1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHƯƠNG PHÁP GIẢI bài tập ESTE GIẢI NHANH bài TOÁN PHẢN ỨNG CỘNG vào HIDROCACBON KHÔNG NO

72 757 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT LÊ XOAY HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA Chủ đề: “ Phương pháp giải tập este ” Nhóm giáo viên: Nguyễn Thu Giang Nguyễn Thị Thơng Tổ: Lí – Hóa – Cơng Nghệ Đơn vị: Trường THPT Lê Xoay Năm học: 2015 - 2016 PHẦN A- GIỚI THIỆU VỀ CHUYÊN ĐỀ Mục đích chuyên đề - Chương “Este - Lipit” chương có nhiều kiến thức khó, có liên quan chặt chẽ với phần kiến thức khác hóa hữu Đặc biệt, vị trí phần kiến thức chương trình, chương bắt đầu cho phần Hóa học hữu lớp 12, sau thời gian nghỉ hè Vì thế, giảng dạy chương giáo viên khơng phải truyền đạt cho học sinh kiến thức mới, mà cịn cần giúp học sinh ơn tập lại kiến thức cũ, phương pháp giải tập thông dụng Hóa học Hữu Bài tập chương chiếm tỉ lệ cao đề thi Đại học, Cao đẳng, đặc biệt số câu khó đề thường nằm nội dung chương Nhằm mục đích sưu tầm, hệ thống phân loại dạng tập este đưa phương pháp giải với dạng, chọn viết chuyên đề “Phương pháp giải tập este” Nội dung chuyên đề: + Hệ thống hóa sở lí thuyết trọng tâm este + Sưu tầm, tự soạn tập toán este + Phân loại tập trắc nghiệm khách quan este, đưa cách giải Tuy nhiên, giới hạn chuyên đề, đối tượng mà chúng tơi nghiên cứu giới hạn chương trình thi THPT quốc gia phương pháp giải tốn Hóa học thường sử dụng định luật bảo toàn: bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố Với chuyên đề này, chúng tơi mong muốn cung cấp tài liệu tham khảo hữu ích cho học sinh cuối bậc trung học phổ thông phương pháp làm tập mơn Hóa học, đặc biệt tập trắc nghiệm khách quan este để chuẩn bị tốt cho kỳ thi THPT quốc gia Thời lượng thực chuyên đề: Tùy thuộc vào đối tượng HS để bố trí thời gian triển khai chuyên đề cho phù hợp Dự kiến dạy chuyên đề 12 tiết PHẦN B - NỘI DUNG I KIẾN THỨC CƠ BẢN I.1 ESTE I.1.1 Khái niệm công thức số este I.1.1.a Khái nệm: Khi thay nhóm –OH nhóm cacboxyl axit cacboxylic nhóm OR’ este (R’ gốc hiđrocacbon) I.1.1.b Công thức số este: - Công thức phân tử tổng quát este là: CnH2n+2-2k-2aO2a Trong : n số nguyên tử cacbon (n ≥ 2) k tổng số liên kết Π gốc hiđrocacbon số vịng (k ≥ 0) a số nhóm chức –COO- este (a ≥ 1) - Công thức phân tử, công thức cấu tạo số loại este: Loại este Đơn No, chức hở CTPT mạch CnH2nO2 (n ≥ 2) CnH2n+1COOCmH2m+ (n ≥ 0, m ≥ 1) Este khơng no (có liên kết đơi C=C), mạch hở Este tạo Đa chức ancol/ CnH2n-2O2 (n ≥ 3) CTCT RCOOR’ phenol đơn chức R’OH HCOOCH3, CH3COOCH3, CH3COOC2H5… (R H gốc hiđrocacbon, HCOOCH=CH2, ’ R gốc CH2=CHCOOCH3 hiđrocacbon) CH2=C(CH3)COOCH3… (RCOO)mR’ phenol đa chức R’(OH)m với axit đơn chức RCOOH: Este tạo ancol/ Ví dụ Este tạo glixerol: C3H5(OH)3 với axit axetic CH3COOH có cơng thức là: (CH3COO)3C3H5 R(COOR’)n Este tạo ancol etylic C2H5OH với axit ađipic HOOC(CH2)4-COOH với axit đa chức R(COOH)n - Este tạo ancol/ phenol đa chức R’(OH)m axit đa chức R(COOH)n (CH2)4(COOC2H5)2 tạo Rm(COO)m.nR’n Este glixerol với axit ađipic là: [(CH2)4]3(COO)6(C 3H5)2 I.1.2 Đồng phân danh pháp I.1.2.a Đồng phân: Este đơn có loại đồng phân sau: - đồng phân mạch cacbon - đồng phân nhóm chức như: axit cacboxylic, ancol, anđehit, xeton… - đồng phân hình học Ví dụ: ứng với cơng thức C4H8O2 + Đồng phân este: HCOOCH2-CH2-CH3 (1), HCOOCH(CH3)CH3 (2) , CH3COOC2H5 (3), C2H5COOCH3 (4) + Đồng phân axit: CH3-CH2-CH2-COOH (5), CH3-CH(CH3)-COOH (6) + Đồng phân mạch hở khác: CH2=CH-CH(OH)-CH2OH (7) , HO-CH2-CH2-CH2 -CHO (8), CH3-CH(OH)-CH2-CHO (9), CH3-CH2-CH(OH)-CHO (10)… - Nhận xét: + Như este C4H8O2 có đồng phân cấu tạo: 1, 2, 3, + Hợp chất hữu đơn chức C4H8O2 có đồng phân: 1, 2, 3, 4, 5, + Hợp chất hữu C4H8O2 có nhiều đồng phân (16 đồng phân) I.1.2.b Danh pháp : Tên este = Tên gốc hiđrocacbon R’ + Tên anion gốc axit (đi “at”) I.1.3 Tính chất vật lí este - Este thường chất lỏng chất rắn, không tan nước, thường nhẹ nước, có mùi thơm đặc trưng, dễ chịu - Các este có nhiệt độ sơi thấp so với axit ancol có số nguyên tử cacbon phân tử khối phân tử este khơng có liên kết hiđro I.1.4 Tính chất hóa học I.1.4.a Phản ứng nhóm chức * PƯ thủy phân este môi trường axit kiềm - Thủy phân este mơi trường axit: PƯ thuận nghịch Ví dụ: xt ,t  → CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O ←  - Thủy phân este môi trường kiềm (PƯ xà phịng hóa) : PƯ chiều Ví dụ: CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH Chú ý: Một số PƯ thủy phân đặc biệt: RCOOCH=CH-R’+ NaOH → RCOONa + R’CH2CHO RCOOCR’=CHR’’ + NaOH → RCOONa + R’COCH2R’’ RCOOC6H5 + 2NaOH → RCOONa + C6H5ONa + H2O LiAlH → RCH2OH + R1OH * PƯ khử: RCOOR1  I.1.4.b Phản ứng cháy: Ví dụ: CnH2nO2 + (3n-2)/2O2 nCO2 + nH2O Số mol H2O = Số mol CO2 ⇔ este no, đơn chức, mạch hở I.1.4.c Phản ứng gốc R, R’ - Este tham gia phản ứng thế, cộng, tách, trùng hợp, tùy thuộc vào đặc điểm gốc R, R’ Chẳng hạn: + Các este có gốc khơng no có tính chất tương tự hiđrocacbon không no: PƯ cộng (H2, halogen, HX…), PƯ trùng hợp, PƯ oxi hóa… Ví dụ: CH2=CH-COOCH3 + H2 CH3-CH2-COOCH3 + Este có gốc thơm có tính chất tương tự hidrocacbon thơm: phản ứng - Các este axit fomic có tính chất anđehit: PƯ tráng gương với dd AgNO3/NH3, khử Cu(OH)2 thành Cu2O… I.1.5 Điều chế I.1.5.a Điều chế este ancol: Dùng PƯ este hóa H SO  → CH3COOC2H5 + H2O Ví dụ: CH3COOH + C2H5OH ←  I.1.5.b Điều chế este khác: - Các este có dạng RCOOCH=CH2: thực PƯ cộng axit cacboxylic với C2H2 Ví dụ: CH3COOH + CH≡CH CH3COOCH=CH2 - Các este phenol: thực PƯ phenol với anhiđrit axit halogenua axit Ví dụ: (CH3CO)2O + C6H5OH → CH3COOC6H5 + CH3COOH I.1.6 Ứng dụng - Làm dung môi, làm chất dẻo, dược phẩm - Este có mùi thơm hoa dùng cơng nghiệp thực phẩm mĩ phẩm I.2 LIPIT I.2.1 Khái niệm - Lipit hợp chất hữu có tế bào sống động thực vật, không tan nước tan tốt dung môi hữu ete, clorofom, xăng… - Lipit gồm: Chất béo, sáp, steroit, photpholipit… I.2.2 Chất béo I.2.2.a Khái niệm: Chất béo trieste glixerol với axit béo, gọi chung triglixerit hay triaxylglixerol - Axit béo axit đơn chức, mạch khơng phân nhánh, có số C chẵn (từ 1224 nguyên tử C) - Một số axit béo thường gặp: CH3[CH2]16COOH hay C17H35COOH : Axit stearic CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH hay C17H33COOH : Axit oleic CH3[CH2]14COOH hay C15H31COOH : Axit panmitic C17H31COOH Axit linoleic - Công thức chung chất béo là: ( Ví dụ: (C17H35COO)3C3H5 3C3H5 Tristearoylglixerol (Tristearin) I.2.2.b Tính chất vật lý - Là chất lỏng rắn, không tan nước, nhẹ nước Chất béo lỏng chứa chủ yếu gốc axit béo chưa no (gồm dầu thực vật: dầu lạc, vừng,…), chất béo rắn chứa chủ yếu gốc axit béo no (gồm mỡ động vật: mỡ lợn, bò, cừu…) - Dầu mỡ để lâu thường có mùi hơi, khét khó chịu gọi tượng bị ôi Nguyên nhân liên kết đôi C=C gốc axit không no chất béo bị oxi hóa chậm khơng khí tạo thành peoxit, chất phân hủy cho anđehit có mùi khó chịu Dầu mỡ sau rán bị oxi hóa thành anđehit, sử dụng loại dầu mỡ không đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm I.2.2.c Tính chất hóa học: tương tự este - Thủy phân chất béo môi trường axit thu axit béo glixerol:  → 3C17H35COOH + C3H5(OH)3 Ví dụ: (C17H35COO)3C3H5 + 3H2O ← H SO4 - Thủy phân chất béo mơi trường kiềm (PƯ xà phịng hóa) thu muối axit béo (xà phòng) glixerol (C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH tripanmitin 3C15H31COONa + C3H5(OH)3 Natri panmitat glixerol (Dùng làm xà phòng) - PƯ cộng H2 chất béo lỏng: (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5 I.2.2.d Vai trò chất béo - Vai trò chất béo thể + Là thức ăn quan trọng cho người + Là nguồn cung cấp dự trữ lượng cho thể - Trong cơng nghiệp: Điều chế xà phịng, glixerol, chế biến sản xuất thực phẩm II CÁC DẠNG BÀI TẬP II.1 DẠNG 1: GỌI TÊN, VIẾT ĐỒNG PHÂN II.1.1 Lưu ý: a) Tên este = Tên gốc hiđrocacbon R’ + Tên anion gốc axit (đuôi “at”) b) Cách viết đồng phân este: - Khi biết CTPT + Tính độ bất bão hịa ( ∆ = (2C+2 –H)/2) + kết hợp với yêu cầu đề ⇒ số C, H lại gốc R, R’ ⇒ Các cấu tạo có R, R’ - Một số trường hợp cần ý: + este có phản ứng tráng bạc: este axit fomic + este dạng RCOOCH=CH-R’ + Chất hữu CxHyOz tác dụng với dung dịch kiềm: • phenol(C ≥ 6; ∆ ≥ 4) • axit (số nguyên tử O ≥ 2; ∆ ≥ 1, làm quỳ tím đổi màu) • este (số nguyên tử O ≥ 2; ∆ ≥ 1, khơng làm quỳ tím đổi màu) + Chất hữu CxHyOz tác dụng với dung dịch kiềm, không tác dụng với kim loại kiềm: este II.1.2 Bài tập minh họa: Câu 1:Có este ứng với công thức C4H8O2 A B C D Hướng dẫn: Este có dạng: RCOOR’ (R’ # H), ∆ = 1⇒ este no mạch hở đơn chức: R + R’ = C3H8 = H - + C3H7 - (2 cấu tạo) = CH3 - + C2H5- = C2H5- + CH3⇒ có đồng phân Cụ thể: HCOOCH2-CH2-CH3 (1), HCOOCH(CH3)CH3 (2) , CH3COOC2H5 (3), C2H5COOCH3 (4) ⇒ Chọn A Câu 2: Số đồng phân este tham gia phản ứng tráng gương có cơng thức C5H10O2 ? A B C D Hướng dẫn: ∆ = 1⇒ este no mạch hở đơn chức Vì este có phản ứng tráng gương → Este có dạng: HCOOC4H9 Gốc C4H9 có cấu tạo ( n, iso, sec, tert) ⇒ đồng phân ⇒ chọn A Câu 3: Số đồng phân tác dụng với dung dịch NaOH có cơng thức C4H8O2 ? A B C D Hướng dẫn: ∆ = 1⇒ este axit no mạch hở đơn chức: Este: đồng phân (ở ví dụ) Axit: C3H7COOH ⇒ đồng phân ⇒ Chọn C Câu 4: C6H5COOCH3 có tên A Phenyl axetat B Benzyl axetat C Metyl benzoat D metyl benzylat Giải: Chọn C Câu 5: Etyl acrylat có cơng thức cấu tạo sau: A CH2=CHCOOCH2CH3 B C6H5COOCH(CH3)2 C CH2=CH(CH3)COOC2H5 D CH2=CHCOOC≡CH Giải: Chọn A Câu (ĐHKB - 2012): Thủy phân este X mạch hở có cơng thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu có khả tráng bạc Số CTCT X thỏa mãn tính chất A B C D Hướng dẫn giải + ∆ =2 + Sản phẩm thu có khả tráng bạc ⇒ X có dạng HCOOR (R có pi) R’COOCH=C…⇒ Các CTCT X thỏa mãn là: HCOOCH2CH=CH2; HCOOCH=CHCH3; HCOOC(CH3)=CH2; CH3COOCH=CH2 ⇒ Chọn A Câu Số đồng phân este chứa vòng benzen có CTPT C8H8O2 A B C D Hướng dẫn giải đồng phân: CH3COOC6H5 đồng phân: HCOOC6H4CH3 (o, m, p) => chọn A Câu Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH C15H31COOH, số loại trieste tạo tối đa A B C D Hướng dẫn giải Kí hiệu gốc axit R, R’ → gốc axit trieste + RRR + R’R’R’ + RRR’, RR’R + R’R’R, R’RR’ → có đồng phân cấu tạo ( khơng có đồng phân hình học axit béo no) => chọn C II.1.3 Bài tập vận dụng Mức độ nhận biết Câu 1: Este metyl acrylat có công thức A CH3COOCH3 B CH3COOCH=CH2 C CH2=CHCOOCH3 D HCOOCH3 Câu 2: Este vinyl axetat có cơng thức A CH3COOCH3 B CH3COOCH=CH2 C CH2=CHCOOCH3 D HCOOCH3 Câu 3: Cho este có cơng thức cấu tạo: CH2 = C(CH3) – COOCH3.Tên gọi este là: A Metyl acrylat B Metyl metacrylat C Metyl metacrylic D Metyl acrylic 10 II CÁC DẠNG BÀI TẬP II.1 DẠNG 1: GỌI TÊN, VIẾT ĐỒNG PHÂN II.1.1 Lưu ý II.1.2 Bài tập minh họa II.1.3 Bài tập vận dụng 10 II.1.4 Đáp án tập vận dụng 12 II.2 DẠNG 2: TÍNH CHẤT HĨA HỌC, NHẬN BIẾT 12 II.2.1 Lưu ý II.2.2.Bài tập minh họa 12 II.2.3 Bài tập vận dụng 15 II.2.4 Đáp án tập vận dụng 18 II.3 DẠNG 3: TÍNH CHẤT VẬT LÍ, ĐIỀU CHẾ, ỨNG DỤNG 18 II.3.1 Lưu ý II.3.2.Bài tập minh họa 18 II.3.3 Bài tập vận dụng 21 II.3.4 Đáp án tập vận dụng 22 II.4 DẠNG 4: GIẢI TOÁN PHẢN ỨNG XÀ PHỊNG HĨA ESTE 23 CỦA ANCOL II.4.1 Lưu ý II.4.2.Bài tập minh họa 25 II.4.3 Bài tập vận dụng 31 II.4.4 Đáp án tập vận dụng 36 II.5 DẠNG 5: ESTE CỦA PHENOL 37 II.5.1 Lưu ý II.5.2.Bài tập minh họa 37 II.5.3 Bài tập vận dụng 38 58 II.5.4 Đáp án tập vận dụng 41 II DẠNG 6: GIẢI BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY ESTE 41 II.6.1 Lưu ý II.6.2.Bài tập minh họa 42 II.6.3 Bài tập vận dụng 46 II.6.4 Đáp án tập vận dụng 51 III XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU VÀ BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CỦA CHUYÊN ĐỀ 51 IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN 53 PHẦN C - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 59 GIẢI NHANH BÀI TỐN PHẢN ỨNG CỘNG VÀO HIDROCACBON KHƠNG NO Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong trình dạy học mơn Hóa Học trường trung học phổ thơng, đặc biệt dạy học sinh khá, giỏi, ôn thi THPTQG đòi hỏi giáo viên phải thường xuyên sưu tầm, cập nhật, giải dạng toán tổng kết phương pháp chung, từ tìm phương pháp giảng dạy phù hợp cho học sinh dễ hiểu Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải tập lại có ý nghĩa quan trọng Mỗi tập có nhiều phương pháp giải khác Nếu biết lựa chọn phương pháp hợp lý giúp học sinh nắm vững chất tượng hóa học Qua thời gian học tập giảng dạy, tìm dạng tập sách, báo, đề thi tập dạng phản ứng cộng: hiđrocacbon không no tác dụng với hiđro sau tác dụng với dung dịch brom Tơi giải chúng nhiều cách khác rút phương pháp giải nhanh hiệu Bởi lẽ hóa học hữu cơ, thực phản ứng hiđro hóa khơng hồn tồn hiđrocacbon khơng no X có chứa từ liên kết π trở lên tạo hỗn hợp Y gồm nhiều sản phẩm Nếu cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch brom dư việc xác định số mol chất Y để từ xác định số mol brom phức tạp Đó học sinh phải viết trình, giải hệ nhiều phương trình nên việc giải tốn thời gian dễ mắc sai lầm giải Xuất phát từ suy nghĩ muốn giúp học sinh không gặp phải khó khăn nhanh chóng tìm đáp án q trình học tập mà dạng tốn đặt Chính tơi chọn đề tài: “GIẢI NHANH BÀI TỐN PHẢN ỨNG CỘNG VÀO HIDROCACBON KHƠNG NO ” Phản ứng cộng vào hiđrocacbon khơng no có nhiều dạng giới hạn đề tài, đề cập đến hiđrocacbon không no, mạch hở Phần II NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Liên kết π liên kết bền vững, nên chúng dễ bị đứt để tạo thành liên kết σ với nguyên tử khác Khi có mặt chất xúc tác Ni, Pt, Pd nhiệt độ thích hợp, hidrocacbon không no cộng H2 vào liên kết π Xét toán tổng quát: Cho hỗn hợp X gồm: a mol Hidrocacbon không no, mạch hở A b mol H2 Thực phản ứng hidro hóa thời gian hỗn Giải nhanh toán phản ứng cộng hợp Y (đã biết MY) Dẫn toàn Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom dư cịn lại c mol hỗn hợp khí Z (đã biết MZ) - Tính khối lượng Br2 tham gia phản ứng? - Tính số mol H2 phản ứng? - Tính khối lượng bình tăng? Ta có sơ đồ sau: , xt Hỗn hợp khí X (CnH2n+2-2k H2) t  → Hỗn hợp khí Y (CnH2n+2, CnH2n+2-2k dư + Br → Sản phẩm H2 dư)  , xt Vấn đề 1: X (Hidrocacbon không no A, H2) t  → Hỗn hợp khí Y Phương trình hóa học tổng qt: , xt CnH2n+2-2k + kH2 t  → CnH2n+2 Ban đầu: a b nX = a + b x Phản ứng: x kx Sau phản ứng: a–x b – kx x nY = a + b – kx Trong phản ứng cộng H2, số mol khí sau phản ứng ln giảm (nY < nX) số mol khí H2 phản ứng nên: nH2 pư = nX – nY (1) Mặt khác, theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mX = mY ⇔ nX M X = nY M Y o o o ⇔ Hay: n MX = Y nX MY dX/Y = MX n = Y nX MY (2) Theo ĐLBT nguyên tố: khối lượng C H X Y Do đó: - Khi đốt cháy hỗn hợp X đốt cháy hỗn hợp Y nên: n = nC ( Y )  C( X )  n H ( X ) = n H (Y )  = nO2 ( đotY ) nO  ( đotX )     (3)   Do đó, thay tính tốn hỗn hợp Y (thường phức tạp hỗn hợp X) ta dùng phản ứng đốt cháy hỗn hợp X để tính số mol chất như: CO2, H2O O2 pư - Số mol hidrocacbon X số mol hidrocacbon Y Giải nhanh toán phản ứng cộng nhidrocacbon(X) = nhidrocacbon(Y) (4) Vấn đề 2: Dẫn hỗn hợp Y thu vào dung dịch Br2 Gọi a số mol Hidrocacbon khơng no CnH2n+2-2k số mol liên kết π = a.k , xt Ta có PTPƯ: CnH2n+2-2k + k H2 t  → CnH2n+2 Mol: x k.x , xt CnH2n+2-2k dư + k Br2 t  → CnH2n+2-2kBr2k Ta thấy: Số mol liên kết π bị đứt phản ứng với H2 = nH2 pư = k.x Và số mol Br2 tác dụng với Y số mol π lại, tức là: nBr2 = k.a – k.x Suy ra: n H + n Br = k x + ka − kx = ka = n π b đ Hay: k.nHC không no = nH2 pư + nBr2 (5) * Mở rộng: Đối với hỗn hợp gồm nhiều hidrocacbon không no hợp chất hữu nung với H2 có xúc tác Ni ta có: ∑ k.nhchc = nH2 pư + nBr2 (6) CÁC DẠNG BÀI TẬP 2.1 Tính lượng H2, Br2 phản ứng khối lượng bình Brom tăng Phương pháp giải: - Sử dụng cơng thức 1, 2, ∆ m = mY - mZ = mX – mZ = a.MA + 2.b – c.MZ (7) Bài (ĐH – CĐ khối A năm 2012) Hỗn hợp khí X gồm 0,6 mol H2 0,15 mol vinylaxetilen Nung X thời gian với xúc tác Ni thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 10 Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là: A 16 B C 24 D Bài giải Vinylaxetilen C4H4 (CH ≡ C – CH = CH2) có liên kết π Ta có : nx = 0,6 + 0,15 = 0,75 mol mX = 0,6 + 0,15 52 = gam Theo định luật bảo toàn khối lượng: mY = mX = gam Mà MY = 10 = 20 đvC ⇒ nY = 9/20 = 0,45 mol Theo (1) ⇒ nH2 pư = 0,75 – 0,45 = 0,3 mol Theo (5) ta có: 3.0,15 = 0,3 + nBr2 ⇒ nBr2 = 0,15 mol Vậy mBr2 = 0,15 160 = 24 gam ⇒ Đáp án C Những sai lầm thường gặp học sinh giải tập trên: - Học sinh phương hướng giải o o pu Giải nhanh toán phản ứng cộng - Viết phương trình phản ứng cộng hiđro vào vinylaxetilen theo nấc xác định số mol chất sản phẩm, khơng giải toán - So sánh thấy nH = nC H ⇒ phản ứng hiđro hóa hồn tồn Y khơng cịn hiđrocacbon khơng no nên chọn đáp án B (mBr = 0) Bài 2: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,2 mol vinylaxetilen 0,2 mol H2 với xúc tác Ni, thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 21,6 Hỗn hợp Y làm màu tối đa m gam brom CCl4 Giá trị m là: A 80 B 72 C 30 D 45 (Đề thi thử ĐH lần – THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng, năm học 2013 – 2014) Bài giải Ta có: mX = 0,2 52 + 0,2 = 10,8 gam mX = mY = 10,8 gam , M X = 21,6 = 43,2 ⇒ nY = 10,8 = 0,25 mol 43,2 Theo (1): nH2 pư = 0,4 – 0,25 = 0,15 mol Theo (5): nBr2 pư = 3.0,2 – 0,15 = 0,45 mol Vậy mBr2 = 0,45 160 = 72 gam ⇒ Đáp án B Bài 3: Hỗn hợp X gồm khí C3H4, C2H2 H2 cho vào bình kín dung tích 9,7744 lít 250C, áp suất 1atm, chứa bột Ni, nung nóng bình thời gian thu hỗn hợp khí Y Biết tỉ khối X so với Y 0,75 Số mol H2 tham gia phản ứng là: B 0,30 mol A 0,75 mol C 0,10 mol D 0,60 mol Bài giải nX = * 9,7744 = 0,4 mol 0,082 * (273 + 25) Từ (2): dX/Y = nY = 0,75 ⇒ nY = 0,75*0,4 = 0,3 mol nX Vậy nH2 pư = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol Chọn C Bài 4: Cho 22,4 lít (đktc) hỗn hợp E gồm x mol C2H4, z mol C2H2, y mol H2 (d(E/He)=3,6 ) qua bình đựng Ni nung nóng, sau thời gian phản ứng thu 15,68 lít hỗn hợp khí G (đktc) Dẫn tồn khí G lội chậm vào bình đựng dung dịch Brom dư, khối lượng Brom phản ứng 80 gam Giá trị x y A.0,3mol 0,4 mol B 0,2 mol 0,5 mol C 0,3 mol 0,2 mol D 0,2 mol 0,3 mol Giải nhanh toán phản ứng cộng Bài giải Theo nE = mol; mE = 3,6*4 = 14,4 g nG = 0,7 mol → số mol H2 pư = 1- 0,7 = 0,3 mol `Số mol Br2 = 0,5 mol Từ (6) ta có: nπ = số mol H2 pư + số mol Br2 pư ⇒ x+ 2z = 0,8 Ta có hệ x + y + z =  x = 0,2   →  y = 0,5 28 x + y + 26 z = 14,4 ←  x + z = 0,8  z = 0,3   Vậy x= 0,2 mol y= 0,5 mol Bài 5(ĐH – CĐ khối A năm 2013): Trong bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 bột Ni Nung nóng bình thời gian, thu hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 đến phản ứng hồn tồn, thu hỗn hợp khí Y 24 gam kết tủa Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với mol Br2 dung dịch? A 0,10 mol B 0,20 mol C 0,25 mol D 0,15 mol Bài giải Số mol hỗn hợp ban đầu = 0,35 + 0,65 = mol Khối lượng hỗn hợp ban đầu = 0,35 26 + 0,65.2 = 10,4 gam Số mol liên kết π = 0,35.2=0,7 mol Số mol X = 10,4 = 0,65mol 2×8 → số mol H2 phản ứng = 0,35 mol Số mol C2H2 dư = n Ag C = 0,1mol Số mol liên kết π Y = nπ − n H − 2nC H du Vậy số mol Br2 pư với Y = nπ - n H − 2nc H du = 0,7 − 0,35 − 0,1.2 = 0,15mol Chọn D Bài (ĐH khối A năm 2008): Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,06 mol C2H2 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau thời gian thu hỗn hợp Y Dẫn tồn Y qua bình đựng dung dịch Br2 dư cịn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với O2 0,5 Khối lượng bình đựng dung dịch Br2 tăng là: A 1,04 gam B 1,20 gam C 1,64 gam D 1,32 gam Bài giải: 2 M Z = 0,5 * 32 = 16 , n Z = 2 2 0,448 = 0,02 22,4 Từ (7) ta có: ∆ m = 0,06*26 + 0,04*2 – 0,02*16 = 1,32 gam Chọn D Giải nhanh toán phản ứng cộng Bài 7: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 0,03 mol H2 bình kín (xúc tác Ni), thu hỗn hợp khí Y Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau kết thúc phản ứng, khối lượng bình tăng m gam có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) Tỉ khối Z so với H2 10,08 Giá trị m là: A 0,585 B 0,620 C 0,205 D 0,328 Bài giải: nZ = 0,28: 22,4 = 0,0125 mol ` M Z = 10,08 × = 20,16  → m Z = 0,0125 × 20,16 = 0,252 g m = mY – mZ = 0,02*26 + 2*0,03 – 0,252 = 0,328 g Bài 8(ĐHKA – 2014): Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 0,3 mol H2 Đun nóng X với xúc tác Ni, sau thời gian thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 11 Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 dung dịch Giá trị a A 0,3 B 0,2 C 0,4 D 0,1 Bài giải M Y = * 11 = 22 , mX = mY = 0,1.26 + 0,2.28 + 0,3.2 = 8,8 gam nY = 0,4 mol nX = 0,6 mol => nH2 pư = 0,6 – 0,4 = 0,2 mol Ta có: 0,1.2 + 0,2 = 0,2 + nBr2 => nBr2 = 0,2 mol = a 2.2 Tính lượng CO2, H2O tính thể tích O2 tham gia phản ứng đốt cháy hỗn hợp Y Phương pháp giải: - Sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố C, H hay công thức 3, Bài 1: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol CH4; 0,1 mol C2H2 0,1 mol H2 Cho X qua Ni đốt nóng thời gian thu hỗn hợp Y Đốt cháy hồn tồn Y thu m gam H2O Tính m? A 5,4g B 3,6g C 7,2g D 9,0g Bài giải Theo định luật BTNT hidro ta có: nH(X) = nH(Y) = 0,1*4 + 0,1*2 + 0,1*2 = 0,8 mol ⇒ n H 2O = n H = 0,4mol → m H 2O = 0,4 * 18 = 7,2 gam Giải nhanh toán phản ứng cộng Bài 2: Hỗn hợp X gồm C2H2 H2 có số mol Lấy lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 H2 Sục Y vào dung dịch brom (dư) khối lượng bình brom tăng 10,8 gam 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hồn tồn hỗn hợp Y A 33,6 lít B 22,4 lít C 26,88 lít D 44,8 lít Bài giải mY = Khối lượng khí pư với Br2 + khối lượng khí mY = 10,8 + 4,48 × × = 14 g 22,4 Theo định luật bảo toàn khối lượng mY = mX =14g Gọi số mol chất X a: 26a + 2a = 14 → a = 0,5 mol Theo định luật bảo toàn nguyên tố C H Số mol O2 dùng để đốt Y số mol O2 dùng để đốt X C + O2 → CO2 4H + O2 → 2H2O 4 nO2 = nC + n H = 0,5 × + (0,5 × + 0,5 × 2) = 1,5mol Bài 3: Cho 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm C3H8, C2H2, C3H6, CH4 H2 qua bột Niken xúc tác nung nóng để phản ứng xảy hoàn toàn, sau phản ứng ta thu 6,72 lít hỗn hợp khí Y khơng chứa H2 Thể tích hỗn hợp hidrocacbon có X là: A 5,6 lít B 4,48 lít C 6,72 lít D 8,96 lít Bài giải Sử dụng (4) ta có: Vhidrocacbon (X) = Vhidrpcacbon (Y) = 6,72 lít Bài 4: Cho 4,48 lít hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2, C2H4, C3H6, C3H8 V lít khí H2 qua xúc tác Ni đun nóng đến phản ứng hồn tồn Sau phản ứng thu dược 5,2 lít hỗn hợp khí Y Các khí đo điều kiện thể tích khí H2 Y là: A 0,72 lít B 4,48 lít C 9,68 lít D.5,20 lít Bài giải Sử dụng (4) ta có: Vhidrocacbon (X) = Vhidrpcacbon (Y) = 4,48 lít ⇒ Thể tích khí H2(Y) = 5,2 – 4,48 = 0,72 lít 2.3 Bài tập liên quan đến hiệu suất phản ứng, tìm CTPT Đề bài: Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon khơng no A H2 Tỉ khối X so với chất B d1 Thực phản ứng hiđro hóa thời gian hỗn hợp Y có tỉ khối so với B d2 Hiệu suất phản ứng hiđro hóa H = a% Tính a biết d1 d2 tính d2 biết a d1 Giải nhanh toán phản ứng cộng Phương pháp giải: Xét mol hỗn hợp ban đầu X với khối lượng mol trung bình M1, ta dễ dàng tính số mol A H2 có mol X Gọi x số mol H2 phản ứng, ta có: x = nX - nY Dựa vào sơ đồ đường chéo tính số mol H2 mol A ban đầu, từ tính hiệu suất phản ứng Bài 1: Hỗn hợp X gồm H2 C2H4 có tỉ khối so với H2 7,5 Dẫn X qua Ni nung nóng, thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 12,5 Hiệu suất phản ứng hiđro hoá A 70% B 80% C 60% D 50% Bài giải: Theo sơ đồ đường chéo ta tính tỉ lệ mol hai khí 1: Chọn mol hỗn hợp X ( n H = nC H = 0,5mol ) Khi mY = mX = 15.1 = 15 gam Theo → nY = M Y = 12,5 × = 25  15 = 0,6mol 25 Số mol hỗn hợp giảm số mol H2 phản ứng = 0,4 mol Vậy H pu = 0,4 × 100 = 80% 0,5 Bài 2(ĐH – CĐ năm 2013): Cho 27,2 gam ankin X tác dụng với 15,68 lít khí H2 (đktc) có xúc tác thích hợp, thu hỗn hợp Y (không chứa H2) Biết Y phản ứng tối đa với dung dịch chứa 16 gam Br2 Công thức phân tử X B C3H4 A C2H2 C C4H6 D C5H8 Bài giải : X ankin nên phân tử có liên kết π Ta có :  n X = n H + n Br = 0,8 2  ,7 ,1    M = m X = 27,2  X nX nX  27,2 ⇒ n X = 0,4 ⇒ M X = = , X la ø C H 0, Bài 3: Trộn hiđrocacbon X với lượng dư khí H2, thu hỗn hợp khí Y Đốt cháy hết 4,8 gam Y, thu 13,2 gam khí CO2 Mặt khác, 4,8 gam hỗn hợp làm màu dung dịch chứa 32 gam Br2 Công thức phân tử X là: A C3H4 B C2H2 Giải nhanh toán phản ứng cộng C C3H6 D C4H8 (Đề thi thử Đại học lần – THPT Việt Yên 1, năm học 2013 – 2014) Bài giải : Gọi công thức phân tử Hidrocacbon CxHy  k.n = n Br = 0,2  Cx H y  x.n Cx Hy = n CO2 = 0,3   k = 1; n C H = 0,2 x y  (loaï i)  x = 1,5 ⇒   k = 2; nCx Hy = 0,1 ⇒ Cx H y laø C3 H  x = Bài 4: Hỗn hợp khí X chứa H2 anken Tỉ khối X H2 Đun nóng nhẹ X có mặt xúc tác Ni tạo hỗn hợp Y khơng làm màu nước Br2 có tỉ khối so với H2 15 Công thức phân tử anken là: A C2H4 B C3H6 C C4H8 D C4H6 Bài giải: M X = * = 18 , M Y = 15 * = 30 Coi số mol hỗn hợp X mol (nX = mol) ⇒ mX = 18g Từ (2) ta có: 18 = nY ⇒ nY = nH2 (X) = 0,6 mol 30 Do Y không chứa anken ⇒ nanken = – 0,6 = 0,4 mol mX = 14n*0,4 + 2*0,6 = 18 ⇒ n = Gọi CTPT anken CnH2n: Vậy CTPT anken C3H6 Bài (ĐH – CĐ khối B năm 2009): Hỗn hợp khí X gồm H2 anken có khả cộng HBr cho sản phẩm hữu Tỉ khối X so với H2 9,1 Đun nóng X có xúc tác Ni, sau phản ứng xảy hoàn tồn, thu hỗn hợp Y khơng làm màu nước Brom Tỉ khối cuả Y so với H2 13 Công thức cấu tạo anken là: A CH3-CH=CH-CH3 B CH2=CH-CH2-CH3 C.CH2=C(CH3)2 D CH2=CH2 Bài giải: M X = 9,1 * = 18,2 M Y = 13 * = 26 , Coi số mol hỗn hợp X mol (nX = mol) ⇒ mX = 18,2 gam Từ (2) ta có: 18,2 = nY ⇒ nY = nH2 (X) = 0,7 mol 26 Do Y không chứa anken ⇒ nanken = – 0,7 = 0,3 mol Gọi CTPT anken CnH2n: mX = 14n*0,3 + 2*0,7 = 18,2 ⇒ n = Giải nhanh toán phản ứng cộng CTPT anken C4H8 Vì cộng HBr cho sản phẩm hữu nên chọn A Bài 6: Hỗn hợp khí X chứa H2 ankin Tỉ khối X H2 4,8 Đun nóng nhẹ X có mặt xúc tác Ni tạo hỗn hợp Y không làm màu nước Br2 có tỉ khối so với H2 Công thức phân tử ankin là: A C2H2 B C3H4 C C4H6 D C4H8 Bài giải: M Y = * = 16 M X = 4,8 * = 9,6 , Coi số mol hỗn hợp X mol (nX = mol) ⇒ mX = 9,6 gam Từ (2) ta có: 9,6 = nY ⇒ nY = 0,6 mol 16 Từ (1) ⇒ nH2 pư = – 0,6 = 0,4 mol Ta có nankin = n H pu = * 0,4 = 0,2 mol ⇒ nH2(X) = – 0,2 = 0,8mol 2 Gọi CTPT ankin CnH2n-2: mX = (14n-2)*0,2 + 2*0,8 = 9,6 ⇒ n = Vậy CTPT ankin C3H4 2.4 Một số tập tương tự Bài 1: Cho 0,5 mol H2 0,15 mol vinylaxetilen vào bình kín có mặt xúc tác Ni nung nóng Sau phản ứng thu hỗn hợp khí X có tỉ khối so với CO2 0,5 Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2 dư thấy có m gam Br2 tham gia phản ứng Giá trị m : A 40 gam B 24 gam C 16 gam D 32 gam (Đề thi thử ĐH lần – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2010 – 2011) Bài 2: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H4, 0,2 mol C2H2 0,7 mol H2 X nung bình kín có xúc tác Ni Sau thời gian thu 0,8 mol hỗn hợp Y, Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br2 aM Giá trị a là: B 2,5 C D A (Thi thử Đại học lần – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2010 – 2011) Bài 3: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol axetilen; 0,2 mol propen; 0,1 mol etilen 0,6 mol hiđro với xúc tác Ni, sau thời gian thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 12,5 Cho hỗn hợp Y tác dụng với brom dư CCl4 thấy có tối đa a gam brom phản ứng Giá trị a A 24 B 16 C 32 D 48 (Đề thi thử Đại học lần – THPT chuyên Vĩnh Phúc, năm học 2012 – 2013) Giải nhanh toán phản ứng cộng 10 Bài 4: Tiến hành đime hóa mol axetilen thu hỗn hợp X Trộn X với H2 theo tỉ lệ 1:2 số mol nung nóng với bột Ni đến phản ứng hồn tồn thu hỗn hợp Y Y làm màu vừa đủ dung dịch chứa 0,15 mol Br2 Hiệu suất phản ứng đime hóa : A 70% B 30% C 85% D 15% Bài 5: Cho 7,56 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm C2H2 H2 qua Ni đun nóng, thu hỗn hợp khí Y gồm hiđrocacbon, tỷ khối Y so với H2 14,25 Cho Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch Br2 dư Khối lượng Br2 tham gia phản ứng : A 24,0 gam B 18,0 gam C 20,0 gam D 18,4 gam (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2013 – 2014) Bài 6: Cho 1,792 lít hỗn hợp X gồm: propin, H2 (ở đktc, tỉ khối X so với H2 65/8) qua xúc tác nung nóng bình kín, thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối Y so với He a Y làm màu vừa đủ 160 gam nước brom 2% Giá trị a A 8,125 B 32,58 C 10,8 D 21,6 (Đề thi thử Đại học lần – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm học 2013 – 2014) Bài 7: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen 0,6 mol H2 Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) thời gian, thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 10 Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng B 24 gam C gam D 16 gam A 12 gam Bài 8: Hỗn hợp A gồm C2H4, C3H6 H2 Cho 3,36 lit hỗn hợp A qua bình đựng Ni nung nóng thu hỗn hợp B (các pư xảy hoàn toàn) Đốt cháy hỗn hợp B thu 5,6 lit CO2 đkc 5,4 g nước Thành phần phần trăm theo thể tích H2 hỗn hợp A A 15% B 33,33% C 50% D 75% Bài 9: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 0,1 mol vinylaxetilen Nung X thời gian với xúc tác Ni thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với khơng khí Số mol H2 phản ứng A 0,1 mol B 0,2 mol C 0,3 mol D 0,25 mol Giải nhanh toán phản ứng cộng 11 Bài 10: Hỗn hợp X gồm khí C3H4, C2H2 H2 cho vào bình kín dung tích 8,96 lít 00C, áp suất atm, chứa bột Ni, nung nóng bình thời gian thu hỗn hợp khí Y Biết tỉ khối X so với Y 0,75 Số mol H2 tham gia phản ứng A 0,75 mol B 0,30 mol C 0,10 mol D 0,60 mol Bài 11(ĐH – CĐ khối A năm 2009): Hõn hợp khí X gồm H2 C2H4 có tỉ khối so với He 3,75 Dẫn X qua Ni nung nóng, thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với He Hiệu suất phản ứng hidro hóa là: A 25% B 20% C 50% D.40% Bài 12: Cho 22,4 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CH4, C2H4, C2H2 H2 có tỉ khối H2 7,3 chậm qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng ta thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 73/6 Số mol H2 tham gia phản ứng là: A 0,5 mol B 0,4 mol C 0,2 mol D 0,6 mol Bài 13(ĐH – CĐ khối B năm 2009): Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 0,1 mol vinylaxetilen Nung X thời gian với xúc tác Ni thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với khơng khí Nếu cho tồn Y sục từ từ v dung dịch brom (dư) có m gam brom tham gia phản ứng Tính m? A 32,0 B 8,0 C 3,2 D 16,0 Bài 14: Đun nóng hỗn hợp khí A gồm 0,06 mol C2H2; 0,05 mol C3H6 0,07 mol H2 với xúc tác Ni Sau thời gian thu hỗn hợp khí B Đốt cháy hồn tồn B cho sản phẩm hấp thụ hết vào dung dịch nước vơi dư Khối lượng bình dung dịch nặng thêm là: B 11,88 gam C 16,92 gam D 6,84 gam A 5,04 gam Bài 15(ĐHKB – 2014): Một bình kín chứa chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro (0,65 mol) bột niken Nung nóng bình thời gian, thu hồn hợp khí X có tỉ khối so với H2 19,5 Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 dung dịch NH3, thu m gam kết tủa 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc) Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 dung dịch Giá trị m A 76,1 B 92,0 C 75,9 D 91,8 Phần III KẾT LUẬN Kinh nghiệm tơi đúc rút q trình hướng dẫn học sinh giải toán Sử dụng cách làm khơng khó học sinh phải biết cách nhận dạng tốn Do việc nhận dạng sử dụng thành thạo phương pháp rèn luyện kĩ tính tốn mà cịn giúp học sinh phát triển tư duy, giải toán thời gian ngắn, phù hợp với câu trả lời dạng trắc nghiệm khách quan Giải nhanh toán phản ứng cộng 12 Với đối tượng nghiên cứu đề tài mảng kiến thức tương đối hẹp so với tồn chương trình hố học tơi hi vọng giúp ích cho em học sinh thầy cô giáo việc học giảng dạy phần hiđrocacbon Trên số ý kiến thân tơi.Những kinh nghiệm giải tốn cịn áp dụng linh hoạt cho nhiều toán hữu chương tiếp theo, nhiên giới hạn đề tài đề cập đến số dạng tiêu biểu phần hiđrocacbon mà em hay gặp q trình làm tốn hố Rất mong đóng góp, bổ sung sửa đổi thầy cô Xin chân thành cảm ơn ! Giải nhanh toán phản ứng cộng 13 ... loại dạng tập este đưa phương pháp giải với dạng, chọn viết chuyên đề ? ?Phương pháp giải tập este? ?? Nội dung chuyên đề: + Hệ thống hóa sở lí thuyết trọng tâm este + Sưu tầm, tự soạn tập toán este +... ancol, vừa có chức este phenol, ta thường gặp: + nOH-: neste = : →có chức este ancol, chức este phenol (có O) + nOH-: neste = : →có chức este ancol, chức este phenol có chức este phenol (có O) - Tính... Metyl 2-aminobenzoat có mùi hoa cam Có este điều chế phản ứng este hóa? A B C D II.3.4 Đáp án tập áp dụng 1.A 2.A 3.C 4.B 5.A 6.C 7.B 8.A 9.D 22 II.4 DẠNG 4: GIẢI TOÁN PHẢN ỨNG XÀ PHỊNG HĨA ESTE CỦA

Ngày đăng: 30/11/2020, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w