1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn xuôi của trần thanh cảnh từ góc nhìn văn hóa

182 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thu Hạnh VĂN XI CỦA TRẦN THANH CẢNH TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƠN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thu Hạnh VĂN XUÔI CỦA TRẦN THANH CẢNH TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 822 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƠN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THANH TRUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu khơng nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Người cam đoan NGUYỄN THỊ THU HẠNH LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến PGS.TS Bùi Thanh Truyền - người thầy tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Ngữ văn Phòng Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh bảo, giúp đỡ em suốt trình học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, q thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp, người ln động viên, khuyến khích, giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Tác giả Nguyễn Thị Thu Hạnh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU 1  Chương KHÁI QUÁT VỀ HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA TRONG GHIÊN CỨU VĂN HỌC VÀ VĂN XUÔI CỦA TRẦN THANH CẢNH 17  1.1 Hướng tiếp cận văn hóa nghiên cứu văn học 17  1.1.1 Khái niệm văn hóa văn học 17  1.1.2 Mối quan hệ văn hóa văn học .21  1.1.3 Tính khả dụng việc nghiên cứu văn học Việt Nam đương đại từ góc độ văn hóa 24  1.2 Nhà văn Trần Thanh Cảnh với sáng tác đậm tính văn hóa 27  1.2.1 Cuộc đời dược sĩ mê văn 27  1.2.2 Hành trang văn chương Trần Thanh Cảnh 30  1.2.3 Chỉ dấu văn hóa – nét riêng trang văn Trần Thanh Cảnh 34  Tiểu kết chương 38  Chương NỘI DUNG PHẢN ÁNH TRONG VĂN XUÔI CỦA TRẦN THANH CẢNH TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA 39  2.1 Cảm thức tên làng, tên xã văn xuôi Trần Thanh Cảnh 39  2.1.1 Vẻ đẹp tên làng 39  2.1.2 Ký ức tên làng văn xuôi Trần Thanh Cảnh 40  2.2 Cảm thức vẻ đẹp phong mĩ tục văn xuôi Trần Thanh Cảnh 44  2.2.1 Nét đẹp tâm hồn người dân quê – tiếp biến truyền thống văn hóa đời sống làng xã .44  2.2.2 Phong tục lối sống sinh hoạt - nét đẹp truyền thống văn hóa làng xã 55  2.3 Hủ tục - bi kịch người nhịp sống đại 62  2.3.1 Hủ tục số phận người làng Ngọc .62  2.3.2 Bi kịch – tha hóa người làng Ngọc 71  Tiểu kết chương 91  Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TRONG VĂN XUÔI CỦA TRẦN THANH CẢNH TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA 92  3.1 Nghệ thuật khắc họa chân dung người văn hóa 92  3.1.1 Nhân vật thường dân 92  3.1.2 Nhân vật lịch sử 98  3.1.3 Nhân vật kì ảo 103  3.2 Nghệ thuật tái khơng gian, biểu tượng văn hóa 108  3.2.1 Khơng gian văn hóa 108  3.2.2 Biểu tượng văn hóa 122  3.3 Nghệ thuật sử dụng vốn ngơn ngữ đậm sắc màu văn hóa 139  3.3.1 Ngôn ngữ giàu sắc thái địa phương 139  3.3.2 Ngôn ngữ tiếp biến hiệu văn học dân gian .143  Tiểu kết chương 147  KẾT LUẬN 148  TÀI LIỆU THAM KHẢO .150  PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Việt Nam nói riêng giới nói chung, văn học, văn hố xu tồn cầu hố Văn học chân ln tìm thấy đường phát triển chiều hướng phát triển văn hố Là thành tố quan trọng văn hóa, văn học góp phần tích cực việc giữ gìn, quảng bá hình ảnh, sắc dân tộc, qua khẳng định đặc trưng, vị Chính mà nhiều nhà nghiên cứu xem xu hướng hoạt động chủ đạo văn học, văn hóa thời kì hội nhập, văn hóa mục tiêu động lực phát triển xã hội Edward Said có lí cho rằng: “Chẳng có văn hóa hay văn minh tồn biệt lập cả” Nhận thấy tầm quan trọng văn hố, Hồ Chí Minh nói buổi triển lãm hội hoạ rằng:“Văn hóa nghệ thuật mặt trận Anh chị em chiến sĩ mặt trận ấy” Lời chủ tịch Hồ Chí Minh thư gửi họa sĩ triển lãm hội họa, đăng báo cứu quốc số 1986 ngày 05/01/1952”(dẫn theo Nguyễn Thị Thọ, 2012), khẳng định vị trí, vai trị quan trọng văn hóa Hay Đảng ta trình lãnh đạo đạo cách mạng, công đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội quan tâm, trọng, đề cao vai trị, sức mạnh to lớn văn hóa, coi văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực nguồn lực nội sinh quan trọng cho phát triển bền vững đất nước Sau Đề cương văn hóa (năm 1943), Đảng tiếp tục ban hành Nghị Trung ương khóa VIII (năm 1998) “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi cấp bách đời sống xã hội bối cảnh tình hình nước quốc tế có nhiều chuyển biến Gần nhất, ngày 09-6-2014, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ban hành Nghị số 33-NQ/TW “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, mục tiêu quan trọng mà Đảng ta nhấn mạnh là: “xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thật trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững cho Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” (dẫn theo Nguyễn Huy Phịng, 2015) Xuất làng văn khơng lâu, Trần Thanh Cảnh sớm nhắc đến nhờ trang viết đậm chất văn hóa Đó Đại gia, Kỳ nhân làng Ngọc, Mỹ nhân làng Ngọc, Quái nhân làng Ngọc với chất liệu đời sống từ làng quê trù phú tranh làng quê đổi gần gũi, thân thương với gốc đa, giếng nước, sân đình…, quanh năm hội hè, đình đám, tất ăm ắp khơng gian văn hóa Kinh Bắc Đến với Đức Thánh Trần người đọc thấy truyền thống đánh giặc nhà Trần ba lần chiến thắng Nguyên Mông, đặc biệt thấy giá trị văn hóa thời đại nhà Trần, hình ảnh Trần Quốc Tuấn võ nghiệp lẫy lừng tình yêu bất diệt người Việc nghiên cứu Văn xuôi Trần Thanh Cảnh từ góc nhìn Văn hóa, vấn đề cần thiết, nói đến văn hóa mà đặc biệt văn hóa Việt, có ý nghĩa thật Như biết, dân tộc tồn hay khơng, mạnh hay yếu nhờ vào văn hóa dân tộc Văn hóa dân tộc khơng thể trộn lẫn vào đâu được, ln mang phẩm chất, tính cách dân tộc Cho nên, đánh văn hóa đồng nghĩa với việc xóa bỏ dân tộc mình, gốc văn hóa dân tộc Nhận thức tầm quan trọng văn hóa đất nước, nên mạnh dạn chọn đề tài Văn xi Trần Thanh Cảnh từ góc nhìn văn hóa Thiết nghĩ đề tài bổ ích, nên chúng tơi chọn hướng tiếp cận văn học qua góc nhìn văn hóa Vì văn học ln thể văn hóa, tương tác với văn hóa chịu qui định văn hóa Văn xuôi Việt Nam số nước giới, nở rộ văn đàn Trong đó, tiểu thuyết truyện ngắn kỷ XXI phản ánh rõ nét đầy đủ, trung thực sống người, thể sâu sắc tinh tế giá trị văn hóa dân tộc, thời đại Văn xuôi Việt Nam Hậu đại xuất nhiều bút như: Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Việt Hà, Tạ Duy Anh, Phạm Thị Hoài, Hồ Anh Thái… đem đến cho văn học Việt Nam ánh sáng mới, gương mặt mới, gắn với tên tuổi đình đám Song hành với tài nở rộ xuất tên tuổi nhà văn Trần Thanh Cảnh tượng, tác phẩm ơng, đặc biệt truyện ngắn hội tụ đủ tất giá trị văn hóa Việt Nam nói chung xứ Kinh Bắc nói riêng Đồng thời truyện cịn truyền tải đến với bạn đọc cảm xúc đáng q, ln hàm chứa vần đề nóng bỏng xã hội, giá trị đích thực sống mà người vơ tình hay cố ý giẫm đạp lên Tóm lại, văn xi Trần Thanh Cảnh qua soi chiếu góc nhìn văn hóa, hướng tiếp cận tồn diện sâu sắc nội dung hình thức nghệ thuật nghiệp văn chương ông Là người Việt Nam, tự hào sắc văn hóa dân tộc mình, văn hóa hướng người tới “chân – thiện – mỹ” Cùng với phát triển kinh tế, đổi thay sống, nhiều sắc văn hoá bị biến đổi, mai đi, cảm giác tiếc nuối, cộng với tình yêu niềm tự hào văn hoá truyền thống dân tộc, nên định chọn đề tài: Văn xuôi Trần Thanh Cảnh từ góc nhìn văn hố Tính đến thời điểm này, cơng trình nghiên cứu văn xi Trần Thanh Cảnh nói chung văn xi qua góc nhìn văn hố nhà văn cịn Hi vọng đề tài đem lại điều bổ ích ý nghĩa cho việc học tập, giảng dạy nghiên cứu, đặc biệt nhận giá trị văn hoá trang văn thấm đượm chất sử vị đời nhà văn Trần Thanh Cảnh Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu mối quan hệ văn hóa văn học Trên giới, việc nghiên cứu văn hóa hình thành từ sớm Hơn kỷ văn hóa học trở thành ngành khoa học có đối tượng chức riêng, nghiên cứu nước như: Anh, Nga, Đức, Mỹ nhiều quốc gia khác giới Ở nước Anh, nhà nhân loại văn hóa gắn với tên tuổi tiếng Edward Bernett Tylor, ông coi đại biểu cho thuyết tiến hóa văn hóa, có đóng góp đặc biệt nhân loại học văn hóa học Ơng người định nghĩa khoa học văn hóa, xây dựng khái niệm văn hóa di sản lịch sử xã hội Định nghĩa E B.Tylor văn hóa cơng trình “Văn hóa ngun thủy” (Primitive Culture,1871), Tylor viết: “Khái niệm văn hóa hay văn minh dùng để định toàn thể phức hợp bao gồm đồng thời tri thức khoa học, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục khả tập quán khác mà người thực với tư cách thành viên xã hội” (dẫn theo Nguyễn Thừa Hỷ, 2001), định nghĩa trích dẫn hầu hết cơng trình nghiên cứu văn hóa Drimitive Culture (Văn hóa ngun thủy), cơng trình gồm hai tập, tập đầu Origins of Culture (Nguồn gốc văn hóa) nghiên cứu nhiều lĩnh vực thuộc nhân loại học tiến hóa xã hội, ngơn ngữ học huyền thoại Tập hai Religion in Primitive Culture (Tôn giáo nguyên thuỷ) chủ yếu lý giải tín ngưỡng vật linh (animism) Cơng trình gây tiếng vang lớn đưa E.B.Tylor lên hàng nhà nghiên cứu có uy tín văn hóa nguyên thủy, cống hiến quan trọng E.B.Tylor vào kho tàng kiến thức khứ tiền sử loài người Nhà nghiên cứu văn hóa người Mỹ, tên Julian Haynes Steward, người đặt móng cho lý thuyết biến đổi văn hóa (Cultural ecology), cho lý thuyết biến đổi văn hóa (Culture change) Năm 1955, J.Steward xuất cơng trình: Lý thuyết biến đổi văn hóa - phương pháp tiến hóa đa hệ (Theory ò cuture change - The Methodalogy of Multilinear Evalution) Đặc biệt, nhà nghiên cứu tiếng tên Mikhail Bakhtin, nhà triết học, nhà ngữ văn học xuất chúng có cơng trình tiếng văn hố văn hố học có giá trị là: Sáng tác Francois Rabelais văn hóa dân gian Trung Cổ Phục Hưng”(1965), (dẫn theo Nguyễn Văn Hiệu, 2007) Ngoài ra, sở triết học văn hóa học tìm thấy truyền thống tri thức Đức, đặc biệt quan điểm Goeth, Herder, Windelband, Simmel, Spengler văn hóa với tư cách hệ thống hữu cơ, bao gồm hoạt động nhận thức sáng tạo, gồm: trị, kinh tế, nghệ thuật, văn học, triết học, tơn giáo - tín ngưỡng Ở nước phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam theo xu hướng tiếp cận văn học từ văn hóa có từ lâu, như: Trần Trọng Kim nghiên cứu Truyện Kiều từ quan điểm Phật giáo Hay Phạm Quý Thích bàn luận Kiều “nhất phiếu tài tình thiên cổ lụy/ Tân Thanh vị thùy thương” (dẫn theo Nguyễn Cẩm Xuyên, 2013) Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam phần Một thời đại thi ca khảo sát từ văn hóa phương Tây Sau Phan PL niệm ấy, sau có bóng giáng người thầy giáo Hịe truyện Vơ vi tập Mỹ nhân làng Ngọc Tác giả: Trong Viết Kinh Bắc trường hợp Trần Thanh Cảnh, tơi thấy nhà phê bình Hồi Nam nói: “Qua diễn giải Kinh Bắc Hồng Cầm, người ta dựng lên hình dung Kinh Bắc mờ mờ đan quyện huyền thoại lịch sử, Kinh Bắc vừa thâm trầm cổ kính vừa lả lơi tình tứ, Kinh Bắc câu hát quan họ quyến luyến níu giữ hồn người Một Kinh Bắc hội hè đình đám miên man suốt tháng xuân, Kinh Bắc người gái đẹp mặn mà khối tình uất kết chực chờ để bung tỏa Đọc “Kỳ nhân làng Ngọc”, người ta khơng hình dung nhiều đến thế” Vậy theo ý kiến nhà văn nào? Nhà văn: Tơi hồn tồn chia sẻ với đánh giá nhà phê bình Hồi Nam Hồng Cầm nhà thơ lớn, ông cảm nhận miền quê Kinh Bắc qua cảm xúc nhà thơ trữ tình đa cảm Cịn tơi người viết văn xi nhiều lý tính Tơi hay nhìn mắt khắt khe, mổ xẻ, thực đắng đót Đối với tơi, người ta phải đọc nhiều để cảm nhận Kinh Bắc thời tao loạn đến đại bộn bề Kinh Bắc tơi có lẽ khơng nên thơ tình tứ thi sĩ Hồng Cầm Tác giả: Thời gian gần nhất, nhà văn cho mắt bạn đọc tiểu thuyết Quái nhân làng Ngọc, sách thứ ba chùm tác phẩm viết làng Ngọc, phải nói nhan đề lạ, độc đáo, gây ý đến nhiều độc giả Vậy theo nhà văn, ý tưởng thực sách đến với nhà văn từ thúc nào? Nhà văn: Thật tiểu thuyết sau hai tập truyện ngắn KỲ NHÂN, MỸ NHÂN LÀNG NGỌC Tôi định đặt tên để kết thúc cho ba sách làng Ngọc quê hương mà thơi Cịn ý tưởng, hình thành từ gặp gỡ bạn bè Tôi muốn viết đời tay nhà thơ, phản chiếu thời cuộc, mặt trái huân chương Tác giả: Quái nhân làng Ngọc tiểu thuyết thứ hai sau Đức Thánh Trần gây tiếng vang lớn, nhà văn nói rõ duyên khiến Quái nhân làng Ngọc đời? PL Nhà văn: Quái nhân Làng Ngọc, thực viết xong trước ĐỨC THÁNH TRẦN, yếu tố kỹ thuật lại đời sau Còn dun thân tơi khơng rõ nữa! Có điều tất sách viết thúc nội tâm khó lý giải say mê Quái Nhân Làng Ngọc vậy! Tác giả: Mong nhà văn nói cho tơi biết thêm tiểu thuyết Qi nhân làng Ngọc? Nhà văn gửi nỗi lịng qua nhân vật Mạnh Hoạt? Nhân vật có thực sống khơng? Nhà văn: Như nói, nhân vật Mạnh Hoạt nhà thơ, mang nhiều hình ảnh nhà thơ vốn nhiều xã hội ta nay! Mặt trái huân chương điều muốn gửi đến độc giả yêu quý Tác giả: Trong “Quái nhân làng Ngọc”, nhân vật Mạnh Hoạt trở thành nhà thơ ngẫu nhiên, khách quan mà nói có số thơ Mạnh Hoạt đọc hay, nhà văn cho biết thơ có phải nhà văn sáng tác khơng? Nhà văn: Có số tơi tự viết Cịn đa số tơi trích thơ ơng bạn nhà thơ vong niên: Nguyễn Bảo Sinh, điều thích đầy đủ! Tác giả: Nhà văn nói: “Thơ văn thứ ma túy mà kẻ vương phải khó lịng Nhiều ta thấy người trót mang nghiệp văn thơ chữ nghĩa kẻ mang trọng bệnh người…”, nhà văn nói rõ khơng? Nhà văn: Thơ văn ngồi chức giải trí cho bạn đọc cịn ln hướng người ta tới giá trị vĩnh hằng: CHÂN- THIỆN- MỸ Trên đường tìm tịi sáng tạo mình, nhà văn nhà thơ thực phải kẻ tử đạo mong có kết Thế nên họ kẻ mang trọng bệnh! Căn bệnh họ hết, tác phẩm ưng ý họ đời! Thế khó cho dám nói, tác phẩm ưng ý Tác giả: Trong truyện ngắn Trăng máu tập Mỹ nhân làng Ngọc, kết thúc truyện, nhà văn vận dụng yếu tố kì ảo, nhà văn nói rõ yếu tố không ạ? PL Nhà văn: Thỉnh thoảng truyện mình, tơi vận dụng yếu tố kỳ ảo để thay đổi phong cách, đổi gió cho bạn đọc mà thơi Cịn bản, nhà văn thực sống! Tác giả: Trong trang văn mình, nhà văn tài tình vận dụng ngơn ngữ có tiếp biến hiệu văn học dân gian, nhà văn chia sẻ điều này? Nhà văn: Về vận dụng ngôn ngữ tiếp biến dân gian bạn nói, tơi chẳng giải thích được: Tôi viết kể tự nhiên nhiên, chất người tơi thơi, khơng có cố gắng hay tạo dựng phong cách Và có lẽ người xứ Kinh Bắc, sinh lớn lên nuôi dưỡng với câu ca dao, dân ca quan họ, sở thích đọc sách từ hồi cịn bé nên thuộc nhiều, hiểu nhiều Nên đặt bút viết mà tn trào Tác giả: Ngoài việc đam mê văn chương, nhà văn nhiệt huyết với ngành dược mình, chọn hai nhà văn phải làm nào? Nhà văn: Nếu chọn chắn tơi chọn văn chương! Nghề Dược vốn đến với tơi tình cờ Rồi thành nghiệp Thế văn chương lại niềm yêu thích khơn ngi tơi từ thủa ấu thơ Tác giả: Cuộc sống xã hội có nhiều biến đổi, tích cực có, mà tiêu cực có, nhà văn, ơng ý đến điều nhất? Nhà văn: Trong xã hội đầy biến động nước ta, điều quan tâm vận động lên đất nước phía văn minh tiến Là mong mỏi cho đất nước ta hùng cường, nhân dân ta no ấm hạnh phúc, Cám ơn nhà văn nhiều! PL Phụ lục CÁC LỄ HỘI CHÍNH Ở BẮC NINH Hội Đại Bái Thời gian: 29/9 âm lịch Địa điểm: Xã Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Đối tượng suy tơn: Ơng tổ nghề đúc đồng, chạm bạc - Nguyễn Công Truyền Đặc điểm: Các trưởng họ mang sản phẩm đồng, bạc chạm dâng lên bàn thờ, dâng hương tổ sư, thắp hương người đồng niên (49 tuổi), hát ả đào, ném cướp Hội Đậu Thời gian: 18/3 âm lịch Địa điểm: Xã Mộ Đạo, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Đối tượng suy tơn: Ơng Bính, vị tướng thời Hùng Vương thứ 18 Đặc điểm: Rước lớn, thi thả diều, bơi chải Hội Đồng Kỵ Thời gian: 4/1 âm lịch Địa điểm: Làng Đồng Kỵ, xã Đồng Quang, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh PL Đối tượng suy tơn: Thành hồng làng Hùng Huy Vương Đặc điểm: Lễ rước mơ hình pháo (được gọi ơng Quan Đám) Hội đình Đình Bảng Thời gian: 14 - 15/2 âm lịch Địa điểm: Đình làng Đình Bảng, xã Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Đối tượng suy tôn: Thờ núi, thần nước, thần đất nhân thần có cơng dựng lại làng sau tàn phá quân Minh Đặc điểm: Tế thần, đấu vật, chọi gà Hội đền Cao Lỗ Vương (Hội làng Đại Than ) Thời gian: 10/3 âm lịch Địa điểm: Làng Đại Than, xã Cao Đức, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Đối tượng suy tôn: Cao Lỗ, tướng giỏi An Dương Vương Đặc điểm: Lễ rước thần làng thờ Cao Lỗ tổ chức đua thuyền sông Lục Đầu Hội Bồ Sơn Thời gian: - 12/1 âm lịch PL Địa điểm: Làng Bò, xã Khắc Niệm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Đặc điểm: Mời chạ kết nghĩa tới, hát nghi lễ, hát giao duyên Hội chùa Bút Tháp Thời gian: 23-24/3 âm lịch Địa điểm: Xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Đối tượng suy tôn: Đức Phật Đặc điểm: Lễ cúng Phật; lễ dâng hương; lễ cúng đàn trần tế cầu phúc; lễ cúng Tổ; hát quan họ thuyền; hội thi thả chim bồ câu Hội chùa Dâu Thời gian: 8/4 âm lịch Địa điểm: Xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Đối tượng suy tôn: Phật Mẫu Man Nương bốn gái bà Pháp Vân (Mây - Bà Dâu - thờ chùa Dâu), Pháp Vũ (Mưa - Bà Đậu - thờ chùa Thành Đạo), Pháp Lôi (Sấm, Sét - Bà Tương - thờ chùa Phi Tương), Pháp Điện (Chớp - Bà Dàn - thờ chùa Phương Quan) Đặc điểm: Lễ rước lớn, múa rồng Hội chùa Phật Tích Thời gian: 4/1 âm lịch Địa điểm: Xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh PL Đối tượng suy tôn: Phật Bà Quan Âm Lý Thánh Tông Đặc điểm: Lễ Phật, nghe giảng kinh, cầu yên, cầu phúc, thăm di tích Hội chùa Tổ (chùa Phúc Nghiêm) Thời gian: 18 - 23/1 âm lịch Địa điểm: Làng Vạn Ty, xã Thái Bảo, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Đối tượng suy tôn: Phật Mẫu Man Nương Đặc điểm: Đọc kinh, rước oản, dâng hương lễ Phật, thi oản, thi vật, thi dệt, đua thuyền diễn xướng dân gian Hội chen làng Nga Hoàng Thời gian: 7/1 âm lịch Địa điểm: Xã Nga Hoàng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Đối tượng suy tôn: Linh Sơn Mỵ Nương Đặc điểm: Nam nữ chen tế lễ rước thần quanh làng Hội Du xuân Thời gian: 8/1 âm lịch Địa điểm: Huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Đặc điểm: Bốn làng chung sức đuổi cướp giữ làng, giúp sản xuất Trước PL 10 hội bốn làng giúp cấy lúa Ngày 8/1, bốn làng mở hội tế thần dự tiệc Lễ hội có trị kéo co, đấu vật, đánh cờ, hát chèo Hội Khám Thời gian: 7/4 âm lịch Địa điểm: Làng Ngọc Khám, xã Gia Đông, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Đối tượng suy tôn: Ba thành hoàng: Lạc Long Quân, Tri Sơn (Sơn thần), Tri Thủy (Thủy thần) Đặc điểm: Lễ rước Lạc Long Quân đình, hội đồng Thành hồng, tế lễ cầu mùa, đón trận mưa đầu mùa Hội làng Đơng Hồ Thời gian: 15/3 âm lịch Địa điểm: Làng Đông Hồ, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Đối tượng suy tơn: Thành hồng làng, tổ nghề Đặc điểm: Trưng bày bán tranh dân gian Đông Hồ sân đình Dựng cầu tranh đình tượng trưng cho giao lưu, hòa hợp Hội làng Đức Vua Bà Thời gian: 7/2 âm lịch Địa điểm: Làng Viêm Xá (làng Diềm), xã Hòa Long, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh PL 11 Đối tượng suy tôn: Đức Vua Bà (bà tổ dân ca quan họ) Đặc điểm: Lễ giỗ tổ quan họ có hát quan cầu đảo, quan họ trùm đầu, trò chơi cướp cầu nước Hội làng Bùi Thời gian: 28/1 âm lịch Địa điểm: Làng Bùi, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Đối tượng suy tôn: Đức Phật Đặc điểm: Lễ phật hát quan họ thuyền Hội làng Hữu Chất Thời gian: 9/1 âm lịch Địa điểm: Xã Hòa Long, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Đối tượng suy tôn: Trương Hống, Trương Hát Đặc điểm: Hát quan họ, chơi kéo co Hội làng Long Khám Thời gian: 7/2 âm lịch Địa điểm: Làng Long Khám, xã Việt Đoàn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Đối tượng suy tôn: Lý Phủ Quan (thời Tiền Lý) Đặc điểm: Diễn lại chiến tích thành hồng làng Tục cướp mộc tất (cây sơn) Cuộc cướp dành cho cụ 50 tuổi, chạy cánh đồng đình, cướp thâu đêm suốt sáng PL 12 Hội làng Tư Thế Thời gian: 9/1 âm lịch Địa điểm: Xã Trí Quả, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Đối tượng suy tơn: Thành Hồng trơng coi nghề nơng Đặc điểm: Trị Xe Táo qn ơng Táo xem thi nấu cơm, làm ăn Hội làng Yên Mẫn Thời gian: 10 - 12/2 âm lịch Địa điểm: Phường Kinh Bắc, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Đối tượng suy tôn: Trương Hống, Trương Hát Đặc điểm: Cầu mùa, hát quan họ, chạy (kéo) chữ, chơi cướp cầu Hội Lim Thời gian: Ngày 13/1 âm lịch Địa điểm: Đồi Lim, thuộc thị trấn Lim, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, cách Hà Nội 18km Đối tượng suy tôn: Vua Bà ông Hiếu Trung Hầu, tương truyền hai vị tổ điệu dân ca Quan họ Đặc điểm: Hát Quan họ đồi, thuyền, nhà Hội thả chim bồ câu Thời gian: 27/3 âm lịch PL 13 Địa điểm: Huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Đặc điểm: Thi đàn 10 (5 đôi đực cái) vào cuối xuân, trời không mây, gió, mùa vắng bóng chim cắt, diều hâu (hay đánh chim bồ câu) Các vùng chơi tiếng: Hồng Mai, Đơng Anh (Hà Nội), sơng Đuống, Vùng Dâu (Bắc Ninh) Hội Thị Cầu Thời gian: - 16/8 âm lịch Chính hội 10/8 âm lịch Địa điểm: Đền Kim, phường Thị Cầu, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Đối tượng suy tôn: Thánh Tam Giang Đặc điểm: Lễ rước nước từ sông Cầu lên đền, rước kiệu, rước Thánh từ đền Kim sang chùa đình, hát thờ vào đêm 8/8 âm lịch, thi làm cỗ (món ăn lạ, ngon, sạch, bày đẹp đoạt giải), thi làm cỗ liên quan đến nghi thức cầu mưa, thi thả chim bồ câu Lễ đền Bà Chúa Kho Thời gian: 14/1 âm lịch Địa điểm: Làng Cổ Mễ, phường Vũ Ninh, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Đối tượng suy tôn: Bà Chúa Kho, Tứ phủ công đồng Đặc điểm: Lễ hội có tục dâng hương, khấn vay tiền Bà Chúa (tượng trưng) "cầu tài phát lộc" PL 14 Lễ hội đền Đô Thời gian: Ngày 15/3 âm lịch Địa điểm: Làng Ðình Bảng, xã Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, cách Hà Nội 18 km Đối tượng suy tôn: vị vua nhà Lý Đặc điểm: Rước cỗ kiệu ngựa mang vị vị vua triều Lý từ chùa Dận Đền Đô; Lễ dâng hương đại lễ đăng quang Hát quan họ, hát tuồng, đấu vật, nấu cơm niêu đất, gói bánh phu thê Hội chùa Tam Sơn Thời gian: - 12/1 âm lịch Địa điểm: Xã Tam Sơn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Đối tượng suy tôn: Đức Phật, trạng nguyên Nguyễn Phan Quang, tiết nghĩa Đại Vương Nguyễn Tự Cường, tiến sĩ làng, công chúa Thuần Dương, Thổ địa, Quan Công Đặc điểm: Múa rối nước, cờ bỏi, chọi gà, đập nồi niêu (đựng trấu, nước), thi hát quan họ PL 15 Phụ lục ĐẾN BẮC NINH NGHE CHUYỆN LẠ VỀ GIẾNG NGỌC LÀNG DIỀM Giếng cổ nằm trước cửa Đền Cùng khơng có dịng nước lành nức tiếng mà chứa đựng nhiều câu chuyện ly kỳ ba ông cá thần xuất từ lâu Làng Diềm tên gọi nôm thôn Viêm Xá, xã Hòa Long, thành phố Bắc Ninh Vốn tiếng nôi điệu dân ca quan họ, lại cách Hà Nội khoảng 40 km, nên làng cổ vùng quê Kinh Bắc từ lâu trở thành điểm đến yêu thích nhiều du khách Theo đường nhỏ nối từ trung tâm thành phố Bắc Ninh đến làng Diềm, chào đón du khách cụm di tích Đền Cùng - Giếng Ngọc Cảm giác bình yên, nhẹ nhõm xâm lấn tâm trí bước qua cánh cổng tam quan khơng gian thống đãng, rợp mát tán cổ thụ Vào ngày nóng bức, sau hóng mát vào đền dâng lễ, du khách thường không quên xin nước uống Giếng Ngọc Di tích Đền Cùng - Giếng Ngọc làng Diềm, Bắc Ninh Nếu nhìn vẻ bề ngồi giếng hình bán nguyệt trước cửa đền khơng có q bật Bởi trải qua bao năm tháng, giếng sửa sang với thành PL 16 xây kiên cố bậc gạch lên xuống Tuy nhiên, điều thu hút lại nằm nước vắt nhìn xuống tận lớp đá ong tự nhiên sâu thẳm lòng giếng Để lấy nước, du khách phải để giày, dép bờ chân trần xuống Nước múc lên từ giếng uống trực tiếp mà khơng cần lọc hay đun sôi, thấy vị mát lành tự nhiên không đâu sánh Theo người dân làng Diềm, nguồn nước chảy từ núi, thấm qua tầng tầng lớp lớp đá ong tạo nên vị ngọt, mát có Giếng Ngọc nằm cửa Đền Cùng Bởi thế, người làng Diềm thường lấy nước giếng Ngọc để pha trà đãi khách, nấu rượu dùng dịp trọng đại gia đình dòng họ Đối với du khách đến tham quan cúng lễ Đền Cùng, nước Giếng Ngọc không đơn giải khát, mà tin giúp khỏe mạnh, minh mẫn Do đó, nhiều người mang theo bình đựng để xin nước giếng mang với mong ước rước may mắn, tài lộc đến cho gia đình Để có giọng ca quan họ vang, rền, nền, nảy say đắm lòng người, người dân làng Diềm tin nhờ uống nước Giếng Ngọc mà có Dù chưa thể khẳng định thực hư tác dụng thần kỳ dòng nước nghe điệu quan họ nơi đây, khơng khó để nhận lắng đọng, ngào đặc trưng từ sâu giọng hát liền anh, liền chị PL 17 Dù du khách người dân vùng lấy dùng nhiều từ trước đến nay, nước Giếng Ngọc chưa cạn, chí mùa hạn hán Vào ngày mực nước xuống thấp, du khách đến thăm viếng dễ dàng nhìn thấy ba "ơng cá thần" bơi lội lịng giếng Nước giếng vắt nhìn tận đáy Sở dĩ cá giếng người dân tôn gọi thần khơng làng Diềm biết xác ba ơng cá có từ Nhưng câu chuyện kỳ lạ xung quanh ơng cá người dân nơi không không biết, tất truyền kể cho du khách ghé thăm Đó câu chuyện thủy chung ba ông cá với Giếng Ngọc Trải qua nhiều trận lụt lịch sử, có nước tràn miệng giếng ba ông cá sống trụ mà không bơi nơi khác Người dân làng nhiều lần thả vào giếng số loài cá rùa, lạ thay không lâu sau chúng chết bò nơi khác Những câu chuyện thực hư khó giải thích khiến Giếng Ngọc làng Diềm vốn linh thiêng thêm phần huyền bí (Vy An Nguồn: https://vnexpress.net/du-lich/den-bac-ninh-nghe-chuyen-la-vegieng-ngoc-lang-diem-3011822.html) ... luận văn là: Văn xi Trần Thanh Cảnh từ góc nhìn văn hóa Góc nhìn luận văn yếu tố, đặc điểm văn hóa văn xi Trần Thanh Cảnh hai phương diện: nội dung nghệ thuật Một số vấn đề đặt văn xuôi Trần Thanh. .. tìm hiểu yếu tố văn hóa văn xuôi Trần Thanh Cảnh Chương 2: Nội dung phản ánh văn xi Trần Thanh Cảnh từ góc nhìn văn hóa Luận văn tập trung làm rõ yếu tố văn hóa văn xi Trần Thanh Cảnh Thơng qua... loại văn hóa văn xi Trần Thanh Cảnh Chương 3: Nghệ thuật thể văn xuôi Trần Thanh Cảnh từ góc nhìn văn hóa Đây chương quan trọng, với chương chương chương góp phần làm nên nhìn tổng thể Văn xi Trần

Ngày đăng: 01/12/2020, 21:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w