Những cơ sở nào để chiến tranh Việt Nam có thể trở thành một nhân tố tác động tới việc triển khai hoạt động “ngoại giao tam giác” của Mĩ với Liên Xô và Trung Quốc trong giai đoạn 1969 – 1972, và nó đã có tác động cụ thể như thế nào? Đó là những vấn đề cơ bản bài viết này muốn làm sáng tỏ.
JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2011, Vol 56, No 2, pp 18-26 TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH VIỆT NAM ĐỐI VỚI VIỆC MĨ TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG “NGOẠI GIAO TAM GIÁC” VỚI LIÊN XÔ VÀ TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1969-1972 Phạm Thị Thu Hương Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Mở đầu Chiến tranh Việt Nam (1954-1975) không kháng chiến chống Mĩ, giải phóng thống đất nước nhân dân Việt Nam mà cịn phận điển hình Chiến tranh Lạnh hai cường quốc Xô – Mĩ nửa cuối kỉ XX Tuy nhiên chiến khơng hồn tồn bị chi phối nước lớn theo quy luật thường thấy quan hệ quốc tế Ở chừng mực định, chiến có tác động mạnh mẽ đến chiến lược sách nước lớn Đặc biệt, trình Mĩ triển khai hoạt động “ngoại giao tam giác” với Liên Xô Trung Quốc giai đoạn 1969 – 1972, chuyển từ quan hệ đối đầu gay gắt sang quan hệ hồ dịu, chiến tranh Việt Nam đóng vai trò động lực chất xúc tác quan trọng đảo chiều mối quan hệ thực tế chịu tác động nhiều yếu tố khác Vậy, sở để chiến tranh Việt Nam trở thành nhân tố tác động tới việc triển khai hoạt động “ngoại giao tam giác” Mĩ với Liên Xô Trung Quốc giai đoạn 1969 – 1972, có tác động cụ thể nào? Đó vấn đề viết muốn làm sáng tỏ 2.1 Nội dung nghiên cứu Khái quát thiết lập quan hệ “ngoại giao tam giác” Mĩ - Xô - Trung đến năm 1972 Quan hệ “ngoại giao tam giác” mối quan hệ tay ba với đặc thù quan hệ hai chủ thể có ảnh hưởng đến bị ảnh hưởng quan hệ hai chủ thể với chủ thể thứ ba lại Điều xuất phát từ tồn đồng thời quan hệ vừa đối đầu, vừa hợp tác lại vừa kiềm chế lẫn chủ thể Trong quan hệ ngoại giao tam giác Mĩ – Xô - Trung, Mĩ Liên Xô hai lực lượng cũ, vốn hai “cực” Chiến tranh Lạnh hình thành từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai Còn Trung Quốc đại diện cho lực lượng thứ ba vươn lên từ thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc Về bản, kết cân 18 Tác động chiến tranh Việt Nam việc Mĩ triển khai hoạt động chiến lược Xô - Mĩ vươn lên Trung Quốc, đồng thời kết đồng thuận lợi ích mục tiêu chiến lược cặp quan hệ Mĩ - Trung, Mĩ – Xơ, Xơ – Trung tình hình Trước “ngoại giao tam giác” hình thành, nước tồn quan hệ ngoại giao tay đơi, ngoại giao Xơ - Mĩ (từ 13/12/1933), ngoại giao Xô - Trung (từ 1950) Riêng Mĩ Trung Quốc bất đồng ý thức hệ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đời (1949) nên chưa thiết lập quan hệ ngoại giao Đến trước nhiệm kỳ Tổng thống Nixon (1969-1972), quan hệ Mĩ - Xơ Mĩ - Trung có khơng tiếp xúc, hội đàm tất “cuộc đối thoại người điếc”, khơng thể tìm thấy tiếng nói chung lập trường bên, đó, khơng đạt thỏa thuận Từ cuối thập niên 50 kỉ XX, quan hệ Xô - Trung bắt đầu rạn nứt bất đồng tư tưởng đường lối, sau trở thành tranh chấp chủ quyền căng thẳng dọc biên giới, đỉnh cao xung đột đảo Trân Bảo (hay Damansky theo cách gọi Liên Xô) vào tháng 3/1969 [2;202] Sau kiện này, mức độ căng thẳng quan hệ Xơ - Trung có giảm đi, ngoại giao hai nước trở nên “đóng băng” dù thực tế chưa bị cắt đứt Cả Liên Xô Trung Quốc lo sợ muốn kiềm chế lẫn Từ năm 1969, sau thương lượng bất thành với Liên Xô tận dụng phân liệt Xơ - Trung, Mĩ bắt đầu tìm kiếm cách thức đối thoại với Trung Quốc để gây sức ép với Liên Xô Năm 1970, Mĩ nới giảm hạn chế du lịch thương mại với Trung Quốc Sau hồi đáp dè dặt, Trung Quốc thức bày tỏ thiện chí mở đầu việc mời đội tuyển bóng bàn Mĩ tới thi đấu giao hữu vào tháng 4/1971 Sự kiện với việc Mĩ ủng hộ Trung Quốc gia nhập trở thành ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc tháng 10/1971 mở đường cho chuyến viếng thăm đầy bất ngờ Tổng thống Nixon đến Trung Quốc vào tháng 2/1972 Nixon trở thành tổng thống Mĩ đặt chân lên Trung Quốc hai nước chưa thiết lập quan hệ ngoại giao thức Hai bên đạt số đồng thuận thể Thông cáo chung Thượng Hải (17/2/1972), lập trường chung chống lại lực lượng muốn bành trướng châu Á - Thái Bình Dương mà thực chất ám Liên Xô Trước chuyển biến quan hệ Mĩ - Trung, từ đầu năm 1972, muốn trung lập hóa quan hệ Mĩ - Trung, Liên Xô đẩy mạnh đàm phán với Mĩ Tháng 5/1972, Nixon thăm Moscow Hai bên đạt nhiều thỏa thuận thể “Thông cáo chung Xơ - Mĩ” ngày 31/5/1972 Ngồi ra, Mĩ - Xơ cịn ký kết “Hiệp ước việc hạn chế hệ thống phòng, chống tên lửa” (ABM) “Hiệp định tạm thời số biện pháp lĩnh vực hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lược” (SALT I) ngày 26/5, hình thành cân chiến lược quân hai bên Như vậy, với trình thiết lập quan hệ Mĩ - Trung, hịa dịu hóa quan hệ Mĩ - Xô Trung - Xô hướng tới mục tiêu vừa hợp tác lại vừa kiềm chế lẫn nhau, đánh 19 Phạm Thị Thu Hương dấu kiện viếng thăm cấp cao văn ngoại giao quan trọng ký kết, quan hệ tay ba Mĩ, Trung Quốc Liên Xơ thức hình thành vào đầu thập niên 70 kỉ XX Từ tiến trình thiết lập quan hệ ngoại giao tam giác đây, thấy rõ, quan hệ Mĩ – Xơ – Trung tới hồ dịu chịu tác động nhiều yếu tố khác Vậy, Chiến tranh Việt Nam tác động đến chủ thể Mĩ tới mối quan hệ mức độ nào? 2.2 Tác động Chiến tranh Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao tam giác Mĩ – Trung – Xô giai đoạn 1969-1972 Chiến tranh Việt Nam chưa vấn đề trọng yếu chiến lược toàn cầu Mĩ Tuy nhiên, với vị trí chiến tranh mà Mĩ dốc sức tiến hành theo phương thức gián tiếp chủ nghĩa thực dân mới, chiến tác động toàn diện sâu sắc tới tình hình nước Mĩ trở thành mối quan tâm hàng đầu quyền dân chúng Mĩ vào thập niên 60, 70 kỉ trước Mĩ bắt đầu tiến hành chiến tranh xâm lược thực dân kiểu Việt Nam sau thắng lợi nhân dân Việt Nam thực dân Pháp vào năm 1954 Mĩ lo sợ sụp đổ Việt Nam kéo theo sụp đổ nước Đông Dương, Đông Nam Á Nam Á theo “hiệu ứng đơ-mi-nơ” Vì thế, Mĩ muốn biến Nam Việt Nam trở thành chốt phòng thủ chiến lược quan trọng vành đai phòng vệ từ xa Mĩ châu Á – Thái Bình Dương, nối dài “con đê” ngăn chặn sóng cộng sản, từ Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Đài Loan xuống Philippin Trên sở đó, Mĩ tiếp tục kiềm chế đối thủ Liên Xô, Trung Quốc đồng minh phương Tây, giữ vững vị tiếp tục phát huy ảnh hưởng khu vực chiến lược này, đồng thời góp phần hạn chế tác động từ thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam giới, làm bàn đạp để Mĩ công phong trào cách mạng giới Như vậy, Việt Nam trở thành phận phục vụ cho chiến lược tồn cầu Mĩ Đó lý khiến Mĩ theo đuổi chiến tranh xâm lược dài ngày tốn Việt Nam Tuy nhiên, sa lầy kéo dài Mĩ chiến tranh hậu buộc Mĩ phải đến tìm kiếm phương pháp nhằm thoát khỏi chiến Sau gần 15 năm dính líu đến chiến tranh Việt Nam, chiến lược toàn cầu, chiến lược can thiệp thống trị, chiến lược chiến tranh Mĩ bước bị phá sản kéo theo đổ bể nghiệp trị đời tổng thống với hệ thống chiến lược gia tướng lĩnh quân hàng đầu Khoảng nửa triệu quân Mĩ nhiều đơn vị quân đồng minh Mĩ huy động tham gia chiến lúc cao điểm Tính năm 1969, chi phí chiến tranh trực tiếp Mĩ lên tới 150 tỉ đơla, chưa tính viện trợ qn cho quyền Sài Gịn [1;500] Nhưng tổn thất chưa đáng kể so với gánh nặng trị xã hội mà Mĩ phải trả giá cho thất bại chiến lược nặng nề Việt Nam Đó 20 Tác động chiến tranh Việt Nam việc Mĩ triển khai hoạt động sụt giảm mạnh uy tín trường quốc tế, với đồng minh, khiến cho số đồng minh nghi ngờ sức mạnh Mĩ Một số đồng minh nhân hội tìm cách khỏi ảnh hưởng Mĩ, cải thiện quan hệ với Liên Xô (như Pháp CHLB Đức) Điều tạo nguy suy giảm vị ủng hộ Mĩ châu Âu Những chi phí khổng lồ thất bại chiến lược chiến tranh Việt Nam khiến cho Mĩ bị giảm sút sức mạnh quân chạy đua với Liên Xô nước đồng minh Mĩ Nhật Bản nước Tây Âu có hội vươn lên cạnh tranh với Mĩ Chiến tranh Việt Nam tạo rạn nứt sâu sắc đa tầng nội nước Mĩ, từ phe phái giới Mĩ đến mâu thuẫn quần chúng nhân dân với quyền, từ sau Tổng thống Johnson triển khai quân Mĩ sang tham chiến trực tiếp Việt Nam Phong trào phản chiến diễn sôi sục khắp nước Mĩ, gây ổn định cho trị - an ninh Mĩ tạo sức ép lớn giới cầm quyền Cuộc chiến nhân tố dẫn đến thiếu hụt ngân sách trầm trọng Mĩ năm từ 1966 đến 1969 đẩy nhanh tình trạng lạm phát thất nghiệp kinh tế Mĩ [1;520-522] Chiến tranh Việt Nam thực trở thành chiến “gặm mòn” nước Mĩ Tất thiệt hại to lớn chiến tranh Việt Nam gây khiến Mĩ cần đến giải pháp để rút khỏi chiến tranh phải đảm bảo lợi ích bản, giữ danh dự nước lớn cho Mĩ lòng tin đồng minh Mĩ Vì vậy, nhiệm vụ yếu Mĩ lúc “tìm lối khỏi chiến tranh Việt Nam với điều kiện chấp nhận đau đớn nhất” [4;324] Giải vấn đề Việt Nam giúp Mĩ sức ép trị nước, ngăn chặn tình trạng chia rẽ nội đất nước, đánh lạc hướng dư luận loại bỏ bùng nổ tâm lý chống chiến tranh Để chấm dứt sa lầy, kết thúc chiến tranh Việt Nam mà bảo tồn lịng tin danh dự nước lớn, trì quyền lợi khu vực, lên cầm quyền (1969), Tổng thống Nixon đề chiến lược “ba gọng kìm”: (1) thực “Việt Nam hóa” chiến tranh nhằm rút quân Mĩ khỏi chiến, trao lại trách nhiệm cho quân đội Việt Nam Cộng hòa; (2) kết hợp đe dọa leo thang miền Bắc Việt Nam; (3) triển khai hoạt động ngoại giao “qua đầu Việt Nam dân chủ cộng hòa”, tức tiến hành thương lượng với đồng minh Liên Xô Trung Quốc Việt Nam [6] Tại Liên Xô Trung Quốc, đối thủ tưởng “không thể đội trời chung”, trở thành đối tượng thương lượng Mĩ? Ngay từ đầu chiến, ngoại giao mặt trận liệt Trong Mĩ sức tập hợp lực lượng quốc tế chống lại Việt Nam sử dụng loại lực lượng trung gian để giúp Mĩ thực ý đồ uy hiếp thăm dò đối phương Việt Nam đẩy mạnh ngoại giao để tranh thủ ủng hộ đồng tình nhân dân tiến giới chiến đấu nghĩa Kết năm 1969, ngoại giao Việt Nam “đạt mức tinh vi cao, lý thuyết 21 Phạm Thị Thu Hương lẫn thực tiễn” [6;478] cô lập Mĩ phạm vi quốc tế thông qua việc thiết lập mặt trận nhân dân giới chống chiến tranh xâm lược Mĩ Việt Nam, làm cho chiến tranh Việt Nam trở thành chiến tranh làm “rung động người ngồi đường phố, tạo nên tâm lý tồn cầu, cơng phẫn loài người thời gian dài” [7;257] Thành ngoại giao tạo nên sức mạnh trị to lớn cho Việt Nam gây sức ép lớn cho Mĩ Khi tìm giải pháp cho vấn đề Việt Nam, Mĩ nhận Việt Nam thực nước nhỏ yếu chiến đấu chống Mĩ kiên cường suốt thời gian dài có viện trợ bên ngồi, chủ yếu từ Liên Xơ Trung Quốc, “sức ép nặng cân Hà Nội Liên Xô” coi “Liên Xô chìa khóa cho vấn đề chấm dứt chiến tranh Việt Nam 80 đến 85% vũ khí hạng nặng Việt Nam Liên Xơ cung cấp” [3;67] Cịn Trung Quốc khơng trực tiếp viện trợ mà cịn tuyến đường trung chuyển hàng viện trợ từ nước khác cho Việt Nam Liên Xô Trung Quốc lại mâu thuẫn (nhất sau kiện quân đội hai bên xung đột đảo Trân Bảo đầu năm 1969) Nếu Mĩ khai thác mâu thuẫn để chia rẽ họ với Việt Nam giảm phần sức mạnh vật chất tâm lý Việt Nam Nixon tin rằng: “Nếu khơng có tiếp tục viện trợ với số lượng lớn hai nước cộng sản khổng lồ nhà lãnh đạo Bắc Việt Nam khơng có khả tiếp tục chiến tranh vài tháng nữa” [5;376] Ngoài ra, từ năm 1968, trước thất bại chiến trường sức ép rút khỏi chiến tranh, Mĩ chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán thương lượng với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Tuy nhiên, từ ngày thương thảo đầu tiên, người Mĩ nhận khơng thể trơng chờ đối tác bên bàn đàm phán, phía Việt Nam tỏ cứng rắn kiên định với mục tiêu Trong số đồng minh Việt Nam, Liên Xô Trung Quốc hai đồng minh lớn Nhưng từ kinh nghiệm mình, Mĩ hiểu đồng minh giúp sức tạo sức ép Mĩ ln tạo sức ép cho đồng minh để phục vụ lợi ích Kinh nghiệm từ thời Hội nghị Geneve cho Mĩ thấy Việt Nam phải chịu sức ép từ phía đồng minh Liên Xơ Trung Quốc Tính đến thời điểm đó, việc Trung Quốc cắt giảm viện trợ cho Việt Nam để phản đối việc Việt Nam đồng ý đàm phán với Mĩ Paris củng cố thêm nhận định Mĩ cho “vấn đề mấu chốt giải chiến tranh Việt Nam nằm tay Matxcơva Bắc Kinh tay Hà Nội” [5;375-376] Vì vậy, triển khai quan hệ ngoại giao tam giác, Mĩ muốn đẩy gánh nặng ngoại giao phía Việt Nam Mĩ tin với việc nhượng số quyền lợi nơi khác giới theo quan điểm “tạo điều khích lệ sức ép nơi giới để ảnh hưởng đến kiện nơi khác” [6;484], Mĩ hịa hỗn với Liên Xơ Trung Quốc, từ “mặc cả” với hai nước vấn đề Việt Nam Đây thực thủ đoạn ngoại giao xảo quyệt Mĩ mà tác giả Nixon Kissinger hịng tranh thủ đồng minh đối phương để gây sức ép cho 22 Tác động chiến tranh Việt Nam việc Mĩ triển khai hoạt động đối phương Trên thực tế, chủ thể tham gia vào “ngoại giao tam giác” thúc đẩy động riêng, xuất phát từ lợi ích mục tiêu chiến lược Nhưng ba chủ thể, Mĩ thể vai trò chủ động, với Mĩ, chiến tranh Việt Nam động trọng yếu khiến Mĩ cần thiết đến hịa dịu với Liên Xơ Trung Quốc Một khách vào thời điểm khẳng định rằng: “Điều bận tâm Nixon Kissinger suốt năm 1969 tới năm 1972 họp thượng đỉnh với Matxcơva bàn hịa hỗn mà việc tìm cách rút lui “danh dự” khỏi chiến tranh Việt Nam, cải thiện mối quan hệ với Liên Xơ tương tự dàn xếp với Trung Quốc vào thời điểm đó” [4;382] Điều thể rõ xem xét lại tiến trình quan hệ Mĩ – Xơ – Trung Phải nói từ cuối năm 60 - đầu năm 70, Mĩ - Xô - Trung xuất nhiều vấn đề làm sở cho việc bên đàm phán với (ví dụ việc đồng thuận lợi ích chiến lược hay thay đổi tính chất bạn - thù mối quan hệ nước ) Nhưng dụng ý lớn Mĩ nhằm mua chuộc hai đồng minh lớn để gây áp lực với Việt Nam, giúp Mĩ thoát khỏi chiến tranh danh dự Điều giải thích Mĩ chủ động thúc đẩy mối quan hệ vốn khơng có hy vọng tiến triển (thể rõ năm 60) trở nên chuyển biến mạnh mẽ, thời điểm năm 1972 Chính nhu cầu giải chiến tranh Việt Nam theo hướng có lợi cho Mĩ nhân tố thúc đẩy Mĩ đến hành động nhanh chóng đốn quan hệ hịa dịu với Liên Xô Trung Quốc Mục tiêu Mĩ tiến gần đến Liên Xô Trung Quốc vấn đề Việt Nam là: - Hạn chế viện trợ Liên Xô Trung Quốc cho Việt Nam (tức khiến Xô - Trung lùi xa Việt Nam lấy làm điều kiện để Mĩ rút khỏi Việt Nam), làm cho Việt Nam đánh mạnh buộc phải chấp nhận đàm phán với Mĩ yếu; - Tranh thủ ủng hộ Liên Xô Trung Quốc, buộc Việt Nam chấp nhận giải pháp đàm phán “giữ nguyên trạng” Mĩ đưa (dừng lại vĩ tuyến 17, khơng đánh mạnh, kết thúc chiến tranh hịa đàm, kiểu Triều Tiên Geneve trước đây); - Khiến Liên Xơ Trung Quốc “làm ngơ” hay giữ thái độ trung lập trước hành động leo thang quân Mĩ Việt Nam, đặc biệt việc ném bom phá hoại miền Bắc, để tạo mạnh bàn đàm phán tới kết thúc chiến tranh theo hướng có lợi cho Mĩ Như vậy, mục tiêu Mĩ thúc đẩy ngoại giao tam giác với Trung Quốc Liên Xô nhằm giải sa lầy Mĩ chiến tranh Việt Nam, muốn rút khỏi Việt Nam đảm bảo tồn miền Nam riêng biệt, không ảnh hưởng cộng sản thân Mĩ, sở cô 23 Phạm Thị Thu Hương lập tạo thêm sức ép lớn từ phía đồng minh cho Việt Nam Để giành ủng hộ Liên Xô Trung Quốc, thực mục tiêu trên, Mĩ chấp nhận nhượng nhiều quyền lợi khu vực khác Đáng kể cam kết cân sức mạnh hạt nhân với Liên Xô, mở đường cho Liên Xô thiết lập quan hệ với đồng minh phương Tây, Liên Xô giải vấn đề Trung Đông đặc biệt vấn đề Đức Với Trung Quốc, Mĩ chấp nhận dỡ bỏ cấm vận, trao đổi thương mại khoa học - kĩ thuật, giúp Trung Quốc gia nhập Liên Hợp Quốc thay Trung Hoa dân quốc ngồi vào vị trí ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Mĩ hứa hẹn với Trung Quốc vấn đề Đài Loan căng thẳng Việt Nam giảm bớt (ám việc kết thúc chiến tranh Việt Nam với giải pháp đàm phán giữ nguyên trạng) Về phía Trung Quốc Liên Xô, dù vấn đề ưu tiên hàng đầu Mĩ, chiến tranh Việt Nam điều kiện để hai nước “chơi nhạc ngoại giao” với Mĩ Chiến tranh Việt Nam đem đến cho Liên Xô Trung Quốc nhiều lợi ích mong đợi, giúp hai nước có điều kiện thương lượng với Mĩ qua đó, thực lợi ích chiến lược lớn Vì hai hiểu thấu chiến tranh Việt Nam điểm yếu Mĩ thời điểm đó, nên Liên Xơ Trung Quốc tìm cách lợi dụng sách ngoại giao Mĩ để phục vụ lợi ích “Thực tế bên muốn tìm cách đẩy Mĩ chống lại bên làm được, làm cho Mĩ trung lập Mỗi bên lợi dụng chiến tranh Việt Nam làm đòn bẩy cho mối quan hệ bao trùm đó” [6;509] Vì thế, Việt Nam trở thành công cụ để giữ cân lực lượng cường quốc vấn đề Đông Nam Á giới Tuy nhiên, nỗ lực tuyệt vời nhằm tranh thủ đồng minh Liên Xô Trung Quốc để gây sức ép cho Việt Nam khơng giúp Mĩ có Mĩ thực muốn Trong Liên Xô Trung Quốc đạt phần lớn ý đồ diễn biến chiến tranh Việt Nam lại khiến Mĩ “thất thế” “ngoại giao tam giác”, mục tiêu giải êm đẹp vấn đề chiến tranh Việt Nam Những hoạt động “ngoại giao tam giác” Mĩ chủ động tạo không tạo sức ép lớn cho Việt Nam Điều xuất phát từ đánh giá sai lầm Mĩ khả Việt Nam Mĩ không hiểu đối thủ có ngoại giao độc lập đến mức đồng minh lớn Liên Xô Trung Quốc khó điều chỉnh khuynh hướng nó, thái độ hồ hỗn Liên Xơ Trung Quốc với Mĩ có tạo áp lực định cho Việt Nam Mặt khác, Liên Xô Trung Quốc mặt thương lượng với Mĩ mặt khác tiếp tục viện trợ cho Việt Nam thời điểm hịa hỗn đỉnh cao “ngoại giao tam giác” Viện trợ quân Trung Quốc cho Việt Nam năm 1972 tăng gấp đơi năm 1971 Viện trợ vũ khí Liên Xô cho Việt Nam tăng gấp đôi Cả hai nước mâu thuẫn đồng thuận với việc viện trợ cho Việt Nam Trung Quốc đồng ý để hàng cung cấp Liên Xơ, chủ yếu vũ khí hạng nặng, chun chở đường xe lửa qua Trung Quốc để 24 Tác động chiến tranh Việt Nam việc Mĩ triển khai hoạt động phá vỡ tình trạng Mĩ phong tỏa biển Bắc Bộ [6;509] Thậm chí, hoạt động ngoại giao tam giác Mĩ Liên Xơ Trung Quốc cịn đem lại cho phía Việt Nam lợi ích định Nó thúc đẩy Việt Nam đấu tranh mạnh mẽ nhanh chóng mặt trận quân để làm thay đổi so sánh lực lượng có lợi cho kinh nghiệm xương máu mà Việt Nam có từ Hội nghị Geneve Điều giải thích Nixon bắt tay Chu Ân Lai bắt tay Brezhnev miền Nam Việt Nam, tiến công chiến lược 1972 diễn ác liệt Việt Nam tiến đến Hội nghị Pari đầu năm 1973 tư người chiến thắng với trận “Điện Biên Phủ không” hiển hách cuối năm 1972 Những điều chứng tỏ chủ động tính độc lập, với nước đồng minh, ngoại giao Việt Nam Ngoài ra, chiến tranh Việt Nam cịn tác động đến việc tạo mơi trường trị thuận lợi để quyền Nixon triển khai hoạt động “ngoại giao tam giác” Để tiến tới hịa dịu với Trung Quốc, Liên Xơ, nước có tinh thần chống cộng sản điển Mĩ với chủ nghĩa McCarthy dễ dàng Nhưng điều kiện thuận lợi cho Mĩ từ thời điểm năm 1969 lúc cường độ chống cộng sản nước giảm xuống Vì vậy, giới Mĩ chấp nhận hợp tác với phủ cộng sản Liên Xơ Trung Quốc, để thực sách mà Mĩ gọi “ngăn chặn mà không cô lập” (khác trước ngăn chặn cách cô lập) Điều lại hệ trực tiếp từ thất bại chiến tranh Việt Nam Mặc dù không đạt lợi ích mong muốn việc giải vấn đề chiến tranh Việt Nam thúc đẩy quan hệ ngoại giao tam giác với Liên Xô Trung Quốc, Mĩ giành số thắng lợi định Đáng kể việc đạt thoả thuận hồ hỗn quan trọng với Liên Xơ Trung Quốc, góp phần bù lại thất bại khu vực Đông Nam Á, ổn định dư luận nước, tạo điều kiện cho Nixon có thêm lực để tiếp tục ứng cử giành thắng lợi thêm nhiệm kỳ Về mặt chiến lược, hoạt động ngoại giao tam giác Mĩ góp phần kiềm chế sức mạnh phạm vi ảnh hưởng Liên Xô Trung Quốc, khai thác tiếp tục làm phân ly cách mạnh mẽ quan hệ Xơ – Trung, góp phần làm suy yếu hệ thống xã hội chủ nghĩa giới Kết luận Trong suốt tiến trình “ngoại giao tam giác”, Mĩ ln thể vai trò khởi động, chủ động động nhiều so với Liên Xô Trung Quốc Hy vọng tìm kiếm giải pháp kết thúc chiến tranh Việt Nam danh dự động lực chủ yếu thơi thúc Mĩ tìm đến cứu cánh hịa hỗn với Liên Xô thỏa hiệp với Trung Quốc Với Liên Xô Trung Quốc, chiến tranh Việt Nam vấn đề mấu chốt, lại giữ vị trí quan trọng chiến lược hai nước sử dụng điều kiện để trao đổi với Mĩ Cả Mĩ - Xô - Trung muốn thông qua vấn đề Việt Nam để gây sức ép kiềm chế lẫn nhau, điều kiện 25 Phạm Thị Thu Hương cố tránh để bị lôi vào đụng độ trực tiếp với Riêng Mĩ, điều khẳng định vị trí quan trọng vấn đề Việt Nam việc thúc đẩy Mĩ thiết lập quan hệ “ngoại giao tam giác” Chính vấn đề Việt Nam khiến Mĩ chủ động đẩy mạnh quan hệ hòa dịu với Trung Quốc Liên Xô, khiến Mĩ chịu nhượng quyền lợi khu vực khác để đổi lấy thỏa thuận Trung Quốc Liên Xô vấn đề Việt Nam, đồng thời trở thành vấn đề khiến Mĩ bị thất bàn đàm phán ngoại giao nước lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh, 2000 Chiến tranh cách mạng Việt Nam, thắng lợi học Nxb Chính trị Quốc gia [2] Báo Tin tức (TTXVN), 2008 Lật lại trang hồ sơ mật Nxb Thông [3] Bộ Ngoại giao, 2007 Mặt trận ngoại giao với đàm phán Paris Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia [4] Anatôli Đôbrưnhin, 2001 Đặc biệt tin cậy Nxb Chính trị Quốc gia [5] Ilya V Gaiduk, Trần Quý Thắng, Trần Văn Liên (dịch), 1998 Liên bang Xô viết Chiến tranh Việt Nam Nxb Công an Nhân dân [6] Gabriel Kolko, 2003 Giải phẫu chiến tranh Nxb Quân đội Nhân dân [7] Lưu Văn Lợi, 2004 Ngoại giao Việt Nam Nxb Công an Nhân dân ABSTRACT The effect of Vietnam on promoting the US to establish “triangular diplomacy” with the Soviet Union and China from 1969 to 1972 American-Soviet-Sino triangular diplomacy was a strange but inevitable phenomenon in the context of the Cold War and the rise of China in terms of strategy in the 1960s and 1970’s in the 20th Century For the United States, one of the motivations for promoting improved American relationships with the Soviet Union and People’s Republic of China (PRC) towards détente in a triangular diplomacy was the Vietnam War Vietnam played an important role in the US strategy In the 1960s and 1970s, the war caused by the US in Vietnam had a negative effect on politics and the society in the US Because of getting bogged down in Vietnam and understanding that the Soviet and PRC were the biggest allies of Vietnam, the US arranged actively with the Soviet Union and PRC in order to pressurize Vietnam into negotiating and following the solutions given by the US, especially the status quo of South Vietnam To win the support of the Soviet Union and China on the issue of Vietnam, the U.S made many concessions of its benefits in other areas However, the independent diplomacy policies of Vietnam made the US fail in its objects in the issue of the Vietnam war 26 .. .Tác động chiến tranh Việt Nam việc Mĩ triển khai hoạt động chiến lược Xô - Mĩ vươn lên Trung Quốc, đồng thời kết đồng thuận lợi ích mục tiêu chiến lược cặp quan hệ Mĩ - Trung, Mĩ – Xô, Xô. .. qua Trung Quốc để 24 Tác động chiến tranh Việt Nam việc Mĩ triển khai hoạt động phá vỡ tình trạng Mĩ phong tỏa biển Bắc Bộ [6;509] Thậm chí, hoạt động ngoại giao tam giác Mĩ Liên Xơ Trung Quốc. .. tác động nhiều yếu tố khác Vậy, Chiến tranh Việt Nam tác động đến chủ thể Mĩ tới mối quan hệ mức độ nào? 2.2 Tác động Chiến tranh Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao tam giác Mĩ – Trung – Xô