Quy tắc chính sách tiền tệ và khả năng áp dụng ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế tt

36 32 0
Quy tắc chính sách tiền tệ và khả năng áp dụng ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG - TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY TẮC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9310106 NGUYỄN THỊ HỒNG Hà nội – 2020 Luận án hoàn thành tại: Trường Đại học Ngoại thương Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Thị Thùy Vinh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng đánh giá cấp Trường họp Đại học Ngoại Thương Vào hồi ngày .tháng .năm 2020 Có thể tham khảo luận án Thư viện Quốc gia Thư viện trường Đại học Ngoại thương DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Thị Thùy Vinh, 2020, Kiểm định quy tắc điều hành sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2007 – 2016, Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, Số 128, tháng 5/2020 Nguyễn Thị Hồng, Hồ Thị Diệu Linh, 2020, Thực trạng áp dụng sách tiền tệ phi truyền thống Việt Nam, Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, Số 126, tháng 2/2020 Nguyễn Thị Hồng, 2020, Quy tắc sách tiền tệ thực tiễn vận dụng số nước giới, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, Số 122, tháng 10/2019 Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Huy Cơng Trần Quang Thanh, 2019, Tác động sách lạm phát mục tiêu đến tăng trưởng kinh tế Chile học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, Số 114, tháng 2/2019 Nguyễn Thị Hồng, Trần Quang Thanh, 2018, Chính sách tiền tệ phi truyền thống: Bài học từ ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ), Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, Số 110, tháng 10/2018 Nguyễn Thị Hồng, 2018, Chile’s monetary policy in an inflation targeting framework, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Trường Đại học Ngoại Thương: “Sustainable development in the Digital Era”, NXB Bách Khoa, tháng 12/2018 Nguyễn Thị Thùy Vinh, Nguyễn Thị Hồng, 2017, Nghiên cứu quy tắc Taylor quy tắc McCallum điều hành sách tiền tệ Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số (464), tháng 1/2017 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng Trung ương (NHTW) có lựa chọn thực sách tiền tệ (CSTT) Một thực thi sách linh hoạt (hay tùy nghi), Hai tuân thủ quy tắc điều hành đề từ trước Trong đó, việc thực thi CSTT theo quy tắc đem lại nhiều ưu điểm so với CSTT dạng tùy nghi như: đảm bảo thống điều hành giúp giảm thiểu biến động sản lượng, lạm phát; nâng cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình NHTW,… Có nhiều quy tắc đưa cho việc thực thi CSTT lựa chọn quy tắc tuân thủ mức độ tùy thuộc vào điều kiện cụ thể nước Những năm qua, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tích cực sử dụng CSTT để tác động đến kinh tế Tuy nhiên, có số giai đoạn, NHNN theo đuổi đồng thời nhiều mục tiêu, mục tiêu đạt lúc; NHNN chuyển hướng mục tiêu khác khoảng thời gian ngắn, tạo nên tin cậy cam kết CSTT Điều dẫn đến gia tăng chi phí việc thực thi CSTT tương lai Hiện nay, kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế giới nên tránh khỏi tác động cú sốc từ phía bên ngồi Để giành chủ động mang tính dài hạn tăng tính hiệu CSTT cần phải có nguyên tắc cụ thể điều hành CSTT Tuy vậy, việc nghiên cứu quy tắc điều hành CSTT Việt Nam chủ yếu xem xét quy tắc riêng rẽ, có nghiên cứu tổng hợp, so sánh quy tắc phối kết quy tắc, từ đề xuất quy tắc phù hợp với Việt Nam Xuất phát từ mục tiêu trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Quy tắc sách tiền tệ khả áp dụng Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” để nghiên cứu chuyên sâu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: nghiên cứu quy tắc CSTT đánh giá khả áp dụng quy tắc CSTT Việt Nam điều kiện hội nhập KTQT Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hóa lý luận CSTT vấn đề liên quan đến quy tắc CSTT; Nghiên cứu thực tiễn vận dụng quy tắc CSTT số NHTW giới rút học thực CSTT theo quy tắc; Phân tích thực trạng điều hành CSTT NHNN; Kiểm định quy tắc điều hành CSTT NHNN Việt Nam đánh giá mức độ tác động công cụ CSTT đến mục tiêu kinh tế vĩ mô quy tắc; Đánh giá khả áp dụng quy tắc CSTT, đề xuất quy tắc phù hợp với Việt Nam khuyến nghị giải pháp giúp NHNN thực thành công quy tắc CSTT đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu tổng quan quy tắc CSTT, kinh nghiệm vận dụng quy tắc CSTT NHTW Mỹ, Nhật Bản, Nga, Chile Luận án phân tích thực trạng, kiểm định việc thực CSTT NHNN Việt Nam, đánh giá tác động công cụ CSTT quy tắc đến mục tiêu kinh tế vĩ mô giai đoạn quý 1/2000 – quý 4/2019 Từ đó, luận án đề xuất quy tắc CSTT biện pháp để thực thành công CSTT theo quy tắc đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp định tính: Nghiên cứu bàn, thống kê, phân tích, tổng hợp so sánh - Phương pháp định lượng: hồi quy phương pháp bình phương nhỏ (OLS), mơ hình tự hồi quy véc tơ (VAR) Những đóng góp luận án - Ngồi quy tắc Taylor, luận án nghiên cứu quy tắc McCallum quy tắc kết hợp Taylor – McCallum điều kiện hội nhập KTQT - Luận án mở rộng nghiên cứu quy tắc Taylor, quy tắc kết hợp Taylor – McCallum với công cụ lãi suất với biến độ lệch tốc độ TTKT, mở rộng nghiên cứu quy tắc McCallum quy tắc kết hợp Taylor – McCallum với công cụ lượng tiền với biến cung tiền mở rộng M2 Ngồi ra, luận án cịn xem xét đến độ trễ biến số quy tắc - Kết phân tích định lượng cho thấy, khơng hướng theo quy tắc Taylor, NHNN cịn vận dụng quy tắc kết hợp Taylor – McCallum với công cụ M2 để kiềm chế lạm phát, ổn định tốc độ TTKT TGHĐ - Luận án đánh giá tác động công cụ CSTT quy tắc đến biến số vĩ mô điều kiện hội nhập KTQT Kết cấu luận án Chương 1: Cơ sở lý luận tổng quan nghiên cứu quy tắc điều hành CSTT Chương 2: Thực trạng điều hành CSTT Việt Nam giai đoạn 2000 – 2019 Chương 3: Kiểm định quy tắc điều hành CSTT Việt Nam điều kiện hội nhập KTQT Chương 4: Đánh giá khả áp dụng giải pháp để thực thành công CSTT theo quy tắc Việt Nam điều kiện hội nhập KTQT CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUY TẮC ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1 Khái quát chung sách tiền tệ 1.1.1 Khái niệm sách tiền tệ CSTT việc NHTW thực biện pháp, sử dụng công cụ để chi phối, điều tiết trình cung ứng tiền tệ, lãi suất tín dụng nhằm góp phần đạt mục tiêu kinh tế vĩ mô 1.1.2 Các mục tiêu sách tiền tệ Mục tiêu cuối cùng: biến số cuối mà NHTW mong muốn đạt như: ổn định giá cả, TTKT, việc làm, ổn định lãi suất, ổn định hệ thống tài chính, ổn định thị trường ngoại hối, Mục tiêu trung gian: biến số tiền tệ mà NHTW đo lường xác, kiểm sốt kịp thời phải có tác dụng dự báo mục tiêu cuối tổng khối lượng tiền cung ứng, mức lãi suất thị trường TGHĐ Mục tiêu hoạt động: biến số có phản ứng tức thời với điều chỉnh công cụ CSTT lượng tiền sở, dự trữ ngân hàng, loại lãi suất ngắn hạn 1.1.3 Các cơng cụ sách tiền tệ Công cụ gián tiếp: dự trữ bắt buộc (DTBB), tái cấp vốn, nghiệp vụ thị trường mở (NVTTM) Cơng cụ trực tiếp: Hạn mức tín dụng (HMTD), lãi suất, tỷ giá 1.2 Cơ chế truyền dẫn kênh truyền dẫn sách tiền tệ 1.2.1 Các kênh truyền dẫn sách tiền tệ Kênh lãi suất: Cung tiền tăng → lãi suất danh nghĩa giảm → lãi suất thực tế giảm → đầu tư tăng → Tổng cầu (AD) tăng → sản lượng mức giá chung tăng Kênh tỷ giá: Cung tiền tăng → đồng nội tệ giảm giá → cán cân thương mại cải thiện → AD tăng → sản lượng mức giá chung tăng Kênh giá tài sản: Cung tiền tăng → giá tài sản doanh nghiệp cải hộ gia đình tăng → đầu tư tiêu dùng tăng → AD tăng → sản lượng mức giá chung tăng Kênh tín dụng: Cung tiền tăng → dự trữ ngân hàng tăng → khả cung ứng tín dụng ngân hàng tăng → đầu tư tiêu dùng tăng → AD tăng → sản lượng mức giá chung tăng 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng khả truyền dẫn CSTT (i) Nhóm nhân tố ảnh hưởng từ thị trường quốc tế: chế độ tỷ giá, chu chuyển dòng vốn, tình trạng la hóa kinh tế; (ii) Nhóm nhân tố chất lượng bảng cân đối tài sản hệ thống ngân hàng: chất lượng tài sản ngân hàng, mức độ khoản, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản ngân hàng; (iii) Nhóm nhân tố đặc điểm mơi trường vận hành hệ thống tài chính: mức độ cạnh tranh hệ thống ngân hàng, mức độ phân cách phát triển thị trường tài (TTTC), mức độ can thiệp chủ thể điều tiết vào TTTC,…; (iv) Nhóm nhân tố khác: mức độ độc lập NHTW, tình trạng thâm hụt ngân sách lấn át CSTK, tình trạng bảng cân đối tài sản doanh nghiệp hộ gia đình,… 1.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế tới điều hành CSTT 1.3.1 Tác động đến mục tiêu CSTT Nền kinh tế mở đối mặt với nhiều cú sốc bên bên nên mục tiêu ổn định vĩ mô trở thành mục tiêu ưu tiên hàng đầu 1.3.2 Tác động đến công cụ CSTT Khi hội nhập KTQT, NHTW cần phải giảm dần việc sử dụng công cụ trực tiếp để chuyển sang công cụ gián tiếp 1.3.3 Tác động đến kênh truyền dẫn CSTT Kênh lãi suất: hiệu lực kênh lãi suất bị giảm Kênh tỷ giá: hiệu lực kênh tỷ giá tăng Kênh giá tài sản: hiệu lực kênh giá tài sản tăng Kênh tín dụng: hiệu lực kênh truyền tín dụng bị giảm 1.4 Giới thiệu quy tắc CSTT tổng quan nghiên cứu quy tắc CSTT 1.4.1 Giới thiệu quy tắc CSTT Hiện nay, có bốn quy tắc CSTT nguyên bản: quy tắc tốc độ tăng cung tiền Friedman (quy tắc k%), quy tắc lãi suất Taylor, quy tắc lượng tiền sở McCallum quy lạm phát mục tiêu (LPMT) 1.4.2 Tổng quan nghiên cứu lý thuyết quy tắc CSTT 1.4.1.1 Quy tắc k% Lượng cung tiền nên tăng với tỷ lệ phần trăm cố định (k%) theo thời gian ∆M = k = ∆P + ∆Y - ∆V - Ưu điểm quy tắc k%: Quy tắc Friedman quy tắc đơn giản, dễ áp dụng - Hạn chế quy tắc k%: Hiệu quy tắc k% thuộc vào tính ổn định hai biến số sản lượng thực tế (Y) vòng quay tiền (V) Thực tế cho thấy, hai biến số dễ bị biến động - Điều kiện áp dụng quy tắc k%: Khi kinh tế phát triển ổn định (sản lượng thực tế tốc độ vòng quay tiền) 1.4.1.2 Quy tắc Taylor Quy tắc Taylor nguyên cho hoạch định CSTT phải điều chỉnh lãi suất điều hành lạm phát thực tế lệch khỏi mức LPMT và/hoặc sản lượng thực tế lệch khỏi mức sản lượng tiềm năng: it = πt + r + α(πt – π*) + β(yt) - Ưu điểm quy tắc Taylor: đơn giản cụ thể, áp dụng để đạt hai mục tiêu ổn định kinh tế ngắn hạn kiểm soát lạm phát dài hạn; giúp NHTW tăng cường khả giải trình gia tăng minh bạch sách - Hạn chế quy tắc Taylor: biến quy tắc Taylor không dễ tính tốn trực tiếp mà ước lượng nên dẫn tới khơng xác việc đặt mức lãi suất; quy tắc Taylor gốc khơng tính tới đưa vào mơ hình diễn biến bất thường, điều kiện kinh tế vĩ mơ khác tác động đến lãi suất ngồi lạm phát tăng trưởng; vận dụng điều kiện kinh tế ổn định Khi kinh tế xảy khủng hoảng rơi vào tình đặc biệt tình trạng lãi suất tiệm cận mức 0% (the zero lower bound on interest rates – ZLB) quy tắc khơng cịn phù hợp - Điều kiện áp dụng quy tắc Taylor: (i) mục tiêu sản lượng lạm phát phân định rõ ràng; (ii) kinh tế khơng rơi vào tình trạng suy thoái trầm trọng với mức lãi suất danh nghĩa giảm xuống 0%; (iii) kinh tế có công cụ dự báo tốt mức sản lượng tiềm 1.4.1.3 Quy tắc McCallum Quy tắc McCallum cho NHTW nên điều chỉnh tốc độ tăng lượng tiền sở GDP danh nghĩa lệch khỏi mức mục tiêu Bt = x* − Vt B +  (x* − xt −1 ) - Ưu điểm quy tắc McCallum: có tính tới khả biến số sản lượng tốc độ vòng quay tiền thay đổi; biến số quy tắc McCallum dường dễ đo lường biến số quy tắc; vận dụng trường hợp kinh tế rơi vào tình trạng giảm phát hay đối mặt với tình lãi suất tiệm cận mức 0% - Nhược điểm quy tắc McCallum: việc tính tới thay đổi tốc độ chu chuyển tiền tệ thu nhập làm tăng khó khăn cho nhà hoạch định CSTT áp dụng quy tắc; quy tắc McCallum tăng trưởng tốc độ vòng quay tiền tính tốn dựa giá trị bình qn lịch sử gần nhất, việc lựa chọn thời điểm để tính bình qn lịch sử câu hỏi nhiều vướng mắc; lựa chọn hệ số phản ứng lượng tiền sở trước thay đổi thu nhập danh nghĩa so với mức mục tiêu không phù hợp tác động lớn đến kinh tế - Điều kiện áp dụng quy tắc McCallum: (i) mục tiêu sản lượng lạm phát không cần phân định rõ ràng, (ii) kinh tế có thay đổi tốc độ chu chuyển tiền tệ, kinh tế rơi vào tình trạng giảm phát, hay chí đối mặt với tình lãi suất tiệm cận mức 0% (iii) kinh tế chưa có cơng cụ dự báo tốt biến số vĩ mô 1.4.1.4 Quy tắc kết hợp Taylor - McCallum Quy tắc kết Taylor – McCallum tồn dạng sau: Bt = x* − Vt B + 1 ( * −  t −1 ) + 2 (x* − xt −1 ) Bt =  + 1Bt −1 + 2 ( t −  * ) + 3 yt + 4 (et − e* ) it =  + 1it −1 + 2 (x* − xt −1 ) + 3 (et − e* ) 1.4.1.5 Quy tắc lạm phát mục tiêu Quy tắc LPMT cho biết lượng cung tiền cần phải điều chỉnh để đạt mục tiêu lạm phát định trước ∆M = π + ∆Y - ∆V - Ưu điểm quy tắc lạm phát mục tiêu: không cần phải biết thông tin lãi suất thực tế cân hay mức sản lượng tiềm năng; việc công bố mức LPMT có khả truyền tải thơng tin tốt công cụ CSTT khác (như lượng cung tiền); Mức LPMT công bố công khai, rõ ràng làm tăng niềm tin công chúng thị trường vào mục tiêu mà NHTW theo đuổi, đồng thời tăng tính minh bạch trách nhiệm giải trình NHTW - Nhược điểm quy tắc lạm phát mục tiêu: không rõ NHTW nên đo lường tốc độ tăng sản lượng tốc độ chu chuyển tiền tệ theo thời kỳ hay nên tính trung bình số thời kỳ dự đốn theo xu thế; cần có điều kiện tiên như: mục tiêu lạm phát ưu tiên so với mục tiêu khác, NHTW phải hoàn toàn độc lập không chịu áp lực tài khóa/chính trị nào, hệ thống tài lành mạnh phát triển, TGHĐ linh hoạt,… - Điều kiện áp dụng quy tắc lạm phát mục tiêu: (i) NHTW độc lập với phủ; (ii) có cơng cụ tốt để xác định rõ chế truyền dẫn tiền tệ dự báo tỷ lệ lạm phát, (iii) cần có CSTK vững, khơng sử dụng cơng cụ phát hành tiền để trả nợ hay bù đắp thâm hụt ngân sách 1.4.3 Tổng quan nghiên cứu việc vận dụng quy tắc CSTT 1.4.3.1 Quy tắc k% Nghiên cứu tiêu biểu việc áp dụng quy tắc k% Friedman Schwartzs (1968) Theo tác giả, năm cuối thập niên 1960 đầu thập niên 1970, NHTW Mỹ nên tăng cung tiền với tốc độ 3% – 4%/năm 1.4.3.2 Quy tắc Taylor Với trường hợp Mỹ có nghiên cứu Orphanides (2003), Judd Rudebusch (1998) Taylor (1993a), Taylor (2007), Romanchuk (2015); Bernanke (2015); Đối với NHTW Nhật Bản: McCallum (2001), Ahearne cộng (2002), Đối với NHTW Châu Âu: Lee Crowley (2010), Nechio (2011), Đối với NHTW Anh: Batini cộng (2001); Danske (2011); Martin Milas, 2012, Đối với NHTW khác: De Brouwer O’Regan (1997) xem xét quy tắc Taylor kinh tế Úc Esanov cộng (2004); Korhonen Nuutilainen (2017) xem xét với NHTW Nga Mohanty Klau (2004) nghiên cứu trường hợp Ấn Độ Shaari (2008) thực NHTW Malaysia IMF (2012) thực với Indonesia Phillipines Với trường hợp Việt Nam: Nguyễn Thị Hương Liên (2010), Nguyễn Đức Long Lê Quang Phong (2012), Đặng Anh Tuấn (2013), Nguyễn Thanh Nhàn (2014), Nguyễn Thị Thùy Vinh cộng (2016), Nguyễn Trần Ân (2017), Phạm Thị Bảo Oanh (2017), Nguyễn Khắc Quốc Bảo cộng (2018), Nguyễn Hà Thạch (2018, 2019),… 19 Thứ nhất, NHNN Việt Nam vận dụng quy tắc Taylor mở rộng để điều chỉnh lãi suất nhằm đạt mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định sản lượng (hoặc tốc độ TTKT) TGHĐ Bên cạnh đó, NHNN vận dụng quy tắc kết hợp Taylor – McCallum mở rộng nhằm điều chỉnh lượng cung tiền M2 để hướng vào ba mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định tốc độ TTKT TGHĐ Thứ hai, nhìn chung, lãi suất NHNN trọng sử dụng nhiều công cụ lượng tiền Thứ ba, giá trị hệ số phản ứng CSTT trước biến động lạm phát quy tắc nhỏ (với giá trị tuyệt đối nằm khoảng từ 0.16 – 0.17) Bên cạnh đó, hệ số phản ứng CSTT trước biến động lạm phát nhỏ hệ số phản ứng trước biến động sản lượng (hoặc TTKT), hàm ý NHNN ưu tiên mục tiêu ổn định sản lượng (hoặc tốc độ TTKT) mục tiêu kiềm chế lạm phát Thứ tư, mục tiêu ổn định TGHĐ xem mục tiêu quan trọng điều hành CSTT, NHNN sử dụng hai công cụ lãi suất lượng cung tiền M2 để ổn định TGHĐ 3.2 Đánh giá tác động công cụ CSTT đến mục tiêu kinh tế vĩ mô 3.2.1 Phương pháp phân tích Luận án sử dụng mơ hình VAR để đánh giá tác động công cụ CSTT đến biến số vĩ mô quy tắc 3.2.2 Mơ hình phân tích 3.2.2.1 Xác định mơ hình lựa chọn biến số Dựa ý tưởng Lê Pfau (2008), Nguyễn Thị Thùy Vinh (2015, 2016), luận án sử dụng mơ hình VAR với biến nội sinh LSCS cung tiền M2, lãi suất cho vay thực tế (hoặc TGHĐ thực đa phương/giá chứng khốn/lượng tín dụng nội địa), CPI, GDP thực tế Bên cạnh đó, luận án bổ sung thêm hai biến ngoại sinh giá dầu giới lãi suất Fed để thể tác động yếu tố hội nhập đến kinh tế Việt Nam Thứ tự biến mơ hình xếp sau: Giá dầu giới – lãi suất Fed (FFR) – LSCS cung tiền M2 – lãi suất cho vay thực tế/TGHĐ thực đa phương/giá chứng khốn/lượng tín dụng nội địa – CPI – GDP thực tế Trật tự dựa giả định cú sốc giá dầu giới và/hoặc thay đổi lãi suất Fed ảnh hưởng đến LSCS cung tiền M2 Việt Nam truyền qua kênh lãi suất/kênh tỷ giá/kênh giá tài sản/kênh tín dụng tác động đến 20 sản lượng mức giá Đồng thời, khơng có phản hồi ngược lại từ thay đổi kinh tế Việt Nam đến kinh tế giới Việt Nam kinh tế nhỏ, mở cửa Trong đó: - Giá dầu giới (Oilprice – Oil): đại diện cho cú sốc giá lượng giới - FFR: đại diện cho ảnh hưởng thị trường tài quốc tế đến thị trường tài nước - LSCS (PR – LSTCK) cung tiền mở rộng (M2): đại diện cho cú sốc CSTT - Kênh lãi suất: lãi suất cho vay thực tế (Real Lending Rate – LR) lựa chọn để đại diện cho kênh lãi suất Số liệu lãi suất thực tế tính tốn dựa giả định công chúng vào lạm phát kỳ trước để dự báo lạm phát cho kỳ sau - Kênh tỷ giá: luận án sử dụng tỷ giá thực đa phương (Real Effective Exchange Rate – REER), tính theo trung bình nhân, có trọng số tỷ trọng thương mại hai chiều quốc gia với Việt Nam Đồng tiền lựa chọn rổ tiền tệ đồng tiền đối tác thương mại Việt Nam (USD, EUR, CNY, THB, JPY, SGD, KRW, TWD) Sự gia tăng REER phản ánh lên giá thực đồng nội tệ nên tác động tiêu cực đến cán cân thương mại REERt = 8i =1 ( NERit  CPI tVN wit ) CPI ti - Kênh giá tài sản (giá chứng khoán): nghiên cứu thực qua số chứng khoán VnIndex (VNI) - Kênh tín dụng: mức tín dụng nội địa (Domestic Credit – CREDIT) sử dụng để phân tích kênh tín dụng - CPI: đại diện cho mức giá chung kinh tế - GDP thực tế: đại diện cho sản lượng 3.2.2.2 Số liệu nguồn số liệu - Số liệu sử dụng số liệu quý, từ quý 1/2000 – quý 4/2019 (riêng giá chứng khoán lấy từ quý 3/2000) Số liệu GDP thực tế thu thập từ GSO với gốc so sánh năm 2010 Các số liệu khác lấy từ IFS IMF - Các biến số (trừ LSTCK, lãi suất cho vay lãi suất Fed) chuyển sang dạng logarit số tự nhiên tách tác động yếu tố mùa vụ công cụ Census X-12 21 3.2.3 Kết phân tích 3.2.3.1 Kiểm định tính dừng Kết kiểm tra tính dừng cho thấy, chuỗi gốc có biến FFR, PR, LR dừng có xu thế, biến lại Oil, M2, REER, VNI, CREDIT, CPI GDP khơng dừng có xu Tuy nhiên, lấy sai phân bậc 1, tất biến số dừng có xu Ngồi ra, chuỗi gốc có quan hệ đồng tích hợp Nếu chuỗi thời gian khơng dừng có quan hệ đồng tích hợp sử dụng mơ hình hiệu chỉnh sai số véc tơ (Vector Error Correction Model: VECM) mơ hình VAR Trong luận án tác giả sử dụng mơ hình VAR với chuỗi gốc chuyển dạng logarit, để đánh giá tác động cú sốc CSTT đến biến số đầu giá sản lượng 3.2.3.2 Lựa chọn độ trễ tối ưu - Đối với công cụ lãi suất, độ trễ tối ưu kênh lãi suất, kênh tỷ giá, kênh giá tài sản kênh tín dụng 6, 5, - Đối với công cụ lượng cung tiền, độ trễ tối ưu kênh lãi suất, kênh tỷ giá, kênh giá tài sản kênh tín dụng 6, 5, 3.2.3.3 Kiểm định tính ổn định mơ hình Kết kiểm định mơ hình VAR với cơng cụ lãi suất hay cơng cụ lượng cung tiền cho thấy khơng có nghiệm nằm ngồi vịng trịn đơn vị, mơ hình VAR thỏa mãn điều kiện bền vững 3.2.3.4 Kiểm định quan hệ nhân biến a Đối với công cụ lãi suất Một là, có quan hệ nhân từ thay đổi LSCS đến giá sản lượng kênh lãi suất, giá tài sản tín dụng, riêng kênh tỷ giá LSCS tác động đến mức giá sản lượng Hai là, thay đổi giá chứng khốn lượng tín dụng tác động đến giá sản lượng, thay đổi lãi suất cho vay tác động đến sản lượng mà không tác động đến mức giá, ngược lại, TGHĐ thay đổi lại tác động đến khơng tác động đến sản lượng Ba là, có quan hệ nhân từ thay đổi LSCS tới lãi suất cho vay khơng có quan hệ nhân từ thay đổi LSCS tới tỷ giá, giá tài sản lượng tín dụng Điều cho thấy khả truyền dẫn CSTT thông qua kênh tỷ giá, giá tài sản tín dụng yếu Vì vậy, để đạt mục tiêu cuối CSTT, bên cạnh việc thay đổi LSCS, NHNN phải sử dụng thêm biện pháp để tác động trực tiếp vào kênh truyền dẫn 22 b Đối với cơng cụ lượng cung tiền Một là, có quan hệ nhân từ thay đổi cung tiền M2 tới thay đổi mức giá thay đổi sản lượng hầu hết kênh (trừ kênh lãi suất đến giá sản lượng) Hai là, thay đổi lãi suất cho vay tác động đến giá sản lượng Sự thay đổi giá chứng khoán tác động đến mức không ảnh hưởng đến sản lượng Ngược lại, TGHĐ thực lượng tín dụng thay đổi khiến cho sản lượng biến động mức giá không ảnh hưởng Ba là, có quan hệ nhân từ thay đổi lượng tiền M2 tới lãi suất cho vay, tỷ giá, giá tài sản lượng tín dụng 3.2.3.5 Xác định hàm phản ứng đẩy Để đánh giá mức độ phản ứng sản lượng giá trước cú sốc tiền tệ chế truyền dẫn nó, luận án sử dụng hàm phản ứng đẩy Cholesky truyền thống theo thứ tự xếp biến số: Oil, FFR, PR (hoặc M2), kênh truyền dẫn, CPI, GDP a Đối với công cụ lãi suất Phản ứng mức giá: tất kênh, việc tăng lãi suất giảm áp lực tăng giá thời gian ngắn (trong đó, tác động LSCS tăng đến mức giá qua kênh tỷ giá yếu nhất, qua kênh tín dụng lớn nhất) Vì thế, để ổn định giá cả, CSTT thắt chặt cần thực kiên trì đủ mạnh Phản ứng sản lượng: nhìn chung, khơng có khác biệt lớn mức độ phản ứng sản lượng trước thay đổi LSCS kênh giai đoạn đầu LSCS tăng sản lượng tiếp tục tăng quý đầu, mức tăng chậm dần quý Đến quý 3, sản lượng bắt đầu giảm chạm đáy quý tăng trở lại vào quý b Đối với công cụ lượng cung tiền Phản ứng mức giá: tất kênh, lượng cung tiền M2 tăng CPI khơng tăng ln mà có độ trễ quý Mức giá bắt đầu tăng sau quý thứ trở đạt đỉnh quý thứ ổn định dần Phản ứng sản lượng: sản lượng bắt đầu tăng quý lượng cung tiền M2 tăng Trong đó, sản lượng tăng sớm mạnh kênh lãi suất, muộn yếu kênh tỷ giá Như vậy, cú sốc cung tiền tác động đến sản lượng ngắn hạn, tác động đến lạm phát dài Điều hoàn toàn phù hợp với lý thuyết kinh tế vĩ mô, dài hạn nguyên nhân lạm phát từ gia tăng cung tiền 23 3.2.3.6 Phân tích phân rã phương sai Trong luận án này, chế phân rã Cholesky áp dụng để phân tích tỷ lệ biến động mức giá sản lượng bị gây cú sốc tiền tệ qua kênh khác khoảng 12 quý (3 năm) Thứ tự xếp biến số Oil, FFR, PR (hoặc M2), kênh truyền dẫn, CPI, GDP a Đối với công cụ lãi suất Kết phân rã phương sai cho thấy lãi suất Fed, LSCS nhân tố quan trọng tạo nên biến đổi mức giá, sản lượng kênh lãi suất kênh tín dụng Nếu Fed thay đổi lãi suất, NHNN điều chỉnh LSCS, kết mức giá sản lượng bị thay đổi theo LSCS thay đổi ảnh hưởng mạnh đến lãi suất cho vay, đặc biệt thời gian đầu, thế, kênh lãi suất góp phần lớn so với kênh khác giải thích biến động mức giá sản lượng Tuy vậy, ảnh hưởng LSCS tới lãi suất cho vay giảm dần Ngược lại, vai trò LSCS thay đổi lượng tín dụng tăng dần Do đó, trường hợp khẩn cấp, việc thay đổi LSCS NHNN tác động nhanh mạnh đến lãi suất cho vay để đạt mục tiêu tiền tệ b Đối với công cụ lượng cung tiền Giá dầu giới lãi suất Fed nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến mức giá sản lượng Việt Nam Khi giá dầu biến động và/hoặc Fed thay đổi lãi suất, NHNN điều chỉnh cung tiền để hạn chế tác động tiêu cực cú sốc đến kinh tế nước Trong số kênh, kênh lãi suất góp phần lớn so với kênh truyền dẫn khác giải thích biến động mức giá sản lượng Kết cho thấy kênh lãi suất kênh truyền dẫn chủ đạo điều hành CSTT Đánh giá tác động M2 tới kênh thấy, cung tiền nhân tố quan trọng việc giải thích thay đổi tổng tín dụng Kết hàm ý rằng, muốn kiềm chế lạm phát, NHNN cần kiểm soát tổng phương tiện tốn M2, qua hạn chế lượng tín dụng kinh tế 3.2.4 Nhận định tác động công cụ CSTT đến mục tiêu kinh tế vĩ mô Thứ nhất, giá dầu giới biến động và/hoặc Fed thay đổi lãi suất, NHNN điều chỉnh LSCS cung tiền để hạn chế tác động 24 tiêu cực cú sốc đến kinh tế nước Trong đó, việc thay đổi LSCS có tác động đến giá sản lượng kinh tế, điều chỉnh liên quan đến lượng cung tiền M2 có khả ảnh hưởng đến lạm phát đến sản lượng Do đó, muốn thực thi CSTT để đạt hai mục tiêu đồng thời TTKT kiểm sốt lạm phát nên sử dụng lãi suất, thay lượng cung tiền M2, làm mục tiêu trung gian Tuy vậy, để kiểm soát lạm phát thành cơng nên kiểm sốt tốc độ tăng cung tiền M2 Thứ hai, công cụ LSCS, kênh lãi suất kênh truyền dẫn chủ đạo điều hành CSTT, mức độ truyền dẫn tiền tệ qua kênh lại yếu Vì vậy, để đạt mục tiêu cuối cùng, NHNN phải tác động trực tiếp tới biến số TGHĐ, giá tài sản hay tổng mức tín dụng Đối với công cụ lượng cung tiền M2, lượng cung tiền M2 tác động đến mức giá thông qua tất kênh kênh lãi suất có vai trị quan trọng kênh cịn lại Thứ ba, LSCS nhân tố quan trọng gây thay đổi lãi suất cho vay, đặc biệt thời gian đầu, ảnh hưởng LSCS tới lãi suất cho vay giảm dần Trong cung tiền M2 nhân tố quan trọng gây thay đổi tổng tín dụng theo thời gian mức độ ảnh hưởng tăng dần Do đó, trường hợp khẩn cấp, NHNN cần có biện pháp thay đổi LSCS nhằm tác động đến lãi suất cho vay cách kịp thời, đồng thời kiểm soát tổng phương tiện tốn M2, qua kiểm sốt lượng tín dụng kinh tế, để đạt mục tiêu CSTT CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN THÀNH CÔNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THEO QUY TẮC Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 4.1 Thực tiễn vận dụng quy tắc CSTT số NHTW giới 4.1.1 NHTW Mỹ Quy tắc Taylor gốc Taylor đề xuất cho trường hợp Mỹ có phương trình dạng sau: it = πt + + 0,5(πt – 2) + 0,5(yt) Sau quy tắc Taylor đời có nhiều nhà kinh tế học sử dụng để kiểm định cách thức điều hành CSTT Fed 25 khứ thấy quy tắc Tayor phù hợp để mô tả hành động Fed, thập niên 1920 1960, 1970 đến 1997 (đặc biệt 1987 – 1992), 1993 – 2003 Tuy nhiên, từ 2003 - 2006, nhà hoạch định CSTT Mỹ không tuân thủ quy tắc Taylor nữa, lãi suất Fed thấp nhiều so với lãi suất Taylor gợi ý Điều góp phần tạo nên tăng vọt nhu cầu nhà gây sức ép tăng giá nhà suốt giai đoạn Từ đó, dẫn đến bùng nổ sụp đổ TTTC vào năm 2007 4.1.2 NHTW Nhật Bản Trên thực tế, BOJ chưa lần đưa thơng báo thức việc có hay khơng áp dụng quy tắc điều hành CSTT, vào định hướng điều hành, thấy BOJ sử dụng quy tắc Taylor quy tắc McCallum để tham chiếu điều hành CSTT giai đoạn định năm 1980 1990 Tuy nhiên, kinh tế xảy khủng hoảng (ví dụ: 1973 – 1975, 1990 – 2000) quy tắc Taylor trở nên vơ hiệu, cịn quy tắc McCallum lại tỏ hiệu 4.1.3 NHTW Nga Các nghiên cứu kiểm định việc hoạch định thực thi CSTT NHTW Nga (CRB) với quy tắc Taylor mở rộng, quy tắc Taylor hỗn hợp quy tắc McCallum cho thấy giai đoạn 1992 – 2002, CBR sử dụng lượng cung tiền công cụ điều hành CSTT việc điều chỉnh lượng cung tiền CBR phù hợp với quy tắc McCallum Tuy vậy, kể từ 2004 – 2017, quy tắc McCallum khơng cịn tương thích với việc điều hành CSTT quy tắc Taylor mở rộng lại phản ánh xác cách thức điều hành CSTT CBR Các nhà hoạch định CSTT Nga điều chỉnh lãi suất để đạt mục tiêu ổn định lạm phát sản lượng Ngoài ra, lãi suất phản ứng trước biến động TGHĐ giá dầu 4.1.4 NHTW Chile Chile quốc gia thứ hai (sau New Zealand) chuyển sang khn khổ sách LPMT, chưa có nhiều học từ nước trước nên Chile lựa chọn cách thức chuyển sang sách LPMT Chile thức tuyên bố chuyển đổi sang sách LPMT từ tháng 9/1990 đến tháng 9/1999 nước áp dụng sách LPMT hồn tồn Chính sách LPMT Chile coi thành cơng, giúp Chile kiểm sốt lạm phát ổn định kinh tế Từ quốc gia có lạm phát trung bình 20% năm 1980, lạm phát Chile 26 giảm xuống quanh mức 3% nay, kinh tế tăng trưởng cao nhiều năm, đưa Chile từ nước thị trường trở thành nước phát triển bậc khu vực Nam Mỹ 4.2 Đánh giá khả áp dụng quy tắc điều hành CSTT Việt Nam 4.2.1 Về mức độ độc lập NHNN Ở Việt Nam, năm qua, mức độ độc lập NHNN cải thiện hạn chế phương diện pháp lý lẫn thực tế Cụ thể: - Mức độ độc lập sách: Trên phương diện pháp lý, NHNN tiến dần từ cấp độ độc lập tự chủ thứ “độc lập tự chủ hạn chế” lên cấp độ độc lập tự chủ thứ “độc lập tự chủ lựa chọn công cụ điều hành” - Mức độ độc lập tài chính: Trên phương diện pháp lý, NHNN tạm ứng cho ngân sách để xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ NSNN theo định Thủ tướng Chính phủ - Mức độ độc lập nhân (độc lập trị): Mức độ độc lập nhân NHNN thấp, tất nhân viên hệ thống NHNN công chức, viên chức Chính phủ tuyển dụng trả lương 4.2.2 Về mức độ ổn định kinh tế Do tác động khủng hoảng kinh tế giới năm 2008, kinh tế Việt Nam trải qua giai đoạn bất ổn vĩ mơ (2008 – 2011) Sau đó, từ năm 2012 trở đi, kinh tế dần vào ổn định đạt số thành tựu sau: TTKT phục hồi ổn định, lạm phát kiểm soát mức mục tiêu, thị trường tiền tệ thị trường ngoại hối ổn định, thâm hụt NSNN giảm dần, 4.2.3 Về việc phân định mục tiêu cuối CSTT Trong giai đoạn 2000 – 2019 (ngoại trừ năm 2008 – 2011) mục tiêu ưu tiên lạm phát NHNN bị chi phối mục tiêu TTKT Chính phủ Tuy vậy, việc phân định mục tiêu lạm phát TTKT trở nên rõ ràng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 vào ngày 8/8/2018, nhấn mạnh “đổi khn khổ CSTT hướng đến mục tiêu ưu tiên cao kiểm soát lạm phát” 4.2.4 Về công tác thống kê lực phân tích, dự báo ➢ Cơng tác thống kê: 27 Công tác thống kê Việt Nam gần có nhiều bước tiến cải thiện rõ nét: nhiều chuỗi số liệu công bố công khai miễn phí website; thơng tin kịp thời, công nghệ thông tin ứng dụng rộng rãi hiệu q trình sản xuất thơng tin thống kê, Tuy nhiên, thực tế số liệu công bố sau tháng/quý/năm kết thúc xem ước tính thường lại chưa phản ánh xác số liệu thực Hơn nữa, với số liệu cơng bố có chênh lệch lớn nguồn khác nước; số liệu GSO với số liệu tổ chức tài quốc tế IMF, WB, ADB, ➢ Cơng tác phân tích dự báo: Hiện NHNN xây dựng triển khai phương pháp luận cơng cụ dự báo mơ hình, đồng thời bước đầu hình thành khn khổ phân tích, đánh giá sách Bên cạnh đó, NHNN tích cực nghiên cứu, triển khai hệ thống cảnh báo sớm khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng ngân hàng, Tuy vậy, lực dự báo yếu, đặc biệt dự báo kinh tế vĩ mơ TTTC cịn yếu so với u cầu điều hành sách, quản lý giám sát tiền tệ Các dự báo chủ yếu tập trung vào ngắn hạn, dự báo trung dài hạn chưa coi trọng Bên cạnh đó, chất lượng phân tích dự báo cịn hạn chế, kết dự báo chưa có độ xác cao có chênh lệch so với thực tế Từ phân tích đến kết luận điều kiện để áp dụng hiệu CSTT theo quy tắc Việt Nam chưa đáp ứng đầy đủ đạt mức độ định Thực tiễn nước cho thấy NHTW áp dụng quy tắc CSTT chưa đáp ứng đủ điều kiện cần thiết trình thực hồn thiện dần u cầu Hơn nữa, thời gian qua, NHNN có nguyên tắc định điều hành CSTT để đạt mục tiêu tiêu kinh tế vĩ mơ Do vậy, thời gian tới, NHNN hồn tồn có khả thực CSTT theo quy tắc để tăng tính chủ động, tính minh bạch hiệu CSTT 4.3 Chiến lược định hướng điều hành CSTT Ngày 08/08/2018, Thủ tướng Chính ban hành Quyết định số 986/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 với mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu sau: 28 Đối với NHNN: Tăng dần tính độc lập, chủ động trách nhiệm giải trình NHNN Đối với TCTD: Nâng cao lực tài chính, lực quản trị hoạt động TCTD; Củng cố, nâng cao lực cạnh tranh ngành ngân hàng, tăng minh bạch, bảo đảm sau năm 2020 thị trường ngân hàng hoạt động theo nguyên tắc thị trường; Xây dựng hệ thống số chuẩn để đánh giá tính ổn định, an tồn TTTT; Đối với khuôn khổ điều hành CSTT: Đổi khuôn khổ CSTT hướng đến mục tiêu ưu tiên cao kiểm soát lạm phát; Điều hành CSTT chuyển dần từ điều hành theo khối lượng tiền sang chủ yếu điều hành theo giá; Sử dụng công cụ gián tiếp, tiến tới dỡ bỏ dần biện pháp hành lãi suất điều kiện cho phép; Đối với khuôn khổ quản lý ngoại hối: Đổi khuôn khổ quản lý ngoại hối theo hướng tiếp tục thực chế độ tỷ giá thả có quản lý với mức độ linh hoạt cao hơn, bám sát diễn biến TTTC nước quốc tế; Thực đồng biện pháp tiến tới xóa bỏ tình trạng la hóa; Đối với cơng tác thống kê, phân tích dự báo: Đổi nâng cao chất lượng, hiệu công tác thống kê tiền tệ, phân tích dự báo; Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin, hồn thiện chương trình phần mềm báo cáo thống kê, phân tích xử lý số liệu thống kê; Hoàn thiện chế thu thập chia sẻ thông tin nội ngành ngân hàng, với quan ngành; 4.4 Lựa chọn quy tắc điều hành CSTT Việt Nam Trong thời gian tới, kinh tế ổn định, tác giả cho NHNN nên tiếp tục tham khảo quy tắc Taylor mở rộng (có tính đến yếu tố hội nhập) để điều chỉnh LSCS Tuy nhiên, kinh tế đối mặt với cú sốc khủng hoảng kinh tế, lạm phát tăng cao, NHNN cân nhắc áp dụng quy tắc kết hợp Taylor – McCallum với công cụ lượng cung tiền M2 nhằm tăng tính linh hoạt hiệu CSTT Trong dài hạn, NHNN nên theo xu hướng nhiều NHTW giới sử dụng công cụ lãi suất để theo đuổi chế CSTT LPMT linh hoạt Khi đó, NHNN nên tuân thủ theo quy tắc Taylor mở rộng Trong trình áp dụng, NHNN nên điều chỉnh bổ sung thêm biến số mới, tìm kiếm quy tắc điều hành CSTT phù hợp có hiệu 4.5 Khuyến nghị sách để thực thành cơng CSTT theo quy tắc 29 4.5.1 Xây dựng chế điều hành CSTT theo mục tiêu lãi suất 4.5.1.1 Lựa chọn lãi suất mục tiêu (hay LSCS) Trước mắt, NHNN tiếp tục sử dụng số loại lãi suất (như LSCB, LSTCV, LSTCK) làm lãi suất sách Song tương lai, TTTT thị trường vốn phát triển hơn, NHNN nên lựa chọn lãi suất LNH làm LSCS thức mục tiêu trung gian CSTT, đồng thời trì hành lang lãi suất trần – sàn để lãi suất LNH dao động hành lang 4.5.1.2 Giảm dần can thiệp trực tiếp NHNN NHNN nên hạn chế việc sử dụng công cụ trực tiếp HMTD giảm dần mức ưu đãi lĩnh vực ưu tiên 4.5.2 Nâng cao mức độ độc lập, tính minh bạch trách nhiệm giải trình NHNN 4.5.2.1 Nâng cao mức độ độc lập Thứ nhất, cần tăng cường tính độc lập mặt sách: Trong ngắn hạn, cần giảm can thiệp Chính phủ vào q trình hoạch định triển khai thực thi CSTT Trong dài hạn, Quốc hội cần rà soát, sửa đổi Luật NHNN năm 2010 quy định liên quan nhiệm vụ quyền hạn NHNN đảm bảo nâng cao vị thế, tính độc lập cho NHNN việc xây dựng thực thi CSTT Thứ hai, cần tăng cường tính độc lập tài chính: Cần hạn chế tối đa khoản vay mượn trực tiếp gián tiếp Chính phủ từ NHNN cách nâng cao hiệu chi tiêu Chính рhủ; Đưa biện pháp phù hợp chế tài xử lý nghiêm minh để đảm bảo tuân thủ kỷ luật tài khóa; Trong dài hạn, cần sửa đổi bổ sung quy định để NHNN có quyền từ chối tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách nằm tiêu thâm hụt Quốc hội phê duyệt hàng năm; cần có quy định điều kiện, quy mơ, mục đích sử dụng khoản vay Chính phủ từ NHNN Thứ ba, cần tăng cường tính độc lập mặt tổ chức nhân NHNN: Nhiệm kỳ ban lãnh đạo NHNN nên khác nhiệm kỳ Quốc hội Chính phủ, ví dụ nhiệm kỳ ban lãnh đạo NHNN dài xen kẽ với nhiệp kỳ Quốc hội Chính phủ 4.5.2.2 Nâng cao tính minh bạch NHNN cần thiết kế xây dựng chiến lược truyền thông cụ thể ngắn hạn, trung dài hạn Công tác truyền thông phải đảm bảo nêu rõ định hướng điều hành, phương án điều hành, công cụ sử dụng vấn đề liên quan đến việc sử dụng công cụ CSTT 30 4.5.2.3 Nâng cao trách nhiệm giải trình Ngồi giải trình trước Quốc hội Chính phủ, NHNN cần trọng cơng tác giải trình trước cơng chúng Khi giải trình, NHNN cần giải thích kịp thời rõ ràng thay đổi sách, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân thực thi sách Đồng thời NHNN cần đưa lộ trình giải pháp cụ thể để đạt mục tiêu trở lại Trong trường hợp NHNN khơng hồn thành mục tiêu cần có chế chịu trách nhiệm rõ ràng 4.5.3 Nâng cao chất lượng bảng cân đối tài sản mức độ cạnh tranh hệ thống ngân hàng 4.5.2.1 Nâng cao chất lượng tài sản hệ thống ngân hàng Thứ nhất, kiểm sốt hiệu chất lượng tín dụng đơi với tăng trưởng tín dụng, hướng dịng vốn tín dụng vào khu vực sản xuất, kinh doanh nước, doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp ngành, lĩnh vực hiệu quả, suất, công nghệ cao để hạn chế nợ xấu Thứ hai, nâng cao lực quản trị rủi ro, kỹ quản trị điều hành, đại hoá sở hạ tầng hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin TCTD Thứ ba, nâng cao hiệu tra, giám sát ngân hàng nhằm giữ vững kỷ luật TTTT, thị trường ngoại hối đảm bảo an toàn hoạt động TCTD, đồng thời đổi mơ hình tra giám sát hệ thống tài theo thông lệ chuẩn mực quốc tế 4.5.2.2 Tăng khả khoản ngân hàng Để ngăn chặn rủi ro khoản ngân hàng xảy ra, NHNN cần biết rõ tình hình khoản ngân hàng Bên cạnh đó, cần thường xuyên tra, giám sát chặt chẽ ngân hàng để kịp thời phát sai sót điều chỉnh Về lâu dài, NHNN cần đưa đưa chế tài nghiêm khắc, buộc ngân hàng phải tuyệt đối tuân thủ quy định đảm bảo an toàn khoản nói riêng hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung 4.5.2.3 Cải thiện mức độ canh tranh hệ thống ngân hàng Một là, cần tiếp tục cấu lại TCTD theo hướng giảm dần số lượng tăng chất lượng TCTD, tiến tới hình thành TCTD lớn, có sức cạnh tranh cao khơng nước mà cịn phạm vi khu vực giới 31 Hai là, cần xây dựng môi trường pháp lý hấp dẫn, ổn định với chế sách quán để tạo lập sân chơi bình đẳng hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh giúp tất loại hình TCTD phát triển Ba là, cần siết chặt công tác quản lý, cấp phép hoạt động mở rộng mạng lưới TCTD, cho phép mở rộng mạng lưới TCTD có khả quản trị tốt, hoạt động hiệu quả, chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật 4.5.4 Phát triển thị trường tài Trước hết cần phát triển TTTT thơng qua việc nâng cao lực tài chính, hiệu hoạt động khả cạnh tranh TCTD; Đa dạng hóa cơng cụ phương thức giao dịch TTTT; Hiện đại hóa sở hạ tầng tốn, nâng cao chất lượng thơng tin hệ thống ngân hàng thông qua áp dụng công nghệ số, cơng nghệ tài (Fintech),… Cùng với đó, cần phát triển thị trường vốn để thị trường trở thành kênh cung ứng vốn trung dài hạn hiệu cho kinh tế theo hướng trọng đến độ sâu phát triển theo chiều rộng; Tự hóa hoạt động thị trường theo hướng loại bỏ bớt điều kiện tiếp cận thị trường; phát triển sản phẩm phái sinh để gia tăng giá trị giao dịch TTCK 4.5.5 Tiếp tục giảm tình trạng la hóa tăng mức độ linh hoạt TGHĐ 4.5.4.1 Biện pháp giảm tình trạng la hóa Để tiếp tục giảm tình trạng đơla hóa kinh tế cách bền vững cần nâng cao vị khả chuyển đổi VND; Nâng cao tỉ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ; Sử dụng HMTD ngoại tệ TCTD; Tiếp tục thực chuyển dần quan hệ huy động – cho vay sang quan hệ mua – bán ngoại tệ, lâu dài tiến tới ngừng cho vay ngoại tệ; Siết chặt quy định VND phương tiện toán tiền mặt lãnh thổ Việt Nam 4.5.4.2 Biện pháp tăng mức độ linh hoạt TGHĐ Trong ngắn hạn, NHNN nên xem xét nới rộng biên độ dao động đồng thời hạn chế can thiệp trực tiếp vào tỷ giá Trong dài hạn, NHNN từ bỏ việc công bố tỷ giá trung tâm ngày để thị trường định NHNN nên sử dụng công cụ tiền tệ gián tiếp để điều tiết kinh tế 32 4.5.6 Nâng cao chất lượng công tác thống kê lực phân tích, dự báo Nâng cao chất lượng số liệu thống kê: Hoàn thiện hệ thống đồng phương thức thu thập số liệu nhằm tránh tình trạng có khác biệt số liệu thống kê nguồn; Tăng cường ứng dụng công nghệ thu thập xử lý thông tin để đảm bảo thơng tin xác, kịp thời đầy đủ; Cải thiện chất lượng công tác quản lý liệu; Tăng cường phối hợp trao đổi, cung cấp thông tin Bộ, ngành; Nâng cao lực phân tích dự báo: Xây dựng hồn thiện phương pháp công cụ, dự báo đại; Nghiên cứu áp dụng công cụ lập báo cáo; phát triển phần mềm dự báo chuyên dụng; Phát triển đội ngũ cán phân tích, dự báo, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên nâng cao, cập nhật kiến thức chun mơn cho cán phân tích, dự báo; Trang bị nâng cấp máy móc thiết bị đáp ứng yêu cầu đổi công tác phân tích, dự báo PHẦN KẾT LUẬN CHUNG Để đạt mục tiêu chung luận án nghiên cứu quy tắc CSTT, đánh giá khả áp dụng quy tắc CSTT Việt Nam điều kiện hội nhập KTQT, luận án hoàn thành số mục tiêu cụ thể sau đây: Một là, luận án hệ thống hóa lý luận CSTT vấn đề liên quan đến quy tắc CSTT Đồng thời luận án tổng hợp nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu vận dụng quy tắc CSTT nước giới Việt Nam Hai là, luận án sử dụng phương pháp định tính để phân tích trạng điều hành CSTT Việt Nam giai đoạn 2000 – 2019 sử dụng phương pháp định lượng để kiểm định việc tuân thủ quy tắc điều hành CSTT NHNN giai đoạn Kết phân tích định lượng cho thấy, NHNN Việt Nam NHNN vận dụng quy tắc Taylor mở rộng để điều chỉnh lãi suất, quy tắc kết hợp Taylor – McCallum để điều chỉnh lượng cung tiền M2 nhằm đạt mục tiêu đặt Ba là, luận án đánh giá mức độ tác động công cụ CSTT đến mục tiêu kinh tế vĩ mô quy tắc bối cảnh hội nhập KTQT Kết NHNN vận dụng quy tắc Taylor mở rộng theo đuổi đồng thời hai mục tiêu kiểm soát lạm phát ổn định sản lượng (hoặc TTKT), vận dụng quy tắc kết hợp Taylor – 33 McCallum mở rộng với công cụ lượng cung tiền cho phép theo đuổi mục tiêu lạm phát ổn định sản lượng Bốn là, luận án đánh giá khả áp dụng quy tắc CSTT Việt Nam Phân tích cho thấy, điều kiện để áp dụng thành công CSTT theo quy tắc Việt Nam chưa hoàn toàn đạt đáp ứng mức độ định nên NHNN thực thi CSTT theo quy tắc để tăng tính chủ động, tính minh bạch hiệu CSTT Trong ngắn hạn, kinh tế tương đối ổn định, NHNN nên vận dụng quy tắc Taylor mở rộng Trong dài hạn, NHNN nên vận dụng quy tắc Taylor – McCallum với công cụ lãi suất để theo đuổi CSTT LPMT linh hoạt Năm là, luận án đưa số khuyến nghị nhằm giúp NHNN áp dụng thành công CSTT theo quy tắc đề xuất trên, là: (1) Xây dựng chế điều hành CSTT theo mục tiêu lãi suất; (2) Nâng cao mức độ độc lập, tính minh bạch trách nhiệm giải trình NHNN; (3) Nâng cao chất lượng bảng cân đối tài sản mức cạnh tranh hệ thống ngân hàng; (4) Phát triển thị trường tài chính; (5) Tiếp tục thực biện pháp giảm tình trạng la hóa tăng mức độ linh hoạt TGHĐ; (6) Nâng cao chất lượng công tác thống kê lực phân tích, dự báo ... ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN THÀNH CƠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THEO QUY TẮC Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 4.1 Thực tiễn vận dụng quy tắc CSTT số NHTW giới... SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 16 3.1 Kiểm định quy tắc điều hành CSTT Việt Nam 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu Để xem xét NHTW có tuân thủ theo quy tắc CSTT hay... định quy tắc điều hành CSTT Việt Nam điều kiện hội nhập KTQT Chương 4: Đánh giá khả áp dụng giải pháp để thực thành công CSTT theo quy tắc Việt Nam điều kiện hội nhập KTQT CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ

Ngày đăng: 25/11/2020, 19:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan