp xã hội (xếp bậc 1, 2, 3) với điểm TB cao, nằm mức ảnh hưởng nhiều Như vậy, cho thấy SV chọn lựa yếu tố ảnh hưởng đến ĐHN thân sở thích, lực nhu điều kiện môi trường làm việc Sự chi phối từ yếu tố bên phần lớn mang tính chất thứ yếu Các biện pháp nâng cao hiệu ĐHN cho SV năm chuyên ngành TLH 2.1 Cơ sở đề xuất 2.1.1 Dựa vào sở lý luận nghiên cứu ĐHN công việc quan trọng ý nghĩa sinh viên Quyết định chọn nghề hay ĐHN phải sản phẩm trình tư cá nhân kết hợp với nhiều yếu tố khác Đồng thời, công tác ĐHN hoạt động đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng học tập, thực tập, rèn luyện chuyên môn hồn thiện nhân cách SV Nó định thành bại nghiệp đời SV sau Vì vậy, cần phải có biện pháp tác động, thúc đẩy, hỗ trợ trình ĐHN SV kịp thời, đắn Bên cạnh đó, q trình ĐHN địi hỏi phải có nhận thức đầy đủ thông tin ngành nghề mà chọn: Tri thức hệ thống nghề thuộc chuyên ngành, yêu cầu đặc điểm cụ thể nghề; tri thức nhu cầu lao động xã hội hệ thống nghề thuộc chuyên ngành; hiểu biết nhân cách đặc biệt lực thân SV Vì vậy, với nỗ lực thân với hỗ trợ tác nhân từ bên ngồi giúp SV có ĐHN phù hợp 2.1.2 Dựa vào kết khảo sát thực trạng 85 Từ kết khảo sát thực trạng trên, cho thấy, cần có biện pháp để khắc phục tình trạng SV năm 4, chuẩn bị trường để bước vào công việc ĐHN cho thân lại chưa thực định rõ ràng xác Bên cạnh đó, cần có biện pháp khác để giúp cho SV năm ngành TLH Tp HCM có ĐHN từ ban đầu cách xác rõ ràng, khơng để rơi vào năm cuối đại học có hối tiếc 2.1.3 Dựa vào trình giao lưu, trao đổi với bạn SV ĐHN chuyên gia lĩnh vực Tâm lý học Từ sở NNC tiến hành chọn lọc đưa biện pháp giúp cho SV năm chuyên ngành TLH ĐHN tốt 2.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu ĐHN cho SV năm ngành TLH 2.2.1 Các biện pháp thuộc sinh viên  Làm trắc nghiệm tính cách, lực, sở thích trắc nghiệm Holland, MBTI, Big-5…  Tìm cách tiếp cận nghề nghiệp, cọ xát thực tế  Tìm hiểu đặc trưng, yêu cầu, xu hướng phát triển quan, đơn vị tuyển dụng nhân chuyên ngành TLH…  Thu thập thông tin nghề nghiệp khác thuộc TLH  Tham gia buổi họp mặt, lễ hội ngày lễ kỷ niệm Khoa  Tiếp cận, xây dựng mối quan hệ với anh chị, Thầy cô ngành để chia sẻ, nhờ tư vấn ĐHN…  Tích cực học tập, thực hành chun mơn nghề nghiệp lớp, lắng nghe giảng GV ý kiến bạn học lớp, mạnh dạn phát biểu xây dựng  Thường xuyên tự kiểm tra, đánh giá để biết có tiến hay khơng  Tự lên kế hoạch học tập chủ động thực mục tiêu đặt  Trang bị cho kỹ tự học, tự nghiên cứu  Rèn luyện kỹ năng: Xem, nhìn, nghe, đọc Sau nghiên cứu, trao đổi, tranh luận với người khác nhằm mục đích thấu rõ vấn đề… 2.2.2 Các biện pháp thuộc giảng viên 86  Quan tâm giúp đỡ SV hình thành động cơ, thái độ đắn, củng cố xác định nhu cầu, sở thích SV ĐHNN  Giáo dục ý thức, tinh thần tự giác học tập, tự nghiên cứu, tự rèn luyện tự tìm hiểu thơng tin, yêu cầu ngành học nghề nghiệp cụ thể cho SV  Giúp SV xây dựng họa đồ nghề nghiệp 2.2.3 Các biện pháp thuộc nhà trường  Tổ chức tư vấn chuyên sâu nghề nghiệp thuộc chuyên ngành cho SV trúng tuyển ngày ngày đầu năm học  Tổ chức giao lưu, chia sẻ ngành học kinh nghiệm nghề nghiệp thực tế cho SV khóa với SV năm  Tổ chức câu lạc nghề nghiệp trường: Tư vấn/tham vấn; Giảng dạy; Nghiên cứu khoa học; Trị liệu; quản lý nhân  đưa vào giáo trình mơn học “Nhập mơn nghề nghiệp” để giúp SV có nhìn cụ thể trước vào chuyên ngành Kiến nghị Với nhà trường: Tạo điều kiện môi trường học tập tốt cho SV, xây dựng học phần cụ thể sâu vào bổ trợ lực chun mơn nghề Bên cạnh cần có truyền thơng đầy đủ thơng tin ngành nghề Với giáo viên: Trau dồi thân đáp ứng lực phẩm chất chuyên môn để truyền đạt lại cho SV Hỗ trợ sinh viên trình tìm hiểu ngành nghề Với sinh viên: Xác định mục tiêu học tập rèn luyện để đạt lực chun mơn cần có nghề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Đỗ Ngọc Anh (2009), Giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên thuộc lĩnh vực văn hóa thơng tin, NXB ĐH QG Tp HCM 87 Đặng Danh Ánh, Phạm Đức Quang (Chủ biên, 1986), Tuổi trẻ nghề nghiệp, Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề, NXB Cơng Nhân Kỹ Thuật, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách số vấn đề lý luận, NXB Giáo Dục Lê Thị Bừng (Chủ biên, 2008), Các thuộc tính tâm lý điển hình nhân cách, NXB đại học Sư Phạm, HN Vũ Dũng (Chủ biên 2012), Việc làm thu nhập niên nay, NXB Từ Điển Bách Khoa Trần Kim Dung (1992), Quản trị nhân sự, NXB Công Nghiệp Công Nghệ Quang Dương (2010), Tư vấn hướng nghiệp, NXB Trẻ, Tp HCM Phạm Tất Dong (1989), Giúp bạn chọn nghề, NXB Giáo Dục, Tp HCM Ngô Minh Duy (2011), Động chọn nghề học sinh lớp 12 số trường Tp HCM, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học 10 Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học, NXB Khoa Học Xã Hội Việt Nam 11 Hoàng Ngọc Diễm (2013), Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học viên trung tâm bồi dưỡng văn hóa luyện thi đại học trường Đại học SP Tp HCM, Khóa luận tốt nghiệp 12 Nguyễn Văn Đồng (2012), Tâm lý học phát triển giai đoạn niên-tuổi già, NXB Chính Trị Quốc Gia-Sự Thật 13 Trần Thị Minh Đức (2016), Giáo trình tham vấn tâm lý, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 14 Lê Thị Ngọc Giàu (2015), Định hướng giá trị nghề nghiệp sinh viên trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long, Luận văn thạc sĩ tâm lý học 15 Phạm Thị Thúy Hằng (2017), Định hướng nghề sinh viên ngành tâm lý học-trường Đại Học Sư Phạm Tp.HCM, Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành tâm lý học 16 Dương Thị Diệu Hoa (Chủ biên, 2008), Giáo trình tâm lý học phát triển, NXB ĐHSP, Hà Nội 88 17 Nguyễn Thị Hồng (2009), Tìm hiểu tâm trạng sinh viên năm IV chuyên ngành Tâm lý học trước viễn cảnh tìm việc làm sau tốt nghiệp Tp HCM, Khóa luận tốt nghiệp Đại học 18 Nguyễn Thị Hạ Huyền (2010), Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh số trường trung học phổ thông huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học 19 Lawrence K Jones (2000), Những kỹ nghề nghiệp bước vào kỷ 21, NXB Tp HCM 20 Trần Thị Dương Liễu (2014), Định hướng nghề nghiệp sinh viên chuyên ngành Tâm lý học số trường Đại học Tp HCM, Luận văn thạc sĩ 21 Quý Long (2009), Chọn nghề trắc nghiệm tâm lý, NXB Đồng Nai 22 Nguyễn Văn Lũy - Lê Quang Sơn (2009), Từ điển tâm lý học, NXB Giáo Dục Việt Nam, Đà Nẵng 23 Trần Thị Thu Mai (2006), Ứng dụng trắc nghiệm hướng nghiệp Jim Bacrrett Geof Williams vào định hướng nghề cho học sinh trung học phổ thông, Tp HCM, B.2005 23 67 24 Ngọc-Xuân-Quỳnh (2011), Từ điển tiếng việt, NXB từ điển Bách Khoa 25 Quang Ngọc (2008), Bí chọn nghề hợp lực, NXB Thanh Niên 26 Sổ tay hướng nghiệp (1998), Nghề làm gì, NXB Thống Kê, Tp HCM 27 Huỳnh văn sơn (2017), Tâm lý học hướng nghiệp, NXB ĐHSP TPHCM 28 Huỳnh Văn Sơn (Chủ biên, 2013), Tâm lý học đại cương, NXB ĐHSP Tp HCM 29 Lê Thị Minh Tâm (2011), Tiếp cận trị liệu Nhận thức - Hành vi, NXB Thời Đại 30 Nguyễn Thị Thanh Thảo (2010), Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh trung học phổ Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học 31 Trần Thị Bích Trâm (2015), Tổ chức dạy học dự án gắn với định hướng nghề thông qua hoạt động ngoại khóa phần quang hình học-vật lý, Luận văn thạc sĩ KHGD 32 Nguyễn Ngọc Hồng Trúc (2015), Định hướng giá trị nghề sinh viên năm thứ trường Đại học Nha Trang, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học 89 33 Viện khoa học xã hội Việt Nam (1994), Từ điển Trung-Việt, NXB Khoa Học Xã Hội Hà Nội 34 Nguyên Vinh (2007), Chọn nghề cách chiến thắng nhà tuyển dụng, NXB Văn Hóa Thơng Tin 35 Nguyễn Thị Xuyến (2015), Định hướng giá trị nghề nghiệp sinh viên chuyên ngành Tâm lý học trường Đại học Sư Phạm Tp HCM, khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Tâm lý học 36 Phạm Thị Hoàng Yến (2016), Kỹ định hướng nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Khóa luận tốt nghiệp Tiếng Anh st 37 Jerry M Ryan, Roberta M Ryan (1999), Career planning for the 21 century, Rest Education Publishing 38 Oxford (2008), Oxford Advanced Learner’s English-Chinese dictionary, Published by Oxford University Press Trang Website 39 http://careerplanning.com.vn/ 40 https://duhocinec.com/du-hoc-my-nganh-tam-ly-con-noi-nao-xung-dang-hon 41 http://luanvan.net.vn/luan-van/khoa-luan-dinh-huong-viec-lam-cua-sinh-viensau-khi-tot-nghiep-72505/ 42 http://sinhvien.hoasen.edu.vn/vi/thuc-tap-viec-lam/phat-trien-nghe-nghiep/dinhhuong-nghe-nghiep 43 http://tadri.org/vi/news/Xa-hoi-hoc/VIEC-LAM-CUA-SINH-VIEN-SAU-KHITOT-NGHIEP-MOT-VAN-DE-XA-HOI-NAN-GIAI-215/ 44 http://tamly.hcmussh.edu.vn/Default.aspx?ArticleId=f8ff5208-c382-4e4f-a268a71035fb4fb5 45 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Quyet-dinh-07-2007-QDBKHCN-xac-dinh-de-tai-Nghien-cuu-khoa-hoc-ly-luan-chinh-tri-giai-doan- 90 46 http://vhu.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/qldt/13.%20Tam%20ly%20hoc_T om%20tat.pdf 47 https://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/thieu-dinh-huong-nghe-sinh-vien-changiang-duong-dai-hoc-3102177.html 48 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=405&idmid=6&ItemID=632320062010-ma-so-KX-04-06-10-trong-diem-cap-nha-nuoc-18378.aspx 49 https://www.hutech.edu.vn/khoakhxhnv/tin-tuc/tin-tuc-su-kien/445-mot-sothong-tin-ve-nganh-tam-ly-hoc ... chọn đề tài: ? ?Định hướng nghề sinh viên năm ngành Tâm lý học thành phố Hồ Chí Minh? ?? 4 Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng ĐHN SV năm ngành Tâm lý học thành phố Hồ Chí Minh, từ đề xuất biện... điểm sinh viên 26 2.6 .Định hướng nghề sinh viên năm ngành Tâm lý học 28 2.6.1.Nội dung định hướng nghề sinh viên năm chuyên ngành TLH…… 29 2.6.2.Tiêu chí đánh giá định hướng nghề sinh. .. SV năm ngành Tâm lý học Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Định hướng nghề sinh viên năm ngành Tâm lý học 3.2 Khách thể nghiên cứu Sinh viên quy năm thứ ngành Tâm lý học

Ngày đăng: 02/12/2020, 07:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w