1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển du lịch lễ hội truyền thống tại khánh hòa

131 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRƢƠNG THỊ XUÂN NHI NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TẠI KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRƢƠNG THỊ XUÂN NHI NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TẠI KHÁNH HÒA Luận văn Thạc sĩ Du lịch Mã số: 8810101 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Anh Tú Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi – Trương Thị Xuân Nhi, học viên cao học khóa 2017 – 2019, Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng Khoa học Đào tạo khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Học viên Trƣơng Thị Xuân Nhi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Kết cấu đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHAI THÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH LỄ HỘI 1.1 Lễ hội lễ hội truyền thống 1.1.1 Lễ hội 1.1.2 Lễ hội truyền thống 15 1.2 Du lịch lễ hội 16 1.2.1 Các quan niệm du lịch lễ hội 16 1.2.2 Những nguyên tắc phát triển du lịch lễ hội 17 1.2.3 Vai trò lễ hội phát triển du lịch 19 1.3 Kinh nghiệm khai thác lễ hội truyền thống cho du lịch tỉnh Thừa Thiên – Huế số học rút 19 1.3.1 Khai thác lễ hội truyền thống cho du lịch tỉnh Thừa Thiên – Huế 19 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Khánh Hòa 21 CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ DU LỊCH LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TẠI KHÁNH HÒA 24 2.1 Tổng quan tỉnh Khánh Hòa 24 2.1.1 Lịch sử hình thành 24 2.1.2 Các điều kiện tự nhiên 24 2.1.3 Các điều kiện kinh tế - xã hội 25 2.1.4 Hệ thống sở hạ tầng 26 2.2 Hoạt động du lịch tỉnh Khánh Hòa 28 2.2.1 Các điều kiện để phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa 28 2.2.2 Kết hoạt động du lịch tỉnh Khánh Hòa 35 2.3 Hoạt động du lịch lễ hội truyền thống Khánh Hòa 38 2.3.1 Các lễ hội truyền thống Khánh Hòa 38 2.3.2 Thực trạng tổ chức, khai thác lễ hội truyền thống phát triển du lịch lễ hội Khánh Hòa 43 2.3.3 Thực trạng phát triển du lịch lễ hội 46 CHƢƠNG KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH LỄ HỘI TẠI KHÁNH HỊA 50 3.1 Quy trình, nội dung khảo sát 50 3.2 Kết khảo sát 51 3.2.1 Thị trường cấu khách du lịch lễ hội Khánh Hòa 51 3.2.2 Nội dung du lịch lễ hội truyền thống Khánh Hòa 58 3.2.3 Chất lượng dịch vụ du lịch lễ hội truyền thống Khánh Hịa 60 3.2.4 Cơng tác tổ chức, hoạt động khai thác du lịch lễ hội truyền thống 63 3.2.5 Cơ sở hạ tầng nguồn nhân lực phục vụ lễ hội 65 3.3 Đánh giá chung hoạt động khai thác lễ hội truyền thống phục vụ du lịch lễ hội Khánh Hòa 69 3.3.1 Những kết đạt 69 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế 71 3.3.3 Nguyên nhân điểm yếu 72 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH LỄ HỘI TRUYỀN THỒNG TẠI KHÁNH HÒA 76 4.1 Những đề xuất giải pháp 76 4.1.1 Chiến lược phát triển du lịch chung tỉnh 76 4.1.2 Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Khánh Hòa 77 4.1.3 Thực trạng khai thác lễ hội truyền thống cho phát triển du lịch lễ hội tỉnh Khánh Hòa 78 4.2 Hệ thống giải pháp cụ thể 78 4.2.1 Nhóm giải pháp sách, tổ chức, quản lý lịch lễ hội truyền thống 78 4.2.2 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch lễ hội 79 4.2.3 Nhóm giải pháp xúc tiến quảng cáo du lịch lễ hội 81 4.2.4 Nhóm giải pháp bảo tồn - phát huy giá trị văn hóa 82 4.2.5 Nhóm giải pháp sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động du lịch lễ hội 84 4.3 Một số kiến nghị nhằm khai thác lễ hội truyền thống cho phát triển du lịch lễ hội địa bàn Khánh Hòa đến năm 2025 85 4.3.1 Đối với quan quản lý nhà nước 85 4.3.2 Đối với doanh nghiệp du lịch 86 4.3.3 Kiến nghị với dân cư địa phương 87 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 95 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Thống kê khách du lịch đến Khánh Hòa 2010 – 2018 36 Bảng 2.2 Thời gian lưu trú bình quân du khách Khánh Hòa 37 Bảng 3.3 Thống kê khách du lịch lễ hội truyền thống tỉnh Khánh Hòa 56 Bảng 3.4 Các lễ hội truyền thống tỉnh Khánh Hòa khách chưa đến du lịch 57 Bảng 3.5 Mục đích du khách đến tham quan lễ hội truyền thống Khánh Hòa 58 Bảng 3.6 Đánh giá khách du lịch hoạt động lễ hội truyền thống tỉnh Khánh Hòa 59 Bảng 3.7 Đánh giá khách du lịch lễ hội Khánh Hòa (theo thang likert 1-5 mức) 61 Biểu đồ 3.4: Dự định khách du lịch du lịch lễ hội Khánh Hòa (%) 63 Bảng 3.8 Đánh giá doanh nghiệp công tác tổ chức, quản lý lễ hội (theo thang likert 1-5 mức) 63 Bảng 3.9 Đánh giá người dân địa phương lễ hội (theo thang likert 1-5 mức) 64 Bảng 3.12 Đánh giá doanh nghiệp sở hạ tầng lễ hội tỉnh Khánh Hòa (theo thang likert 1-5 mức) 66 Biểu đồ 3.1 Tỷ trọng khách du lịch lễ hội truyền thống tỉnh Khánh Hòa 53 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu khách du lịch lễ hội truyền thống tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2017 - 2019 54 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu khách du lịch tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2017 - 2019 55 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong 10 năm gần đây, ngành du lịch Khánh Hịa có bước phát triển nhanh chóng với lượng khách du lịch từ Trung Quốc Nga tăng đột biến, cấu sản phẩm du lịch Khánh Hịa từ mà trở nên phong phú Nhắc đến du lịch Khánh Hòa người ta hay nhắc đến du lịch biển, đảo Tuy nhiên biển đảo, hệ thống sản phẩm du lịch Khánh Hòa đa dạng có du lịch văn hóa, du lịch lễ hội Du lịch văn hóa xem loại sản phẩm đặc thù nước phát triển, thu hút nhiều khách du lịch quốc tế có du lịch lễ hội Lễ hội truyền thống Việt Nam tài nguyên vô giá phát triển du lịch So với khu vực khác nước, tiềm du lịch lễ hội Khánh Hịa khơng nhiều, song lễ hội nơi lại mang giá trị đặc sắc Tuy nhiên, việc khai thác lễ hội để phát triển du lịch địa phương chưa quan tâm mức Tính tới thời điểm tại, việc nghiên cứu đưa lễ hội vào phát triển du lịch tham luận hay báo nhỏ mang phạm vi nội tỉnh Hơn việc đánh giá việc áp dụng thực tế chưa tương xứng với tiềm vốn có tỉnh Mặc dù du lịch lễ hội xem thuận lợi có nét văn hóa đặc trưng riêng biệt chưa phát huy huy hiệu quả, chưa thu hút khách mong muốn Do đó, việc đánh giá tiềm năng, trạng hoạt động du lịch sở có đề xuất giải pháp mặt bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống, định hướng giải pháp nhằm góp phần phát triển du lịch lễ hội Khánh Hòa thời gian tới cần thiết Xuất phát từ mong muốn trên, học viên chọn đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch lễ hội truyền thống Khánh Hịa” cho luận văn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu viêc khai thác lễ hội truyền thống Khánh Hòa vào phát triển du lịch để thấy r tiềm thực trạng khai thác loại hình du lịch lễ hội tỉnh Từ có định hướng đề xuất giải pháp nhằm tăng cường khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch lễ hội, góp phần hoàn thiện hệ thống sản phẩm du lịch Khánh Hòa Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các lễ hội tiêu biểu Khánh Hòa xét trường hợp lễ hội Tháp Bà Ponagar, lễ hội Am Chúa, lễ hội Đền Hùng, lễ hội Cầu Ngư lễ hôi Yến Sào 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu cách thức tổ chức, khai thác lễ hội phục vụ phát triển du lịch lễ hội - Không gian nghiên cứu: Địa bàn tỉnh Khánh Hòa - Thời gian nghiên cứu: Luận văn tập trung thu thập, nghiên cứu, phân tích số liệu giai đoạn từ 2017 – 2019 Lịch sử nghiên cứu Nhận thức tầm quan trọng lễ hội việc giữ gìn sắc văn hóa địa phương, đồng thời khai thác giá trị lễ hội truyền thống để phát triển du lịch, có nhiều cơng trình nghiên cứu lễ hội góc độ khác 4.1 Các nghiên cứu lễ hội lễ hội truyền thống Thu Linh - Đặng Văn Lung (1984) với sách “Lễ hội truyền thống đại” Nội dung sách gồm 06 chương: chương Mấy vấn đề trình phát triển hội; chương Đặc trưng chức hội; chương 3.Cấu trúc hội; chương Hội đời sống; chương Hội thời đại chúng ta; chương 6.Tìm hiểu phương pháp tổ chức hội Đây xem khơng nhiều chun luận lễ hội tiến trình nghiên cứu, sưu tầm lễ hội Việt Nam Đinh Gia Khánh - Lê Hữu Tầng (1993) với tác phẩm “Lễ hội truyền thống xã hội đại” Điều sách cần quan tâm việc xem xét lễ hội truyền thống xã hội đại nào, nét cổ truyền, xu hướng biến đổi Đó vấn đề quan quản lý cấp cộng đồng quan tâm, giữ gìn sắc lễ hội Toan Ánh (2005) với sách “Nếp cũ hội hè đình đám” (2 tập) Trong sách tác giả tập hợp giới thiệu 54 lễ hội cổ truyền Đây sưu tập đầu tiên, dầy dặn lễ hội cổ truyền Việt Nam Tác giả giới thiệu phân tích cặn kẽ “thần tích” “cổ tục” với đầy đủ ý nghĩa Cơng trình soạn thảo công phu viết ba loại hội: “Hội hè kỷ niệm lịch sử”, “Hội hè tôn giáo”, “Hội hè phong tục” Vũ Ngọc Khánh (2007) cộng với tác phẩm “Văn hóa dân gian người Việt (Lễ hội trò chơi dân gian)” Trong sách giới thiệu 33 lễ hội 23 trò chơi dân gian người Việt Lê Hồng Lý (2008) với sách “Sự tác động kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng” Tác giả xem xét lễ hội truyền thống từ mối quan hệ với kinh tế vận hành theo chế thị trường Đây cách nhìn Việt Nam, xem xét biến đổi lễ hội xã hội phát triển kinh tế, đời sống kinh tế người dân nâng cao có đóng góp cho tổ chức lễ hội tu bổ di tích Nguyễn Chí Bền (2013) với sách “Lễ hội cổ truyền người Việt, cấu trúc thành tố” Cuốn sách có nội dung 08 chương: Chương 1.Lịch sử sưu tầm, nghiên cứu lễ hội cổ truyền; chương 2.Chủ thể lễ hội cổ truyền người Việt; chương Cấu trúc lễ hội cổ truyền người Việt; chương Nhân vật phụng thờ lễ hội cổ truyền người Việt; chương 5.Các thành tố hữu lễ hội cổ truyền người Việt; chương Các thành tố tàng ẩn hữu không gian thiêng; chương Quan hệ thành tố cấu trúc lễ hội cổ truyền người Việt; chương Từ nghiên cứu cấu trúc đến bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội cổ truyền xã hội đương đại Đinh Thị Dung (2014) với nghiên cứu “Lễ hội Việt Nam - nhìn từ góc độ thích ứng hội nhập văn hóa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 366 Nghiên cứu lễ hội vận động biến đổi thời gian văn hóa vấn đề quan trọng, giúp nhận diện r thích ứng biến đổi mang tính quy luật giá trị văn hóa nước ta Qua văn hóa Việt Nam nói chung lễ hội Việt Nam nói riêng, ngày phát triển theo hướng đa dạng hóa, đại bền vững Từ biến đổi lễ hội ngày nay, thấy r nguồn lực sáng tạo cộng đồng vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Bên cạnh cịn có số nghiên cứu tiêu biểu khác nghiên cứu lễ hội nói chung lễ hội truyền thống nói riêng như: Hồ Hồng Hoa (1998), Lễ hội – nét Anh/chị vui lòng khoanh tròn vào mức độ đồng ý Anh/chị phát biểu để đánh giá vệ sinh môi trƣờng an ninh trật tự lễ hội truyền thống Khánh Hòa (mức độ đồng ý cao cho điểm cao) STT Nội dung câu hỏi Mức độ đồng ý Hồn Khơng Bình Đồng Hồn tồn đồng ý thường ý tồn khơng đồng đồng ý ý An ninh trật tự tốt Vệ sinh môi trường tốt Khơng có tình trạng chèo kéo khách Khơng có tình trạng ăn xin 5 Khơng có tình trạng trộm cắp Khơng có tình trạng chen chúc, xơ đẩy Khơng có tình trạng thách giá Khơng có tình trạng mê tín dị 5 đoan Khơng có tình trạng bán hàng rong 110 Anh/chị vui lòng khoanh tròn vào mức độ đồng ý Anh/chị phát biểu để đánh giá cán quản lý nhân viên phục vụ lễ hội truyền thống Khánh Hòa (mức độ đồng ý cao cho điểm cao) STT Nội dung câu hỏi Mức độ đồng ý Hồn Khơng Bình Đồng Hồn tồn đồng ý thường ý tồn khơng đồng đồng ý ý Phong cách trang phục tốt Có thuyết minh viên điểm Tinh thần thái độ phục vụ tốt Kiến thức kỹ tốt 5 Có tính chuyên nghiệp, thân 5 thiện Đáp ứng yêu cầu đáng khách Ln ln phục vụ tận tình, kịp thời 111 Anh/chị vui lòng khoanh tròn vào mức độ đồng ý Anh/chị phát biểu để đánh giá công tác tổ chức, quản lý lễ hội lễ hội truyền thống Khánh Hòa (mức độ đồng ý cao cho điểm cao) STT Nội dung câu hỏi Mức độ đồng ý Hồn Khơng Bình Đồng Hồn tồn đồng ý thường ý tồn khơng đồng đồng ý ý Công tác tổ chức, quản lý lễ hội 5 5 5 chu đáo Ban tổ chức đáp ứng tốt nhu cầu du khách Việc đảm bảo an toàn, an ninh cho du khách điểm du lịch thương mại quyền địa phương tốt Vấn đề ô nhiễm môi trường đơn vị quản lý quan tâm Chính quyền địa phương có đường dây nóng hỗ trợ du khách Các quảng cáo chương trình lễ hội thiết kế r ràng Công tác bảo tồn lễ hội truyền thống quan tâm thực 112 Anh/chị đánh giá mức độ hấp dẫn du lịch lễ hội truyền thống Khánh Hịa?  Hồn tồn khơng hấp dẫn  Khơng hấp dẫn  Bình thường  Hấp dẫn  Rất hấp dẫn 10 Anh/chị đánh gia mức độ hài lòng du khách du lịch lễ hội truyền thống Khánh Hịa?  Hồn tồn khơng hài lịng  Khơng hài lịng  Bình thường  Hài lòng  Rất hài lòng CHÂN THÀNH CẢM ƠN ĐÓNG GÓP CỦA ANH/CHỊ 113 Phụ lục Giới thiệu số lễ hội tiêu biểu tín ngƣỡng Khánh Hòa Lễ hội Đền Hùng Đền Hùng Khánh Hịa khởi cơng xây dựng từ năm 1971, đến ngày 25-6-1973 hồn thành, với mục đích thể lịng thành kính tri ân với vị vua có cơng lớn khai sinh dân tộc Việt, đạo lý “uống nước nhớ nguồn” người dân tộc Việt Nam Đền Hùng Vương tọa lạc số 173 đường Ngô Gia Tự, phường Tân Lập, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa Vào ngày giỗ Tổ 10/03 âm lịch hàng năm hòa khơng khí chung dân tộc Đền Hùng thuộc huyện Phong Châu – Phú Thọ, nhân dân Nha Trang – Khánh Hòa khách thập phương đến để thắp nén hương thơm dâng lên Đức Quốc Tổ trước với lịng thành kính tri ân, biết ơn sâu sắc, sau cầu cho quốc thái dân an Bốn trụ cổng tạo thành 03 lối cửa, lối cửa rộng nhất, mở thường mở ngày tổ chức lễ lớn, hai cửa hai bên sử dụng thường xuyên cho nhân dân du khách vào dâng hương Qua bậc tam cấp lên đến Đền Hùng, phía hiên có cột trụ trịn, hai cột đắp hai Rồng quay đầu xuống sinh động, hai cột tròn hai bên đắp cặp câu đối chữ Hán Trên đỉnh hiên hình thư, thư đắp chữ Hán “Khai quốc hùng đồ”, hai bên đỉnh thư trang trí hình Phượng, biểu trưng cho giống nòi cao quý Sau thư 03 khn biển vẽ cảnh sơn thủy hữu tình Chính đặt 01 bàn gỗ trang trí chạm khắc tinh xảo hình tứ linh tứ q Phía 01 chấn, cửa gỗ ngăn cách Hậu cung Chánh điện Phía sau Hậu cung, nơi thờ tự tơn nghiêm Chính ban thờ Đức Quốc Tổ Ban thờ trang hoàng lộng lẫy phức tạp, thiết kế theo kiểu tam cấp, lên cao thu hẹp dần.Được quan tâm cấp quyền Tỉnh thành phố, lễ hội diễn cách nghiêm túc, trang trọng Từ sáng sớm sau chuẩn bị đầy đủ thủ tục, đại diện cấp quyền Tỉnh đồng chí Bí thư, Chủ tịch tỉnh thành phố, ban ngành, đoàn thể, tôn giáo, đông đảo tầng lớp nhân dân cháu học sinh làm lễ dâng hương dâng hoa Ngoài lễ giỗ Tổ hàng năm đền Hùng tổ chức cúng số ngày khác như: Sinh nhật Đức Quốc Tổ; Lễ Đăng Quang lên Tiên đế, Giỗ Đức Quốc Mẫu… 114 Lễ hội Cầu Ngƣ tục thờ cúng Ơng Nam Hải Nếu đình làng nơi thờ Thành hoàng bổn cảnh, ngưỡng vọng tiền hiền khai khẩn Lăng Ơng nơi vọng thờ cá Ông, loài cá vào tâm thức người dân xứ biển từ bao đời Lăn Ông nơi hàng năm diễn lễ hội Cầu Ngư Trong lễ hội có nghi thức cúng tế, rước sắc, lễ nghinh Ông, hát Bá Trạo… ngư dân tổ chức long trọng theo trình tự từ xưa truyền lại: - Địa Tề Thiên đồng khán Đàn - Kim Đồng Ngọc Nữ dâng đăng hầu lễ - Thanh đồng hái hoa dâng Nam Hải - Ngũ vị Thánh Bà dâng bơng hầu lễ - Hát chèo Hầu Ơng - Múa siêu dâng bổn Chư thiên hạ thái bình - Hầu Đế đình thuyền Bài văn tế khấn đọc Lăng nêu danh hiệu, tước vị chư tôn, thánh thần, ca ngợi công đức ơn cứu độ Trong có nhắc đến tích rái casxoas dấu chân quân Nguyễn Ánh bị quân Tây Sơn truy đuổi Sau Nguyễn Ánh lên vua, Rái Cá phong tước Lang Lại Nhị Đại Tướng Quân Trong văn khấn kể tên lồi cá, tơm, vị thần núi, thần sơng, liệt vị, tả hữu ban… “Ông Nam Hải” cá Ông, tức cá voi Truyền thuyết dân gian địa phương kể qng đời bơn tẩu Nguyễn Ánh có nhắc đến chuyện ông cá voi cứu sống lần thuyền bị đắm khơi vịnh Vân Phong Vì lên ngơi vua, Gia Long phong cá Ông Nam Hải Cự Tộc Ngọc Long thượng đẳng thần : “Thuở xưa Nam Hải sắc phong Chánh ngư cự tộc bửu dòng thủy long” Sách Đại Nam thống chí cho biết, vào đầu niên hiệu Minh Mạng (1820 – 1840), vua đặt tên cá Ông Nhân Ngư Đầu năm Tự Đức (1848) lại đổi tên thành Đức Ngư Các vua triều Nguyễn sau có sắc phong cá Ông Đại Càn Quốc Gia Nam Hải 115 Lễ cúng lăng giống đình, cúng lăng có diễn hát bá trạo Tuồng diễn trạo nói lên tâm trạng ngư dân tình cảnh mưa gió, thương xót ơng Nam Hải hộ dân làng làm lễ rước nghinh Ông phụng thờ Quang cảnh lễ nghinh Ông: Lễ tổ chức bãi biển, bên bờ cát trắng, bàn thờ kính cẩn quay phía Đơng Thời gian hành lễ ban tổ chức xem ngày ấn định trước Thành phần tổ chức lễ hội gồm có ban: Lập vị, lễ nhạc, thầy xướng lễ, ban tiếp tân, tiếp khách hành biêu, thư ký rạp, mua mãi, ẩm thực ban an ninh Lễ Nghinh Ông thường diễn vào buổi sáng từ tới Trước hành lễ ban tổ chức đem đặt trước nơi bãi biển lọng vàng, đao dựng bục gỗ, chia hai bên bên Bên trái trống gác vững vàng giá gỗ, bên phải chiêng treo lên Sau đó, đồn nghinh Ơng rước bàn thờ có chữ THÂN hai người khiêng cẩn trọng từ lăng, xếp thành hai hàng bước ra, tiên phía bãi biển nơi hành lễ Đi hàng đâu, gôm vị mặc áo xanh màu nước biển, áo màu xanh áo màu vàng, tất trịnh trọng đội khăn đóng Nối bật lên vị ấy, người mặc áo màu đỏ, đầu đội mũ cánh chuồn Cùng với đồn cịn có niên cầm cờ nheo hình tam giác màu ngũ sắc người nhạc công đàn nhị Hàng lễ nhạc nghiêm trang tiền phía hành lễ, xếp hàng hai bên bàn thờ bày biện nhang đèn Vị chánh tê áo xanh màu nước biển đứng phía bên trái Kính cần trước bàn thờ, ba vị bồi tế thành tâm qùy lạy tiếng đàn nhị tiếng chiêng trống xướng họa bên bờ biển sóng vỗ dập dềnh Vị chánh tế xướng lễ văn, giọng tín thành theo gió lung lay hàng cờ nheo hình tam giác màu ngũ sắc Lễ tiến hành chừng tiếng đồng hồ, xong đồn theo trình tự trở lăng, xếp theo phương vị ban đầu Trong lễ Nghinh Ơng có hát bá trạo trị diễn dân gian đẹp mắt, ngoạn mục, độc đáo Hát bá trạo loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo biểu diễn dịp lễ tế Ông Nam Hải làng biển miền Trung Về mặt âm nhạc, hát bá 116 trạo loại dân ca có tính cách lễ nghi, tổng hợp nhiều loại hình hát, múa, ngâm thơ, nói lối vừa phục vụ lễ hội vừa giúp vui giải trí cho dân làng qua nghệ thuật trình điển vai Tổng lái, Tổng thương, Tổng chuột, Tổng tiền ác trjao mà địa phương, vùng miền thể nét cá biệt tuồng, trang phục Lễ hội Tháp Bà, lễ hội Am Chúa tục thờ mẫu Khánh Hòa Trong trình sinh sống, người Chăm xây dựng nhiều kiến trúc vùng đât Kauthara - Khánh Hòa ngày Song cho đên nay, ngồi số tích đơn lẻ nằm rải rác địa bàn toàn tỉnh, tiêu biểu nhấtt khu đền tháp PoNagar thành phố Nha Trang Khu quân thể đến tháp PoNagar có niên đại xây dựng khoảng từ thê kỷ IX XIH, di tích kiến trúc tơn giáo quan trọng bậc đời sơng văn hóa, tín ngưỡng người Chăm xưa, nơi trung tâm thờ nữ thần Mẹ Xứ Sở (PoInư Nagar) người Chăm Sau người Việt vào định cư vùng đất mới, với việc đánh dấu đời vào năm 1653 chúa Nguyên Phúc Tân lệnh cho cai Hùng Lộc lây vùng đất từ bờ Bắc sông Phan Rang (tỉnh Ninh Thuận ngày nay) đên núi Đá Bia - Đèo Cả (ranh giới hai tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa ngày nay) đặt dinh Thái Khang Sau người Việt đến vùng đất họ khơng qn “mang theo” văn hóa đến như: tín ngưỡng thờ Phật giáo theo phái Bắc tơng (cơ sở thờ tự chùa), tín ngưỡng thờ Ngũ Hành (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ; sở thờ tự miếu), tín ngưỡng thờ Thành Hồng làng (cơ SỞ thờ tự đình làng), tín ngưỡng thờ Ông Nam Hải (Thần Biến - Cá Voi; sở thờ tự lăng Ông Nam Hải)… sản sinh số tín ngưỡng có giao thoa với văn hố địa, tiêu biểu tín ngưỡng thờ Mẫu Thiên Y A Na Quân thể tháp Bà Ponagar Nha Trang nơi người Chăm xưa thờ Mẹ Xứ Sở (PoInư Nagar) số vị thần Ân Độ giáo, người Việt vào vùng đất sinh sống họ dựa nên tảng tín ngưỡng mẫu người Chăm “tạo chế” tín ngưỡng Mẫu |người Việt với mẫu thờ Thiên Y A Na - người 117 mẹ dạy dân trồng trọt, chăn nuôi, dệt vải, chở che, phù hộ cho dân làm ăn sinh sống Hiện địa bàn tỉnh Khánh Hịa có nhiều cơng trình thờ tự tín ngưỡng Thiên Y A Na, bao gồm A, miếu phối thờ Bà Thiên Y A Na đình làng Tuy nhiên tiêu biểu quy mô Tháp bà PoNagar Am Chúa (Diên Điền, Diên Khánh) Am Chúa mở lễ hội chúng Thiên Y A Na vào ngày -3/3 Âm lịch, Tháp Bà tổ chức vào ngày 21 – 23/3 Âm lịch, nhiên chương trình lễ hội có nét tương đồng với Về vật tế, cúng đồ ăn chay mặn Trong lễ hội Tháp Bà, hào lão thường cúng heo quay Vật tế tùy ý tín đồ mang theo bánh kẹo, thẻ nhanh, hoa quả, bó hoa cúc, lay ơn… Về văn tế, nơi lại có khác nhau, số nơi lấy số kinh kinh Phật chỉnh sửa cho phù hợp, số nơi cảm tác mẫu riêng phù hợp với địa phương Nhưng đa phần “tín đồ” Thiên Y A Na có khấn riêng phù hợp với điều mong muốn khấn Bà Các khấn chung cầu mong “quốc thái, dân an, mong BÀ phù trợ cho dân làm ăn, sinh sống gặp nhiều may mắn, thuận lợi… Về hoạt động trình diễn múa Bóng, Hát văn, múa bóng chầu thần vốn theo tục thờ Mẫu người Việt xưa, xuất phát từ vùng đồng châu thổ sông Hồng Theo bước chân khai hoang mở c i ông cha, loại hình nghệ thuật hữu vùng đất phương Nam Múa bóng loại hình nghệ thuật gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Tín ngưỡng này, đến vùng đất Khánh Hịa có giao thoa với tín ngưỡng thờ Mẹ xứ sở người Chăm Sự giao thoa nét đồng điệu tâm hồn người Việt người Chăm, từ tạo nên đồng điệu âm nhạc Điều lý giải nghệ thuật múa bóng người Việt lẫn người Chăm biểu diễn Trước đây, nghệ thuật múa bóng người Chăm thực vào ngày vía, ngày vọng (tức mùng 15 âm lịch hàng tháng) Vào ngày đó, họ tập trung chân Tháp Bà Ponagar để múa, đến ngày vía Bà (từ 20 đến 23-3 âm 118 lịch) lên tháp để biểu diễn Cách thức múa bóng thường theo quy trình gồm: Các vũ công múa hoa linh, múa dâng ngũ quả, múa tấu cổ để hầu Mẫu, ca ngợi công đức Mẫu; cô vào ngồi đồng để thánh thần hiển linh nhập xác, múa bóng thể uy quyền, tính cách vị thánh thần, tiếp đến phán lời thánh, phát lộc Mẫu; sau đó, đồn vào múa bóng để hầu thần theo thứ tự từ cao đến thấp Nghệ nhân múa bóng giỏi người có động tác múa đẹp, điêu luyện, hấp dẫn người xem, thể nhập tâm vào cử biểu thể 119 Phụ lục Một số hình ảnh minh họa Một số hoạt động tế lễ lễ hội Yến Sào Khơng gian lễ hội Đón khách vào làm lễ Lễ cúng thủy tổ ngành Yến sào 120 Lễ hội Tháp Bà Các nghệ nhân chuẩn bị cho tiết mục múa bóng Người dân khách du lịch xem trình diễn Đồng bào dân tộc Chăm chuẩn bị lễ vật 121 Lễ hội Cầu Ngƣ Không gian lễ Cầu Ngư Khách du lịch xem lễ Nghinh Ông Hát bá trạo lễ hội 122 Lễ hội Am Chúa Lễ hội Đền Hùng (nguồn ảnh: internet) 123 Phụ lục Bản đồ Hành tỉnh Khánh Hịa (Nguồn: UBND tỉnh Khánh Hòa) 124 ... thác lễ hội truyền thống cho phát triển du lịch lễ hội Chƣơng Hoạt động du lịch du lịch lễ hội truyền thống Khánh Hòa Chƣơng Khảo sát hoạt động khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du. .. KHAI THÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH LỄ HỘI 1.1 Lễ hội lễ hội truyền thống 1.1.1 Lễ hội 1.1.2 Lễ hội truyền thống 15 1.2 Du lịch lễ hội ... du lịch lễ hội Khánh Hòa Chƣơng Một số giải pháp phát triển du lịch lễ hội truyền thống Khánh Hòa CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHAI THÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH LỄ HỘI

Ngày đăng: 30/11/2020, 21:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN