Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
349,3 KB
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT Tiểu luận: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC STT HỌ VÀ TÊN MSSV MÃ LỚP Trương Thị Mỹ Duyên K184030312 K18403C Nguyễn Thùy Dương K184030309 K18403C Đỗ Thị Kim Chi K184030313 K18403C Lê Ngọc Quỳnh Hương K184030317 K18403C GVHD: ThS Nguyễn Thị Thu Trang TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 11 năm 2020 MỤC LỤC BẢN CHẤT VÀ VAI TRỊ CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 Đặc điểm giáo dục đại học kinh tế thị trường 1.2 Bản chất sách phát triển giáo dục đại học .4 1.3 Đặc điểm sách phát triển giáo dục đại học 1.4 Tầm quan trọng sách giáo dục đại học kinh tế thị trường 2.Nội dung nhân tố ảnh hưởng đến sách phát triển giáo dục đại học kinh tế thị trường .6 2.1 Nội dung sách phát triển giáo dục đại hoc: 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách phát triển giáo dục đại học .7 2.2.1 Môi trường luật pháp: 2.2.2 Chính sách đầu tư: .7 2.2.3 Công tác tổ chức quản lý: 2.2.4 Môi trường quốc tế: .8 3.Kinh nghiệm sách phát triển giáo dục đại học số nước giới .8 3.1 Chính sách phát triển giáo dục tiêu biểu làm nước: .8 3.1.1 Đa dạng hóa mơ hình hệ thống giáo dục hướng vào mục tiêu chất lượng hiệu giáo dục đại học .8 3.1.2 Tập trung nguồn lực để thực đào tạo tài số lĩnh vực mũi nhọn trường đại học nghiên cứu 3.1.3 Chú trọng công tác kiểm định chất lượng giáo dục đại học 3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho sách giáo dục đại học Việt Nam: 10 3.2.1 Đề cao quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học .10 3.2.2 Chính sách đầu tư tài cho giáo dục đại học theo mơ hình “chia sẻ chi phí” 10 3.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên để đáp ứng yêu cầu chương trình đào tạo chất lượng cao, tạo bước đột phá chất lượng trường đại học 11 3.3.4 Tăng cường liên kết trường đại học doanh nghiệp để tạo chế gắn kết đào tạo, nghiên cứu khoa học với sản xuất dịch vụ trường đại học 11 3.2.5 Xây dựng hệ thống tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục đại học độc lập 12 4.Chính sách phát triển giáo dục đại học Việt Nam từ sau đổi đến 12 4.1 Nội dung sách 12 4.1.1 Các sách giai đoạn từ sau đổi đến năm 2008 12 4.1.2 Một số sách quan trọng giáo dục đại học quy định văn pháp luật Nhà nước .14 4.2 Đánh giá thực sách 18 4.2.1 Những điểm tiêu biểu làm .18 4.2.2 Những bất cập, hạn chế 19 Kiến nghị giải pháp hồn thiện sách phát triển giáo dục đại học Việt Nam .23 5.1 Một số khuyến nghị sách quan trọng cho giáo dục đại học 23 5.1.1 Tái cấu trúc (phân tầng) để tăng hiệu hệ thống hệ thống Giáo dục đại học: 23 5.1.2 Nên quy định quan điều phối hệ thống GDĐH nghiên cứu .24 5.1.3 Thành lập trao quyền nhiều cho Hội đồng Trường sở GDĐH .24 5.1.4 Đề xuất chế rõ ràng hợp lý sở GDĐH tư 24 5.1.5 Xác lập hình thức giải trình sở GDĐH công 24 5.1.6 Các sở GDĐH công cần trao nhiều quyền tự chủ .24 5.1.7 Cấp tài Huy động 24 5.1.8 Thành lập quan kiểm định chất lượng độc lập 24 5.2 Một số giải pháp hình thành sách phát triển giáo dục đại học Việt Nam năm 25 5.2.1 Xây dựng, bổ sung hoàn thiện hệ thống văn pháp luật .25 5.2.2 Thúc đẩy hình thành, phát triển bước hồn thiện mơ 26 5.2.3 Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước chuyển từ nhà nước .27 5.2.4 Đổi công tác tổ chức thiết kế thực thi sách phát .27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 BẢN CHẤT VÀ VAI TRỊ CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 - - - - 1.2 Đặc điểm giáo dục đại học kinh tế thị trường Giáo dục đại học (GDĐH) xem bậc học sau hệ thống giáo dục đào tạo quy nước, đào tạo đội ngũ lao động lành nghề Giáo dục đại học (GDĐH) vừa sản phẩm hàng hóa , vừa sản phẩm công cộng Giáo dục đại học thực hình thức cung cấp sức lao động giáo sư , giảng viên cho người học người học mua lao động người dạy phí , học phí , đóng thuế để nhà nước trả cơng, trả lương cho họ Giáo dục đại học có vai trị đặc biệt quan trọng, góp phần làm tăng suất lao động nâng cao mức sống cho toàn thành viên xã hội Giáo dục đại học (GDĐH) có đầy đủ tính chất kinh tế giống loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ khác , khơng thích hợp với việc mua - bán hàng hoá Thị trường dịch vụ Giáo dục đại học lúc cụ thể ; vừa cạnh tranh hoàn hảo , vừa khơng hồn hảo nên đa dạng có mối quan hệ qua lại với Giáo dục đại học thuộc tính sản phẩm cơng , chịu ảnh hưởng ngoại biên thuận Người mua sản phẩm dịch vụ Giáo dục đại học không mang lại lợi ích cho cá nhân , mà mang lại lợi ích cho xã hội Bản chất sách phát triển giáo dục đại học Chính sách hệ thống nguyên tắc có chủ ý hướng dẫn định đạt kết hợp lý Một cách thơng dụng , người ta thường hiểu sách chủ trương biện pháp đảng phái , phủ lĩnh vực trị - xã hội Chính sách phát triển giáo dục đại học thể chế hóa đường lối , quan điểm lợi ích giai cấp cầm quyền việc giải vấn đề phát sinh từ mối quan hệ liên quan Chính sách phát triển giáo dục đại học thường xuất phát từ yếu tố thực tiễn , kết hợp với việc vận dụng sử dụng lý luận đa dạng trường hợp cụ thể để tạo cân đối cần thiết gắn bó hữu với thực tế kinh tế - xã hội , đáp ứng yêu cầu luôn thay đổi người dân Chính sách phát triển giáo dục đại học thể tương tác xã hội với Giáo dục đại học mối liên hệ nhóm lợi ích quan tâm tới Giáo dục đại học Vai trò sức mạnh ảnh hưởng qua lại nhóm lợi ích lĩnh vực giáo dục tảng tạo lên sách phát triển giáo dục đại học Chính sách phát triển giáo dục đại học quốc gia thường nhà nước thực thi Vì ln ln có hàm ý chí can thiệp nhà nước Trong kinh tế thị trường , Chính sách phát triển giáo dục đại học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng điều kiện định đến chế hoạt động thị trường dịch vụ giáo dục đại học Nó có liên quan chặt chẽ với vấn đề sở hữu tư nhân - hệ thống quyền lực phủ cho phép, thường phức tạp có ảnh hưởng rộng xã hội 1.3 Đặc điểm sách phát triển giáo dục đại học Chính sách phát triển giáo dục đại học có số đặc điểm chung sau đây: - - - 1.4 - Có mối quan hệ biện chứng phụ thuộc lẫn với sách kinh tế độc lập tương sách kinh tế Là trình nhận thức từ thấp đến cao , từ đơn giản đến phức tạp , từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Đặc điểm xuất phát từ việc sách phát triển giáo dục đại học có nguồn gốc , nội dung , nguyên nhân xã hội phát triển mang tính chất xã hội Vì , sản phẩm trình nhận thức từ thấp đến từ đơn giản đến phức tạp vấn đề , tượng vật bao gồm thuộc tính bên bên ngồi giáo dục đại hoc đặt mối quan hệ xã hội Gắn với giai đoạn lịch sử định Chính sách phát triển giáo dục đại học tổng thể biện pháp thủ pháp kinh tế , quản lý nhà nước nhằm tác động vào hệ thống giáo ục đại học theo mục tiêu định thời gian định Nó nhà nước sửa đổi , bổ sung hoàn thiện sau ban hành Trong xã hội đại , sách phát triển giáo dục có xu hướng hướng tới cơng hiệu Chính sách thường bao hàm ý nghĩa can thiệp nhà nước hình thức Như lẽ tự nhiên , chất sách phát triển giáo dục đại học kinh tế thể cách thức mức độ can thiệp nhà nước đời tảng kinh tế đến hệ Tầm quan trọng sách giáo dục đại học kinh tế thị trường Tối đa hố tất lợi ích lúc đồng thời yếu tố quan trọng xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế mơi trường biến động Nó thừa nhận cách tự nhiên tơn trọng lợi ích cá nhân với mục tiêu - - kinh tế độc lập địa vị pháp lý bình đẳng Cạnh tranh xem quy luật tồn tất yếu , tảng phát triển Chính sách phát triển giáo dục đại học có vai trị tạo lập môi trường giáo dục đại học thuận lợi, an tồn bình đẳng Nó biểu thơng qua yếu tố : hạ tầng sở tốt , hệ thống pháp luật đầy đủ , ổn định , hành rõ ràng máy công quyền , lành mạnh Những yếu tố nhà nước có nhà nước tạo dựng nhằm thu hút đầu tư nước đáp ứng mục tiêu phát triển giáo dục đại hoc Định hướng xã hội chủ nghĩa có vai trò bảo hộ hệ thống giáo dục đại học Để thị trường dịch vụ giáo dục đại học phát triển , nhà nước cần có bảo hộ hợp lý số lĩnh vực ngành, nghề đào tạo Bởi , Nhà nước chủ thể quản lý cao , người đại diện cho quyền lợi cộng đồng quốc gia , có Nhà nước có đủ tư cách , sức mạnh , tiềm lực để thực quyền bảo hộ Theo nghĩa bao quát hình thức bảo hộ Nhà nước thể bảo hộ hệ thống giáo dục địa học nước trước cạnh tranh từ bên , bảo vệ quyền lợi công dân , tổ chức nước có tranh chấp với tổ chức , sở đào tạo nước , xu tồn cầu hóa quốc tế hóa giáo dục đại học ngày tăng 2.Nội dung nhân tố ảnh hưởng đến sách phát triển giáo dục đại học kinh tế thị trường 2.1 Nội dung sách phát triển giáo dục đại hoc: 1.Phát triển giáo dục đại học để đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh đất nước Phân bổ ngân sách và nguồn lực cho giáo dục đại học theo ngun tắc cạnh tranh, bình đẳng, hiệu thơng qua chi đầu tư, chi nghiên cứu phát triển, đặt hàng nghiên cứu và đào tạo, học bổng, tín dụng sinh viên và hình thức khác Ưu tiên, ưu đãi đất đai, thuế, tín dụng và chính sách khác để phát triển giáo dục đại học 3.Ưu tiên đầu tư phát triển số sở giáo dục đại học, ngành đào tạo mang tầm khu vực, quốc tế và sở đào tạo giáo viên chất lượng cao; phát triển số ngành đặc thù, sở giáo dục đại học có đủ lực để thực nhiệm vụ chiến lược quốc gia, nhiệm vụ phát triển vùng đất nước Khuyến khích quá trình xếp, sáp nhập các trường đại học thành đại học lớn; ứng dụng công nghệ giáo dục đại học Thực xã hội hóa giáo dục đại học, khuyến khích phát triển sở giáo dục đại học tư thục; ưu tiên sở giáo dục đại học tư thục hoạt động khơng lợi nhuận; có chính sách ưu đãi tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư vào hoạt động giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ sở giáo dục đại học; có chính sách miễn, giảm thuế tài sản hiến tặng, hỗ trợ cho giáo dục đại học, cấp học bổng và tham gia chương trình tín dụng sinh viên Có chính sách đồng để bảo đảm quyền tự chủ sở giáo dục đại học gắn liền với trách nhiệm giải trình Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động thị trường, nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học và công nghệ; đẩy mạnh hợp tác sở giáo dục đại học với doanh nghiệp, tổ chức khoa học và cơng nghệ; có chính sách ưu đãi thuế cho các sản phẩm khoa học và công nghệ sở giáo dục đại học; khuyến khích quan, tổ chức, doanh nghiệp tiếp nhận, tạo điều kiện để người học và giảng viên thực hành, thực tập, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Thu hút, sử dụng và đãi ngộ thích hợp để nâng cao chất lượng giảng viên; trọng phát triển đội ngũ giảng viên có trình độ tiến sĩ, giáo sư đầu ngành sở giáo dục đại học Ưu tiên người hưởng chính sách xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số, người vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, người học ngành đặc thù đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội; thực bình đẳng giới giáo dục đại học Khuyến khích, đẩy mạnh hợp tác và hội nhập quốc tế nhằm phát triển giáo dục đại học Việt Nam ngang tầm khu vực và giới 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách phát triển giáo dục đại học 2.2.1 Môi trường luật pháp: Hệ thống pháp luật đầy đủ hạn chế cách hữu hiệu nảy sinh tượng bất công xã hội nói chung, lĩnh vực Giáo dục đại học nói riêng Chỉ có dựa hệ thống công cụ luật pháp đầy đủ vững chắc, nhà nước điều tiết xã hội thực phân phối lại kết hoạt động kinh tế theo hướng đảm bảo công xã hội cho nhóm lợi ích bình đẳng trước hội nhập học; mặt khác, có hệ thống luật pháp vững nhà nước xây dựng chế, sách tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, công khai minh bạch, có trật tự, kỷ cương cho chủ thể tham gia quản lý điều tiết hoạt động Giáo dục đại học để huy động phát huy nguồn lực xã hội phát triển Giáo dục đại học 2.2.2 Chính sách đầu tư: Muốn có sản phẩm, muốn tăng trưởng, muốn có cấu chất lượng sản phẩm giáo dục phải có đầu tư Do sách đầu tư vấn đề tảng để thực sách phát triển Giáo dục đại học Nó ảnh hưởng trực tiếp tới sách tăng trưởng, cấu chất lượng Giáo dục đại học Đầu tư phát triển cho Giáo dục đại học phải bao gồm ba yếu tố điều kiện sở vật chất, đầu tư tài đầu tư đội ngũ giảng viên Thiếu ba yếu tố khơng thể có sản phẩm Giáo dục đại học mong muốn 2.2.3 Công tác tổ chức quản lý: Công tác tổ chức quản lý tầm vĩ mơ vi mơ có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển Giáo dục đại học Chính sách quản lý thể rõ vai trò, chức năng, mối quan hệ tác động qua lại quan nhà nước, quan hoạch định sách với hệ thống GDĐH chấp hành sở đào tạo với quy định quản lý, bao gồm công tác điều hành, kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động hệ thống 2.2.4 Môi trường quốc tế: Bên cạnh nhân tố trên, môi trường quốc tế có ý nghĩa quan trọng sách phát triển Giáo dục đại học Vai trị thể chỗ, lúc thực việc bảo hộ hệ thống giáo dục nước, xu hướng quốc tế hóa địi hỏi phải hướng đến mục tiêu khai thác tiềm bên để phát triển Giáo dục đại học 3.Kinh nghiệm sách phát triển giáo dục đại học số nước giới 3.1 Chính sách phát triển giáo dục tiêu biểu làm nước: 3.1.1 Đa dạng hóa mơ hình hệ thống giáo dục hướng vào mục tiêu chất lượng hiệu giáo dục đại học Khảo sát mơ hình giáo dục đại học quốc gia phát triển nhận thấy mơ hình Mỹ điển hình cho giáo dục mở, đa dạng loại hình chất lượng, đáp ứng nhiều loại nhu cầu học tập tồn xã hội Mơ hình giáo dục đại học Mỹ biết đến hệ thống đa dạng linh hoạt, có khả đáp ứng tốt nhu cầu học tập tầng lớp xã hội khác Về mơ hình hệ thống giáo dục đại học, số nước như: Anh, Australia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Thái Lan, Singapore, Malaysia trọng xây dựng số trường đại học đa ngành, đa lĩnh vực mang tầm quốc gia quốc tế Bảng 1: Số lượng đơn vị đào tạo nghiên cứu số trường ĐHNC Hàn Quốc Trung Quốc Đại học Đại học Seoul ( Hàn Quốc) Đại học Myuong Ji (Hàn Quốc) Đại học Kangwon (Hàn Quốc) Đại học Phúc Đán ( Trung Quốc) Đại học Tôn Dật Tiên (Trung Quốc) Trường thành viên 16 Khoa 60 11 18 13 36 15 25 126 Trung tâm nghiên cứu 106 phịng thí nghiệm Viện nghiên cứu 77 Nguồn : Kỉ yếu Tọa đàm khoa học quốc tế sách nghiên cứu đào tạo trình đổi Việt Nam, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 2005, tr.63 3.1.2 Tập trung nguồn lực để thực đào tạo tài số lĩnh vực mũi nhọn trường đại học nghiên cứu Năm 2001, Mỹ áp dụng chương trình đào tạo tài Khoa học cơng nghệ (KH&CN), gọi "chương trình BEST" (Building Engineering and Science Talent), số trường đại học có uy tín Mục tiêu chương trình mở rộng quy mô lực lượng lao động KH&CN tài năng, thông qua việc thu hút người giỏi trẻ tuổi vào hoạt động KH&CN thay người lớn tuổi Chương trình chủ trương tập trung cao độ cho việc đào tạo công dân sinh đất Mỹ Ở Mỹ việc đào tạo nguồn nhân lực tài KH&CN nhận hỗ trợ to lớn từ nguồn đầu tư vào hệ thống hạ tầng KH&CN hoạt động R&D Đầu tư cho KH&CN Mỹ mức 2,8% GDP, chiếm 44% tổng chi phí nghiên cứu khoa học nước OECD Con số coi đứng đầu giới 3.1.3 Chú trọng công tác kiểm định chất lượng giáo dục đại học Do đặc thù đa dạng linh hoạt với phát triển vượt bậc trước KH&CN, hệ thống GDĐH Mỹ luôn kiểm định chất lượng Kiểm định chất lượng yêu cầu bắt buộc tất sở giáo dục Ở Mỹ, việc phép hoạt động nhà trường đáp ứng yêu cầu thành lập trường theo quy định tiểu bang, như: sở vật chất, tính an tồn, tiền kí quỹ, thuế Cịn việc kiểm định lại liên quan đến chất lượng chương trình đào tạo Được thành lập khơng có nghĩa đạt kiểm định Chính lẽ đó, Mỹ có phân biệt rõ ràng trường kiểm định “lị sản xuất cấp” Tính đến thời điểm năm 2010, hai quan Bộ Giáo dục Liên bang (USDE) CHEA xây dựng sở liệu trường sau trung học (khoảng 60% đại học) kiểm định với khoảng 7.000 trường 18.000 chương trình đào tạo Ở Mỹ, trường kiểm định tổ chức đào tạo Mỹ khuyến cáo quốc gia khác không nên liên kết hợp tác đào tạo với trường Mỹ chưa kiểm định 3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho sách giáo dục đại học Việt Nam: 3.2.1 Đề cao quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học Tự chủ đại học định nghĩa “mức độ tự sở giáo dục việc điều hành cơng việc mà khơng có dẫn ảnh hưởng cấp từ phía phủ”7 Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ (trách nhiệm) sở giáo dục đại học trước người học, xã hội phủ hoạt động Với kinh nghiệm hàng trăm năm “tự chủ đại học”, Mỹ số quốc gia phát triển quan niệm rằng: tự chủ đại học gắn với tự học thuật Nhưng số quốc gia khác, Anh, Úc, Đức… “tự chủ” “tự học thuật” có phân biệt Theo đó, khái niệm “tự học thuật” sử dụng hoạt động giảng dạy, nghiên cứu công bố, khái niệm “tự chủ” dùng quản trị đại học (hành tài chính) 3.2.2 Chính sách đầu tư tài cho giáo dục đại học theo mơ hình “chia sẻ chi phí” Nghiên cứu kinh nghiệm “giải tốn” đầu tư tài cho GDĐH số quốc gia giới, Phạm Phụ cho rằng: nói cho với nhà nước, với trường đại học với sinh viên cấu “chia sẻ chi phí” (Cost-sharing): chi phí đơn vị chia sẻ, tính theo (%), giữa: 1) ngân sách nhà nước (NSNN); 2) học phí từ người học 3) đóng góp cộng đồng Cơ cấu này số nước giới mô tả Bảng Bảng Cơ cấu chia sẻ chi phí cho GIÁO DỤC ĐẠI HỌC số nước giới: Nước Từ NSNN (%) Từ học phí (%) Từ cộng đồng: phân Đại học (%) Về nguồn tài ngồi Nhà nước, Chiến lược định hướng “Quy định trách nhiệm ngành, tổ chức trị - xã hội, cộng đồng gia đình việc đóng góp nguồn lực tham gia hoạt động Giáo dục, tạo hội học tập suốt đời cho người, góp phần bước xây dựng xã hội học tập Xây dựng thực chế độ học phí nhằm đảm bảo chia sẻ hợp lý nhà nước, người học thành phần xã hội” Mức trần học phí quy định theo Nghị định 49/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/5/2010 cho năm học 2012-2013 phù hợp với quan niệm học phí thấp 420 -570 nghìn VNĐ/tháng, khoảng 250 USD/năm, thấp so với chi phí đơn vị tối thiểu Đây toán lớn GDĐH Việt Nam, mà giải pháp khả thi phải sách học phí cao + hỗ trợ cao 4.1.2.5 Chính sách phát triển đội ngũ nhà giáo cán Chiến lược nêu mục tiêu cụ thể đến năm 2020 “60% giảng viên cao đẳng 100% giảng viên đại học đạt trình độ thạc sỹ trở lên; 100% giảng viên đại học cao đẳng sử dụng thành thạo ngoại ngữ; có 25% giảng viên đại học 8% giảng viên cao đẳng tiến sỹ” Ngoài ra, Điều 12 Luật Giáo dục đại học quy định “Có chế độ thu hút, sử dụng đãi ngộ thích hợp để xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, trọng phát triển đội ngũ giảng viên có trì nh độ tiến sĩ chức danh phó giáo sư, giáo sư sở Giáo dục đại học” Nghị 14 đề xuất “Đổi quy trình bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư theo hướng giao cho sở Giáo dục đại học thực dựa tiêu chuẩn điều kiện chung Nhà nước quy định Định kỳ đánh giá để bổ nhiệm lại miễn nhiệm chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư” 4.1.2.6 Đối với sở Giáo dục đại học ngồi cơng lập Đối với sở Giáo dục đại học ngồi cơng lập, có khơng qn sách thể văn pháp luật Nhà nước Thật vậy, Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 8/4/2005 Chính phủ “Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động GD, y tế, văn hóa thể dục thể thao” khẳng định trường ngồi cơng lập hoạt động theo chế lợi nhuận khơng lợi nhuận, Nhà nước khuyến khích trường theo chế khơng lợi nhuận Tuy nhiên, Quy chế đại học tư thục sau theo Quyết định số 14/2005/QĐTTg ngày 17/1/2005, Quyết định số 61/2009/QĐ-TTg ngày 17/1/2009 Quyết định số 63/2001/QĐ-TTg ngày 10/11/2011 Thủ tướng Chính phủ tạo khung pháp lý cho trường đại học tư thục lợi nhuận, tức theo chế cổ phần, cổ đơng có chia lời Tuy nhiên, theo thông lệ quốc tế, muốn đảm bảo tính chất khơng lợi nhuận, cần làm rõ thêm mặt tổ chức Sở hữu trường không lợi nhuận cộng đồng, nên Hội đồng quản trị trường đại học tư khơng lợi nhuận phải có đủ thành phần đại diện phía có lợi ích liên quan (stake-holders) sinh viên, giảng viên, đại diện người sử dụng sản phẩm nhà trường tương tự thành phần Hội đồng trường sở Giáo dục đại học cơng 4.1.2.7 Chính sách chuẩn đầu Để chương trình đào tạo đại học gắn chặt với giới việc làm nhu cầu xã hội, thị 2196 /BGDĐT-GDĐH ngày 22/4/2010 Bộ GD-ĐT quy định sở giáo dục đại học phải xác định công bố rõ “chuẩn đầu ra” chương trình đào tạo Các chuẩn đầu ra, gắn chặt với giới việc làm, phải công bố công khai trang mạng nhà trường để tạo hội cho giới việc làm tiếp cận trình tuyển dụng nhân lực, sở q trình kiểm định chất lượng đào tạo Ngồi ra, Bộ GD-ĐT khuyến khích ký kết hợp tác sở giáo dục đại học doanh nghiệp khác để hai bên nhận rõ cung cầu, khớp nối việc đào tạo sử dụng “Chuẩn đầu ra” (learning outcome) công cụ quan trọng để nâng cao chất lượng gắn kết hệ thống Chính q trình Bologna nhằm xây dựng “Không gian Giáo dục đại học châu Âu” thống nhất, chuẩn đầu sử dụng 4.1.2.8 Về phương pháp dạy học đại học Nghị 14 chủ trương: “Triển khai đổi phương pháp đào tạo theo tiêu chí: trang bị cách học, phát huy tính chủ động người học, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông hoạt động dạy học Khai thác nguồn tư liệu GD mở nguồn tư liệu mạng Internet Lựa chọn, sử dụng chương trình, giáo trình tiên tiến nước” Chiến lược GD khẳng định lại tinh thần 4.2 Đánh giá thực sách 4.2.1 Những điểm tiêu biểu làm Các văn nói Nhà nước hình thành số định hướng lớn phát triển Giáo dục đại học Việt Nam thập niên tới Ngoài ra, số hoạt động xây dựng sách cho Giáo dục đại học hoàn thành, đặc biệt nghiên cứu Dự án Giáo dục đại học (nguồn vay WB) xây dựng Quy hoạch tổng thể [Martin Heyden, 2012], chế tài đảm bảo chất lượng cho Giáo dục đại học Chính sách phát triển Giáo dục năm 1998 và năm 2005 tập trung giải số vấn đề Giáo dục đại học: - Một là, hoàn thiện bước cấu hệ thống khẳng định vị trí GDĐH kinh tế quốc dân trình phát triển kinh tế-xã hội đất nước - Hai là, đặt yêu cầu nâng cao chất lượng hiệu GDĐH; xác định rõ yêu cầu chương trình Giáo dục đại học; điều kiện thành lập nhà trường, xác định tiêu chí để trường đại học viện nghiên cứu phép đào tạo trình độ tiến sỹ; định hướng cơng tác kiểm định chất lượng Giáo dục đại học; tạo điều kiện chuyển đổi từ đào tạo theo năm học sang đào tạo theo tích luỹ tín chỉ, tăng tính cạnh tranh sở Giáo dục đại học - Ba là, nâng cao tính cơng xã hội GDĐH tăng thêm hội học tập đại học cho nhân dân đặc biệt hội học tập em đồng bào dân tộc thiểu số, đối tượng hưởng sách xã hội, em gia đình nghèo - Bốn là, tăng cường vai trị quản lý nhà nước GDĐH; xác định quy phạm nhằm ngăn ngừa, hạn chế hành vi tiêu cực; xác định rõ trách nhiệm Bộ Giáo dục Đào tạo quan phủ quản lý Giáo dục đại học; nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học - Năm là, khuyến khích đầu tư phát triển sở đào tạo đại học ngồi cơng lập, tạo sở pháp lý để nâng cao chất lượng hoạt động trường đại học dân lập tư thục 4.2.2 Những bất cập, hạn chế 4.2.2.1 Chính sách mở rộng quy mơ Hạn chế sách mở rộng quy mô Giáo dục đại học, kết quả, sức ép việc tăng dân số trước yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội đất nước, 20 năm đổi số lượng sở đào tạo đại học tăng tương đối nhanh, mạng lưới trường đại học, cao đẳng phân bố rộng khắp đến vùng kinh tế nước quy mô đại học không ngừng mở rộng chưa đáp ứng yêu cầu xã hội học tập bậc đại học Bảng Chỉ tiêu tuyển sinh số thí sinh dự thi Năm Chỉ tiêu tuyển Số lượt thí sinh đăng ký dự thi Số lượt thí sinh dự thi 2004 206.637 1.495.239 1.231.883 2005 228.230 1.628.996 1.219.665 2006 281.099 1.847.772 1.338.122 2007 345.524 1.976.767 1.380.091 2008 449.055 2.408.681 1.663.940 Số liệu từ nhiều nguồn Tỷ lệ tuyển vào trường đại học, cao đẳng hàng năm thấp điều kiện dân số tăng nhanh dẫn đến sụt giảm khả so sánh số sinh viên/1 vạn dân Việt Nam nước khu vực giới Năm 2003, số sinh viên/1 vạn dân Việt Nam đạt khoảng 127; theo báo cáo UNESCO năm 2004, số Hàn Quốc 651; New Zealand: 595; Thái Lan: 345; Indonesia: 156; Philippin: 292; Trung Quốc: 144; Nhật Bản: 301; Anh: 353; Pháp: 333; Mỹ: 548; Nga: 568 Úc: 476 Tỷ lệ niên độ tuổi từ 18-25 vào học bậc đại học Việt Nam mức khiêm tốn, xấp xỉ 10% năm 2001 Bảng 5: Tỷ lệ sinh viên/dân số độ tuổi từ 18 đến 25 năm 2001 Nước SV/dân số từ 18 đến 25 tuổi (%) Nước SV/dân số từ 18 đến 25 tuổi (%) Mỹ 73,0 Na-uy 70,0 Pháp 54,0 Hàn Quốc 78,0 Canađa 60,0 Nhật Bản 48,0 Anh 60,0 Niu-di-lân 79,0 Đức 46,0 Phillipine 31,0 Tây Ban Nha 59,0 Thái Lan 35,0 Thuỵ Sỹ 42,0 Indonesia 15,0 Ý 50,0 Trung Quốc 7,0 Úc 63,0 Việt Nam 10.0 Số liệu từ nhiều nguồn 4.2.2.2 Chính sách cấu giáo dục đại học Chính sách cấu Giáo dục Đại học Việt nam bắt nguồn từ định trước Chính phủ theo mơ hình Giáo dục Đại học Liên Xô nước Đông Âu Giống sách phát triển quy mơ, nội dung sách cấu Giáo dục Đại học có khoảng cách thực tế điều khoản pháp quy hành hành động thực tế nhiều trường Trong 20 năm đổi mới, đến có văn quy định sách cấu Giáo dục Đại học (Luật Giáo dục, Quyết định phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001-2010 giai đoạn 20062020 Nghị số 14 phủ đổi toàn diện Giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020), nội dung văn nhiều điểm chưa cụ thể Thứ nhất, cấu trình độ, mở rộng nhanh quy mô đào tạo đại học dẫn đến cân đối phát triển quy mô đào tạo đại học với trình độ đào tạo trình độ khác (trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề) Trong nội dung đào tạo đại học, tình trạng cân đối đào tạo đại học đào tạo cao đẳng (năm 2008 số sinh viên đại học tuyển cao sinh viên cao đẳng tuyển khoảng 20,8%; năm 2007 số tuyển đào tạo thạc sỹ cao đào tạo tiến sỹ khoảng 12,5 lần) Thứ hai, cấu ngành nghề, cấu nhân lực qua đào tạo theo ngành nghề nhân lực đào tạo ngành kỹ thuật-cơng nghệ, nơng lâm ngư cịn chiếm tỷ trọng thấp, tỷ trọng ngành xã hội, luật, kinh tế, ngoại ngữ…lại cao Vì có tượng thiếu kỹ sư công nhân kỹ thuật lành nghề ngành trọng điểm khí, điện tử-kỹ thuật điện, hóa chất…ở khu cơng nghiệp lớn hình thành phát triển Bảng Tỷ lệ % khối đào tạo Số Sinh viên năm thứ hệ Năm học thứ tự quy theo khối ngành 20022003 20033004 20042005 20052006 Khoa học tự nhiên 3,44 2,93 3,20 3,56 Khoa học XH & nhân văn 18,50 17,82 16,18 13,39 Kỹ thuật công nghệ 30,55 31,26 31,32 31,58 Nông-lâm-ngư nghiệp 4,98 4,74 4,27 4,48 Kinh tế-quản lý 26,49 25,65 27,35 29,1 Sư phạm 11,56 13,38 13,02 12,82 Y-dược 2,59 2,22 2,06 2,85 Văn hoá-nghệ thuật 1,89 2,00 2,6 2,22 Nguồn: Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động TP.HCM Thứ ba, cân đối vùng- miền Nhiều vùng nông thôn, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, miền núi hải đảo thiếu nhân lực có trình độ đại học lĩnh vực quản lý nhà nước, phát triển xã hội phục vụ phát triển nguồn nhân lực giáo dục, y tế, dịch vụ đời sống…Năm 2007, tỷ lệ dân số độ tuổi từ 20-24 học đại học vùng đồng sông Hồng 12,75%; vùng Đông Bắc: 7,38%; vùng Tây Bắc: 4,9%; vùng Bắc trung bộ: 11,44%; vùng Duyên hải nam Trung bộ: 12,05%; vùng Tây Nguyên: 9,87% vùng Đông Nam bộ: 9,58% Bảng 7: Tỷ lệ % dân số, diện tích, GDP, sinh viên, trường đại học, cao đẳng cán giảng dạy vùng so với nước năm 2005 Vùng % diện tích % dân số so % số trường so với với ĐH& CĐ so toàn quốc nước với nước % sinh viên so với nước (%) Vùng Tây Bắc 11,3 3,1 1,6 1,5 Vùng Đông Bắc 19,3 11,3 8,0 10,6 Vùng ĐB sông Hồng 4,5 21,7 33,4 30,0 Vùng Bắc Trung Bộ 15,6 12,8 7,1 15,8 Vùng Duyên hải Trung Bộ Nam 10,0 8,5 10,0 10,4 Vùng Tây Nguyên 16,5 5,7 3,2 4,9 Vùng Đông Nam Bộ 10,6 16,1 28,9 18,7 ĐBS Cửu Long 12,2 20,8 7,9 8,7 Nguồn: Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động TP.HCM Thứ tư, số trường tỷ lệ sinh viên trường đại học cao đẳng ngồi cơng lập cịn thấp Năm 2008, cấu sinh viên học tập trường đại học cao đẳng ngồi cơng lập chiếm 11% tổng quy mô sinh viên đại học cao đẳng, năm, số lượng trường đại học cao đẳng ngồi cơng lập tăng gần lần (năm 2000 có 23 trường; năm 2005 có 34 trường năm 2008 có 64 trường) 4.2.2.3 Chính sách chất lượng giáo dục đại học Thứ nhất, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp giỏi thấp Theo số liệu khảo sát năm 2001 tình trạng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp, sinh viên đạt điểm tốt nghiệp xuất sắc giỏi hầu hết trường đại học, cao đẳng chiếm tỷ lệ khiêm tốn Thứ hai, sản phẩm Giáo dục Đại học chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Phần lớn sinh viên sau tốt nghiệp phải tham gia khố đào tạo khác tìm việc làm Tính chung, vào khoảng 57,34% số sinh viên sau tốt nghiệp tham gia khóa học khác Tỷ lệ khối trường kỹ thuật, công nghệ 58,15%; khối trường khoa học bản: 58,01%; khối khối nông-lâm-ngư: 69,03%; khối trường kinh tế-luật: 73,39%; khối trường y tế-dược thể dục-thể thao: 60,08%; khối trường văn hoá nghệ thuật: 65,26% khối trường sư phạm: 42,36% Thứ ba, sản phẩm GDĐT chưa hòa nhập với quốc tế Theo kết khảo sát từ đề tài trọng điểm cấp Bộ Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh thực hiện, nhà tuyển dụng phải đào tạo lại cho 50% sinh viên tốt nghiệp khơng đáp ứng yêu cầu chuyên môn Đầu năm 2007, Tập đoàn Intel sử dụng test 2.000 sinh viên năm cuối trường đại học lớn thành phố Hồ Chí Minh có 90 sinh viên đáp ứng 60% yêu cầu theo quy định tuyển dụng Kiến nghị giải pháp hoàn thiện sách phát triển giáo dục đại học Việt Nam 5.1 Một số khuyến nghị sách quan trọng cho giáo dục đại học 5.1.1 Tái cấu trúc (phân tầng) để tăng hiệu hệ thống hệ thống Giáo dục đại học: Các trường đại học tập trung nghiên cứu (chiếm khoảng 5% tổng số sinh viên) Các trường đại học định hướng giảng dạy theo hướng nghề nghiệp ứng dụng (chiếm khoảng 20% tổng số sinh viên) Các trường đại học tập trung giảng dạy theo hướng nghề nghiệp ứng dụng (chỉ cấp đến đại học, chiếm khoảng 25% tổng số sinh viên) Các trường cao đẳng (chiếm khoảng 50% tổng số sinh viên) 5.1.2 Nên quy định quan điều phối hệ thống GDĐH nghiên cứu Đó “Bộ GDĐH Nghiên cứu” “cơ quan đệm” Ủy ban GDĐH Nghiên cứu 5.1.3 Thành lập trao quyền nhiều cho Hội đồng Trường sở GDĐH Bổ nhiệm nhiều thành viên ‘bên ngoài’ vào Hội đồng Trường, chủ tịch Hội đồng Trường phải vị trí quan trọng, Hội đồng Trường quyền bổ nhiệm miễn nhiệm hiệu trưởng Hội đồng Trường cần có chức quản trị độc lập nhằm đảm bảo lợi ích trường 5.1.4 Đề xuất chế rõ ràng hợp lý sở GDĐH tư Cần phân biệt trường lợi nhuận khơng lợi nhuận, có qui định pháp lý rõ ràng mức lợi nhuận cho sở Giáo dục đại học tư Nhà nước có số hỗ trợ cho sở Giáo dục đại học tư nhân Nhà nước cần có quyền bổ nhiệm số thành viên vào hội đồng quản trị 5.1.5 Xác lập hình thức giải trình sở GDĐH công Các trường đại học cơng khơng nên bị kiểm sốt chặt chẽ mà việc quản lý nên thông qua “cơ chế giám sát”, bao gồm kiểm định chất lượng, cấp kinh phí dựa kết hoạt động, hướng đến thị trường tn theo qui định giải trình cơng khai 5.1.6 Các sở GDĐH công cần trao nhiều quyền tự chủ Các sở Giáo dục đại học công cần trao nhiều quyền tự chủ lĩnh vực bổ nhiệm nhân cấp cao, tài chính, tuyển sinh, chương trình đào tạo, cấp bằng, kiểm định chương trình 5.1.7 Cấp Huy động tài Cấp tài cho nghiên cứu sở Giáo dục đại học viện nghiên cứu cần dựa cạnh tranh, sử dụng qui trình minh bạch sở đánh giá chuyên gia độc lập vào xuất sắc theo chuẩn mực quốc tế Huy động tài cho Giáo dục đại học cần theo nguyên tắc người sử dụng trả tiền, đồng thời có hỗ trợ cho sinh viên nghèo Cho phép sở Giáo dục đại học cơng lập tăng học phí đến mức ‘chi phí đơn vị’ tối thiểu chấp nhận được, Nhà nước cần có nguồn học bổng chương trình cho vay vốn nhằm hỗ trợ sinh viên gặp hoàn cảnh khó khăn 5.1.8 Thành lập quan kiểm định chất lượng độc lập Thành lập quan kiểm định chất lượng độc lập có quyền hạn trách nhiệm cao nhằm đánh giá suất hoạt động toàn hệ thống Giáo dục đại học Cơ quan cần xây dựng khung văn quốc gia, thu thập báo cáo liệu hoạt động hệ thống GDĐH, tiến hành điều tra khảo sát mức độ hài lòng sinh viên, đánh giá hiệu quả/tác động nghiên cứu tiến hành hoạt động kiểm định theo chuẩn mực quốc tế 5.2 Một số giải pháp hình thành sách phát triển giáo dục đại học Việt Nam năm 5.2.1 Xây dựng, bổ sung hoàn thiện hệ thống văn pháp luật Thứ nhất, xây dựng tăng cường hệ thống luật pháp Giáo dục đại học Việt Nam Việc xây dựng tăng cường hệ thống luật pháp phải tiến hành đồng toàn diện từ nội dung, tính chất, phạm vi đối tượng quy tắc, chuẩn mực quy định hành vi hệ thống, đến pháp nhân bên hệ thống; cách thức tổ chức thực quy tắc, chuẩn mực hệ thống nhằm đạt mục tiêu kết mà chủ thể tham gia mong muốn Pháp lý hóa mối quan hệ nhà nước trường đại học Nhà nước thay đổi chức từ quản lý kiểm soát trực tiếp sang giám sát, đạo, kiểm tra, điều phối điều chỉnh; thiết lập quy chế hố khn khổ xác lập tư cách pháp lý sở Giáo dục đại học, nguyên tắc tạo thêm tự chủ cho trường đại học để trường vận hành bảo đảm không đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, nhu cầu thị trường lao động, mà cịn hồn thành kế hoạch theo quy định phủ Nhà nước bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu lĩnh vực Giáo dục đại học; xây dựng, hồn thiện luật pháp sở hữu trí tuệ, quyền loại tài sản; quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ chủ sở hữu người liên quan xã hội Thứ hai, bổ sung, điều chỉnh, sửa đổi chế, chính sách không phù hợp - Xây dựng trung tâm đảm bảo chất lượng sở Giáo dục đại học; đẩy mạnh hoạt động đảm bảo chất lượng công tác tự đánh giá nhằm thúc đẩy tăng cường chất lượng nâng cao trách nhiệm xã hội nhà trường hình thành