1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nhằm nâng cao năng lực nghề nghiệp cho giáo viên mầm non ở Lạng Sơn

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nhằm tăng cường năng lực nghề nghiệp cho giáo viên nói chung, giáo viên mầm non nói riêng có ý nghĩa then chốt để thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Tiếp cận từ hoạt động này, bài viết tập trung phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất một số biện pháp phát triển hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non ở Lạng Sơn.

GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN MẦM NON Ở LẠNG SƠN Đặng Thế Anh Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn anhdangls@gmail.com Tóm tắt: Bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ nhằm tăng cường lực nghề nghiệp cho giáo viên nói chung, giáo viên mầm non nói riêng có ý nghĩa then chốt để thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Tiếp cận từ hoạt động này, viết tập trung phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất số biện pháp phát triển hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non Lạng Sơn Từ khóa: Giáo viên Mầm non, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, lực nghề nghiệp MỞ ĐẦU Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý (CBQL) giáo dục có ý nghĩa then chốt để thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cách mạng 4.0 Một giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục hình thức bồi dưỡng tự bồi dưỡng Nhờ đó, CBQL, giáo viên (GV), nhân viên (NV) ngành giáo dục có hội cập nhật kiến thức, bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển lực chuyên môn lực cần thiết khác Chức năng, nhiệm vụ Trường Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) Lạng Sơn đào tạo, bồi dưỡng; liên kết đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên bậc học cho tỉnh Lạng Sơn Hơn nửa kỷ qua, trường thực tốt nhiệm vụ Từ chức năng, nhiệm vụ lực nhà trường, năm 2016, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn tiếp tục giao nhiệm vụ cho sở đào tạo tổ chức bồi dưỡng Theo Quyết định số 2128/QĐ-UBND ngày 14/11/2016, Trường CĐSP Lạng Sơn giao thực chương trình bồi dưỡng bắt buộc cập nhật kiến thức, kỹ nghề nghiệp hàng năm viên chức công tác lĩnh vực thuộc ngành giáo dục gọi tắt bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) Bài viết tập trung phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác BDTX năm 2018 đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực nghề nghiệp cho giáo viên mầm non (GVMN) địa bàn tỉnh Lạng Sơn trước yêu cầu cách mạng 4.0 BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN MẦM NON Ở LẠNG SƠN 2.1 Mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức bồi dưỡng thưỡng xuyên cho giáo viên mầm non Lạng Sơn 2.1.1 Mục tiêu bồi dưỡng Mục tiêu việc BDTX cho GVMN Trường CĐSP Lạng Sơn xác định thực theo Điều Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT Quy chế BDTX cho GVMN, phổ thông giáo dục thường xuyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) ban hành Đó giúp GV “cập nhật kiến thức trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển lực dạy học, lực giáo dục lực khác theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp GV, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục địa phương, yêu cầu đổi nâng cao chất lượng giáo dục; phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng GV; lực tự đánh giá hiệu BDTX; lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng GV nhà trường, Phòng GD&ĐT sở GD&ĐT” (Bộ GD&ĐT, 2012, tr.1) 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 2.1.2 Hình thức tổ chức bồi dưỡng Thực Quyết định số 2128/QĐ-UBND tỉnh Lạng Sơn, Trường CĐSP Lạng Sơn giao nhiệm vụ chủ trì, có trách nhiệm tổ chức triển khai thực công tác BDTX cho CBQL, GV, NV ngành Giáo dục năm 2018 Nhà trường tích cực tham mưu cho Sở GD&ĐT xây dựng, ban hành kế hoạch, tổ chức BDTX, tổng số CBQL, GV, NV cấp GDMN tham gia bồi dưỡng 1.427 biên chế thành 20 lớp với 07 chuyên đề Căn kế hoạch số 987/KH-SGDĐT tỉnh Lạng Sơn, Trường CĐSP Lạng Sơn thông báo triệu tập bồi dưỡng CBQL, GV, NV sở giáo dục Mầm non đợt (từ ngày 9/7 đến ngày 04/8/2018) theo đơn vị theo cụm huyện, thành phố gồm: Thành phố - Cao Lộc (bồi dưỡng trường CĐSP Lạng Sơn), Chi Lăng - Hữu Lũng (bồi dưỡng 02 điểm tùy theo chuyên đề); Lộc Bình - Đình Lập (bồi dưỡng Lộc Bình); Văn Quan - Bình Gia - Bắc Sơn (bồi dưỡng Bắc Sơn); Văn Lãng - Tràng Định (bồi dưỡng 02 điểm tùy theo chuyên đề) Xây dựng Ban quản lý lớp học gồm giảng viên trường sư phạm CBQL, chuyên viên phịng GD&ĐT Phân cơng nhiệm vụ thành viên Ban quản lý cụ thể, rõ ràng Phối hợp chặt chẽ khâu quản lý, đôn đốc học viên; chuẩn bị điều kiện phục vụ bồi dưỡng; kiểm tra, giám sát việc thực theo nhiệm vụ phân công Phối hợp với phịng chun mơn Sở GD&ĐT thành lập đoàn, tổ chức kiểm tra, giám sát thực kế hoạch bồi dưỡng Trong buổi kiểm tra, tổ chức họp với đơn vị đăng cai cụm huyện để trao đổi, đánh giá, rút kinh nghiệm việc tổ chức thực nội dung, kế hoạch bồi dưỡng, từ có bổ sung, điều chỉnh kịp thời Để chuẩn bị tốt điều kiện phục vụ lớp bồi dưỡng, Trường CĐSP Lạng Sơn thỏa thuận, ký hợp đồng với đơn vị địa điểm đặt lớp Đơn vị phối kết hợp thực công tác bồi dưỡng cụm huyện, thành phố có tinh thần trách nhiệm, đảm bảo sở vật chất phục vụ công tác bồi dưỡng đạt hiệu Ban tổ chức in ấn tài liệu, cung cấp văn phòng phẩm theo yêu cầu, đề nghị báo cáo viên Tài liệu đảm bảo đủ số lượng, chất lượng kịp thời gian cho lớp bồi dưỡng đặt huyện Mỗi đợt bồi dưỡng, Ban tổ chức xây dựng phiếu điều tra, tổ chức khảo sát, tiếp nhận ý kiến đánh giá, phản hồi từ học viên Phiếu khảo sát xây dựng 05 tiêu chí, gồm: Nội dung bồi dưỡng; phương pháp tổ chức bồi dưỡng giảng viên; công tác tổ chức quản lý; đánh giá tính phù hợp, khả thi chuyên đề; đề xuất để nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng 2.1.3 Nội dung đội ngũ tham gia bồi dưỡng Nội dung chuyên đề bồi dưỡng lựa chọn xây dựng, tổ chức đáp ứng yêu cầu, mục tiêu công tác bồi dưỡng nhu cầu sở giáo dục nguyện vọng CBQL, GV, NV Căn để xây dựng nội dung bồi dưỡng là: Một là, vào Thông tư số 26/2012/TT-BDGĐT ngày 10/7/2012 ban hành Quy chế BDTX cho GVMN, phổ thông giáo dục thường xuyên; Thông tư số 30, 31, 32, 33, 36/2011/TT-BGDĐT ban hành chương trình BDTX cho GVMN, tiểu học, giáo viên phổ thông giáo dục thường xuyên Hai là, chun đề phịng chun mơn Sở GD&ĐT đề xuất chủ trì thực Ba là, chuyên đề đơn vị huyện, thành phố đề nghị Trường CĐSP Lạng Sơn xây dựng Bốn là, vào kết khảo sát nhu cầu bồi dưỡng CBQL, GV, GV sở giáo dục địa bàn tỉnh… 19 GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Tổng số chuyên đề BDTX cho CBQL, GV, NV cấp Mầm non 07 Cụ thể: 1- Chuyên đề Dạy học trải nghiệm theo hướng tiếp cận kiện trường Mầm non; 2- Chuyên đề Kỹ hợp tác, chia sẻ người giáo viên với đồng nghiệp; 3- Chuyên đề Bồi dưỡng hoạt động khám phá cho trẻ; 4- Chuyên đề Phương pháp chuyển thể biên đạo tác phẩm văn học thành kịch cho trẻ Mẫu giáo; 5- Chuyên đề Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực lĩnh vực phát triển nhận thức; 6- Chuyên đề Xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 3-36 tháng; 7- Chuyên đề Hướng dẫn hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ 12-36 tháng tuổi trường Mầm non Đội ngũ chuyên gia biên soạn chuyên đề CBQL, chun viên có chun mơn vững thuộc Sở GD&ĐT, giảng viên trường CĐSP, GV cốt cán lựa chọn từ nhà trường Quy trình biên soạn, thẩm định chương trình, tài liệu bồi dưỡng chặt chẽ, đảm bảo chất lượng, phù hợp với thực tiễn nhằm nâng cao lực nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo giai đoạn Đội ngũ báo cáo viên tham gia bồi dưỡng lựa chọn từ giảng viên trường đại học, chuyên viên Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, giảng viên Trường CĐSP Lạng Sơn, GV giỏi, GV cốt cán cấp Sở nhiều kinh nghiệm thực tiễn trường mầm non đơn vị trực thuộc Sở 2.2 Đánh giá hoạt động bồi dưỡng bỗi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non Lạng Sơn Để có sở phân tích thực trạng cơng tác BDTX cho GVMN Trường CĐSP Lạng Sơn, tiến hành khảo sát bẳng hỏi 1.427 khách thể CBQL, GV, NV cấp Mầm non tham gia lớp học, vào cuối đợt bồi dưỡng Kết thu trình bày 2.2.1 Đánh giá nội dung bồi dưỡng Nhìn chung, nội dung chuyên đề bồi dưỡng năm 2018 học viên đánh giá phù hợp với điều kiện thực tế địa phương khả thi Tuy nhiên, số chuyên đề, nội dung chưa chi tiết, nội dung thực hành phát triển kỹ cịn ít, báo cáo viên cịn tập trung nhiều đến lý thuyết, lượng thời gian dành cho thực hành, thảo luận cịn Để nâng cao chất lượng nội dung bồi dưỡng, tổ chức lấy ý kiến nhận xét, phản hồi từ phía học viên nội dung chuyên đề bồi dưỡng Kết cụ thể sau: Bảng Kết đánh giá nội dung BDTX 2018 TT Tiêu chí Tốt Tính logic hệ thống Tính cập nhật Kết hợp lý luận với thực tiễn, lý thuyết với thực hành Phù hợp với thực tiễn bậc học Áp dụng thực tiễn công tác mang lại hiệu 1.356 1.427 1.327 1.356 1.327 Mức độ Tỷ lệ Khá (%) 95 71 100 93 100 95 71 93 100 Tỷ lệ (%) 7 Kết khảo sát 1.427 học viên cho thấy kết đánh giá GVMN nội dung BDTX hai mức độ tốt khá, khơng có mức độ trung bình, yếu Về mức độ tốt: Trên 90% học viên đánh giá tiêu chí đạt; 100% học viên đánh giá chuyên đề đảm bảo tính tính cập nhật; 95% học viên đánh giá chuyên đề bồi dưỡng năm 2018 phù hợp với thực tiễn bậc học đảm bảo tính logic, tính hệ thống; 93% học viên đánh giá kết hợp lý luận với thực tiễn, lý thuyết với thực hành tính khả thi với bậc học đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ năm học yêu cầu đổi 20 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 Về mức độ khá: Ngoại trừ tiêu chí 2, tiêu chí cịn lại đánh giá mức độ chiếm hai mức 5% 6% Như vậy, với quan tâm đạo, tạo điều kiện Sở GD&ĐT; phối kết hợp chặt chẽ phịng chun mơn Sở; phịng GD&ĐT huyện, thành phố,nội dung chuyên đề BDTX cho CBQL, GV, NV bậc GVMN năm 2018 đảm bảo tính thiết thực, cập nhật, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ năm học yêu cầu đổi Tuy nhiên, số chuyên đề nặng cung cấp lý thuyết, kiến thức thực tiễn chưa phong phú, tồn số nội dung chưa thực thực xác định rõ tính phù hợp khả thi thực tiễn công tác GVMN 2.2.2 Đánh giá thực nhiệm vụ đội ngũ báo cáo viên học viên a) Đối với đội ngũ báo cáo viên Năm 2018, tổng số báo cáo viên tham gia bồi dưỡng GV, NV, CBQL bậc Mầm non: 08 người, đó: Cán giảng viên Trường CĐSP Lạng Sơn 06 người giảng viên Trường Đại học Thủ đô Hà Nội 02 người Phương pháp bồi dưỡng báo cáo viên tương đối phù hợp với đối tượng học viên Nhiều báo cáo viên tâm huyết, chuẩn bị giảng kỹ lưỡng, phương pháp giảng dạy linh hoạt, hấp dẫn, cung cấp cho học viên kiến thức cập nhật, thiết thực Song, báo cáo viên sử dụng phương pháp đơn điệu, chủ yếu thuyết trình, cho học viên thực hành, vận dụng kiến thức để trao đổi, thảo luận… Chúng tổng hợp, phân tích ý kiến phản hồi, đánh giá học viên phương pháp bồi dưỡng báo cáo viên Kết sau: Bảng Kết đánh giá phương pháp bồi dưỡng báo cáo viên TT Tiêu chí Cung cấp thơng tin, kiến thức nội dung bồi dưỡng Tổ chức thảo luận chia sẻ nội dung bồi dưỡng Trình bày ví dụ minh họa cho nội dung bồi dưỡng Tổ chức thực hành áp dụng nội dung bồi dưỡng Định hướng triển khai áp dụng nội dung bồi dưỡng Tốt 1.356 1.299 1.356 1.299 1.270 Mức độ Tỷ lệ (%) Khá 95 71 91 128 95 100 91 128 89 157 Tỷ lệ (%) 9 11 Giống với kết khảo sát nội dung chuyên đề bồi dưỡng, kết kháo sát phương pháp báo cáo viên hai mức độ tốt khá, khơng có mức độ trung bình, yếu Về mức độ tốt: Trên 91% học viên đánh giá tiêu chí phương pháp bồi dưỡng báo cáo viên đạt yêu cầu Trong đó, cao tiêu chí (95%), thứ hai tiêu chí (91%) thấp tiêu chí (89%) Về mức độ khá: Tất tiêu chí có đánh giá học viên với tỷ lệ thấp 5% tiêu chí 3; 7% tiêu chí 4; cao 11% tiêu chí định hướng triển khai áp dụng nội dung bồi dưỡng Ngoài ra, nội dung đề xuất ý kiến GVMN có 57/1.427 học viên (chiếm 4%) nêu cụ thể rằng, báo cáo viên lên lớp cần ứng dụng công nghệ thông tin nhiều hơn, hiệu hơn, phần ví dụ minh họa; nội dung minh họa giảng cần tiêu biểu chọn lọc Như vậy, đội ngũ báo cáo viên ý thức rõ vai trò, trách nhiệm thân việc chuẩn bị tốt điều kiện lên lớp đạt hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phương pháp bồi dưỡng Tuy nhiên, tồn số hạn chế định hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin, lực thị phạm báo cáo viên 21 GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA b) Đối với học viên Học viên tham gia bồi dưỡng đơn vị sở lựa chọn, cử thành phần theo công văn triệu tập, CBQL, cán chun mơn phịng GD&ĐT huyện, thành phố; CBQL, GV cốt cán cấp sở, có khả lĩnh hội tốt nội dung bồi dưỡng có lực bồi dưỡng lại cho GV, NV đơn vị 100% chọn cử tham gia đủ thời lượng chuyên đề Các phòng GD&ĐT, nhà trường linh hoạt việc bố trí, tạo điều kiện thuận lợi cho GV bồi dưỡng, đợt (tháng 7/2018) đơn vị tiếp tục hoàn thiện hồ sơ, sổ sách, công tác thi đua cuối năm học… Học viên khắc phục khó khăn, tích cực hoạt động tương tác, thảo luận, làm việc nhóm, thực nhiệm vụ báo cáo viên giao nhà 2.2.3 Kết bồi dưỡng Cuối chuyên đề học viên viết thu hoạch theo yêu cầu Trường CĐSP Lạng Sơn tham mưu thành lập Ban chấm thu hoạch, phân công nhiệm vụ, tổ chức quy trình chấm điểm vịng độc lập với tiêu chí đánh giá cụ thể Từ có xếp loại cơng nhận học viên hồn thành chuyên đề bồi dưỡng Nhiều viết có chất lượng, chủ đề, nội dung bồi dưỡng, cập nhật thực tiễn, đề xuất nhiều giải pháp sáng tạo, khả thi Song, học viên làm chưa nghiêm túc, chất lượng thấp Cụ thể: - Số chuyên đề tổ chức bồi dưỡng 07 - Số chuyên đề tổ chức cho học viên làm thu hoạch 07 - Số lượt học viên tham gia 4.091/1.427 học viên, học viên cử tham gia nhiều chuyên đề bồi dưỡng chuyên đề lại có thu hoạch riêng, việc tổng kết bồi dưỡng vào số lượt số thu hoạch học viên - Số lượt học viên tham gia viết thu hoạch đánh giá xếp loại 3914/4091 lượt Trong đó: Giỏi chiếm 16,8%, Khá chiếm 79,1% Trung bình chiếm 4,1% Ở đây, số lượt học viên viết thu hoạch có chênh lệch (giảm 177 bài) với số lượt học viên tham gia, theo quy định cán chun mơn phịng GD&ĐT huyện, thành phố viết thu hoạch Về ý kiến phản hồi, đề xuất học viên: Bên cạnh ý kiến phản hồi, góp ý mang tính xây dựng đề xuất tích cực, thiết thực học viên cịn 422/1.427 phiếu khảo sát (chiếm 31%) chưa thực nghiêm túc nội dung này, khơng có ý kiến ý kiến chung chung, không rõ ràng Thực trạng công tác BDTX cho GVMN Trường CĐSP Lạng Sơn thể thành công định Tuy nhiên, phương thức tổ chức phải có thay đổi lớn trước yêu cầu đặt giáo dục bối cảnh cách mạng 4.0 đưa lại 2.3 Định hướng phát triển hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non Lạng Sơn 2.3.1 Yêu cầu đặt Từ biết đọc Web dạy - học theo lối thầy đọc - trò chép cách mạng 1.0 (19972003), sang thời kỳ giao tiếp chưa đồng dạy - học không sáng tạo cách mạng 2.0 (2004-2006), chuyển lên thời kỳ trợ giúp biết thứ truy cập thông tin để trả lời vấn đề tự học theo digital media, social media Lúc này, xuất phương pháp học tương tác (interactive learning) cách mạng 3.0 - xã hội công nghệ (2007-2011), - thời kỳ đa số tham gia Web, khách hàng sử dụng điều hành 22 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 đám mây (OS), mua - bán qua Internet, Smart PC, Smartphone, bảng thông minh, công nghệ lướt Web, dạy học thay đổi hành vi người học với phát triển lực, đột phá ICT công nghệ đưa đến xuất khái niệm “Việc làm 4.0, Giáo dục 4.0; chí Nhà trường 4.0, GV 4.0, HS 4.0 ” cách mạng 4.0 - kỷ nguyên (bắt đầu từ năm 2012) Như thế, cách mạng 4.0 có tác động sâu sắc đến lĩnh vực nước ta giáo dục ngoại lệ Trong kỷ nguyên số hóa, giáo dục Việt Nam buộc phải thay đổi cách sâu rộng từ môi trường, vị trí người dạy, vai trị người học đến hình thức, phương pháp tổ chức dạy - học Mơi trường biến đổi tổ chức giáo dục thành mơi trường tạo sản phẩm sáng tạo mang tính cá thể với thành tựu lĩnh hội kiến thức lực đổi mới, sáng tạo riêng cá nhân Các yếu tố môi trường tân tiến, linh động có mối liên quan mật thiết với Do đó, cách mạng 4.0 đặt số yêu cầu công tác BDTX cho GVMN nói riêng, đội ngũ GV nói chung: a) Phát huy mạnh hiệu công nghệ thông tin công tác bồi dưỡng lúc, nơi Giáo dục 4.0 hiểu môi trường mà hoạt động dạy - học diễn lúc, nơi với thiết bị kết nối để tạo việc học tập cá thể hóa Trong mơi trường này, người học khơng cịn bị giới hạn quanh bốn tường, phạm vi nhà trường mà lớp học mở rộng phạm vi quốc gia toàn cầu Ngoài ra, kết nối thời đại IT kéo theo phát triển hình thức học online, học trực tuyến, người học học nơi nào, lúc họ muốn Điều địi hỏi lĩnh thích ứng, nhạy bén người dạy lẫn người học Bởi “sự tham gia người học trực tuyến trình học tập tham gia trì quan hệ với người khác Đó q trình phức tạp, bao gồm hành động, giao tiếp, suy nghĩ, cảm nhận bổn phận, thứ xảy trực tuyến lẫn ngoại tuyến” (Hrastinski, 2008, tr 1761) Nó hồn toàn phù hợp với nhiệm vụ trọng tâm năm 2019 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Phùng Xuân Nhạ khẳng định nội dung trả lời vấn báo chí: “Ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin bồi dưỡng giáo viên Là nước sau, có hay biết ứng dụng công nghệ thông tin thành lợi đột phá giáo dục Ở khâu đào tạo lại, Bộ đẩy mạnh bồi dưỡng từ xa, có trợ giảng, hướng dẫn, kiểm tra đánh giá; đặc biệt tăng cường tương tác, chia sẻ” Trong kỷ nguyên số này, hết, vai trị người thầy có thay đổi mạnh mẽ Vai trị GV có biến đổi từ truyền thụ kiến thức theo lối truyền thống sang tư cách “người xúc tác điều phối,… người thiết kế, cố vấn, huấn luyện tạo môi trường học tập” Do vậy, đội ngũ báo cáo viên tham gia BDTX giảng mà hướng dẫn xúc tác giúp học viên biết tự định hướng việc học họ Vì thế, họ phải không ngừng trau dồi lực để thay đổi phương pháp bồi dưỡng kỹ sử dụng mơ hình bồi dưỡng tiên tiến (Maldonado et al., 2011) Mơ hình E-learning (mơ hình hệ thống quản lý qua mạng); mơ hình B-learning (mơ hình dạy - học kết hợp hình thức học tập lớp với hình thức học hợp tác qua mạng máy tính tự học); mơ hình ứng dụng kỹ thuật hội thảo truyền hình (là dịch vụ cho phép nhiều người hội thảo từ xa, với xuất hình ảnh âm từ người đến người cịn lại); mơ hình 4.0 (Phan Anh, 2018) mơ hình giáo dục thơng minh, trí tuệ nhân tạo, kết nối tất tả liệu khổng lồ, tạo điều kiện cho việc đổi mới, sáng tạo suất lao động xã hội tri thức b) Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng kết nghiên cứu khoa học vào công tác bồi dưỡng Trong trường Đại học, Cao đẳng công tác nghiên cứu khoa học (NCKH) coi trọng việc NCKH ứng dụng kết nghiên cứu vào công tác đào tạo, bồi dưỡng 23 GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA coi nhiệm vụ thiếu giảng viên Giai đoạn này, giảng viên Trường CĐSP Lạng Sơn ý thức rõ bị thúc hết nhiệm vụ NCKH Nhiệm vụ không cầu nối điều kiện bắt buộc ban đầu để giảng viên hòa nhập vào giới học thuật, mà tảng để nâng cao chất lượng đội ngũ tham gia BDTX thường niên Bên cạnh đó, nội dung, chuyên đề BDTX phải trọng bồi dưỡng thêm lực NCKH cho GVMN theo hướng nghiên cứu Bởi lẽ, bên cạnh lực chun mơn nghiệp vụ, GVMN cần có lực NCKH c) Nâng cao trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ giảng viên tham gia bỗi dưỡng thường xuyên Để tiếp cận tri thức khoa học công nghệ tiên tiến phát triển công nghệ 4.0 mang lại để tập huấn, bồi dưỡng hiệu trước yêu cầu mới, GV phải nắm có kỹ vận dụng hình thức tiên tiến, mơ hình trực tuyến, giảng viên khơng thể khơng thơng thạo ngoại ngữ Điều địi hỏi họ phải nâng cao trình độ ngoại ngữ nhiều biện pháp khác nhau, có trình độ ngoại ngữ tốt giúp giảng viên nghiên cứu, cập nhật tài liệu, phương thức, mơ hình đào tạo đại hiệu hơn, hội nhập giáo dục giới với xu hướng kết nối toàn cầu 2.3.2 Phương hướng, nhiệm vụ công tác bồi dưỡng thường xuyên giai đoạn Căn yêu cầu đổi giáo dục yêu cầu cách mạng 4.0 đặt ra; đề xuất sở giáo dục, kết công tác bồi dưỡng năm 2018 lực tổ chức BDTX Trường CĐSP Lạng Sơn, xác định phương hướng, nhiệm vụ công tác BDTX cho đội CBQL, GV, NV ngành Giáo dục Lạng Sơn giai đoạn sau: a) Nội dung bồi dưỡng - Trên sở tổng hợp, phân tích phiếu điều tra khảo sát ý kiến đề xuất học viên công tác bồi dưỡng CBQL, GV, NV ngành Giáo dục năm 2018, Trường CĐSP Lạng Sơn nghiên cứu, tham mưu với Sở GD&ĐT xây dựng hệ thống chuyên đề bồi dưỡng năm cho phù hợp, cần thiết Năm 2019, số chuyên đề nhiều học viên đề xuất như: Xây dựng trường học tích cực lấy trẻ làm trung tâm; phương pháp đánh giá trẻ; kỹ xây dựng mối quan hệ với phụ huynh học sinh; kỹ tổ chức kiện cho cán quản lý - Trao đổi, thống với phịng chun mơn thuộc Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT, số sở giáo dục để lựa chọn chuyên đề bồi dưỡng phù hợp khả thi - Thực số chuyên đề thuộc chương trình BDTX giáo viên, CBQL Bộ GD&ĐT ban hành - Tiếp tục xây dựng chuyên đề tổ chức bồi dưỡng GV đáp ứng yêu cầu đổi chương trình nâng cao nghiệp vụ cho GV b) Đối tượng, hình thức, thời gian bồi dưỡng - Đối tượng: CBQL, GV, NV sở giáo dục bậc học Mầm non Tùy chuyên đề điều kiện thực tế lựa chọn đối tượng bồi dưỡng theo đội ngũ cốt cán đại trà - Hình thức: Kết hợp bồi dưỡng tập trung với tự bồi dưỡng, phát huy vai trị, tính tích cực học viên phù hợp với yêu cầu thực tế Đặt lớp bồi dưỡng theo huyện cụm huyện tiết kiệm chi phí cho học viên thời gian bồi dưỡng Tổ chức luân phiên địa điểm tổ chức theo cụm để học viên có điều kiện giao lưu, học tập kinh nghiệm đơn vị tỉnh - Thời gian: Xây dựng phương án bồi dưỡng trải theo năm học, tránh tập trung vào thời gian nghỉ hè 24 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 2.3.3 Một số biện pháp thực hiệu công tác bỗi dưỡng thường xuyên a) Nâng cao ý thức, trách nhiệm đội ngũ giáo viên, nhân viên tham gia hoạt động bồi dưỡng thường xuyên Đối với học viên: Mỗi CBQL, GV, NV trước hết phải nhận thức vị trí, vai trị, trách nhiệm tự học, tự bồi dưỡng Chỉ nhận thức thân họ chuyển hóa nhu cầu, địi hỏi xã hội thành động mục đích cá nhân, từ chủ động, tích cực, tự giác phấn đấu tự học, tự bồi dưỡng Ngay từ đầu năm học, thân CBQL, GV, NV cần xây dựng cho kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng khoa học Trong trình tự học, tự bồi dưỡng, người học phải biết tự kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng Hoạt động giúp nhìn nhận lại việc làm chưa làm q trình tự học, tự bồi dưỡng, từ kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch nhằm đạt mục tiêu bồi dưỡng Nâng cao trách nhiệm đội ngũ CBQL triển khai, kiểm tra, đôn đốc công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng CBQL, GV, NV Đặc biệt trọng công tác tuyên truyền, nêu gương điển hình Đối với báo cáo viên: Cần đầu tư nội dung giảng, tài liệu, ý đổi phương pháp cho phù hợp với đối tượng; tích cực lắng nghe ý kiến phản hồi từ phía học viên; nghiên cứu, xây dựng hệ thống chuyên đề chất lượng, cập nhật với yêu cầu đổi giáo dục, phù hợp với giáo dục địa phương; tăng thời lượng thực hành, thảo luận giảm bớt lý thuyết, đưa nhiều ví dụ minh họa gần với thực tiễn để học viên có thêm kinh nghiệm quản lý dạy học b) Sự phối hợp đồng cấp quản lý, sở giáo dục tổ chức thực - Sở GD&ĐT Lạng Sơn tiếp tục quan tâm, tham mưu với UBND tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho Trường CĐSP chế, kinh phí tổ chức bồi dưỡng CBQL, GV, NV cho ngành; định hướng phòng GD&ĐT, nhà trường, trung tâm xây dựng nội dung, hình thức, kế hoạch BDTX cho đội ngũ GV, NV, CBQL bám sát đạo ngành tiếp tục triển khai, ứng dụng nội dung chuyên đề bồi dưỡng qua năm; sử dụng hiệu kết bồi dưỡng việc giao nhiệm vụ, đánh giá, bồi dưỡng phát triển CBQL, GV, NV - Các phịng chun mơn trực thuộc Sở GD&ĐT tiếp tục phối hợp với Trường CĐSP Lạng Sơn xây dựng kế hoạch, nội dung, lựa chọn hình thức, báo cáo viên - Các phòng GD&ĐT, Trung tâm GDNN-GDTX, trường mầm non địa bàn tỉnh phối hợp chặt chẽ với Trường CĐSP Lạng Sơn công tác chuẩn bị sở vật chất, điều kiện phục vụ lớp bồi dưỡng; cử học viên tham gia tập huấn thành phần theo công văn triệu tập; tăng cường khâu quản lý học viên khâu triển khai bồi dưỡng lại chuyên đề bồi dưỡng cho đội ngũ cốt cán nhằm nâng cao chất lượng cơng tác bồi dưỡng - Với vai trị đấu mối, Trường CĐSP Lạng Sơn cần tham mưu ban hành hệ thống văn quản lý, điều hành, tổ chức thực công tác bồi dưỡng hệ thống, cụ thể; Tăng cường phối hợp, thống đơn vị công tác chuẩn bị nội dung chuyên đề, chuẩn bị điều kiện, sở vật chất, quản lý học viên tham gia bồi dưỡng c) Nghiên cứu ứng dụng xây dựng chương trình bồi dưỡng thường xuyên trực tuyến Thực tế cho thấy công tác tập huấn - bồi dưỡng thực có giá trị định không đáp ứng hết nhu cầu cá nhân Bởi vì, GV khơng cần nâng cao kiến thức chuyên môn, phương pháp giảng dạy đáp ứng yêu cầu mà cần hướng dẫn cách xử lý nhiều tình sư phạm nên đòi hỏi chia sẻ từ chuyên gia, GV nhiều kinh nghiệm giúp ích nhiều cho học viên việc tư vấn nội dung cụ thể, cách làm cụ thể, giúp GV thực hành lớp Chương trình “Phát triển trường sư phạm để nâng cao lực đội ngũ GV, CBQL sở giáo dục” (gọi tắt ETEP) đời cung cấp mạng lưới hỗ trợ cho GV 25 GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CBQL giáo dục tự bồi dưỡng lúc, nơi Vì vậy, Trường CĐSP nghiên cứu, triển khai ứng dụng BDTX với hệ thống quản lý, bồi dưỡng trực tuyến, nguồn học liệu mở, mạng lưới hỗ trợ học viên đánh giá, cấp chứng qua chương trình ETEP Hoặc, để đảm bảo công tác BDTX thống nhất, thông suốt, sâu sát kịp thời với chương trình kế hoạch, nội dung, lĩnh vực chuyên môn, Trường CĐSP Lạng Sơn cần triển khai đề tài nghiên cứu, xây dựng chương trình BDTX trực tuyến riêng nhà trường dựa nguyên tắc ứng dụng triệt để thành tựu công nghệ thông tin Chương trình địi hỏi cần có máy chủ, đường truyền internet đảm bảo tốc độ, số thiết bị điện tử máy tính, micrơ, camera, đặc biệt giải pháp phần mềm, ví dụ: Phần mềm tương tác trực tuyến báo cáo viên với học viên (chú trọng đến tương thích với hệ điều hành điện thoại thông minh); phần mềm lưu trữ liệu (văn kế hoạch, chương trình, chuyên đề/nội dung bồi dưỡng; giảng video báo cáo viên; học liệu liên quan ); phần mềm quản lý (số lượng học viên, báo cáo viên, thời lượng, kiểm tra - đánh giá, thông tin phản hồi học viên ) qua hệ thống tài khoản có phân quyền đối tượng d) Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng kết nghiên cứu khoa học vào công tác bồi dưỡng thường xuyên Hoạt động NCKH việc ứng dụng kết vào BDTX góp phần nâng cao chất lượng công tác Muốn vậy, giảng viên nhà trường cần xác định rõ động cơ, cập nhật kiến thức phương pháp, xây dựng kế hoạch nghiên cứu kỹ lưỡng, chuyên sâu sở lý luận lẫn điều kiện thực tiễn để tạo sản phẩm khoa học chuyên đề, sáng kiến cải kiến tiến kỹ thuật, đề tài NCKH cấp mạnh dạn đề xuất ứng dụng kết nghiên cứu vào BDTX đáp ứng nhu cầu vị trí việc làm GVMN bối cảnh 4.0 Ví dụ: Các mơ hình đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến hạn chế tương tác người dạy học viên Thông tin phản hồi học viên dừng lại dạng tin nhắn văn Giảng viên tìm hiểu, nghiên cứu đưa giải pháp kỹ thuật để cải tiến, bổ sung thêm phương thức thể tin nhắn thoại video Trường CĐSP Lạng Sơn cần mặt đầu tư kinh phí, cải cách thủ tục hành chính, đổi phương thức đánh giá kết NCKH nhằm tạo mơi trường học thuật bình đẳng, tự Mặt khác, đẩy mạnh hợp tác, liên kết NCKH cách phối hợp với Sở GD&ĐT, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Kế hoạch Đầu tư để tham gia chương trình/dự án hợp tác phát triển giáo dục nói chung, phát triển đội ngũ CBQL, GVMN nói riêng; thường xun trao đổi thơng tin, nắm bắt thực trạng NCKH nước; xây dựng hướng nghiên cứu theo xu toàn cầu cách mạng 4.0 KẾT LUẬN GV nhân tố định chất lượng giáo dục trường học, muốn có chất lượng giáo dục tốt, trước hết phải bồi dưỡng đội ngũ GV có chất lượng cao Ở đó, BDTX hình thức hoạt động chuyên môn tiến hành thường xuyên, liên tục nhằm không ngừng nâng cao lực nghề nghiệp, cập nhật tri thức mới, góp phần phát triển phẩm chất nghề nghiệp cho GV, đồng thời nâng cao chất lượng quản lý thương hiệu cho sở giáo dục Vì vậy, cơng tác BDTX không giải pháp để thực mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mà đường hiệu để GV phát triển hoàn thiện thân Đây nhiệm vụ trọng tâm gắn liền với công tác đào tạo, bồi dưỡng GV Trường CĐSP Lạng Sơn Để đạt hiệu cao, nhà trường cần xác định rõ ảnh hưởng, tác động cách mạng 4.0 đến công tác chắn phải thay đổi phương thức tổ chức giai đoạn tiếp 26 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 theo để tận dụng thời cơng nghệ đại vào q trình đào tạo, bồi dưỡng, góp phần phát triển giáo dục song hành với phát triển lĩnh vực đời sống kỷ ngun tồn cầu hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phan Anh (2018) Cách mạng công nghiệp 4.0 yêu cầu hệ thống giáo dục Việt Nam Tìm từ đường link http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binhluan/cach-mang-cong-nghiep-40-va-yeu-cau-doi-voi-he-thong-giao-duc-viet-nam140681.html [2] Hrastinski, S (2008) What is online learner participation? A literature review Computer & Education, 51(4), 1755-1765 doi: 10.1016/j.compedu.2008.05.005 [3] Nguyễn Thị Huệ (2018) Giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non Tìm từ đường link http://dienbien.edu.vn/Tin-tuc-tong-hop/gdmn-giaiphap-nang-cao-chat-luong-boi-duong-thuong-xuyen-cho-giao-vien-mam-non-3769.html [4] Maldonado, U.P.T., Khan, G.F., Moon, J., Rho, J.J (2011) E-learning motivation and educational portal acceptance in developing countries Online information review, 35 (1), 6685 doi: org/10.1108/14684521111113597 [5] Chu Thị Hồng Nhung (2014) Tình hình đổi giáo dục Mầm non Việt Nam qua giai đoạn Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, (57), tr 91-100 [6] Thái Văn Thành, Nguyễn Ngọc Hiền (2018) Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục cách mạng cơng nghiệp 4.0 Tìm từ đường link http://vinhuni.edu.vn/dao-tao/seo/nang-cao-chat-luong-dao-tao-giao-vien-dap-ung-yeu-caudoi-moi-giao-duc-va-cach-mang-cong-nghiep-40-86558 [7] Nguyễn Thị Thùy (2018) Thực trạng quản lý bồi dưỡng đội ngũ GV số trường Mầm non chất lượng cao địa bàn thành phố Hà Nội Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt (6/2018), 6-10 [8] Nhiều tác giả (2012) Tài liệu hướng dẫn tăng cường lực sư phạm cho giảng viên trường đào tạo GV Trung học phổ thông Trung cấp chuyên nghiệp NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [9] Bộ Giáo dục Đào tạo (2012) Thông tư 26/2012/TT-BDGĐT ngày 10/7/2012 ban hành Quy chế BDTX cho GVMN, phổ thông giáo dục thường xuyên [10] Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn (2018) Báo cáo Tổng kết công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, bồi dưỡng thường xuyên cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục năm 2018 định hướng năm 2019 [1] Title: FOSTERING PROFESSIONAL SKILLS TO IMPROVE OCCUPATIONAL CAPACITY FOR PRESCHOOL TEACHERS IN LANG SON PROVINCE Dang The Anh Lang Son Teacher Training College anhdangls@gmail.com Abstract: Fostering professional skills to enhance professional capacity for teachers in general and preschool teachers, in particular, has a key meaning to implement fundamental and comprehensive innovation of education and training This article focuses on analyzing and assessing the reality and proposing some measures to organize fostering professional skills for preschool teachers in Lang Son province Keywords: Preschool teachers, rostering professional skills, professional capacity 27 ... cho GVMN, phổ thông giáo dục thường xuyên [10] Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn (2018) Báo cáo Tổng kết công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, bồi dưỡng thường xuyên cho cán quản lý, giáo viên, ... giảng viên Trường CĐSP Lạng Sơn, GV giỏi, GV cốt cán cấp Sở nhiều kinh nghiệm thực tiễn trường mầm non đơn vị trực thuộc Sở 2.2 Đánh giá hoạt động bồi dưỡng bỗi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm. .. thực tiễn nhằm nâng cao lực nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo giai đoạn Đội ngũ báo cáo viên tham gia bồi dưỡng lựa chọn từ giảng viên trường đại học, chuyên viên Sở GD&ĐT, Phòng

Ngày đăng: 06/07/2022, 18:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Kết quả đánh giá về phương pháp bồi dưỡng của báo cáo viên - Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nhằm nâng cao năng lực nghề nghiệp cho giáo viên mầm non ở Lạng Sơn
Bảng 2. Kết quả đánh giá về phương pháp bồi dưỡng của báo cáo viên (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN