Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và lãi suất

34 671 0
Tóm lược lý thuyết về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và lãi suất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khóa luận, luận văn, chuyên đề, tiểu luận, báo cáo, đề tài

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Môn: Thuyết Tài Chính – Tiền Tệ Giảng viên hướng dẫn : Trương Minh Tuấn Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 12 Lớp : VB15KT002 Đề tài số 6: Tóm lược thuyết về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái lãi suất _ Nhóm 12 Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 11/2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Giảng viên hướng dẫn : Trương Minh Tuấn Lớp : VB15KT002 Nhóm sinh viên thực hiện : 1. Hoàng Lê Phương Dung (12) 2. Phan Thị Mỹ Duyên (17) 3. Nguyễn Thị Đào (20) 4. Lê Thị Hằng (30) 5. Phạm Thị Kim Oanh (98) GVHD: Trương Minh Tuấn Trang 2 Đề tài số 6: Tóm lược thuyết về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái lãi suất _ Nhóm 12 Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 11/2012 ĐỀ TÀI SỐ 6: TÓM LƯỢC THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI LÃI SUẤT GVHD: Trương Minh Tuấn Trang 3 STT HỌ TÊN CHỮ KÝ 12 Hoàng Lê Phương Dung 17 Phan Thị Mỹ Duyên 20 Nguyễn Thị Đào 30 Lê Thị Hằng 98 Phạm Thị Kim Oanh Đề tài số 6: Tóm lược thuyết về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái lãi suất _ Nhóm 12 Mục Lục Mục Lục .4 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÃI SUẤT TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 6 1.1. Lãi suất 6 1.1.1. Khái niệm .6 1.1.2. Vai trò của lãi suất .6 1.1.3. Các loại lãi suất .6 1.1.4. Các nhân tố tác động đến lãi suất 7 1.2.Tỷ giá hối đoái .8 1.2.1.Khái niệm tỷ giá hối đoái 8 1.2.2.Tỷ giá hối đoái gồm nhiều loại khác nhau .9 1.2.3.Nhân tố tác động đến tỷ giá 10 CHƯƠNG II: MỘT SỐ QUI LUẬT MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ LÃI SUẤT .11 2.2.3.Chính sách lãi suất tỷ giá - công cụ quan trọng để ổn định kinh tế vĩ mô 23 2.2.4. Điều hành chính sách lãi suất tỷ giá của Việt Nam trong thời gian tới 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO .34 LỜI MỞ ĐẦU Đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới lãi suất là một công cụ quan trọng trong điều hành quản kinh tế vĩ mô. Lãi suất ảnh hưởng tới quan hệ cung cầu vốn, đến việc phân bổ các nguồn tài chính của nền kinh tế tác động đến thị trường tiền tệ từ đó ảnh hưởng tới lãi suất tỷ giá hối đoái . Trong nền kinh tế thị trường, lãi suất là một trong các loại giá có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống kinh tế - xã hội. Lãi suất ảnh hưởng đến phân phối thu nhập của dân cư, đầu tư mở rộng sản xuất của doanh nghiệp tỷ giá hối đoái. Lãi suất tỷ giá hối đoái đang là vấn đ ề quan tâm không chỉ của các nhà hoạch định chính sách mà còn là vấn đề quan tâm của xã hội, xoay quanh vấn đề này có nhiều ý kiến khác nhau về mối quan hệ giữa lãi suất tỷ giá hối đoái. Sau những nới lỏng nhất đ ịnh về chính sách tiền tệ (CSTT), thực hiện kích cầu nền kinh tế, những tiềm ẩn lạm phát của nền kinh tế Việt Nam đ ã được nhiều chuyên gia kinh tế trong ngoài nước cảnh báo. Tuy nhiên, GVHD: Trương Minh Tuấn Trang 4 Đề tài số 6: Tóm lược thuyết về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái lãi suất _ Nhóm 12 trong một nền kinh tế đ ô la hóa như Việt Nam, thì phải thực hiện một CSTT chủ động, linh hoạt thận trọng trong mối quan hệ với tỷ giá hối đoái là một tất yếu. Bài tiểu luận này chúng em xin đưa ra các quan điểm của các tác giả về mối quan hệ giữa lãi suất tỷ giá hối đoái qua nhiều thời kỳ phát triển của nền kinh tế trong nước trên thế giới. Trong tiểu luận này, chúng em sẽ tóm lược thuyết về mối quan hệ giữa lãi suất tỷ giá hối đoái, đồng thời đề xuất ra các giải pháp giảm thiểu rủi ro, định hướng công cụ phát sinh tỷ giá hối đoái trong giai đoạn tới. Với thời gian nghiên cứu không nhiều cũng như khối lượng kiến thức về lãi suất tỷ giá hối đoái khá lớn, do đó tiểu luận này sẽ khó tránh khỏi có những sai sót. Rất mong nhận được sự đóng góp của thầy để chúng em hoàn thiện thêm kiến thức về tài chính tiền tệ nói chung lãi suất , tỷ giá hối đoái nói riêng. GVHD: Trương Minh Tuấn Trang 5 Đề tài số 6: Tóm lược thuyết về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái lãi suất _ Nhóm 12 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÃI SUẤT TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1.1. Lãi suất 1.1.1. Khái niệm Lãi suấttỷ lệ của tổng số tiền phải trả so với tổng số tiền vay trong một khoảng thời gian nhất định. Lãi suấtgiá mà người vay phải trả để được sử dụng tiền không thuộc sở hữu của họ là lợi tức người cho vay có được đối với việc trì hoãn chi tiêu. 1.1.2. Vai trò của lãi suất - Lãi suất là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế. - Lãi suất là công cụ khuyến khích tiết kiệm kích thích đầu tư trong nền kinh tế. - Là công cụ đo lường sức khỏe của nền kinh tế: Trong giai đoạn nền kinh tế phát triển, lãi suất thường có xu hướng tăng do cung cầu quỹ cho vay đều tăng nhưng tốc độ tăng của cầu lớn hơn tốc độ tăng của cung, ngược lại khi nền kinh tế suy thoái. 1.1.3. Các loại lãi suất Căn cứ vào các tiêu chí khác nhau, có thể chia lãi suất ra làm nhiều loại. Tuy nhiên có một số loại lãi suất cơ bản sau: - Lãi suất cơ bản: là lãi suất gốc do Ngân hàng Nhà nước đưa ra để các Ngân hàng thương mại căn cứ vào đó để hình thành lãi suất kinh doanh của mình. - Lãi suất chiết khấu: áp dụng khi ngân hàng cho khách hàng vay dưới hình thức chiết khấu thương phiếu hoặc giấy tờ có giá khác chưa đến hạn thanh toán của khách hàng. - Lãi suất tái chiết khấu: áp dụng khi ngân hàng trung ương cho các ngân hàng trung gian vay dưới hình thức chiết khấu lại thương phiếu hoặc giấy tờ có giá trị ngắn hạn chưa đến hạn thanh toán của các ngân hàng này. GVHD: Trương Minh Tuấn Trang 6 Đề tài số 6: Tóm lược thuyết về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái lãi suất _ Nhóm 12 - Lãi suất liên ngân hàng: là lãi suất mà các ngân hàng áp dụng khi cho nhau vay trên thị trường liên ngân hàng. - Lãi suất danh nghĩa:là lãi suất tính theo giá trị danh nghĩa của tiền tệ vào thời điểm xem xét, mà chưa loại trừ yếu tố lạm phát. - Lãi suất thực: là số lãi mà người vay phải trả tính theo hàng hóa dịch vụ thực tế ( đã được loại trừ yếu tố lạm phát). Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát (Dự kiến) 1.1.4. Các nhân tố tác động đến lãi suất - Lạm phát dự tính: Chi phí thực của việc vay tiền được đo một cách chính xác hơn bằng lãi suất thực là lãi suất danh nghĩa trừ đi lạm phát dự tính. Do đó một lãi suất cho trước, khi lạm phát dự tính tăng lên, chi phí thực hiện việc vay tiền giảm xuống nên cầu tiền vay tăng lên. Mặt khác khi lạm phát dự tính tăng lên thì lợi tức dự tính của những khoản tiền gửi giảm xuống. Những người cho vay lập tức chuyển vốn tiền tệ vào một thị trường khác như thị trường bất động sản hay dự trữ hàng hoá, vàng bạc… Như vậy, khi lạm phát dự tính xảy ra lãi suất sẽ tăng. - Sự ổn định của nền kinh tế: Khi nền kinh tế ổn định phát triển, các cơ hội đầu tư sinh lời tăng lên làm cho nhu cầu vay vốn tăng mạnh. của cải cũng tăng lên sẽ kích thích tăng cung vốn vay. Nếu đường cầu vốn vay dịch chuyển nhiều hơn thì lãi suất cân bằng sẽ tăng lên ngược lại, đường cung vốn vay dịch chuyển nhiều hơn thì lãi suất cân bằng sẽ hạ xuống. - Mức cung cầu tiền tệ: Lãi suất cân bằng được xác định là giao điểm giữa cung cầu tiền tệ. - Khi ngân hàng Trung ương thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ thông qua công cụ của nó sẽ làm tăng mức dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu, giảm hạn mức tín dụng -> Mức cung tiền tệ sẽ giảm đi -> Lãi suất tăng. - Khi ngân hàng Trung ương lo sợ sắp có suy thoái thì chính sách nới lỏng tiền tệ sẽ được thực thi -> Tăng mức cung tiền tệ bằng cách bơm tiền vào lưu thông qua các công cụ của chính sách tiền tệ -> Lãi suất có xu hướng giảm xuống. GVHD: Trương Minh Tuấn Trang 7 Đề tài số 6: Tóm lược thuyết về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái lãi suất _ Nhóm 12 - Tỷ giá hối đoái: Khi tỷ giá hối đoái tăng, xuất khẩu tăng lên, nguồn thu ngoại tệ tăng lên. Điều đó làm tăng cung ngoại tệ, tương đương với việc tăng cầu nội tệ kết quả là làm lãi suất tăng lên. - Các chính sách tài chính của Nhà nước: o Chi tiêu của chính phủ. o Chính sách thuế khóa. 1.2. Tỷ giá hối đoái 1.2.1. Khái niệm tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái là sự so sánh mối tương quan giá trị giữa hai đồng tiền với nhau. Tỷ giá hối đoáigiá cả của một đơn vị tiền tệ nước này được thể hiện bằng số lượng tiền tệ của một nước khác. Từ khi chấm dứt chế độ bản vị vàng, trong điều kiện của chế độ lưu thông tiền tệ giấy tỷ giá hối đoái hoàn toàn không ổn định. Khi kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai thì chế độ tỷ giá cố định Bretton Woods (1944) ra đời với mục đích muốn phục hồi phát triển kinh tế hệ thống chủ nghĩa tư bản, trước hết là phục hồi phát triển thương mại quốc tế. Đến đầu những năm 1970 hệ thống tỷ giá cố định Bretton Woods hoàn toàn bị sụp đổ thay thế nó là chế độ tỷ giá thả nổi được hình thành trên cơ sở diễn biến của cung cầu ngoại tệ trong nền kinh tế. Tỷ giá hối đoái thả nổi có vai trò rất quan trọng trong việc điều tiết thương mại quốc tế góp phần làm ổn định trở lại nền kinh tế tư bản chủ nghĩa đang có nguy cơ suy thoái. Quốc tế hóa toàn cầu, các quốc gia chịu sự ràng buộc phụ thuộc ngày càng chặt chẽ lẫn nhau thì một chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi tự do hoàn toàn sẽ chứa đựng tiềm tàng nhiều yếu tố bất lợi, thậm chí gây nguy hiểm cho nền tài chính – tiền tệ quốc gia. Cho đến nay xu thế tất yếu của kinh tế thị trường lá áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi có sự quản của nhà nước. GVHD: Trương Minh Tuấn Trang 8 Đề tài số 6: Tóm lược thuyết về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái lãi suất _ Nhóm 12 1.2.2. Tỷ giá hối đoái gồm nhiều loại khác nhau Tỷ giá chính thức: là loại tỷ giá do NHTW hoặc Viện hối đoái của Nhà nước công bố. Tỷ giá thị trường: là loại tỷ giá được hình thành trên thị trường ngoại tệ một cách công khai hợp pháp. Tỷ giá thị trường bị chi phối bởi quan hệ cung cầu về ngoại hối. Trong tỷ giá thị trường có phân biệt hai loại: + Tỷ giá mở (cửa) là tỷ giá được công bố vào lúc thị trường giao dịch ngoại hối mở cửa hoạt động. + Tỷ giá đóng (cửa) là tỷ giá hình thành vào thời điểm cuối cùng của phiên giao dịch ngoại tệ. Là tỷ giá phản ánh quan hệ cung cầu về ngoại tệ trên thị trường ngoại hối. Tỷ giá kinh doanh ngoại tệ: đó là tỷ giá do các ngân hàng, các tổ chức được phép kinh doanh ngoại tệ công bố gồm tỷ giá mua tỷ giá bán, trong các loại đó có phân biệt tỷ giá tiền mặt, tỷ giá chuyển khoản; ngoài ra còn tồn tại nhiều loại tỷ giá trong giao dịch kinh doanh ngoại tệ như tỷ giá điện hối, tỷ giá giao ngay, tỷ giá có kỳ hạn, tỷ giá tính chéo v.v .  Tỷ giá bình quânTỷ giá hối đoái danh nghĩa  Tỷ giá hối đoái thực Trên thế giới hiện nay có hai cơ chế hình thành tỷ giá: - Tỷ giá có thể biến động trong một giới hạn biên độ nhất định. NHTW chỉ can thiệp khi tỷ giá vượt khỏi biên độ đó. - Tỷ giá thả nổi: cho phép các ngân hàng được xác định tỷ giá một cách linh hoạt theo quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường. Ở Việt Nam: Luật ngân hàng nhà nước cho phép ngân hàng nhà nước xác định công bố tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam, trên cơ sở cung cầu ngoại tệ trên thị trường có sự điều tiết của nhà nước. Tỷ giá được công bố bao gồm các hình thức sau đây: - Tỷ giá trần có ý nghĩa khống chế chỉ đạo, không có hoặc có quy định biên độ giao dịch. GVHD: Trương Minh Tuấn Trang 9 Đề tài số 6: Tóm lược thuyết về mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái lãi suất _ Nhóm 12 - Tỷ giá giao dịch cuối ngày hôm trước trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoặc thị trường hối đoái trong nước, có hoặc không có sự can thiệp thị trường. Điều hành tỷ giá hối đoái cố định. Điều hành tỷ giá hối đoái thả nổi tự do. Điều hành tỷ giá hỗn hợp giữa cố định thả nổi. 1.2.3. Nhân tố tác động đến tỷ giá Tỷ giá hối đoái ở tại một thời điểm là tổng hợp sự tác động của nhiều nhân tố: - Sức mua của các đồng tiền tốc độ lạm phát ở các nước có liên quan. - Mức độ bội chi ngân sách tình hình cán cân thanh toán quốc tế. Thông thường bảng cân đối chi trả thiếu hụt (bội chi) thì tỷ giá hối đoái sẽ tăng, ngược lại bảng cân đối chi trả (bội thu) thì tỷ giá hối đoái sẽ giảm. - Chênh lệnh mức lãi suất giữa các nước có liên quan. - Thực trạng của hoạt động thị trường tài chính - Hệ số tín nhiệm của các đồng tiền trên thị trường tài chính quốc tế: Nếu lưu thông tiền tệ trong nước không ổn định, lạm phát tiền giấy mất giá thì làm cho tỷ giá hối đoái tăng ngược lại. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý là nếu đồng ngoại tệ cũng bị lạm phát hay tăng giá ở nước ngoài (nước phát hành đồng ngoại tệ) thì tỷ giá hối đoái cũng bị ảnh hưởng tương tự. Như vậy sức mua của mỗi đồng tiền có ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ giá, người ta gọi sự ảnh hưởng đó là thuyết đồng giá sức mua (Theory of Purchasing Power parity). GVHD: Trương Minh Tuấn Trang 10

Ngày đăng: 24/10/2013, 11:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan