1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tầm nhìn văn hoá và năng lực nghề nghiệp của giáo viên Ngữ văn trung học phổ thông

10 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết bàn về tầm nhìn văn hóa và năng lực nghề nghiệp của giáo viên Ngữ văn THPT, trong đó tập trung làm rõ những vấn đề trọng tâm như: Thế nào là tầm nhìn văn hoá của giáo viên? Tại sao phải nâng cao tầm nhìn văn hoá, nâng cao năng lực nghề nghiệp của giáo viên Ngữ văn THPT? Những yếu tố góp phần nâng cao tầm nhìn văn hoá của giáo viên Ngữ văn THPT?

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE IER., 2011, Vol 56, pp 171-180 TẦM NHÌN VĂN HỐ VÀ NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Vũ Thị Hồng Thắm Trường THPT Lê Quý Đôn - Hà Nội Email: bongnhi0401@gmail.com Tóm tắt Trên sở tình hình nghiên cứu nghề nghiệp giáo viên nói chung, giáo viên Ngữ văn nói riêng, xét từ thực tế việc dạy học văn nhà trường trung học phổ thông (THPT), viết bàn tầm nhìn văn hóa lực nghề nghiệp giáo viên Ngữ văn THPT, tập trung làm rõ vấn đề trọng tâm như: Thế tầm nhìn văn hố giáo viên? Tại phải nâng cao tầm nhìn văn hoá, nâng cao lực nghề nghiệp giáo viên Ngữ văn THPT? Những yếu tố góp phần nâng cao tầm nhìn văn hố giáo viên Ngữ văn THPT? Những lực nghề nghiệp cần có mối quan hệ tầm nhìn văn hố, lực nghề nghiệp giáo viên Ngữ văn THPT với chất lượng dạy học Ngữ văn nhà trường nói chung, nhà trường THPT nói riêng Đặt vấn đề Có thể hiểu, “giáo viên từ tầng lớp người xã hội hành nghề nghề giáo dục, dẫn dắt hệ trẻ việc truyền đạt tri thức, văn minh loài người, làm cho hệ trẻ trở thành người thích ứng với yêu cầu thời đại Giáo viên người bắc cầu nối khứ tương lai” [6;11] Hiện nay, nước ta, việc nghiên cứu nghề nghiệp giáo viên nói chung, giáo viên văn học nói riêng cịn bước ban đầu [6;11] Vì vậy, việc xác định tiêu chí, yêu cầu, lao động đặc thù giáo viên nói chung, giáo viên Ngữ văn trung học phổ thơng (THPT) nói riêng vấn đề nghiên cứu mở Thực tế, nhà trường phổ thông nay, vấn đề chưa thực giáo viên Ngữ văn quan tâm cách thoả đáng Để nâng cao chất lượng dạy học, khắc phục tình trạng học sinh chán học văn địi hỏi người dạy ln phải quan tâm đến vấn đề Bài viết xin bàn tầm nhìn văn hố lực nghề nghiệp giáo viên Ngữ văn THPT mong góp thêm tiếng nói vào cơng đổi phương pháp dạy học văn, nâng cao chất lượng dạy học giai đoạn mới, đồng thời góp thêm nét vẽ vào chân dung giáo viên văn học tập thể gia đình sư phạm [6;11] 171 Vũ Thị Hồng Thắm 2.1 Nội dung nghiên cứu Tầm nhìn văn hố giáo viên Ngữ văn THPT “Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” [7;10] Một định nghĩa khác: “Văn hố cịn lại người ta quên tất cả, thiếu người ta học tất cả” (Edouard Herriot) Như hiểu tầm nhìn văn hố giáo viên Ngữ văn THPT khả năng, mức độ, phạm vi hiểu biết họ văn hoá theo nghĩa rộng từ Sản phẩm hoạt động dạy học nói chung, dạy học văn nói riêng người với tổng hoà mối quan hệ xã hội Do đó, tầm hiểu biết giáo viên Ngữ văn khơng thể bó gọn khn khổ hạn hẹp chuyên môn, ngành, lĩnh vực khoa học, đất nước, khu vực mà phải mở rộng biên độ tầm nhìn quy mơ giới nhân loại Xã hội phát triển, đại địi hỏi giáo viên phải nâng cao tầm nhìn văn hố Nâng cao tầm nhìn văn hố yếu tố định chất lượng người thầy nâng cao hiệu hoạt động giáo dục Đơn cử ví dụ từ thực tế: Phần lớn giáo viên Ngữ văn THPT cho dạy Đàn ghi ta Lor-ca (Ngữ văn 12, tập một, Nxb Giáo dục, 2008) khó thành cơng không gây hứng thú cho học sinh Thiết nghĩ, nguyên nhân tượng hạn chế tầm nhìn văn hố người dạy Nếu khơng có hiểu biết định văn hố Tây Ban Nha, tác giả Lor-ca, đặc điểm thơ siêu thực ảnh hưởng đến văn học Việt Nam học tác phẩm vơ nặng nề, buồn tẻ, khô cứng khiên cưỡng Thậm chí, người dự học khơng ngần ngại nhận xét: Giáo viên cịn khơng hiểu, mong đến học sinh Có dịp tham dự dạy giáo viên Ngữ văn THPT trường lớn trung tâm Thủ đô Hà Nội, tác giả viết thấm thía u cầu tầm nhìn văn hoá giáo viên Ngữ văn nhà trường phổ thông Như vậy, giải pháp để nâng cao tầm nhìn văn hố giáo viên ngữ văn THPT nay? Thiết nghĩ, ý thức, trách nhiệm nghề nghiệp; nhu cầu làm sâu sắc, mẻ, đại tri thức thân; lòng yêu nghề, say mê lao động, học tập nghiên cứu người dạy 2.2 Năng lực nghề nghiệp giáo viên Ngữ văn THPT Một nhà nghiên cứu khoa học giáo dục cho rằng: “Năng lực chuyên môn biểu đạo đức người thầy Không thể đánh giá giáo viên có đạo đức tốt chuyên môn” [5;24] Như vậy, lực chuyên mơn khơng tiêu chí để đánh giá trình độ lực mà cịn tiêu chí để đánh giá nhân cách, đạo đức người thầy Nhấn mạnh vai trò lực nghề nghiệp người xã hội, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng phân tích: “Làm kỹ sư, thầy thuốc mà dốt 172 Tầm nhìn văn hóa lực nghề nghiệp giáo viên Ngữ văn nguy hiểm Làm cầu để cầu sập, chữa bệnh làm người ta nặng thêm” Đối với giáo viên hoạt động dạy học Ngữ văn môn học khác, việc nhận thức đắn lao động đặc thù nghề nghiệp vấn đề vô quan trọng cần thiết Nó giúp người dạy tự phác hoạ rõ nét chân dung để có ý thức việc trau dồi, bồi dưỡng lực sư phạm thân Có thể coi lực nghề nghiệp giáo viên Ngữ văn nhà trường THPT bao gồm: 2.2.1 Năng lực cảm thụ văn học Năng lực cảm thụ văn học giáo viên Ngữ văn khả cảm, hiểu, lí giải chuyển tải giá trị, hay, đẹp tác phẩm văn chương từ người dạy đến người học Người nghệ sĩ đích thực sáng tạo tác phẩm để gửi gắm tâm hay thông điệp nghệ thuật tới bạn đọc Đó tình cảm sáng, cao đẹp; lẽ sống, niềm tin; quan niệm đời, người, hạnh phúc, tình yêu Trước tác phẩm cụ thể, giáo viên Ngữ văn có nhiệm vụ phải tìm thấy, cảm nhận cách nhanh nhạy, xác hay, đẹp, ý nghĩa giá trị tác phẩm để truyền đạt tới học sinh Trong học tác phẩm văn chương, công cụ để giáo viên thực mục tiêu giáo dục tác phẩm học sinh học M.Gorky cho rằng, tác phẩm nhà văn tác động nhiều tới người đọc người đọc trông thấy tất mà nhà văn trình bày cho Chính thế, trách nhiệm yêu cầu tiêu chí giáo viên Ngữ văn phải làm cho học sinh thấy thơng điệp, tình cảm thẩm mỹ, giá trị nghệ thuật mà tác giả muốn nói Trên thực tế, việc cảm nhận hiểu văn học giáo viên Ngữ văn vấn đề nan giải Có ý kiến cho hoạt động giảng dạy văn học nhà trường “nhiều giáo viên văn chưa thực hiểu văn gì” “vấn đề mấu chốt cần phải giải đây” [1;65] Một phản ánh khác: “Năng lực cảm thụ văn học giáo viên hạn chế, sáo mòn cảm xúc phụ thuộc vào tài liệu, sách tham khảo hời hợt, nông cạn chưa nắm vững nội dung nghệ thuật tác phẩm” [11;47] Đây nhận xét hồn tồn có sở thực tế Thực trạng việc cảm thụ văn học giáo viên Ngữ văn phổ thơng nói chung cịn nhiều điều đáng nói Đổi phương pháp dạy học văn nhà trường phổ thơng địi hỏi giáo viên phải quan tâm đặc biệt đến vấn đề bồi dưỡng phát triển lực cảm thụ văn học thân người dạy Một điều dễ nhận thấy từ thực tế người thầy dạy đúng, dạy hay, dạy nhiệt tình có khả độc lập cảm thụ truyền đạt kiến thức văn học Giáo sư Đặng Thai Mai nhận xét: “Khi ông thầy giảng văn thật biết đọc thơ, văn giảng nói thành cơng phần rồi” [3;4] Rõ ràng, văn học nghệ thuật cảm thụ gắn liền với cá nhân người cảm thụ vốn sống, trải nghiệm, đời sống nội tâm, trình độ nhận thức, sở trường, lực, hứng thú, sở thích Do vậy, hoạt động dạy học Ngữ văn, lực 173 Vũ Thị Hồng Thắm cảm thụ văn học giáo viên đặc biệt quan trọng Tác phẩm văn học hiểu đúng, nâng cao giá trị hay ngược lại phụ thuộc lớn vào lực cảm thụ văn học người thầy, người trực tiếp định hướng hoạt động tiếp nhận học sinh Như vậy, vấn đề đặt giáo viên Ngữ văn ln phải nâng cao trình độ thẩm mỹ cá nhân Có việc cảm thụ văn học hướng xác cảm thụ văn học, tính chủ quan cá nhân quy luật tất yếu 2.2.2 Năng lực giảng dạy văn học Năng lực giảng dạy văn học khả hướng dẫn, tổ chức cho học sinh thực hoạt động học tập theo yêu cầu, mục tiêu giáo dục cụ thể môn học Trong hoạt động dạy học văn, yếu tố thể rõ lực tài sư phạm người thầy Nguyên tắc dạy học đại coi học sinh trung tâm trình dạy học đề cao vai trò hướng dẫn, định chất lượng dạy học người thầy: “Dù có thành tựu, ý tưởng khoa học mẻ, đại khoa học sư phạm lĩnh vực dạy học văn phương diện phương pháp luận, từ đến “những phương pháp, biện pháp cụ thể, sinh động khoảng cách dành cho nỗ lực sáng tạo giáo viên” [1;63] Năng lực giảng dạy văn học giáo viên Ngữ văn THPT thể khả năng: Khả thiết kế, xây dựng học Năng lực thiết kế, xây dựng học bao gồm khả thiết kế giáo án: chọn lọc, xếp, phân bổ, điều tiết kiến thức; lựa chọn, xây dựng hình thức hoạt động lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp với mục tiêu học Khả tổ chức - hướng dẫn học tập Nếu thiết kế giai đoạn thứ hai sau hoạt động định hướng, hình thành ý tưởng tổ chức hướng dẫn học tập giai đoạn giai đoạn thiết kế Nếu thiết kế hình dung trình lắp đặt, tạo dựng, làm nên cỗ máy hồn chỉnh tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập trình tác động làm cho cỗ máy vận hành để tạo sản phẩm theo định hướng Có thể coi việc tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập khâu làm hồn thiện hố, ý nghĩa hố tất khâu trước q trình dạy học Với người dạy, lực biểu yếu tố sau: - Khả sử dụng ngôn ngữ Trong hoạt động dạy học văn cơng cụ để giáo viên thực giao tiếp học sinh văn văn học Khả sử dụng ngôn ngữ để giúp học sinh cảm hiểu văn văn học yếu tố quan trọng tạo nên thành công dạy Trong thực tế, dạy học Ngữ văn tốt dạy mà khả diễn đạt ngơn ngữ nói giáo viên khẳng định rõ Học sinh hiểu, khám phá lĩnh hội u cầu 174 Tầm nhìn văn hóa lực nghề nghiệp giáo viên Ngữ văn học giáo viên khơng có khả diễn đạt lưu loát truyền cảm Do vậy, “giáo viên cần phải nói tốt, đọc tốt, có chất giọng tốt, có sức thể biểu cảm cao ngôn ngữ” [6;122] ln địi hỏi cần thiết khơng phải giáo viên Ngữ văn THPT - Khả tạo tâm thế, hứng thú cho người học Trong hoạt động dạy học văn, giáo viên coi “người bắc cầu nối văn với học sinh”, người tạo hịa đồng hai q trình tác động văn tiếp nhận tác động thẩm mỹ văn học sinh Quan niệm ln địi hỏi giáo viên phải có khả chủ động thu hút, lôi học sinh vào tâm điểm học Khả biểu việc giáo viên sử dụng sáng tạo phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học khả xây dựng, tạo lập tình dạy - học hấp dẫn Trong dạy học văn, phương pháp chủ yếu mà giáo viên sử dụng phương pháp đọc, phương pháp thuyết trình, phương pháp gợi mở, phương pháp giảng bình, phương pháp nghiên cứu Các phương pháp phát huy hiệu tối ưu giáo viên biết sử dụng phối hợp chúng cách nhuần nhuyễn Do đặc trưng môn học, mơn Ngữ văn có nội dung gần gũi với sống, khéo léo, giáo viên lôi kéo em vào học không khó khăn Chẳng hạn, giáo viên cho em đọc phân vai, nhập vai diễn xuất, đọc diễn cảm, làm người dẫn chương trình học phân môn phù hợp - Khả tạo lập mối quan hệ thân thiện, gần gũi với người học Thực tế, hoạt động dạy học nói chung, giáo viên nắm bắt tâm lý học sinh có cách ứng xử phù hợp với em mặt (tâm lý lứa tuổi, trình độ, lực, sở thích, hứng thú ) học sinh có tâm phấn khởi, háo hức chờ đợi dạy thầy, thấy điều thầy truyền đạt bổ ích tự nhiên, cởi mở bộc lộ tâm sự, băn khoăn với người dạy Như vậy, giáo viên thiết lập mối dây liên hệ gần gũi thân mật với học trị Ngược lại, nhiều vơ tình, giáo viên Ngữ văn thiếu tế nhị thiếu am hiểu phong tục, tập quán mà khía cạnh làm xúc phạm đến học sinh “cửa ngõ tâm hồn em khơng mở nữa” [6;11] Thậm chí, có em học sinh giỏi bỏ trường, bỏ lớp, bỏ đời Quan niệm dạy học đại cho rằng, giáo viên “là cha giảng đạo” mà người “người bạn già” giúp học sinh thực hoạt động học tập Do vậy, điều mà giáo viên nào, cương vị, trình độ khơng phép coi thường Có thể nói, tạo mối quan hệ thân mật, gần gũi yếu tố dẫn đến thành công giáo viên Ngữ văn nhà trường THPT - Khả khơi gợi, phát huy vận động sáng tạo não Dạy học ngày coi học sinh trung tâm trình dạy học trọng đặc biệt đến vấn đề tự học khả phát huy vận động óc người Hướng dẫn học sinh học tập tạo điều kiện để em phát huy, phát triển bồi dưỡng lực tự học sử dụng đến tối đa hoạt động não Trong thực tế nay, dạy xem ngoại lực (đối với học sinh), giáo viên 175 Vũ Thị Hồng Thắm phải tạo cộng hưởng nội lực tự giáo dục, tự học học sinh hoạt động dạy học có kết - Khả làm chủ phương tiện dạy học Bên cạnh yêu cầu phải biết xử lý tốt phương tiện dạy học thơng thường, giáo viên cịn phải biết làm chủ phương tiện, kĩ thuật dạy học đại như: sử dụng Internet, máy chiếu, phần mềm phục vụ dạy - học Công nghệ thông tin giúp giáo viên vừa chiếu tranh, ảnh, đoạn phim tư liệu vừa sơ đồ hố kiến thức, xây dựng đồ tư mà lời nói, giáo viên khó diễn tả hết Điều thấy rõ số chương trình Ngữ văn THPT mà khơng sử dụng cơng nghệ thơng tin giáo viên khó thành cơng mong muốn (Các ơn tập; Một thời đại thi ca - Lớp 11; Ai đặt tên cho dịng sơng - Lớp 12 ) Hiện nay, dạy học có sử dụng công nghệ thông tin dần trở nên phổ biến nhà trường phổ thông Thực tế, tiết dạy có áp dụng hiệu cơng nghệ thơng tin khơng đem lại hứng thú mà giúp cho học sinh tiếp thu tốt Với đối tượng học sinh phổ thông, học sinh THPT (khối lượng kiến thức học lớn, vốn hiểu biết, trải nghiệm sống nhiều học sinh cấp học trước) yêu cầu biết làm chủ phương tiên, kĩ thuật dạy học đại người dạy lại phải đòi hỏi cao - Khả xử lí tình sư phạm Trong hoạt động dạy học văn nhà trường phổ thơng, có lẽ người khơng biết đến ví dụ trở thành giai thoại có dịp bàn đến thất bại việc xử lý tình sư phạm, hạn chế tầm nhìn văn hố ơng thầy dạy văn xưa Nói câu ca dao: Thương em anh muốn vô/ Sợ chuông Nhà Hồ, sợ phá Tam Giang, ông thầy bất lực trước câu hỏi học trò: “Thầy bảo cho phá ạ?” Khơng xử lý tình huống, bị đẩy vào bí, ơng thầy liền giải thích cách thiếu thuyết phục rằng: “Cái phá! phá! phá phá, nữa!” [4;59] Câu chuyện ln nhắc cho giáo viên Ngữ văn phải đặc biệt thận trọng trình xử lý tình giao tiếp để tránh trường hợp dở khóc, dở cười nêu - Khả tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu học người học Xu hướng dạy học văn đòi hỏi người dạy kết thúc học phải để lại ấn tượng tốt, khơi gợi niềm say mê, nhu cầu tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu thêm học Tất điều khơng phải tạo lời kết giáo viên, tiếng ngân nga nhạc cuối bài, bó hoa hay tràng vỗ tay khen ngợi người tham dự mà tạo tầm nhìn văn hoá lực nghề nghiệp người dạy thể qua học Như nói, tầm nhìn văn hóa lực nghề nghiệp giáo viên yếu tố tạo nên nhu cầu tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu học người học Năng lực kiểm tra đánh giá hoạt động học tập học sinh Cùng với lực nêu trên, kiểm tra đánh giá hoạt động học tập học sinh lực đặc biệt quan trọng để khẳng định lực dạy học văn 176 Tầm nhìn văn hóa lực nghề nghiệp giáo viên Ngữ văn người thầy Tổ chức thi cử hình thức đánh giá hoạt động học tập học sinh vấn đề ngành giáo dục xã hội quan tâm đặc biệt coi trọng Đối với học sinh, kết học tập phản ánh trung thực hiểu biết, trình độ kiến thức khả học tập chủ thể người học Vì vậy, lực kiểm tra đánh giá hoạt động học tập học sinh lực quan trọng cần thiết giáo viên Nhìn chung, hoạt động giáo dục, nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá, thi cử lâu làm nhiều điểm chưa thật phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục mà ngành giáo dục đặt thời đại Xét riêng mơn Ngữ văn, có ý kiến cho rằng: “Đã đến lúc, khơng muốn nói muộn cần phải đổi nội dung phương pháp kiểm tra, thi cử, đánh giá cho điểm môn văn” [9;26] Thực tế đòi hỏi giáo viên Ngữ văn cần phải nhanh nhạy, linh hoạt, nhanh chóng nhận thức tính ưu việt hình thức đánh giá để biết phối hợp sử dụng biện pháp, hình thức kiểm tra cho hiệu Trong hoàn cảnh nay, bên cạnh hình thức kiểm tra viết tập làm văn hình thức thi vấn đáp trắc nghiệm áp dụng cách rộng rãi Trong trình học tập em, nhận xét, đánh giá, kết luận giáo viên đóng vai trị quan trọng, có ý nghĩa định lớn đến hứng thú, động lực, nhu cầu, kết học tập học sinh Năng lực đòi hỏi giáo viên phải có nhìn tổng thể, tinh tế, linh hoạt để có nhận định chân xác lực thực tế học trị Chỉ có nhận xét, đánh giá đắn, cụ thể, rõ ràng, giáo viên có định hướng, phương pháp biện pháp phù hợp, hiệu để giúp học sinh tiến Năng lực nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học coi loại lao động cao cấp so với lao động bình thường, lao động để tạo giá trị chưa có vốn tích luỹ giá trị văn hố, khoa học mà nhân loại tích luỹ Nghiên cứu khoa học lực cần thiết tạo cho giáo viên có ý thức, say mê nhu cầu tìm tịi, sáng tạo để nâng cao hiệu cơng tác giảng dạy Khơng riêng giáo viên Ngữ văn THPT, giáo viên yêu cầu biết tư khoa học, biết quan sát, phân tích, tổng hợp để giải vấn đề địi hỏi khơng thể thiếu Những kinh nghiệm thực tiễn thu trình nghiên cứu khoa học điều thú vị quý báu mà tìm thấy đâu, tài liệu qua thực tế nghiên cứu khoa học Có thể nói, giáo viên Ngữ văn có tâm huyết lực người xác định công việc nghiên cứu khoa học hoạt động dạy học văn bắt buộc quy trình lên lớp Trong thời đại ngày nay, trọng đặc biệt tới việc giáo dục tư cho học sinh khơng có lý giáo viên lại thiếu khuyết lực đặc biệt quan trọng Thực tế nay, nhà trường phổ thơng nói chung, nhà trường THPT nói riêng, lực nghiên cứu giáo viên cịn hạn chế Từ thực trạng việc nhận thức 177 Vũ Thị Hồng Thắm tầm quan trọng loại lao động cao cấp này, nhiều nhà trường phổ thông đặt tiêu 100% giáo viên trường có sáng kiến kinh nghiệm năm Để bắt kịp xu hướng dạy học này, giáo viên Ngữ văn nói riêng, giáo viên nói chung phải nỗ lực nhiều việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động giảng dạy Năng lực tự học Bác Hồ dặn: “Cán giáo viên phải tiến cho kịp thời đại làm nhiệm vụ Chớ tự túc, tự mãn, cho giỏi dừng lại Mà dừng lại lùi bước, lạc hậu, tự đào thải trước phải cố gắng học tập để cải tạo mình, cải tạo tư tưởng mình, cải tạo em giúp vào việc cải tạo xã hội” [12;16] Tự học phẩm chất quan trọng mà nhà trường đại cần trang bị cho học sinh Trong bối cảnh nay, vấn đề tự học vấn đề bản, then chốt giáo dục; có ý nghĩa văn hóa, khoa học, xã hội, trị to lớn sâu sắc Tự học xem nhu cầu thời đại Hơn nữa, hoạt động dạy học, muốn làm thầy giỏi, trước hết phải làm trị giỏi Vì vậy, khơng có người học cần phải học mà người dạy học cần phải học Có thực tiễn tự học, tự nghiên cứu giáo viên hiểu biết cách tạo lòng ham mê học tập phương pháp học tập học sinh Một minh chứng từ thực tế lịch sử: “Giáo dục phổ thông ta có năm, giáo viên hồi hầu hết chuẩn giáo dục coi “ Bơng hoa chế độ” Thầy lo tự học để làm tròn nhiệm vụ, nêu gương sáng cho học sinh, lại có kinh nghiệm truyền cho họ, “học sinh, ngồi lên lớp lo tự học, làm có chuyện học thêm tràn lan ngày nay” [10;738] Xét mặt giáo dục uy tín, ảnh hưởng nhân cách người dạy đến người học yếu tố tác động ảnh hưởng lớn đến việc tự học người học tự học ông thầy Nhà sư phạm lớn K.D.Ushinski kết luận: “Chỉ có nhân cách tác động đến phát triển quy định nhân cách, có tính cách làm tính cách mà thơi” [2;23] Ở Việt Nam, nhà giáo nhân dân, Giáo sư Phan Trọng Luận khẳng định: khoa học nhân văn, có quy luật phổ quát tác động điều nói mà quan trọng nói điều Do đó, kĩ sư tâm hồn, người dạy cách học làm người, hết, giáo viên Ngữ văn THPT nói riêng, giáo viên Ngữ văn nói chung phải đặc biệt nỗ lực tự học để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Năng lực sáng tạo nghệ thuật Năng lực sáng tạo nghệ thuật nói chung khả sáng tạo mới, trước chưa có Năng lực giáo viên Ngữ văn lực sáng tạo văn phục vụ cho hoạt động giảng dạy văn học Năng lực tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên văn học Mặt lợi giáo viên văn có điểm mạnh lực dễ nhận thấy tiết học từ ngữ, cách tạo lập văn bản, cách viết đoạn văn Trong học Làm văn hay Tiếng Việt, để minh hoạ tường minh nội dung đó, giáo viên phải dùng nhiều ví dụ khác 178 Tầm nhìn văn hóa lực nghề nghiệp giáo viên Ngữ văn Nếu có lực sáng tạo nghệ thuật giáo viên dễ dàng sáng tạo văn có nội dung hình thức phù hợp (phù hợp trình độ, tâm lý, tâm trạng đối tượng học sinh cụ thể khác hoàn cảnh, điều kiện khác nhau) với việc giảng dạy mà khơng phải lệ thuộc hồn tồn vào ví dụ, văn sẵn có Năng lực sáng tạo nghệ thuật không đồng thống với lực sáng tạo nghệ thuật sáng tác văn chương Giáo viên Ngữ văn không bắt buộc phải nhà văn, nhà thơ thiết phải có lực sáng tạo trình bày Năng lực sáng tạo nghệ thuật giáo viên có nét tương đồng với lực sáng tác văn chương nhà văn, nhà thơ Do vậy, giáo viên Ngữ văn có hai lực sáng tạo nghệ thuật điều thú vị quý báu Thực tế, có giáo viên Ngữ văn THPT dạy thành công Luật thơ (trong chương trình Ngữ văn lớp 12) cho đối tượng học sinh Ban Khoa học tự nhiên (Một dạy mà có lẽ, lịch sử, chưa giáo viên dám chọn dạy tiết thao giảng Với này, hầu hết giáo viên thường dạy qua loa, chí cho học sinh tự học) Một yếu tố góp phần làm nên thành công dạy khả sáng tác giáo viên Để minh họa cho thể thơ tự đồng thời tích hợp kiến thức em học, giáo viên đọc thơ (Tác phẩm đăng báo Tuổi trẻ Thủ đô, số Xuân năm 2006) Kết học sinh khơng hào hứng tiếp thu mà cịn nắm kiến thức nhanh, chí em cịn tức cảnh sinh tình số tác phẩm thơ luật Đường đáng khuyến khích Với đối tượng học sinh THPT, yếu tố góp phần phát huy tối đa tầm nhìn văn hố lực nghề nghiệp giáo viên Ngữ văn THPT tác phong, cử chỉ, trang phục, phong thái người thầy Có nói: “Bộ áo khơng làm nên thầy tu khơng có áo, thầy tu khơng phải thầy tu” Bởi thế, hoàn cảnh người thầy lên lớp phải ý đến phong thái, thần sắc Nhà sư phạm tiếng V.A Xukhomlinxki nhận định: “Trên đời này, khơng có việc vất vả lao động nhà giáo dục Người thầy giáo người, có gia đình cái, có lo lắng buồn phiền riêng Nhưng bước vào lớp, người thầy giáo thường phải bắt quên tai họa vết thương lòng riêng tư để hướng suy nghĩ theo dòng tư tưởng mà nghĩa vụ yêu cầu” [8;75] Kết luận Đúng Nô-vi-cốp cho rằng, khơng có tác động lên tâm hồn trẻ quyền lực làm gương Còn mn vàn gương khơng có gương gây ấn tượng sâu sắc, bền chặt gương ông bà, cha mẹ thầy giáo Tu dưỡng, rèn luyện, nâng cao tầm nhìn văn hố, lực nghề nghiệp để ln gương sáng cho học trị điều quan tâm khơng 179 Vũ Thị Hồng Thắm giáo viên Ngữ văn nhà trường THPT mà yêu cầu chung giáo viên giai đoạn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Bá Hán, 1989 Về đổi môn văn trường trung học phổ thơng Tạp chí Văn học, (5), tr 62-66 [2] Lê Minh Khơi, 1990 Tìm hiểu ảnh hưởng ông Nguyễn Sinh Sắc việc hình thành nhân cách Nguyễn Sinh Cung Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (5), tr.19-21-23 [3] Đặng Thai Mai, 2002 Trên đường nghiên cứu giảng dạy tác phẩm văn chương Nxb Giáo dục [4] Hoàng Thị Mai, 2000 Đặng Thai Mai Với vấn đề phương pháp luận giảng văn nhà trường phổ thông Luận án Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [5] Vũ Nho, 1988 Về phẩm chất giáo viên văn Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (8), tr.24- 25 [6] Trần Thế Phiệt, 2004 Người giáo viên văn học Tạp chí Dạy Học ngày nay, (11), tr.11-14 [7] Trần Ngọc Thêm, 1999 Cơ sở văn hoá Việt Nam Nxb Giáo dục [8] Phạm Trung Thanh, 2006 Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên Nxb Đại học Sư phạm [9] Đỗ Ngọc Thống, 2005 Chấm thi văn đôi điều băn khoăn nhức nhối Tạp chí Dạy Học ngày nay, (12), tr.23-26 [10] Nguyễn Cảnh Tồn, 2002 Cơ sở văn hố Việt Nam - Bàn giáo dục Việt Nam Nxb Lao động [11] Tài liệu Hội thảo Đổi PPDH môn Văn - Tiếng Việt trường THCS (1999), Tập 2, Hà Nội, tháng 12 [12] Bác Hồ nói việc học (2006), Tạp chí Dạy Học ngày nay, (4) ABSTRACT Cultural vision and professional competency of literature teachers in upper secondary schools On the basis of what has been studied about the professional competency of teachers in general and of literature teachers in particular as well as from actual realities in teaching Literature in upper secondary schools, the article discusses the cultural vision and professional competency of upper secondary school teachers focusing on some such central questions as what is the cultural vision of the Upper Secondary School Literature Teacher? What are the determinants of the cultural vision of the upper secondary school literature teacher? What professional competency is needed and what is the relationship between the cultural vision and professional competency of the upper secondary school literature teacher and the quality of teaching literature in schools in general and in upper secondary schools in particular 180 ... chưa có Năng lực giáo viên Ngữ văn lực sáng tạo văn phục vụ cho hoạt động giảng dạy văn học Năng lực tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên văn học Mặt lợi giáo viên văn có điểm mạnh lực dễ nhận... mà tạo tầm nhìn văn hố lực nghề nghiệp người dạy thể qua học Như nói, tầm nhìn văn hóa lực nghề nghiệp giáo viên yếu tố tạo nên nhu cầu tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu học người học Năng lực kiểm... học tập học sinh Cùng với lực nêu trên, kiểm tra đánh giá hoạt động học tập học sinh lực đặc biệt quan trọng để khẳng định lực dạy học văn 176 Tầm nhìn văn hóa lực nghề nghiệp giáo viên Ngữ văn

Ngày đăng: 25/11/2020, 22:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w