Quy tắc chính sách tiền tệ và khả năng áp dụng ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

234 36 0
Quy tắc chính sách tiền tệ và khả năng áp dụng ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY TẮC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ngành: Kinh tế quốc tế NGUYỄN THỊ HỒNG Hà Nội – năm 2020 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY TẮC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 62.31.01.06 (Mã số mới: 9310106) NGUYỄN THỊ HỒNG Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS NGUYỄN THỊ THÙY VINH Hà Nội – năm 2020 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án thành trình học tập nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các kết nghiên cứu luận án có tính độc lập, khách quan, trung thực Các số liệu sử dụng luận án có nguồn gốc rõ ràng, tin cậy trích dẫn nguồn đầy đủ, quy định Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả NCS Nguyễn Thị Hồng iv MỤC LỤ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp hạn chế luận án Kết cấu luận án Khung nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUY TẮC ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1 Khái quát chung sách tiền tệ 1.1.1 Khái niệm ch 1.1.2 Các mục tiêu 1.1.3 Các công cụ 1.2 Cơ chế truyền dẫn kênh truyền dẫn sách tiền tệ 1.2.1 Các kênh tru 1.2.2 Các nhân tố 1.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế tới điều hành sách tiền tệ 1.3.1 Tác động 1.3.2 Tác động 1.3.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến kênh truyền dẫn CS 1.4 Giới thiệu quy tắc CSTT tổng quan nghiên cứu quy tắc CSTT 1.4.1 Quá trình hìn 1.4.2 Tổng quan c 1.4.3 Tổng quan c 1.4.4 Khoảng trốn CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỆ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2019 2.1 Giai đoạn 2000 - 2007 2.1.1 Mục tiêu CS v 2.1.2 Công cụ điều hành CSTT 61 2.1.3 Đánh giá kết điều hành 68 2.2 Giai đoạn 2008 - 2011 68 2.2.1 Mục tiêu CSTT 68 2.2.2 Công cụ điều hành CSTT 69 2.2.3 Đánh giá kết điều hành 74 2.3 Giai đoạn 2012 – 2019 74 2.3.1 Mục tiêu CSTT 75 2.3.2 Công cụ điều hành CSTT 75 2.3.3 Đánh giá kết điều hành 81 CHƯƠNG 3: KIỂM ĐỊNH QUY TẮC ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 83 3.1 Kiểm định quy tắc điều hành CSTT Việt Nam 83 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu 83 3.1.2 Mơ hình nghiên cứu 83 3.1.2 Kết kiểm định 88 3.1.3 Nhận định việc điều hành CSTT theo quy tắc Việt Nam 91 3.2 Đánh giá tác động công cụ CSTT đến mục tiêu kinh tế vĩ mô 94 3.2.1 Phương pháp phân tích 95 3.2.2 Mơ hình phân tích 95 3.2.3 Kết phân tích 99 3.2.4 Nhận định tác động công cụ CSTT đến mục tiêu kinh tế vĩ mô 111 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN THÀNH CÔNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THEO QUY TẮC Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .114 4.1 Thực tiễn vận dụng quy tắc CSTT số NHTW giới 114 4.1.1 NHTW Mỹ 114 4.1.2 NHTW Nhật Bản 118 4.1.3 NHTW Nga 122 4.1.4 NHTW Chile 123 4.2 Đánh giá điều kiện áp dụng quy tắc điều hành CSTT Việt Nam .127 4.2.1 Về mức độ độc lập NHNN 128 vi 4.2.2 Về mức độ ổn định kinh tế 130 4.2.3 Về việc phân định mục tiêu cuối CSTT 136 4.2.4 Về công tác thống kê lực phân tích, dự báo 138 4.3 Chiến lược định hướng điều hành CSTT 140 4.4 Lựa chọn quy tắc điều hành CSTT Việt Nam 144 4.5 Khuyến nghị sách để thực thành công CSTT theo quy tắc 149 4.5.1 Xây dựng chế điều hành CSTT theo mục tiêu lãi suất 150 4.5.2 Nâng cao mức độ độc lập, tính minh bạch trách nhiệm giải trình NHNN 154 4.5.3 Nâng cao chất lượng bảng cân đối tài sản mức độ cạnh tranh hệ thống ngân hàng 158 4.5.4 Phát triển thị trường tài 165 4.5.5 Tiếp tục thực biện pháp giảm tình trạng la hóa tăng mức độ linh hoạt TGHĐ 168 4.5.6 Nâng cao chất lượng cơng tác thống kê lực phân tích, dự báo 171 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG 173 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO 176 PHỤ LỤC 198 Từ viết tắt BOE Bank BOJ Bank CPI Consu CSTK CSTT DTBB ECB Europ Fed Feder FFR Fed F GDP Gross GSO Gener HMTD KTQT LPMT LSCB LSCS LSTCK LSTCV NHNN NHTM NHTW NSNN NVTTM OLS Ordin PBoC Peopl TCTD TGHĐ TTCK TTKT TTTC TTTT VAR Vecto WB World viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Danh mục biến số quy tắc CSTT 87 Bảng 3.2: Mô tả thống kê biến số kiểm định quy tắc CSTT 88 Bảng 3.3: Kiểm tra tính dừng biến số 88 Bảng 3.4: Kết hồi quy quy tắc Taylor mở rộng 89 Bảng 3.5: Kết hồi quy quy tắc McCallum mở rộng 90 Bảng 3.6: Kết hồi quy quy tắc Taylor – McCallum với công cụ lãi suất 90 Bảng 3.7: Kết hồi quy quy tắc Taylor – McCallum với công cụ lượng tiền 91 Bảng 3.8: Kết hồi quy quy Taylor – McCallum với công cụ lượng tiền 91 Bảng 3.9: Danh mục biến số mơ hình VAR 98 Bảng 3.10: Kiểm tra ADF tính dừng biến số 99 Bảng 3.11: Kiểm tra quan hệ nhân Granger với công cụ lãi suất 102 Bảng 3.12: Kiểm tra quan hệ nhân Granger với công cụ lượng cung tiền .105 Bảng 4.1: Tỷ trọng cấu ngành kinh tế GDP (2001 – 2019) .132 Bảng 4.2: Đóng góp yếu tố sản xuất cho tăng trưởng (2001 – 2019) 132 Bảng 4.3: Các loại lãi suất điều hành NHNN 152 Bảng 4.4: Số lượng NHTM Việt Nam giai đoạn 2006 - 2019 163 Bảng 4.5: Tỷ trọng cung ứng vốn cho kinh tế giai đoạn 2014 – 2018 167 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cơng cụ mục tiêu sách tiền tệ Hình 2.1: Diễn biến mức lãi suất điều hành giai đoạn 2006 – 2011 71 Hình 2.2 : Diễn biến mức lãi suất điều hành giai đoạn 2011 – 2015 .76 Hình 3.3: Phản ứng mức giá trước cú sốc LSCS qua kênh .106 Hình 3.4: Phản ứng sản lượng trước cú sốc LSCS qua kênh 108 Hình 3.5: Phản ứng mức giá trước cú sốc cung tiền qua kênh 109 Hình 3.6: Phản ứng sản lượng trước cú sốc cung tiền qua kênh .109 Hình 4.1: Lãi suất điều hành Fed so với lãi suất theo quy tắc Taylor giai đoạn 1970 – 1997 115 ix Hình 4.2: Lãi suất điều hành Fed so với lãi suất theo quy tắc Taylor nguyên giai đoạn 1993 – 2015 Hình 4.3: Lãi suất điều hành Fed so với lãi suất theo quy tắc Taylor điều chỉnh giai đoạn 1993 - 2015 Hình 4.4: Lãi suất cho vay qua đêm BOJ lãi suất theo quy tắc Taylor giai đoạn 1970 – 1998 119 Hình 4.5: Lãi suất cho vay qua đêm BOJ lãi suất theo quy tắc Taylor giai đoạn 1990 – 1995 120 Hình 4.6: Tăng trưởng tiền sở theo quy tắc McCallum thực tế Nhật Bản giai đoạn 1972 – 1999 Hình 4.7: Tỷ lệ lạm phát Chile giai đoạn 1970-1979 1980-1989 Hình 4.8: Lạm phát thực tế LPMT Chile giai đoạn 1985-1999 Hình 4.9: Lạm phát thực tế LPMT Chile giai đoạn 2000-2017 Hình 4.10: LPMT lạm phát kỳ vọng Chile giai đoạn 2001-2016 Hình 4.11: Tốc độ TTKT Việt Nam so với nước giới Hình 4.12: TTKT, lạm phát tín dụng giai đoạn 2008 – 2018 Hình 4.13: Quy mơ kênh huy động vốn Việt Nam (2016 – 2019) Hình 4.14: Bội chi ngân sách nợ công Việt Nam (2012 – 2020) Hình 4.15: Diễn biến nợ xấu tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2015 – 2019 Hình 4.16: Hệ số CAR hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2012 – 2019 Hình 4.17: Diễn biến số HHI NHTM Việt Nam giai đoạn 2006 – 2017164 Hình 4.18: Diễn biến số CR3 NHTM Việt Nam giai đoạn 2005 – 2017 Hình 4.19: Quy mơ TTTC Việt Nam giai đoạn 2011 - 2019 Hình 4.20: Vốn hóa thị trường/GDP số quốc gia giai đoạn 2010 - 2018 167 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mơ hình khái qt chế truyền dẫn sách tiền tệ Sơ đồ 1.2: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu chế truyền dẫn CSTT Sơ đồ 1.3: Các số phản ánh phát triển TTTC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình thực sách tiền tệ (CSTT), ngân hàng trung ương (NHTW) đứng trước hai lựa chọn Một thực thi sách linh hoạt (hay tùy nghi), tức tùy theo điều kiện thực tế thời điểm, NHTW định phù hợp nhằm đạt mục tiêu đặt Hai tuân thủ quy tắc điều hành đề từ trước, nói cách khác NHTW vào mục tiêu sách để định cách thống dự đốn trước Đã có nhiều nghiên cứu rằng, việc thực thi CSTT theo quy tắc đem lại nhiều ưu điểm so với CSTT dạng tùy nghi (Taylor, 1993) Cụ thể, việc thực thi CSTT theo quy tắc đảm bảo thống điều hành (Kydland Prescott, 1977) giúp giảm thiểu biến động sản lượng, lạm phát, từ nâng cao niềm tin công chúng vào NHTW làm tăng hiệu CSTT Bên cạnh đó, việc thực thi sách theo quy tắc tránh việc điều chỉnh sách mục đích trị (Cargill O’Driscoll, 2013) lợi ích nhóm (Alesina, 1987) xuất phát từ địi hỏi thực tiễn Hơn nữa, khơng phải lúc nhà hoạch định đưa sách tốt cho kinh tế họ khơng có đầy đủ thơng tin phân tích vĩ mơ phức tạp (Salter, 2014) Ngồi ra, với xu minh bạch hóa nâng cao trách nhiệm giải trình định sách đưa ra, việc điều hành CSTT theo quy tắc giúp NHTW dễ dàng thực yêu cầu (Bullard Mitra, 2002) Hiện nay, có nhiều quy tắc đưa cho việc thực thi CSTT, lựa chọn quy tắc tuân thủ mức độ tùy thuộc vào điều kiện cụ thể nước Ví dụ, giai đoạn 1987 – 1992 1993 – 2003, kinh tế tương đối ổn định, NHTW Mỹ (Fed) dường vận dụng quy tắc Taylor (Taylor 1993, 2008) Tuy nhiên, kinh tế trải qua khủng hoảng (như năm 2008) quy tắc Taylor khơng cịn phù hợp nữa, lúc định hướng GDP danh nghĩa theo quy tắc McCallum có hiệu Hay với Nhật Bản, điều kiện bình thường, lãi suất điều hành thực tế NHTW Nhật Bản (BOJ) biến động chiều với lãi suất theo quy tắc Taylor (McCallum, 2001) Song kinh tế xảy khủng hoảng 197 Bound, Brookings Papers on Economic Activity, Economic Studies Program, The Brookings Institution, Vol 40 (2), Fall, 2009, pp 1-49 261 Williams, John C., Simple rules for monetary policy, FEDS Working Paper 1999-12, Board of Governors of the Federal Reserve System, February 1999 262 Woglom, G., How has inflation targeting affected monetary policy in South Africa?, South Africa Journal of Economics, 71(2), 2003, pp 198-210 263 Woodford, M., The Taylor rule and optimal monetary policy, The American Economic Review, 91(2), 2001, pp 232–237 264 Yeyati, E.L and Sturzenegger, F., Monetary and exchange rate policies, Handbook of Development Economics, Vol 5, 2010 265 Zettelmeyer, Jeromin, The impact of monetary policy on the exchange rate: evidence from three small open economies, Journal of Monetary Economics, Elsevier, Vol 51(3), pp 635-652, April 2004 198 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Công cụ mục tiêu CSTT số NHTW giới NHTW nước C NHTW Anh (BOE) -N -D NHTW Châu Âu (ECB) -N - Ch ch -D NHTW Mỹ (Fed) -N - Ch ch -D - TG -N - Ch ch -D -N - Ch ch -D NHTW Úc (RBA) NHTW Nhật Bản (BOJ) NHTW Hàn Quốc (BOK) NHTW Thái Lan (BOT) NHTW Trung Quốc (PBoC) NHNN Việt Nam Nguồn: Tác giả tổng hợp -N - Ch ch -D -N - Ch ch -D -N - Tá ch -D - Lã - TG -N - Tá ch -D - Lã - TG -H 199 Phụ lục 2: Hệ số tương quan biến số mơ hình kiểm định quy tắc CSTT Phụ lục 2.1: Hệ số tương quan biến số mơ hình Taylor Tên biến P_RATE(-1) INF_GAP(-1) OUT_GAP(-1) OUT_G_GAP(-1) ER_GROW(-1) Phụ lục 2.2: Hệ số tương quan biến số mơ hình McCallum Tên biến MB_GROW(-1) M2_GROW(-1) NGDP_GAP(-1) ER_GROW(-1) Phụ lục 2.3: Hệ số tương quan biến số mơ hình Taylor – McCallum (Dạng công thức 3.3) Tên biến P_RATE(-1) NGDP_GAP(-1) ER_GROW(-1) Phụ lục 2.4: Hệ số tương quan biến số mơ hình Taylor – McCallum (Dạng công thức 3.4) Tên biến MB_GROW(-1) M2_GROW(-1) INF_GAP(-1) OUT_GAP(-1) OUT_G_GAP(-1) ER_GROW(-1) 200 Phụ lục 3: Kết kiểm tra đồng tích hợp Phụ lục 3.1: Kiểm tra đồng tích hợp mơ hình với cơng cụ lãi suất Giả thuyết số véc tơ đồng tích hợp Kênh lãi suất None At most At most At most At most At most Kênh tỷ giá None At most At most At most At most At most Kênh giá tài sản None At most At most At most At most At most Kênh tín dụng None At most At most At most At most At most Ghi chú: Ký hiệu * có nghĩa giả thuyết số vec tơ đồng tích hợp (null hypothesis) bị bác bỏ mức ý nghĩa 5% 201 Phụ lục 3.2: Kiểm tra đồng tích hợp mơ hình với cơng cụ lượng cung tiền Giả thuyết số véc tơ đồng tích hợp Kênh lãi suất None At most At most At most At most At most Kênh tỷ giá None At most At most At most At most At most Kênh giá tài sản None At most At most At most At most At most Kênh tín dụng None At most At most At most At most At most Ghi chú: Ký hiệu * có nghĩa giả thuyết số vec tơ đồng tích hợp (null hypothesis) bị bác bỏ mức ý nghĩa 5% 202 Phụ lục 4: Lựa chọn độ trễ tối ưu mơ hình VAR Phụ lục 4.1: Độ trễ mơ hình VAR với cơng cụ lãi suất Lag Kênh lãi suất Kênh tỷ giá Kênh giá tài sản Kênh tín dụng 203 Phụ lục 4.2: Độ trễ mơ hình VAR với công cụ lượng cung tiền M2 Lag Kênh lãi suất Kênh tỷ giá Kênh giá tài sản Kênh tín dụng Phụ l Phụ lục 5.1: Kiểm định tính bền vững mơ hình VA Kênh 1.5 1.0 0.5 0.0 -0.5 -1.0 -1.5 -1.5 -1.0 -0.5 Kênh g 1.5 1.0 0.5 0.0 -0.5 -1.0 -1.5 -1.5 -1.0 -0.5 Phụ lục 5.2: Kiểm định tính bền vững mơ hì Kênh 1.5 1.0 0.5 0.0 -0.5 -1.0 -1.5 -1.5 -1.0 -0.5 Kênh g 1.5 1.0 0.5 0.0 -0.5 -1.0 -1.5 -1.5 -1.0 Phụ lục 6: Kết phân rã phương sai Phụ lục 6.1: Kết phân rã phương sai sử dụng công cụ lãi suất Biến số Kênh lãi suất PR Quý -0.5 206 LR CPI GDP Kênh tỷ giá PR REER CPI GDP Kênh giá tài sản PR VNI CPI GDP Kênh tín dụng PR 207 CREDIT CPI GDP Phụ lục 6.2: Phân rã phương sai công cụ cung tiền M2 Biến số Kênh lãi suất M2 LR CPI GDP Kênh tỷ giá M2 REER CPI Quý 208 GDP Kênh giá tài sản M2 VNI CPI GDP Kênh tín dụng M2 CREDIT CPI GDP Ghi chú: Tất số liệu phần định lượng Phụ lục tác giả tính tốn tổng hợp phần mềm kinh tế lượng ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY TẮC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số:... mục tiêu kinh tế vĩ mô 111 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN THÀNH CƠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THEO QUY TẮC Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .114... CHƯƠNG 3: KIỂM ĐỊNH QUY TẮC ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 83 3.1 Kiểm định quy tắc điều hành CSTT Việt Nam 83 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 25/11/2020, 19:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan