1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua bài từ trường lớp 11 THPT​

61 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 196,62 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ - NGUYỄN THỊ THÚY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI “TỪ TRƯỜNG” LỚP 11 - THPT Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Vật lý KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ - NGUYỄN THỊ THÚY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI “TỪ TRƯỜNG” LỚP 11 - THPT Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Vật lý KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC TUẤN HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Tuấn định hướng nghiên cứu, động viên tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo tổ Phương pháp dạy học, thầy cô giáo khoa Vật lý - trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, chia sẻ, giúp đỡ kịp thời suốt thời gian học tập Do bước đầu thực nghiên cứu trình bày đề tài khoa học nên khố luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến, đóng góp thầy, giáo để nội dung hồn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu khóa luận tốt nghiệp đại học Hà nội, ngày… tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà nội, ngày… tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thúy Viết tắt BTNT GQVĐ HS NL PPDH SGK THCVĐ THPT MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 CÁC NĂNG LỰC CHUNG CỦA HỌC SINH THPT .6 1.2.1 Năng lực tự chủ tự học 1.2.2 Năng lực giao tiếp hợp tác 1.2.3 Năng lực giải vấn đề sáng tạo 1.3 VAI TRÒ CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 1.4 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.4.1 Các khái niệm 10 1.4.2 Yêu cầu phương pháp phát triển lực phát giải vấn đề 15 1.4.3 Quy trình thiết kế 17 1.4.4 Đánh giá lực giải vấn đề học sinh [16] 19 1.5 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Ở TRƯỜNG THPT TẠI VIỆT NAM 21 1.5.1 Mục đích điều tra 21 1.5.2 Nội dung phương pháp điều tra 21 1.5.3 Kết xử lý kết điều tra 22 1.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG .27 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA BÀI “TỪ TRƯỜNG” MÔN VẬT LÝ LỚP 11 29 2.1 ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 29 2.1.1 Cơ sở mục tiêu đề xuất biện pháp 29 2.1.2 Cách thức thực .29 2.2 NỘI DUNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 29 2.2.1 Biện pháp – Đổi mới, lựa chọn phương pháp dạy học .29 2.2.2 Biện pháp – Xây dựng sử dụng tập tình có vấn đề .30 2.2.3 Biện pháp 3– Nâng cao nhận thức lực giải vấn đề cho học sinh 31 2.2.4 Biện pháp – Hình thành thái độ tích cực cho học sinh .32 2.2.5 Biện pháp – Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá 32 2.3 THIẾT KẾ BÀI DẠY “TỪ TRƯỜNG” MÔN VẬT LÝ 11-THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 33 2.4 KẾT THÚC CHƯƠNG .39 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 40 3.1 MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .40 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 40 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 40 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .40 3.1.4 Thời gian thực nghiệm sư phạm 40 3.1.5 Những chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 40 3.2 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 41 3.3 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 41 3.3.1 Các tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 41 3.3.2 Phân tích diễn biến thực nghiệm sư phạm 41 3.3.3 Đánh giá kết thực nghiệm .42 3.4 TỔNG KẾT CHƯƠNG .44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO .47 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, phần lớn học sinh (HS) trung học phổ thông (THPT) chưa thể rõ lực phát giải vấn đề tình học tập cụ thể Nguyên nhân dẫn đến yếu kỹ phát giải vấn đề (GQVĐ), mục tiêu cần đạt HS chưa quan tâm, trọng học; việc trang bị, rèn luyện cách đầy đủ, nghiêm túc, thường xuyên cách cho HS THPT xem nhẹ theo định hướng phương thức đào tạo trước Từ thực trạng đó, theo định hướng phương thức đào tạo học, phẩm chất lực cần đạt HS trọng [1, trang 36] Theo chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình tổng thể, lực phát GQVĐ kỹ cần thiết thiếu nhằm hỗ trợ HS THPT nâng cao khả chiếm lĩnh kiến thức phân tích tình học tập, sống; phát nêu tình có vấn đề học tập, sống [1, trang 44] Trong môn Vật lý 11, cấu trúc nội dung kiến thức “Từ trường” số dạy phù hợp mà giáo viên vận dụng để phát triển lực phát GQVĐ cho HS Cụ thể, HS gặp tình có vấn đề trước tượng vài loại quặng sắt có khả hút sắt vụn Vậy thực tế, câu hỏi đặt HS là: vật liệu thể từ tính nam châm? Ngồi tượng từ tính nam châm, có cịn tượng diễn xoay quanh nội dung kiến thức từ trường,… Năng lực phát GQVĐ phát triển HS thông qua học có cấu trúc nội dung kiến thức tương tự “Từ trường” học sinh giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực [5] Để phát triển lực phát GQVĐ cho HS THPT, giáo viên cần thực theo phương thức nào, với điều kiện tổ chức sao,… phát triển tốt cho lực HS Đây số nhiều câu hỏi mà giáo sinh chuẩn bị trường trăn trở Những tư tưởng dạy học phù hợp với định hướng đổi PPDH rõ Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ hai, khóa VIII (2000): “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục- đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian dạy học, tự nghiên cứu cho học sinh”[6] Với lý tơi định chọn đề tài: “Phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh thông qua “Từ trường” lớp 11THPT” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp đại học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, đề xuất số biện pháp phát triển lực phát GQVĐ cho học sinh thông dạy học “Từ trường” Vật lý 11 - THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơng trình, tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu Nghiên cứu sơ lược thực trạng phát triển lực phát GQVĐ cho HS THPT Đề xuất số biện pháp phát triển lực phát GQVĐ cho HS THPT Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Các cơng trình, tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Đề xuất số biện pháp phát triển lực phát GQVĐ cho học sinh THPT Thiết kế dạy “Từ trường” Vật lý 11 - THPT theo định hướng phát triển lực phát GQVĐ Giả thuyết khoa học Trên sở nội dung chương trình Vật lý THPT hành, quan tâm mức thực số biện pháp hợp lý bồi dưỡng lực phát GQVĐ dạy học Vật lý THPT, qua góp phần nâng cao hiệu dạy học môn học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Kỹ phát GQVĐ Phạm vi: Kỹ phát GQVĐ số trường THPT Việt Nam Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông Chương 2: Một số biện pháp phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông thông qua “Từ trường” Vật lý 11 - trung học phổ thông Chương 3: Thực nghiệm sư phạm + Phát nghĩa từ trường 36 + Để xác định tồn từ trường làm nào? + Hướng trường xác định nào? − Nhận xét sửa lại câu trả lời sinh-Tương ứng bước mục 3.3.2 Hoạt động 5: ( 10 phút) Tìm hiểu đường sức từ từ trường trái đất (Biện pháp biện pháp 4) HOẠT ĐỘNG CỦ − Cho học sinh nhắc lại trường, đường từ biểu định đường sức ứng bước mục 3.3.2 − Giới thiệu nghiệm hình gọi nhận xét dạng đường sức từ-Tương bước 3.3.2 37 − Giới thiệu quy tắc nắm bàn tay phải − Đưa ví dụ cụ thể để học sinh quy ứng bước mục 3.3.2 − Giới thiệu nghiệm hình 19.9a, quy tắc nam thuận bắc nam bắc − Gợi ý để học sinh trả lời đường sức từ − Yêu cầu học sinh đọc SGK từ trường Trái Đất ngược 38 Hoạt động 6: (5 phút) Củng cố, giao nhiệm vụ nhà: (Biện pháp 5)-Tương ứng bước mục 3.3.2 V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY 2.4 KẾT THÚC CHƯƠNG Dựa sở lý luận chương 1, chương 2, nội dung khố luận trình bày định hướng đề xuất biện pháp bao gồm: sở mục đích đề xuất biện pháp, cách thức thực phát triển lực phát giải vấn đề Nội dung khoá luận đề xuất năm biện pháp phát triển lực lực phát giải vấn đề; đồng thời, thiết kế giáo án “Phát triển lực phát giải vấn đề thông qua “Từ trường” lớp 11- THPT” dựa năm biện pháp đó, để tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học 39 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Việc tổ chức thực nghiệm phương pháp dạy học phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học “ Từ trường” lớp 11 THPT nhằm mục đích sau: − Thứ nhất, kiểm tra lại giả thiết khoa học dạy học phát giải vấn đề cho học sinh − Thứ hai, kiểm tra lại tính hiệu biện pháp sư phạm nhằm phát triển lực phát giải vấn đề việc dạy học “ Từ trường’ cho học sinh − Thứ ba, kiểm tra chất lượng học sinh việc phát triển lực − Thứ tư, giúp giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm − Thực nghiệm sư phạm tiến hành lớp 11A2 trường THPT Yên Dũng số , huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm tiến hành dạy “Từ trường” Phương pháp thực tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh 3.1.4 Thời gian thực nghiệm sư phạm Thời gian tiến hành từ 20/02/2019 đến 25/03/2019, thời gian thực tập Sư phạm trường THPT Yên Dũng số 3.1.5 Những chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm − Tìm hiểu kỹ phương pháp dạy học phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh 40 − Soạn giáo án “ Từ trường” lớp 11 theo phương pháp phát triển lực phát giải vấn đề − Tập giảng trước lên lớp − Tìm hiểu trước lực học sinh lớp 11A2 3.2 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC − Sau học xong bài, với phương pháp dạy học phát giải vấn đề, em cảm thấy lạ việc học, bị hút vào việc học, ham tìm hiểu − Khơi dậy khả tiềm ẩn học sinh, học sinh cảm thấy yêu mơn vật lý 3.3 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.3.1 Các tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Các tiêu chí đánh giá Thái độ tiếp nhận phương pháp Thời gian đầu tư cho việc học phương pháp phát GQVĐ Khả vận dụng kiến thức vào giải tập Mức độ phát triển kỹ năng, kỹ xảo Khả vận dụng phương pháp phát GQVĐ vào thực tế 3.3.2 Phân tích diễn biến thực nghiệm sư phạm Qua việc nghiên cứu đặc điểm phương pháp dạy học phát giải vấn đề ta thấy mấu chốt phương pháp dạy học việc điều khiển học sinh tự thực hịa nhập vào q trình nghiên cứu vấn đề Quá trình chia làm năm bước sau: Bước 1: Phát tìm hiểu vấn đề − Giáo viên gợi vấn đề liên quan để học sinh hiểu 41 − Sau phân tích, diễn giải rõ vấn đề − Đưa mục tiêu để giải Bước 2: Tìm giải pháp để thực − Tìm cách giải vấn đề − Phân tích rõ vấn đề − Đưa hướng giải hợp lý − Chọn xem cách tốt để thực Bước 3: Trình bày giải pháp Tổ chức dạy học phát giải vấn đề Sử dụng biện pháp phù hợp với phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh Theo dõi, hướng dẫn cho học sinh trình hoạt động Bước 4: Đánh giá phát triển lực phát giải vấn đề học sinh Bảng kiểm tra gồm tiêu chí lực Các tập, tình để đánh giá lực phát giải vấn đề học sinh Bước 5: Rút kinh nghiệm cho học sinh Phát huy tốt, đưa biện pháp khắc phục tiêu chí chưa đạt Tiếp tục triển khai phương pháp dạy học phát giải vấn đề 3.3.3 Đánh giá kết thực nghiệm * Kết định tính: Thơng qua dạy “ Từ trường” theo hướng phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh cho ta thấy: − Khi áp dụng phương pháp đem lại kết định − Các em học sinh học sôi hơn, tích cực hứng thú với học − Các em biết vận dụng phương pháp vào thực tế cách linh hoạt 42 Các em học sinh tích cực học, phát huy khả sáng tạo, tìm tịi em, dần làm em thêm yêu môn lý − * Kết định lượng: Kết lớp 11A2 trước sau thực nghiệm: Các tiêu chí đánh giá Thái độ tiếp nhận phương pháp Thời gian đầu tư cho việc học phương pháp phát GQVĐ Khả vận dụng kiến thức vào giải tập Mức độ phát triển kỹ năng, kỹ xảo Khả vận dụng phương pháp phát GQVĐ vào thực tế Để so sánh cách trực quan thực nghiệm phương pháp trước sau lớp 11A2 thể qua biểu đồ 3.1 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh tiêu đánh giá kết thực nghiệm dạy học phương pháp phát GQVĐ trước sau 43 Nhận xét: Dựa vào kết ta thấy, việc áp dụng phương pháp phát GQVĐ vào dạy có thay đổi đáng kể Khả vận dụng phương pháp vào thực tế cịn chưa có thay đổi , bên cạnh thái độ tiếp cận e học sinh tăng lên đáng kể ( tăng 55,6) Bên cạnh đó, thời gian đầu tư, mức độ phát triển kỹ năng, kỹ xảo em học sinh thay đổi đáng kể Điều cho thấy, việc áp dụng phương pháp dạy học phát GQVĐ hoàn toàn hợp lý có triển vọng 3.4 TỔNG KẾT CHƯƠNG Từ khung lý luận chương I với nội dung sở lý luận thực tiễn việc phát triển lực phát giải vấn đề đề xuất biện pháp thực phương pháp chương II Các giáo án chương II sử dụng chương để thực nghiệm giúp làm sáng tỏ vai trò dạy học phương pháp phát giải vấn đề thêm lần khẳng định tầm quan trọng việc dạy học theo phương pháp Phát triển lực phát giải vấn đề thông qua số có nội dung cấu trúc “ Từ trường” phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh hiệu 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trên sở nghiên cứu, tổ chức thực đánh giá kết trình thực nghiệm sư phạm nhằm vận dụng dạy học phát triển lực đề xuất lựa chọn giải pháp vào dạy “Từ trường”, đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ, giả thuyết khoa học đề ra, bước đầu thu số kết sau: Về mặt lý luận Chúng nghiên cứu lý thuyết dạy học phát triển lực đề xuất lựa chọn giải pháp mức độ dạy học phát triển lực đề xuất lựa chọn giải pháp cho học sinh Trên sở đưa tiến trình dạy học phù hợp với lực nhận thức học sinh Về mặt nghiên cứu ứng dụng Chúng tơi xây dựng tiến trình dạy học theo phương pháp dạy học nghiên cứu tổ chức kết thực nghiệm sư phạm hẳng định giả thuyết khoa học: Có thể tổ chức dạy học “Từ trường” theo định hướng phát triển lực đề xuất lựa chọn giải pháp điều kiện trường THPT đảm bảo yêu cầu tính khoa học, sư phạm, khả thi; từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lí cụ thể: - Phát quan niệm chưa số kiến thức từ trường - Tổ chức việc dạy học theo tiến trình dạy học đề xuất giúp học sinh bộc lộ khắc phục quan niệm sai, tự nguyện xây dựng quan niệm nên kiến thức đươc ghi nhớ từ kết học tập nâng cao Tạo điều kiện thuận lợi để học sinh trao đổi với giáo viên bạn bè, hình thành mơi trường học tập sơi nổi, thân thiện; hình thành nâng cao tính chủ động, hợp tác tự lực xây dựng kiến thức Kiến nghị - Để phương pháp dạy học phát triển lực đề xuất lựa chọn giải pháp cho học sinh đạt hiệu cao, người giáo viên cần phải chuẩn bị tốt sở lý luận dạy học phát triển lực đề xuất lựa chọn giải pháp cho học sinh, sở rèn luyện kỹ xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung nhân tố liên quan để thiết kế giáo án điều khiển tiến trình dạy học 45 - Phải nâng cao chất lượng sở vật chất, cụ thể: Bàn ghế phải trang bị thuận lợi cho việc tổ chức dạy học theo nhóm; hỗ trợ thêm phương tiện nghe nhìn để nâng cao tính trực quan, dụng cụ thí nghiệm phải đầy đủ có tính xác cao 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đồn Duy Hinh (2010), Vật lí 11, Tái lần thứ ba, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [2] Bộ giáo dục đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Kim Chung ( 2018), Một số biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm Nghệ An, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, 6/2018, tr 76-80 [4] Nguyễn Đức Dũng, Hồng Đình Xn, Lê Kim Huệ ( 2017), Sử dụng số dạng tập phân hoá dạy học chương “ESTE-LIPIT”Hóa học 12 để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh, Tạp chí Giáo dục số 410, kì 2-7/2017, tr 56-58; 53 [5] Nguyễn Thị Châu Giang, Trịnh Công Sơn ( 2016), Thiết kế hoạt động đánh giá lực giải vấn đề học sinh Tiểu học dạy học mơn Tốn, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, kỳ 3-6/2016, tr 166-168 [6] Nguyễn Thị Hồng Hải, Nguyễn Gia Thiện (2016), Các dạng tập nghiên cứu trường hợp phát triển lực giải vấn đề học sinh dạy học phần “Sinh học môi trường” sinh học 9, Tạp chí giáo dục số đặc biệt 12/2016, tr 199-201; 190 [7] Thân Thị Hoa (2016), Xây dựng quy trình đánh giá lực giải vấn đề sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây học tập phần Tâm lý học đại cương, Tạp chí giáo dục số đặc biệt, kỳ 3-6/2016, tr 245-248 [8] Trần Thị Thu Huệ ( 2012), Phát triển số lực học sinh THPT thông qua phương pháp sử dụng thiết bị dạy học hóa vô cơ, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: 62.14.10.03, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [9] Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển lực tư kỹ thuật, Nhà xuất Đại học sư phạm [10] Thái Thị Lam, Ngô Đắc Dũng (2016), Phát triển lực giải vấn đề dạy học chủ đề “Di truyền học quần thể”(Sinh học 12), Tạp chí giáo dục số đặc biệt, 12/2016, tr 178-180; 198 47 [11] Nguyễn Thị Hồng Luyến ( 2016), Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp chương nhóm Nito – Hố học 11 nâng cao, Luận văn Thạc sĩ: 60.14.01.11, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, Nhà xuất giáo dục [13] Thái Thị Nga ( 2017), Cơ hội phát triển lực giải vấn đề cho sinh viên đại học sư phạm Tốn thơng qua giảng dạy học phần đại số sơ cấp, Tạp chí Giáo dục số 418, kì 2-11/2017, tr 34-37 [14] Phan Khắc Nghệ ( 2015), Cấu trúc lực giải vấn đề dạy học phần di truyền học trường trung học phổ thông chuyên, Tạp chí Giáo dục số 356, kì 2-4/2015, tr 54-57 [15]Phan Khắc Nghệ ( 2015), Quy trình thiết kế tình có vấn đề dạy học di truyền học cấp trung học phổ thông làm công cụ để phát triển lực giải vấn đề, Tạp chí Giáo dục số 372, kì 2-12/2015, tr 44-47 [16] Trần Thị Cẩm Nhung ( 2014), Phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề “ Tổ hợp - xác suất” đại số giải tích 11 nâng cao, Trường Đại học Đồng Tháp [17] Lê Thu Phương (2018), Một số nghiên cứu đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học Tốn, Tạp chí giáo dục số đặc biệt 8/2018, tr 171-174; 71 [18] Nguyễn Hồng Quyên (2018), Phát triển lực giải vấn đề tập tình dạy học “Sinh thái học” (Sinh học 12) trường trung học phổ thơng, Tạp chí giáo dục số đặc biệt, kì 1-5/2018, tr 212-217 [18] Từ Đức Thảo ( 2012), Bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thơng dạy học hình học, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: 62.14.01.11, Trường Đại học Vinh [19] Nguyễn Thị Thanh (2018), Xây dựng sử dụng tập tình nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học phần sinh học vi sinh vật (Sinh học 10), Tạp chí giáo dục số đặc biệt 8/2018, tr 225-228 [20] Đặng Thị Dạ Thuỷ, Nguyễn Hồng Đường Thi (2018), Các dạng tập nghiên cứu trường hợp phát triển lực giải vấn đề học sinh dạy 48 học phần “Sinh học môi trường” sinh học 9, Tạp chí giáo dục số 421, kì 11/2018, tr 39-42 [21] Nguyễn Thị Thuỷ, Đỗ Hương Trà (2015), Bồi dưỡng lực giải vấn đề qua vận dụng tiến trình dạy học Lamap dạy học Vật lí, Tạp chí giáo dục số đặc biệt, 10/2015, tr 133-135; 146 [22] Trần Anh Tuấn ( 2007), Dạy học mơn tốn trường trung học sở theo hướng tổ chức hoạt động toán học, NXB Đại học Sư phạm [23] Ngọc Châu Vân ( 2016), Phát triển lực giải vấn đề thông qua dạy học hoá học trung học sở, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, kì 1-6/2016, tr 100104 [24] Trần Doãn Vinh ( 2017), Một số giải pháp sư phạm nhằm góp phần bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học nội dung “Kiểu xâu” (Tin học 11), Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, kì 2-10/2017, tr 212-215; 201 [25] Đặng Trần Xuân ( 2017), Xây dựng toán nhận thức phần Hoá học phi kim lớp 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh, Tạp chí Giáo dục số 413, kì 1-9/2017, tr 39-43; 60 WEBSITE [26] Các phương pháp dạy học tích cực số cách dạy hiệu https://crystal-image.biz/cac-phuong-phap-day-hoc-tich-cuc-nhat-hien-nay/ [27] Nghị Hội nghị lần thứ hai số 02-NQ/HNTW BCHTW Đảng (khóa tulieuvankien.dangcongsan.vn/ /hoi-nghi-bch-trung-uong/khoaviii/nghi-quyet-hoi- [28] Rèn luyện lực phát giải vấn đề cho https://pomath.vn › Chia sẻ chuyên gia 49 ... nhằm phát triển lực phát giải vấn đề 28 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA BÀI “TỪ TRƯỜNG” MÔN VẬT LÝ LỚP 11 2.1... giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông Chương 2: Một số biện pháp phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông thông qua ? ?Từ trường? ?? Vật lý 11 - trung học phổ thông Chương... LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trên giới Thuật ngữ “dạy học nêu vấn đề? ?? xuất phát từ thuật

Ngày đăng: 27/11/2020, 09:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w