1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tính tự sự trong thơ nguyễn bính

122 25 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 158,54 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LÊ THỊ TRƢỜNG TÍNH TỰ SỰ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LÊ THỊ TRƢỜNG TÍNH TỰ SỰ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ NGÂN Thái Nguyên – 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2016 Tác giả Lê Thị Trƣờng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TS Lê Thị Ngân, người thầy khoa học nhiệt tình,tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn ! Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Ngữ văn, Phòng đào tạo, Phòng Quản lý khoa học, Thư viện Trường Đại học khoa học - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập, nghiên cứu Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc Trung tâm Giáo dục thường xun tỉnh n Bái, thầy giáo phịng Bồi dưỡng Giảng dạy văn hóa, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian qua! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 05 năm 2016 Tác giả Lê Thị Trƣờng iii MỤC LỤC Tran g Lời cam đoan i LỜI cảm ơn .ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .9 Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn NỘI DUNG 10 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Khái niệm tự trữ tình 10 1.1.1 Khái niệm tự 10 1.1.2 Khái niệm trữ tình 10 1.1.3 Hiện tượng giao thoa thể loại trữ tình tự .17 1.2 Tự thơ .21 1.2.1 Khái niệm tự thơ 21 1.2.2 Những chủ trữ tình kể chuyện 22 1.3 Hành trình thơ Nguyễn Bính .26 1.3.1 Vài nét đời người Nguyễn Bính 26 1.3.2 Con đường thơ Nguyễn Bính 32 Tiểu kết chƣơng 34 Chƣơng TÍNH TỰ SỰ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH .35 2.1 Mỗi thơ câu chuyện kể .35 2.1.1 Hình thức cốt truyện 35 iv 2.1.2 Dòng chảy thời gian 46 2.2 Lõi tự hình ảnh thơ 52 2.2.1 Hình ảnh hồn quê da diết 52 2.2.2 Hình ảnh tình người đắm say 59 2.3 Giá trị tính tự thơ Nguyễn Bính 67 2.3.1 Tạo nên giá trị thẩm mỹ nhân văn sâu sắc 67 2.3.2 Mang đậm sắc thái văn hoá dân gian 77 Tiểu kết chƣơng 86 Chƣơng 3: MỘT VÀI MƠ TÍP ĐIỂN HÌNH MANG TÍNH TỰ SỰ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 87 3.1 Mơ típ tha hƣơng 87 3.2 Mô típ tan vỡ 92 3.3 Mơ típ tàn phai 102 Tiểu kết chƣơng 107 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vào năm 30 kỉ trước, với biến động lớn kinh tế, trị, xã hội… thi đàn văn học Việt Nam diễn cuộc“cách mạng”, đánh dấu bước cách tân vượt bậc thơ Đó “cách mạng thi ca” phong trào Thơ Kể từ đời nay, trải qua bao thăng trầm nhìn nhận, đánh giá, Thơ tự khẳng định vị tiến trình lịch sử văn học dân tộc Với sức hút kì diệu, Thơ trở thành mối quan tâm nhiều hệ người đọc hệ nhà nghiên cứu – phê bình Giữa bầu trời thi ca Việt Nam năm 1932 - 1945, người ta khơng thấy vằng vặc ngơi sáng chói Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử…mà xuất tên tuổi thi nhân mang hồn thơ “hương đồng gió nội”, thi sỹ Nguyễn Bính Nếu nói thơ hồ tấu với nhiều sắc, thơ Nguyễn Bính coi tiếng đàn bầu da diết hồn q Thơ Nguyễn Bính quen thuộc mà khơng nhàm chán, ngào, ăm ắp yêu thương mà bí ẩn khơng Ta bắt gặp khát khao cháy bỏng, rung động tinh tế, tự lịng mà thi nhân nói hộ Trong Thơ mới, nét riêng thơ Nguyễn Bính, góp phần tạo nên phong cách thơ ơng yếu tố tự thơ trữ tình Yếu tố tố tự thơ trữ tình khơng phải sáng tạo riêng phong trào thơ hay Nguyễn Bính Truyện Nơm xưa nói chung thường mang yếu tố chuyện “có tích có thơ” Tống Trân Cúc Hoa, Phạm Tải Ngọc Hoa, Nhị Độ Mai… Đến đầu kỉ XX, luồng gió thổi vào đời sống thơ ca Việt Nam Các nhà thơ tìm cách làm cảm xúc Thơ khơng gắn với tích, với chuyện Mặc dù thơ Tình già Phan Khơi - tác phẩm minh họa cho viết “Một lối thơ trình chánh làng thơ” in ngày 10/3/1932, Tạp chí Phụ nữ Tân văn, cốt lõi câu chuyện kể Nhưng nhà thơ quan tâm nhiều đến cảm xúc thăng hoa đến, lịng nhiều Buồn vu vơ, vui vu vơ Ngày xuất thơ khơng thể tóm tắt hai câu kể Và khoảng khắc cảm xúc thi nhân nhận nhiều đồng điệu tâm hồn bạn đọc Bản chất chung thơ, “theo phương thức trữ tình, thường biểu đạt khoảng khắc nội tâm, lát cắt tư tưởng”, thơ Mới lại Nhưng “người nhà quê Nguyễn Bính” thủ thỉ kể chuyện qua trang thơ thể chưa qua Những kiện, nhân vật, tình tiết, khơng gian, thời gian, xung đột… Những điều mà nhà soạn kịch, viết phim, xây dựng thành kịch bản, nhà tiểu thuyết mượn cốt truyện mà làm thành tác phẩm dài kỳ Nghiên cứu tính tự thơ Nguyễn Bính việc làm thiết thực, có ý nghĩa tìm hiểu đánh giá giá trị thơ Nguyễn Bính dịng chảy thơ ca dân tộc để khẳng định thêm lần phong cách nghệ thuật Nguyễn Bính, vị trí khơng thể thay Nguyễn Bính văn đàn Lịch sử vấn đề 2.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu thơ Nguyễn Bính Nguyễn Bính nhà thơ xuất sắc phong trào Thơ Sự xuất ông thi đàn không ồn ã nhiều tượng thời Tuy nhiên, thơ ông, ngày hôm nay, chắn không hôm nay, chảy dòng thơ dân tộc Một đất nước mà có vùng quê để thương nhớ, thơ Nguyễn Bính có sức lay động đến tận trái tim người điều dễ hiểu Nhìn cách khái quát, trình nghiên cứu thơ Nguyễn Bính chia làm ba giai đoạn: trước Cách mạng tháng 8/1945; sau Cách mạng tháng 8/1945 đến 1975; từ sau 1975 Trước Cách mạng 8/1945 Ngay từ xuất thi đàn, thơ Nguyễn Bính chiếm lịng u mến đông đảo bạn đọc ý giới phê bình nghiên cứu Phần lớn sáng tác thơ có giá trị Nguyễn Bính đời giai đoạn này, đương thời ông nhận mến mộ đông đảo người đọc Tuy nhiên, quan tâm giới nghiên cứu đến với thơ ông chưa nhiều Điều Hoài Thanh lý giải “Thi nhân Việt Nam” sau: “…Cái đẹp kín đáo vần thơ Nguyễn Bính, cảm số đơng cơng chúng mộc mạc, khó lọt vào mắt nhà thơng thái thời Tình cờ có đọc thơ Nguyễn Bính họ bảo: “Thơ có ?” Họ có ngờ đâu họ bỏ rơi điều mà người ta khơng thể hiểu lý trí, điều quý vô ngần “hồn xưa đất nước” [14, 344] Với “con mắt xanh” nhà nghiên cứu tài hoa, Hoài Thanh phát nét đẹp đậm đà, kín đáo, hồn thơ Nguyễn Bính Cũng viết làng quê, người ta thấy nét riêng Nguyễn Bính so với Bàng Bá Lân, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ Cùng thời với Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan – tác giả sách “Nhà văn đại” – hai cơng trình phê bình văn học lớn thời ấy, phát “thứ tình q phác thực” tốt lên từ câu thơ mang dáng vẻ “thực thà”, “hai lần hai bốn” Nguyễn Bính [34, 701] Giai đoạn này, việc nghiên cứu tác giả Nguyễn Bính dừng lại nhận định mở đầu mang tính khái quát Giữa thời đại Thơ trăm hoa đua sắc, phải người có mắt cảm thụ nghệ thuật tinh đời tác giả “Thi nhân Việt Nam” nhận diện hồn thơ độc đáo, đặc sắc hồn thơ Nguyễn Bính Sau Cách mạng 8/1945 đến 1975 Sau cách mạng tháng 8/1945, đất nước bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp Do yêu cầu hoàn cảnh kháng chiến, tình hình trị đất nước mà suốt năm từ 1945 – 1954, thơ Nguyễn Bính quan tâm Đó tình trạng chung tác giả phong trào Thơ Từ sau 1954, thơ Nguyễn Bính có nhắc tới không nhiều, tập trung chủ yếu vào mảng thơ sáng tác thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Sau biến động vụ báo Trăm Hoa, Nguyễn Bính dường im bặt tiếng văn đàn Ở miền Bắc, số cơng trình viết Thơ vào năm 60 kỷ trước, thơ Nguyễn Bính điểm qua khẳng định người viết dè dặt Giới nghiên cứu nhớ tới ông, nhiều lý “nhạy cảm” người ta đành bỏ quên ông trang viết Ở miền Nam, Nguyễn Bính nhắc tới nhiều báo, tạp chí Trong tập san Văn, Sài Gịn số 60 – số đặc biệt kỷ niệm Nguyễn Bính đăng hàng loạt viết ông tác giả Vũ Bằng, Nguyễn Phan, Sơn Nam, Thái Bạch… Nguyễn Bính xuất số sách như: “Việt Nam thi nhân tiền chiến” Nguyễn Tấn Long, Nguyễn Hữu Trọng (Quyển thượng, 1968); “Việt Nam văn học sử giản ước tân biên” Phạm Thế Ngũ (1965), “Lược sử văn nghệ Việt Nam” Thế Phong (1974) Tuy nhiên, để nói tới cơng trình nghiên cứu xứng tầm với Nguyễn Bính chưa có Viết Nguyễn Bính, tác giả Nguyễn Tấn Long nhận xét: “Khác với Xuân Diệu, Huy Cận hay Hồ Dzếnh bộc lộ tâm tình tự nhiên người Tây Phương, ca tụng, mời mọc yêu đương, cổ vũ khao khát tình, đề cao yêu thương thèm muốn, lãng mạn đến cao độ Nguyễn Bính khơng giống Lưu Trọng Lư mơ tình cõi mộng, huy hồng, diễm ảo có, trống vắng, mơng lung, tình u chập chờn hư hư thực thực Ngược lại, Nguyễn Bính dành hết tâm tình cho cõi lịng cô gái mộc mạc nếp sống cổ xưa, bối rối, bâng khuâng trước tình yêu tha thiết mà không dám cưỡng mệnh mẹ cha, phá vỡ nề nếp cũ, rẹt dè, e ngại trước tường đạo lý nghìn đời để tình duyên lỡ làng, cịn biết khóc than, rên rỉ”[15, 279] Từ 1975 đến Kể từ Nguyễn Bính qua đời năm 1966 Thành Nam vòng 20 năm sau đó, sáng tác ơng dường bị giới nghiên cứu, phê bình văn học bng lơi Cho đến tận sau đổi 1986, sách mở văn nghệ tạo điều kiện cho giới nghiên cứu tung bút bầu khí tự thực Lúc này, người ta tìm đến Nguyễn Bính, háo hức đào xới kho tàng chưa phát lộ Thơ Nguyễn Bính nghiên cứu rầm rộ đạt nhiều thành tựu đáng kể Những sáng tác thơ ông dần hồi sinh chứng tỏ sức sống mạnh 102 Nguyễn Bính từ thất bại đến đau khổ khác chuyện tình đơi lứa Cả ba đường lý tưởng, cơng danh, tình yêu vào ngõ tối, nhà thơ ngậm ngùi, cay đắng mang kiếp đời bất hạnh Nguyễn Bính “sa lầy” giấc mộng yêu đương mình: mơ theo bóng bướm, cánh chim tan vào hư khơng, mơ quan trạng với khát khao công tư vẹn trịn lỗi thời, mơ thuyền qua sơng chở đến bến bờ hạnh phúc thuyền sang sơng đắm đị Những câu chuyện tình lỡ dở thủ thỉ bên lòng ta lời ngào pha lẫn chua xót tình u đẹp, tình yêu buồn Nguyễn Bính người nghệ sĩ kể chuyện dân gian thơ, hố thân tài tình vào nhân vật trữ tình mà giàu chất tự Nguyễn Bính vào vườn văn hố dân gian để hút nhụy mật dâng cho đời Các biểu tượng thơ Nguyễn Bính quán với việc thể - tác giả: cô đơn, sầu muộn thiết tha niềm yêu người, yêu đời Nguyễn Bính giống thi nhân lãng mạn ưa tìm đến éo le trắc trở, lỡ làng tình yêu lại khát khao luyến đồng với hạnh phúc gia đình giống ca dao xưa 3.3 Mơ típ tàn phai Thời đại Nguyễn Bính thời Tơi cá nhân giải phóng Bắt gặp mơi trường thị có chuyển từ văn minh nông nghiệp lạc hậu sang văn minh cơng nghiệp đại có bao điều mẻ, Tôi cá nhân không khỏi hăm hở nhập để kiếm tìm cơng danh, hạnh phúc Trong đối nghịch nơng thơn thành thị, nơng thôn - yếu tố xưa, truyền thống trở nên bị động trước xâm lấn, áp đảo yếu tố nay, đại Câu chuyện: chàng trai quê đê đầu làng ngóng đợi người yêu tỉnh Mong đứng mong ngồi bóng nàng thấp thống từ xa với “ Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng” Nhưng dường rộn ràng bước chân son tỉnh có lạ khiến người trai nhoi nhói nơi trái tim Cuộc sống nơi thành thị, làm cho “ Hương đồng gió nội bay nhiều” Chàng trai mong “Hoa chanh nở giữavườnchanh/Thày u với chân q” 103 Hơm qua em tỉnh Đợi em đê đầu làng Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi! Hoa chanh nở vườn chanh Thày u với chân q Hơm qua em tỉnh Hương đồng gió nội bay nhiều (Chân quê) Gặp gỡ, chia ly, nuối tiếc tượng phổ biến tình duyên Và trở thành đề tài mn thuở thi ca xưa - Khơng phải tình gặp gỡ trọn vẹn đến hạnh phúc lứa đơi Tình u đẹp buồn mơtíp trở trở lại thơ Nguyễn Bính Tác phẩm Cơ lái đị thi phẩm tiêu biểu viết đề tài thi sĩ thương yêu Không gian bến sông trở thành nhân chứng tình Ở đây, tác giả chọn khơng gian để làm nơi điểm tựa khởi đầu mối tình nơi nhân chứng chia ly Ở đó, hai người gặp gỡ nhau, nảy nở mối tình cách ba năm trước vào ngày xuân Nhưng kỉ niệm: Xuân đem mong nhớ trở Lịng gái bến sông Cô hồi tưởng lại ba xuân trước Trên bến nặng thề (Cơ lái đị) Câu chuyện kể tình u gái: Khi mùa xn đến, nhớ kỉ niệm tình u Cách ba năm u, hị hẹn thề nguyền nơi bến sơng Nhưng chàng trai đi, bỏ lại với nỗi nhớ khơn ngi Cảnh cũ, người đâu,tình dần tàn phai theo năm tháng, cô bồi hồi nhớ 104 lại Cũng vào mùa xuân mà Cơ lái đị nhớ lại ba năm trước (ba xn), để nhớ, hồi niệm “Lịng gái bến sơng kia” Nhưng người khách tình xn Đi biệt không với bến sông Đã lần xuân trôi chảy Mấy lần cô gái mỏi mồn trông (Cơ lái đị) Chuyện tình dun Nguyễn Bính tồn chuyện bâng khng “Lỡ bước sang ngang” Đấy chuyện tình ngày xn nơi thơn q gắn bó với bến đị, hoa bưởi, hoa chanh Thơ tình ngày xn ơng khơng ồn mà dìu dịu, khơng mạnh mẽ mà bâng khng, nuối tiếc Cái tơi lãng mạn Nguyễn Bính chìm hồi tưởng bao nhà Thơ khác: người tìm khứ vàng son thời oanh liệt, người da diết với dư âm ảo ảnh sót lại thời, người trôi vào cõi bồng lai, cõi ma, cõi đạo hay tiền kiếp, người nương náu chốn quê mùa Nguyễn Bính mơ ngày trước, thiên đường thôn dân vợ “vì tằm chạy dâu”, chồng mơ quan trạng mà miệt mài đèn sách Thực chất thi sĩ lãng mạn chán ghét, bất hoà với thực nên vẽ thực mơ ước để thay thực bên tăm tối phũ phàng Và đời nhiều nỗi truân chuyên đắng cay phải bấu vào diểm tựa tinh thần đó, sống với giấc mơ cách giải thoát bi kịch Một nho sĩ thi sĩ, người yêu quê khách giang hồ hịa lẫn tơi trữ tình: Nguyễn Bính Các thi sĩ lãng mạn lên: "Tôi người mơ ước hão than ơi!", cịn Nguyễn Bính than: Nhưng mộng mà thơi mộng thơi Hoa tàn rượu ế tình tơi Chiều tơi chắp đôi tay lại: “Đừng gặp người xưa lạy giời ” (Hoa với rượu) 105 Câu chuyện đời dâu bể, đổi thay: hoa tàn, rượu ế: chuyển tải thật phũ phàng Hoa tàn, rượu khơng thơm thay vào tàn phai, nhạt nhẽo Nhà thơ thể hành động cảm động: “chấp đôi tay lại ” xin trời “đừng gặp người xưa ” Thi nhân thức tỉnh hiểu Hoa - rượu khơng cịn xưa mà nhạt, phai, tàn, úa theo thời gian Hạnh phúc vỡ vụn, tất lùi dĩ vãng xem kỷ niệm đẹp đời “Bạn đồng hành” với thi sĩ thường mối thất tình: Tú Uyên ơi! Cả mùa mai rụng trắng Cả mùa sen đương độ nở Bốn mùa trơ lại thân (Nàng Tú Uyên) Và cuối cùng, đoạn kết thúc buồn thảm đời “nhà nghệ sĩ” : Mợ để đi, mợ nín đi! Cịn nữa, khóc mà chi! Bao nhiêu đau khổ, ngần tuổi, Chết không non yểu nỗi gì! (Giối giăng) Nguyễn Bính kêu khổ với vợ, thâm tâm, thi sĩ vơ thích thú nếm mùi đau khổ đó, giống Lưu Trọng Lư thích thú “đắm thú đau thương”! Những thơ Lỡ bước sang ngang, Viếng hồn trinh nữ, Những bóng người sân ga… mang nỗi sầu nhân Từ chỗ bị xô đẩy, đày đoạ số phận, Nguyễn Bính đến chỗ chủ động ném đời vào phiêu lưu vơ định, đầy rẫy bất trắc để tìm kiếm ấn tượng lạ thật Rồi ông khai thác giới nội tâm đầy ấn tượng ấy, cường điệu chúng, “ép nốt dịng dư lệ” để làm tư liệu sống động sáng tạo nên thơ có ma lực “hớp hồn” người đọc, chàng trai cô tiểu thư thành thị thời Với đánh đổi gía đắt ấy, cộng với 106 chân tài nghệ thuật điêu luyện, Nguyễn Bính trở thành nhà thơ trữ tình kiệt xuất thời đại Chỉ vài năm nữa, (Người ta thương nhớ có ngần thôi) Người ta nhắc đến tên nàng để Kể chuyện nàng kể chuyện vui (Viếng hồn trinh nữ) Với tâm hồn nhạy cảm tinh tế, Nguyễn Bính thấy thay đổi người, đặc biệt người nhà q trước gió thị thành Ơng lo lắng cho giá trị văn hoá truyền thống ngày bị mai Trong thơ tình Nguyễn Bính nhiều nỗi buồn mà niềm vui Nhà thơ lạc lõng xứ người tháng ngày lênh đênh Nghèo, lại đa mang chuyện tình, điều tạo nên giọng điệu than vãn, rầu rĩ, thở than thơ Nguyễn Bính: Bỏ lại vườn cam, bỏ mái gianh Tơi dan díu với kinh thành Hoa thơm mơ vườn tiên giới Chuốc men say rượu tình (Hoa với rượu) Thơ Nguyễn Bính viết nhiều tình u, khơng người ta bắt gặp nụ cười mãn nguyện mà thấy nhiều buồn đau nước mắt Bởi phần lớn tình đơn phương thầm lặng, người ta bỏ nhà thơ mà đi, ấn tượng khổ đau hằn in tâm trí, vào thơ cách tự phát Con tim đa tình bao lần trao gửi, khơng nơi cho bến đỗ bình n Thơ Nguyễn Bính giàu chất tự Mỗi thơ câu chuyện, chuyện tình yêu, mảnh đời, thân phận trăm đắng nghìn cay Nguyễn Bính nhìn vào sơng nước, đị trơi thấy tràn cảm xúc ly tán, xót thương, dâu bể, tang tóc 107 Tiểu kết chƣơng Ở câu chuyện thơ Nguyễn Bính, người đọc thấy lên số mơ típ nghệ thuật: mơ típ tha hương, mơ típ tan vỡ, mơ típ tàn phai Câu chuyện người tha hương xuất phổ biến thơ Nguyễn Bính trở thành mơ típ Với mơ típ này, thể mặc cảm lạc loài nhà thơ lãng mạn Nhưng điều đặc biệt Nguyễn Bính dường chặng dừng chân câu chuyện tình Nguyễn Bính u nhiều người phần lớn tình trở thành dang dở, nên đổ vỡ để lại nhà thơ nỗi đau khổ, day dứt Sự tan vỡ trở thành mô típ – mơ típ tình lỡ, mơ típ tàn phai thơ Nguyễn Bính Những mơ típ thơ Nguyễn Bính vừa cho ta thấy ngun tắc tổ chức hình tượng loại thơ trữ tình giàu yếu tố tự vừa giúp nhận thấy tâm tư tình cảm nhà thơ Trong mơ típ này, Nguyễn Bính thường dùng hình thức tu từ ẩn dụ Với hồn thơ mình, ơng đem lại quan niệm mẻ cho ẩn dụ 108 KẾT LUẬN Tự phương thức tái đời sống tồn tính khách quan Tác phẩm tự có cốt truyện Gắn với cốt truyện hệ thống nhân vật khắc họa đầy đủ nhiều mặt hẳn so với nhân vật thơ trữ tình nhân vật kịch Nếu tác phẩm tự phản ánh đời sống thông qua chi tiết, kiện, câu chuyện tác phẩm trữ tình tái hiện thực thơng qua cảm xúc, tâm trạng, ý nghĩ người Trong tác phấm trữ tình, nhà thơ trực tiếp bộc lộ cảm xúc trước thực đời Ở đây, tình cảm riêng tư nhà thơ giữ vai trò quan trọng tạo nên giá trị tác phẩm Những tác phẩm trữ tình có giá trị người đọc yêu mến xưa thắm đẫm suy tư dằn vặt cá nhân đồng thời đánh động tình cảm, tâm trạng lớp người, thời đại định Trong tác phẩm văn học có xuất yếu tố giao thoa thể loại, yếu tố tự xâm nhập vào thơ trữ tình ngược lại Tự thơ có nghĩa thơ có yếu tố truyện, có nhân vật kể chuyện, có cốt truyện, có đối thoại, có kiện Và, thơ Nguyễn Bính trường hợp điển hình Nguyễn Bính nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ biết kết hợp cách sáng tạo truyền thống văn hoá dân tộc với tinh hoa văn hoá nhân loại để tạo nên thể loại thơ trữ tình độc đáo có pha trộn yếu tố tự Chu Văn Sơn Ba đỉnh cao Thơ Xuân Diệu-Nguyễn Bính-Hàn Mặc Tử nhận thấy "hạt nhân thơ Nguyễn Bính đó, diễn thành cốt truyện mức đó” Văn tự thường tổ chức theo nguyên tắc kế cận, tức theo trình tự thời gian trước sau,tiếp nối Thời gian thơ nguyễn Bính trơi cảm xúc cá nhân thời gian nhanh hay chậm cá nhân người cảm thấy Dịng chảy thời gian thơ Nguyễn Bính có đan xen khứ với ln có vận động rõ rệt Sự vận động theo dịng chảy thời gian thơ Nguyễn Bính khơng tn theo vịng khép kín Mà có lúc ta bắt gặp đứt gãy, biến suy đột ngột thời gian, đứt gãy, gấp khúc, tan vỡ tiếng lòng nhiều mộng tưởng 109 Trong thơ Nguyễn Bính cịn mang đậm sắc thái văn hố dân gian Đó khơng gian sống làng quê với phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa gắn bó thiêng liêng với đời sống tâm linh người Việt Những câu chuyện hội hè, đình đám, phong tục ăn trầu, trang phục, văn hóa ngày tết cổ truyền Chất văn hóa dân gian cịn thể việc kế thừa phát huy thể thơ lục bát Trong tất nhà thơ đại, Nguyễn Bính nhà thơ đồng quê, người chịu ảnh hưởng sâu sắc thi ca bình dân mặt Khi phải dứt bỏ chốn quê, “dan díu với kinh thành” để thực khát vọng giang hồ mình, thơn q thơ Nguyễn Bính lên qua nhìn tâm tưởng, cõi mơ, cõi nhớ Những câu chuyện thơ ơng có chút phiêu diêu, có chút ca dao, cổ tích lẽ Các yếu tố tự thơ Nguyễn Bính tạo nên giá trị thẩm mỹ nhân văn sâu sắc Nguyễn Bính có nhiều thơ “để đời”- đạt độ hoàn mĩ, khiến người đọc say sưa, tâm đắc Nguyễn Bính người nghệ sĩ kể chuyện dân gian thơ, hoá thân tài tình vào nhân vật trữ tình mà giàu chất tự Yếu tố tự thơ Nguyễn Bính thể thơ câu chuyện kể Nhất câu chuyện tình yêu, mảnh đời, thân phận đắng cay Trong thơ Nguyễn Bính thơ có "chuyện" chiếm tỷ lệ lớn Ở câu chuyện thơ Nguyễn Bính, người đọc thấy lên số mơ típ nghệ thuật: mơ típ tha hương, mơ típ tan vỡ, mơ típ tàn phai Đó câu chuyện người tha hương xuất phổ biến thơ Nguyễn Bính trở thành mơ típ Với mơ típ này, thể mặc cảm lạc loài nhà thơ lãng mạn Nhưng điều đặc biệt Nguyễn Bính dường chặng dừng chân câu chuyện tình Nguyễn Bính u nhiều người phần lớn tình trở thành dang dở, nên đổ vỡ để lại nhà thơ nỗi đau khổ, day dứt Sự tan vỡ trở thành mơ típ – mơ típ tình lỡ, mơ típ tàn phai thơ Nguyễn Bính Những mơ típ thơ Nguyễn Bính vừa cho ta thấy nguyên tắc tổ chức hình tượng loại thơ trữ tình giàu yếu tố tự vừa giúp nhận thấy tâm tư tình cảm nhà thơ Trong mơ típ này, Nguyễn Bính thường dùng hình 110 thức tu từ ẩn dụ Với hồn thơ mình, ơng đem lại quan niệm mẻ cho ẩn dụ Có thể nói, nghiên cứu tính tự thơ Nguyễn Bính hướng tiếp cận đòi hỏi trực cảm tinh tế tư lô gic, biết xâu chuỗi vấn đề Thơ Nguyễn Bính mảnh đất phù sa màu mỡ nhiều lần “cày xới”, nhiều nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu Chúng tơi, với tất cố gắng cố gắng chạm đến kì diệu câu thơ mang đậm chất tự thơ Nguyễn Bính TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quốc Ái - Quang Huy - Đỗ Đình Thọ - Kim Ngọc Diệu (sưu tầm, tuyển chọn) - Tuyển tập Nguyễn Bính, NXB Văn học, Hà Nội, 1986 Henri Benac (Nguyễn Thế Công dịch) (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Bính - Mây Tần, NXB Hương Sơn Nguyễn Bính (1995), Tâm hồn tôi, Lỡ bước sang ngang, Mười hai bến nước, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Huy Cận- Hà Minh Đức (chủ biên) (1995), Nhìn lại cách mạng thi ca, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi, Từ điển văn học (bộ mới) Phan Cự Đệ - Trần Đình Hƣợu – Nguyễn Trác – Nguyễn Hồnh Khung – Lê Chí Dũng – Hà Văn Đức (2005), Văn học Việt Nam (1900 – 1945), NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (1999), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945), NXB Giáo Dục Đoàn Thị Điểm (2007), Chinh phụ ngâm diễn ca, NXB Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Điệp – Văn Giá – Lê Quang Hƣng – Nguyễn Phƣợng – Chu Văn Sơn (2005), Chân dung nhà văn Việt Nam đại (Tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Điệp(1994), Khối tình lỡ người chân quê,Tạp chí Văn học số 12 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (chủ biên) (2007), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (1998): Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục 15 Hà Minh Đức - Đoàn Đức Phƣơng ( tuyển chọn giới thiệu ) - Nguyễn Bính tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, 2003 16 Hà Minh Đức (1994), Nguyễn Bính thi sỹ đồng quê, NXB Giáo dục 17 Genette, Biên giới tự Trong sách Những vấn đề lí luận văn học phương Tây đại - Tự học kinh điển, NXB Văn học, Hà Nội, 2010 18 Nhiều tác giả (2007), Nguyễn Bính – Tác giả nhà trường, NXB Văn học, Hà Nội 19 Nhiều tác giả (2005), Giảng văn văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, NXB Khoa học xã hội, H 21 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Giáo dục, H 22 Nhiều tác giả (1999), Nguyễn Bính – Thâm Tâm – Vũ Đình Liên, NXB Giáo dục 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 24 Tơ Hồi (1984), Một nét thơ Nguyễn Bính, Văn nghệ Hà Nam Ninh, số 26 25 Tơ Hồi (1994), Nhà thơ tình q, chân q, hồn quê, NXB Văn học, Hà Nội 26 Đoàn Hƣơng (2000), Văn Luận, NXB Văn học, Hà Nội 27 Đinh Gia Khánh (1998), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục 1998, Hà Nội 28 Phƣơng Lựu (chủ biên) (2006), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Đức Mậu, Chất truyện thơ Nguyễn Bính 30 Tơn Thảo Miên (tuyển chọn) Nguyễn Bính (Thơ trước 1945) Tác phẩm dư luận, NXB Văn học, Hà Nội, 2002 31 Phạm Duy Nghĩa, Cốt truyện văn xuôi dân tộc miền núi 32 Trƣơng Thị Nhàn – Sự biểu đạt ngôn ngữ THTM khơng gian ca dao Luận án phó tiến sĩ Ngữ văn, 1995 33 Những vấn đề lí luận văn học phương Tây đại - Tự học kinh điển, NXB Văn học, Hà Nội, 2010 34 Vũ Ngọc Phan (1960), Nhà văn đại, NXB Thăng Long, Sài Gịn 35 Đồn Đức Phƣơng (2005), Nguyễn Bính hành trình sáng tạo thi ca, NXB Giáo dục 36 Đồn Đức Phƣơng (1996), Hoài niệm quê hương thơ Nguyễn Bính, Tạp chí khoa học, số 37 Vũ Quần Phƣơng (1986), Đọc lại Nguyễn Bính, Báo Văn nghệ số 29 38 Vũ Quần Phƣơng (2007), Thơ với tuổi thơ Nguyễn Bính, NXB Kim Đồng 39 Chu Văn Sơn (2003): Ba đỉnh cao Thơ Xuân Diệu - Nguyễn Bính - Hàn Mạc Tử, NXB Giáo dục 40 Trần Đình Sử (1993), Thơ đổi thi pháp thơ trữ tình, Tạp chí văn học số 41 Trần Đình Sử (2005), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Đình Sử, Thi pháp truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 43 Nguyễn Trọng Tạo biên soạn (2008), Lỡ bước sang ngang, NXB Thanh niên, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 45 Hoài Thanh - Hoài Chân (2000): Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 46 Trần Thị Thanh (1997), Một số phương diện giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bính, Đại học Sư Phạm Hà Nội 47 Nguyễn Huy Thiệp - Tơi ý đến trí tưởng tượng nhà văn, Báo Văn nghệ Trẻ, số - 2007 48 Nguyễn Gia Thiều (2007), Cung oán ngâm khúc, NXB Văn học, Hà Nội 49 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết thể kỷ XIX, NXB Giáo dục Việt Nam 51 Đỗ Đình Thọ (1989), Nguyễn Bính - Xn tha hương, Sở Văn hóa thơng tin Hà Nam 52 Đỗ Đình Thọ (1987), Thơ tình Nguyễn Bính, Sở Văn hóa thơng tin Hà Nam 53 Trần Đình Thu, Nguyễn Bính – Thi sĩ giang hồ 54 Nguyễn Thị Thuý (2004), Ngơn từ nghệ thuật thơ Nguyễn Bính, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Hà Nội 55 Tạ Tỵ (1970), Mười gương mặt văn nghệ, NXB Kim Lai, Sài Gòn ... Hành trình thơ Nguyễn Bính .26 1.3.1 Vài nét đời người Nguyễn Bính 26 1.3.2 Con đường thơ Nguyễn Bính 32 Tiểu kết chƣơng 34 Chƣơng TÍNH TỰ SỰ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH ... Nguyễn Bính Chương Một vài mơ típ điển hình mang tính tự thơ Nguyễn Bính Đóng góp luận văn 7.1 Về mặt lý thuyết Giới thuyết nét tính tự thơ Nguyễn Bính Cách thức tư chủ yếu để khai thác tính tự thơ. .. thấy yếu tố tự trở thành phong cách thơ Nguyễn Bính Trong thơ Nguyễn Bính, thơ có "chuyện" chiếm tỷ lệ lớn Thơ Nguyễn Bính thứ thơ đầy chuyện Người đọc kể lại nhiều chuyện sau đọc thơ ông Đó chuyện

Ngày đăng: 27/11/2020, 11:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w