1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIẢI NHANH BÀI TOÁN PHẢN ỨNG CỘNG VÀO HIDROCACBON KHÔNG NO

13 666 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 229 KB

Nội dung

Liên kết π là liên kết kém bền vững, nên chúng dễ bị đứt ra để tạo thành liên kết σ với các nguyên tử khác. Khi có mặt chất xúc tác như Ni, Pt, Pd ở nhiệt độ thích hợp, hidrocacbon không no cộng H2 vào liên kết π. Xét bài toán tổng quát: Cho hỗn hợp X gồm: a mol Hidrocacbon không no, mạch hở A và b mol H2. Thực hiện phản ứng hidro hóa một thời gian được hỗn hợp Y (đã biết MY). Dẫn toàn bộ Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom dư thì còn lại c mol hỗn hợp khí Z (đã biết MZ). Tính khối lượng Br2 tham gia phản ứng? Tính số mol H2 phản ứng? Tính khối lượng bình tăng?

Trang 1

GIẢI NHANH BÀI TOÁN PHẢN ỨNG CỘNG VÀO HIDROCACBON

KHÔNG NO Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong quá trình dạy học môn Hóa Học ở trường trung học phổ thông, đặc biệt là dạy học sinh khá, giỏi, ôn thi THPTQG đòi hỏi giáo viên phải thường xuyên sưu tầm, cập nhật, giải các dạng toán rồi tổng kết phương pháp chung, từ

đó tìm ra phương pháp giảng dạy phù hợp cho học sinh dễ hiểu

Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải bài tập lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn Mỗi bài tập có thể có nhiều phương pháp giải khác nhau Nếu biết lựa chọn phương pháp hợp lý sẽ giúp học sinh nắm vững hơn bản chất của các hiện tượng hóa học

Qua thời gian học tập và giảng dạy, tôi đã tìm được một dạng bài tập trên các sách, báo, đề thi đó là các bài tập về một dạng phản ứng cộng: hiđrocacbon không no tác dụng với hiđro sau đó tác dụng với dung dịch brom Tôi đã giải chúng bằng nhiều cách khác nhau và rút ra được phương pháp giải nhanh và hiệu quả nhất Bởi lẽ trong hóa học hữu cơ, khi thực hiện phản ứng hiđro hóa không hoàn toàn hiđrocacbon không no X có chứa từ 2 liên kết  trở lên sẽ tạo hỗn hợp Y gồm nhiều sản phẩm Nếu cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch brom dư thì việc xác định số mol từng chất trong Y để từ đó xác định số mol brom sẽ khá phức tạp Đó là học sinh phải viết từng quá trình, giải hệ nhiều phương trình nên việc giải sẽ tốn thời gian và dễ mắc sai lầm khi giải

Xuất phát từ suy nghĩ muốn giúp học sinh không gặp phải khó khăn và nhanh chóng tìm được đáp án đúng trong quá trình học tập mà dạng toán này đặt

ra Chính vì vậy tôi chọn đề tài: “GIẢI NHANH BÀI TOÁN PHẢN ỨNG CỘNG VÀO HIDROCACBON KHÔNG NO ” Phản ứng cộng vào

hiđrocacbon không no có nhiều dạng nhưng trong giới hạn của đề tài, tôi chỉ đề cập đến hiđrocacbon không no, mạch hở

Phần II NỘI DUNG

1 CƠ SỞ LÝ LUẬN.

Liên kết π là liên kết kém bền vững, nên chúng dễ bị đứt ra để tạo thành liên kết

σ với các nguyên tử khác Khi có mặt chất xúc tác như Ni, Pt, Pd ở nhiệt độ thích hợp, hidrocacbon không no cộng H2 vào liên kết π

Xét bài toán tổng quát: Cho hỗn hợp X gồm: a mol Hidrocacbon không no,

mạch hở A và b mol H2 Thực hiện phản ứng hidro hóa một thời gian được hỗn hợp Y (đã biết MY) Dẫn toàn bộ Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom dư thì còn lại c mol hỗn hợp khí Z (đã biết MZ)

Trang 2

- Tính khối lượng Br2 tham gia phản ứng?

- Tính số mol H2 phản ứng?

- Tính khối lượng bình tăng?

Ta có sơ đồ sau:

Hỗn hợp khí X (CnH2n+2-2k và H2)t o,xt Hỗn hợp khí Y (CnH2n+2, CnH2n+2-2k dư và H2 dư)     Br2

Sản phẩm

Vấn đề 1: X (Hidrocacbon không no A, H 2 ) t o,xt Hỗn hợp khí Y

Phương trình hóa học tổng quát:

CnH2n+2-2k + kH2 t o,xt CnH2n+2

Ban đầu: a b nX = a + b

Phản ứng: x kx x

Sau phản ứng: a – x b – kx x nY = a + b – kx Trong phản ứng cộng H2, số mol khí sau phản ứng luôn giảm (nY < nX) và chính bằng số mol khí H2 phản ứng nên:

n H2 pư = n X – n Y (1)

Mặt khác, theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mX = mY

 nX M X = nY M Y

Y

X

M

M

=

X

Y

n n

Hay: d X/Y =

Y

X

M

M

=

X

Y n

n

(2)

Theo ĐLBT nguyên tố: khối lượng C và H trong X và Y bằng nhau Do đó:

- Khi đốt cháy hỗn hợp X cũng là đốt cháy hỗn hợp Y nên:

) ( )

(

) ( )

(

) ( )

(

2

2 đotX O đotY

O

Y H

X

H

Y C

X

C

n n

n

n

n

n

(3)

Do đó, thay vì tính toán trên hỗn hợp Y (thường phức tạp hơn trên hỗn hợp X)

ta có thể dùng phản ứng đốt cháy hỗn hợp X để tính số mol các chất như: CO2, H2O và O2 pư

- Số mol hidrocacbon trong X bằng số mol hidrocacbon trong Y

n hidrocacbon(X) = n hidrocacbon(Y) (4)

Vấn đề 2: Dẫn hỗn hợp Y thu được vào dung dịch Br 2

Gọi a là số mol Hidrocacbon không no CnH2n+2-2k thì số mol liên kết π = a.k

Ta có PTPƯ: CnH2n+2-2k + k H2 t o,xt CnH2n+2

Trang 3

Mol: x k.x

CnH2n+2-2k dư + k Br2 t o,xt CnH2n+2-2kBr2k

Ta thấy: Số mol liên kết π bị đứt khi phản ứng với H2 = nH2 pư = k.x

Và số mol Br2 tác dụng với Y bằng số mol π còn lại, tức là: nBr2 = k.a – k.x Suy ra: n H n Br k x ka kx ka n bđ

pu       

2 2

Hay: k.n HC không no = n H2 pư + n Br2 (5)

* Mở rộng: Đối với hỗn hợp gồm nhiều hidrocacbon không no hoặc hợp chất hữu cơ nung với H2 có xúc tác Ni ta có:

k.n hchc = n H2 pư + n Br2 (6)

2 CÁC DẠNG BÀI TẬP

2.1 Tính lượng H 2 , Br 2 phản ứng hoặc khối lượng bình Brom tăng.

Phương pháp giải:

- Sử dụng công thức 1, 2, 5

m = m Y - m Z = m X – m Z = a.M A + 2.b – c.M Z (7)

Bài 1 (ĐH – CĐ khối A năm 2012)

Hỗn hợp khí X gồm 0,6 mol H2 và 0,15 mol vinylaxetilen Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10 Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là:

A 16 B 0 C 24 D 8.

Bài giải

Vinylaxetilen C4H4 (CH ≡ C – CH = CH2) có 3 liên kết π

Ta có : nx = 0,6 + 0,15 = 0,75 mol

mX = 0,6 2 + 0,15 52 = 9 gam

Theo định luật bảo toàn khối lượng: mY = mX = 9 gam

Mà MY = 10 2 = 20 đvC  nY = 9/20 = 0,45 mol

Theo (1)  nH2 pư = 0,75 – 0,45 = 0,3 mol

Theo (5) ta có: 3.0,15 = 0,3 + nBr2  nBr2 = 0,15 mol

Vậy mBr2 = 0,15 160 = 24 gam  Đáp án C

Những sai lầm thường gặp của học sinh khi giải bài tập trên:

- Học sinh không biết phương hướng giải

- Viết phương trình phản ứng cộng hiđro vào vinylaxetilen theo từng nấc và sẽ không thể xác định được số mol mỗi chất trong sản phẩm, do đó sẽ không giải được bài toán

- So sánh thấy nH2= 4 nC4 H4  phản ứng hiđro hóa hoàn toàn và trong Y không còn hiđrocacbon không no nên sẽ chọn đáp án B (mBr2 = 0)

Trang 4

Bài 2: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,2 mol vinylaxetilen và 0,2 mol H2 với xúc

tác Ni, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 là 21,6 Hỗn hợp Y làm mất màu tối đa m gam brom trong CCl4 Giá trị của m là:

A 80 B 72 C 30 D 45.

(Đề thi thử ĐH lần 1 – THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng, năm học 2013 – 2014)

Bài giải

Ta có: mX = 0,2 52 + 0,2 2 = 10,8 gam

mX = mY = 10,8 gam , M X = 2 21,6 = 43,2  nY = 1043,,82 = 0,25 mol Theo (1): nH2 pư = 0,4 – 0,25 = 0,15 mol

Theo (5): nBr2 pư = 3.0,2 – 0,15 = 0,45 mol

Vậy mBr2 = 0,45 160 = 72 gam  Đáp án B

Bài 3: Hỗn hợp X gồm 3 khí C3H4, C2H2 và H2 cho vào bình kín dung tích

9,7744 lít ở 250C, áp suất 1atm, chứa ít bột Ni, nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y Biết tỉ khối của X so với Y là 0,75 Số mol H2 tham gia phản ứng là:

Bài giải

nX = 0,0821**9(,2737744 25)

 = 0,4 mol

Từ (2): d X/Y =

X

Y

n

n

= 0,75  nY = 0,75*0,4 = 0,3 mol Vậy nH2 pư = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol Chọn C

Bài 4: Cho 22,4 lít (đktc) hỗn hợp E gồm x mol C2H4, z mol C2H2, y mol H2

(d(E/He)=3,6 ) qua bình đựng Ni nung nóng, sau một thời gian phản ứng thì thu được 15,68 lít hỗn hợp khí G (đktc) Dẫn toàn bộ khí G lội chậm vào bình đựng dung dịch Brom dư, khối lượng Brom phản ứng là 80 gam Giá trị x và y lần lượt là

A.0,3mol và 0,4 mol B 0,2 mol và 0,5 mol

C 0,3 mol và 0,2 mol D 0,2 mol và 0,3 mol

Bài giải

Theo bài nE = 1 mol; mE = 3,6*4 = 14,4 g

nG = 0,7 mol → số mol H2 pư = 1- 0,7 = 0,3 mol

`Số mol Br2 = 0,5 mol

Từ (6) ta có: nπ = số mol H2 pư + số mol Br2 pư

 x+ 2z = 0,8

Trang 5

Ta có hệ

8 , 0 2

4 , 14 26 2 28

1

z x

z y x

z y x

 

 3 , 0

5 , 0

2 , 0

z y x

Vậy x= 0,2 mol và y= 0,5 mol

Bài 5(ĐH – CĐ khối A năm 2013):

Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8 Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch?

Bài giải

Số mol hỗn hợp ban đầu = 0,35 + 0,65 = 1 mol

Khối lượng hỗn hợp ban đầu = 0,35 26 + 0,65.2 = 10,4 gam

Số mol liên kết π = 0,35.2=0,7 mol

Số mol X = 0 , 65mol

8 2

4 , 10

→ số mol H2 phản ứng = 0,35 mol

Số mol C2H2 dư =n Ag2C2  0 , 1mol

Số mol liên kết π trong Y = n  n H2  2n C2H2du

Vậy số mol Br2 pư với Y = nπ - n H2  2n c2H2du  0 , 7  0 , 35  0 , 1 2  0 , 15mol Chọn D Bài 6 (ĐH khối A năm 2008): Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04

mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch Br2 dư thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối

so với O2 là 0,5 Khối lượng bình đựng dung dịch Br2 tăng là:

A 1,04 gam B 1,20 gam C 1,64 gam D 1,32 gam

Bài giải:

16 32

* 5 ,

Z

4 , 22

448 , 0

Z

n

Từ (7) ta có: m = 0,06*26 + 0,04*2 – 0,02*16 = 1,32 gam Chọn D

Bài 7: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một

bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có

280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08 Giá trị của m là:

Bài giải:

Trang 6

nZ = 0,28: 22,4 = 0,0125 mol

` M Z  10 , 08  2  20 , 16    m Z  0 , 0125  20 , 16  0 , 252g

m = mY – mZ = 0,02*26 + 2*0,03 – 0,252 = 0,328 g

Bài 8(ĐHKA – 2014): Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3

mol H2 Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y

có tỉ khối so với H2 bằng 11 Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch Giá trị của a là

Bài giải

22 11

*

Y

M , mX = mY = 0,1.26 + 0,2.28 + 0,3.2 = 8,8 gam

 nY = 0,4 mol

nX = 0,6 mol => nH2 pư = 0,6 – 0,4 = 0,2 mol

Ta có: 0,1.2 + 0,2 = 0,2 + nBr2 => nBr2 = 0,2 mol = a

2.2 Tính lượng CO 2 , H 2 O hoặc tính thể tích O 2 tham gia phản ứng khi đốt cháy hỗn hợp Y

Phương pháp giải:

- Sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố C, H hay công thức 3, 4

Bài 1: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol CH4; 0,1 mol C2H2 và 0,1 mol H2 Cho X

qua Ni đốt nóng một thời gian thu được hỗn hợp Y Đốt cháy hoàn toàn Y thu được m gam H2O Tính m?

Bài giải

Theo định luật BTNT hidro ta có:

nH(X) = nH(Y) = 0,1*4 + 0,1*2 + 0,1*2 = 0,8 mol

n H O n H 0 , 4mol

2

1

m H O 0 , 4 * 18 7 , 2gam

Bài 2: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol Lấy một lượng hỗn hợp X

cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2 Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8 Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là

A 33,6 lít B 22,4 lít C 26,88 lít D 44,8 lít

Bài giải

mY = Khối lượng khí pư với Br2 + khối lượng khí thoát ra

Trang 7

4 , 22

48 , 4 8 ,

Theo định luật bảo toàn khối lượng mY = mX =14g

Gọi số mol mỗi chất trong X là a: 26a + 2a = 14 → a = 0,5 mol

Theo định luật bảo toàn nguyên tố C và H Số mol O2 dùng để đốt Y cũng bằng

số mol O2 dùng để đốt X

C + O2 → CO2 4H + O2 → 2H2O nO2 = n C n H ( 0 , 5 2 0 , 5 2 ) 1 , 5mol

4

1 2 5 , 0 4

1

Bài 3: Cho 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm C3H8, C2H2, C3H6, CH4 và H2 đi qua bột

Niken xúc tác nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng ta thu được 6,72 lít hỗn hợp khí Y không chứa H2 Thể tích hỗn hợp các hidrocacbon

có trong X là:

A 5,6 lít B 4,48 lít C 6,72 lít D 8,96 lít

Bài giải

Sử dụng (4) ta có: Vhidrocacbon (X) = Vhidrpcacbon (Y) = 6,72 lít

Bài 4: Cho 4,48 lít hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2, C2H4, C3H6, C3H8 và V lít khí

H2 qua xúc tác Ni đun nóng đến phản ứng hoàn toàn Sau phản ứng thu dược 5,2 lít hỗn hợp khí Y Các khí đo cùng điều kiện thể tích khí H2 trong Y là:

A 0,72 lít B 4,48 lít C 9,68 lít D.5,20 lít

Bài giải

Sử dụng (4) ta có: Vhidrocacbon (X) = Vhidrpcacbon (Y) = 4,48 lít

 Thể tích khí H2(Y) = 5,2 – 4,48 = 0,72 lít

2.3 Bài tập liên quan đến hiệu suất phản ứng, tìm CTPT.

Đề bài: Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon không no A và H2 Tỉ khối hơi của X so với chất B là d1 Thực hiện phản ứng hiđro hóa một thời gian được hỗn hợp Y có

tỉ khối hơi so với B là d2 Hiệu suất phản ứng hiđro hóa là H = a% Tính a khi biết d1 và d2 hoặc tính d2 khi biết a và d1

Phương pháp giải:

Xét 1 mol hỗn hợp ban đầu X với khối lượng mol trung bình là M1, ta sẽ dễ dàng tính được số mol A và H2 có trong 1 mol X

Gọi x là số mol H2 phản ứng, ta có: x = nX - nY

Dựa vào sơ đồ đường chéo tính được số mol H2 và mol A ban đầu, từ đó tính được hiệu suất phản ứng

Trang 8

Bài 1: Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5 Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5 Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là

Bài giải:

Theo sơ đồ đường chéo ta tính được tỉ lệ mol hai khí là 1: 1

Chọn 1 mol hỗn hợp X ( n H2 n C2H4  0 , 5mol)

Khi đó mY = mX = 15.1 = 15 gam

Theo bài M Y n Y 0 , 6mol

25

15 25

2 5 ,

Số mol hỗn hợp giảm bằng số mol H2 phản ứng = 0,4 mol

Vậy 100 80 %

5 , 0

4 , 0

pu

H

Bài 2(ĐH – CĐ năm 2013): Cho 27,2 gam ankin X tác dụng với 15,68 lít khí

H2 (đktc) có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp Y (không chứa H2) Biết Y phản ứng tối đa với dung dịch chứa 16 gam Br2 Công thức phân tử của X là

Bài giải :

X là ankin nên phân tử có 2 liên kết  Ta có :

X X

M

27,2

0,4

Bài 3: Trộn hiđrocacbon X với lượng dư khí H2, thu được hỗn hợp khí Y Đốt

cháy hết 4,8 gam Y, thu được 13,2 gam khí CO2 Mặt khác, 4,8 gam hỗn hợp đó làm mất màu dung dịch chứa 32 gam Br2 Công thức phân tử của X là:

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Việt Yên 1, năm học 2013 – 2014)

Bài giải :

Gọi công thức phân tử của Hidrocacbon là CxHy

Trang 9

x y 2

x y 2

x y

x y

C H

C H

(loại)

x 1,5

C H làC H

x 3

�  �

� �

Bài 4: Hỗn hợp khí X chứa H2 và một anken Tỉ khối của X đối với H2 là 9 Đun

nĩng nhẹ X cĩ mặt xúc tác Ni tạo hỗn hợp Y khơng làm mất màu nước Br2 và cĩ

tỉ khối so với H2 là 15 Cơng thức phân tử của anken là:

Bài giải:

18

2

*

X

M , M Y 15*230

Coi số mol hỗn hợp X là 1 mol (nX = 1 mol)  mX = 18g

Từ (2) ta cĩ: 30 1

18 n Y

 nY = nH2 (X) = 0,6 mol

Do Y khơng chứa anken  nanken = 1 – 0,6 = 0,4 mol

Gọi CTPT anken là CnH2n: mX = 14n*0,4 + 2*0,6 = 18  n = 3

Vậy CTPT anken là C3H6

Bài 5 (ĐH – CĐ khối B năm 2009): Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken cĩ

khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất Tỉ khối của X so với H2 là 9,1 Đun nĩng X cĩ xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp Y khơng làm mất màu nước Brom Tỉ khối cuả Y so với H2 là 13 Cơng thức cấu tạo của anken là:

Bài giải:

2 , 18 2

*

1

,

X

M

, M Y  13 * 2  26

Coi số mol hỗn hợp X là 1 mol (nX = 1 mol)  mX = 18,2 gam

Từ (2) ta cĩ: 26 1

2 ,

 nY = nH2 (X) = 0,7 mol

Do Y khơng chứa anken  nanken = 1 – 0,7 = 0,3 mol

Gọi CTPT anken là CnH2n: mX = 14n*0,3 + 2*0,7 = 18,2  n = 4

CTPT anken là C4H8

Vì khi cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất nên chọn A

Trang 10

Bài 6: Hỗn hợp khí X chứa H2 và một ankin Tỉ khối của X đối với H2 là 4,8

Đun nóng nhẹ X có mặt xúc tác Ni tạo hỗn hợp Y không làm mất màu nước Br2

và có tỉ khối so với H2 là 8 Công thức phân tử của ankin là:

Bài giải:

6 , 9 2

*

8

,

X

M , M Y 8*216

Coi số mol hỗn hợp X là 1 mol (nX = 1 mol)  mX = 9,6 gam

Từ (2) ta có: 16 1

6 ,

 nY = 0,6 mol

Từ (1)  nH2 pư = 1 – 0,6 = 0,4 mol

Ta có nankin = 2*0,4 0,2

1 2

1

2pu  

H

n

mol  nH2(X) = 1 – 0,2 = 0,8mol Gọi CTPT ankin là CnH2n-2: mX = (14n-2)*0,2 + 2*0,8 = 9,6  n = 3

Vậy CTPT ankin là C3H4

2.4 Một số bài tập tương tự

Bài 1: Cho 0,5 mol H2 và 0,15 mol vinylaxetilen vào bình kín có mặt xúc tác Ni

rồi nung nóng Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với CO2 bằng 0,5 Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2 dư thấy có m gam Br2 đã tham gia phản ứng Giá trị của m là :

(Đề thi thử ĐH lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2010 – 2011)

Bài 2: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H4, 0,2 mol C2H2 và 0,7 mol H2 X được

nung trong bình kín có xúc tác là Ni Sau một thời gian thu được 0,8 mol hỗn hợp Y, Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br2 aM Giá trị của a là:

(Thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2010 – 2011)

Bài 3: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol axetilen; 0,2 mol propen; 0,1 mol

etilen và 0,6 mol hiđro với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có

tỉ khối so với H2 bằng 12,5 Cho hỗn hợp Y tác dụng với brom dư trong CCl4 thấy có tối đa a gam brom phản ứng Giá trị của a là

(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Vĩnh Phúc, năm học 2012 – 2013)

Bài 4: Tiến hành đime hóa 1 mol axetilen thu được hỗn hợp X Trộn X với H2 theo tỉ lệ 1:2 về số mol rồi nung nóng với bột Ni đến phản ứng hoàn toàn thu

Ngày đăng: 15/01/2019, 13:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w