Lồng ghép các vấn đề xã hội trong chính sách phát triển thủy điện

8 17 0
Lồng ghép các vấn đề xã hội trong chính sách phát triển thủy điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết đánh giá một số vấn đề trong việc lồng ghép các vấn đề xã hội trong quá trình xây dựng chính sách thủy điện nhằm nêu rõ vấn đề xã hội còn tồn tại và đề xuất một số khuyến nghị hoàn thiện chính sách.

Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà héi - Sè 46/Quý I - 2016 LỒNG GHÉP CÁC VẤN ĐỀ Xà HỘI TRONG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN ThS Nguyễn Bích Ngọc Viện Khoa học Lao động xã hội Tóm tắt: Việc lồng ghép vấn đề xã hội sách phát triển thuỷ điện Việt Nam thực Nội dung xã hội thể sách bồi thường đất, tài sản, hỗ trợ nhà ở, ổn định đời sống (lương thực, y tế, giáo dục), phát triển sản xuất Tuy nhiên, nhiều vấn đề xã hội q trình xây dựng sách phát triển thuỷ điện chưa giải Một phận người dân tái định cư thuỷ điện có kinh tế thu nhập bấp bênh sách hỗ trợ để ổn định đời sống người dân Bài viết đánh giá số vấn đề việc lồng ghép vấn đề xã hội q trình xây dựng sách thuỷ điện nhằm nêu rõ vấn đề xã hội tồn đề xuất số khuyến nghị hoàn thiện sách Từ khố: sách xã hội, phát triển thuỷ điện, di cư, tái định cư Abstract: The integration of social issues in hydropower development policy has been implemented in Vietnam Social content has been presented in the compensation policy for land, property, housing support, a stable livelihood (food, health, and education), and the development of production However, many social issues in the process of policy making for hydropower development have not been resolved A number of resettled people due to hydroelectric construction have unstable and insecure income This comes from the supporting policies to stabilize the living of resettled people The writing assess some aspects in the social issues integrating into the hydropower development policy making process, hence to specify raising social problems and to propose a number of recommendations to completing the policy Keywords: social policy, hydropower development, migration and resettlement Vấn đề xã hội phát triển thủy điện Phát triển ngành điện nói chung, thuỷ điện nói riêng nhiệm vụ quan trọng góp phần quan trọng bảo đảm an ninh lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Điều khẳng định nhiều văn Đảng Nhà nước Bộ Chính trị khóa IX năm 2003 thông báo Kết luận số 26-KL/TW ngày 24/10/2003 Chiến lược quy hoạch phát triển ngành điện lực Việt Nam xác định: “Phát 70 triển điện phải trước bước đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng nhu cầu điện cho sinh hoạt nhân dân cho an ninh, quốc phòng Đảm bảo an ninh lượng quốc gia” Hiện thuỷ điện nguồn cung cấp lượng nhu cầu điện quốc gia Do Nhà nước trọng đầu tư thập kỷ vừa qua nên thủy điện đạt thành tựu đáng kể, sn xut c mt s lng Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà hội - Số 46/Quý I - 2016 điện lớn phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Tốc độ phát triển thủy điện số lượng cơng trình thủy điện lớn nhỏ gia tăng nhanh thập kỷ qua Hàng năm, nhà máy thủy điện vận hành tạo giá trị sản xuất cơng nghiệp lớn cho tỉnh có dự án, đóng góp cho ngân sách nhà nước xã hội khoảng 6.500 tỷ đồng tiền thuế VAT, thuế tài ngun nước, phí dịch vụ mơi trường… rừng núi nên xây dựng cần phải khai quang diện tích lớn để xây cơng trình như: đường sá, đập, nhà máy, đường dây dẫn điện dân cư vùng phải dời chỗ khác Người dân phải di chuyển chổ ở, đất, ruộng vườn, thay đổi sinh kế Đời sống dân cư vùng giá trị văn hóa lịch sử khu vực có cơng trình thuỷ điện bị thay đổi biến hoàn toàn Việc đầu tư xây dựng dự án thủy điện, số sở hạ tầng kinh tế - xã hội như: điện, đường, trường học, trạm y tế, nhà văn hóa… khu vực tái định cư nâng cấp, xây dựng đồng kiên cố, tạo hội cho nhân dân nâng cao đời sống, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội văn hóa cho người dân địa phương Hơn nữa, trình đầu tư xây dựng, vận hành khai thác cơng trình thủy điện tạo nhiều việc làm cho người lao động, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Ảnh hưởng đến sinh kế người dân hạ lưu: Trong trình vận hành, đặc biệt mùa cạn, để tăng cường lượng điện chủ yếu ý đến sản lượng điện, nhiều hồ chứa thủy điện tăng cường việc tích nước để dự trữ phát điện, nên lượng nước xả xuống hạ lưu khơng đáng kể, đơi ngừng hồn tồn Từ đó, gây ảnh hưởng bất lợi đến việc cung cấp nước cho mục đích sử dụng khác hạ du cấp nước sinh hoạt, tưới tiêu, giao thông, thủy sản, ảnh hưởng đến sinh kế người dân vùng hạ lưu Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích khơng thể phủ nhận, thủy điện có nhiều bất lợi, ảnh hưởng xấu tới xã hội Việc phát triển nhanh cơng trình thủy điện lớn, vừa nhỏ mặt mang lại hiệu cao kinh tế cho đất nước, mặt khác không tránh khỏi có những hệ lụy xấu q trình phát triển gồm: Gây tượng lũ chồng lên lũ: Nhiều trường hợp, hạ lưu xuất đỉnh lũ song thượng lưu để đảm bảo an tồn cho cơng trình hồ chứa phải xả cấp tập gây nên ngập lụt hạ du sâu thời gian ngập kéo dài bình thường ảnh hưởng lớn đến tính mạng, tài sản người dân Ảnh hưởng trực tiếp đến người dân vùng xây dựng cơng trình thuỷ điện: Các dự án thủy điện thường nằm vùng Như vậy, đánh giá đắn lợi ích dự án thủy điện, tất yếu tố xã hội cần phân tích đầy đủ, kể thiệt hại hay lợi ích Các xó 71 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà hội - Số 46/Quý I - 2016 hội phải trở thành nội dung quan trọng chiến lược, kế hoạch phát triển thuỷ điện Việc thực lồng ghép vấn đề xã hội xây dựng thuỷ điện phải thực sở xem xét, giải vấn đề xã hội đồng thời với phát triển thuỷ điện Sự cân nhắc tính toán phải thực đầy đủ khoa học, sở quyền lợi chung cộng đồng, quốc gia Đánh giá việc lồng ghép vấn đề xã hội phát triển thủy điện 2.1 Thực trạng lồng ghép vấn đề xã hội trình xây dựng sách thuỷ điện Về Nhà nước thực lồng ghép vấn đề xã hội sách phát triển thủy điện vừa đảm bảo lợi ích kinh tế vừa đảm bảo an toàn cho người dân Việc lồng ghép vấn đề xã hội xây dựng sách thuỷ điện thực từ có ý tưởng đến thẩm định, ban hành sách đặc biệt quan tâm đến báo cáo tác động xã hội sách Việc lồng ghép vấn đề xã hội xây dựng sách thể từ thành lập ban soạn thảo Trong Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (điều 31) quy định “Thành phần Ban soạn thảo Trưởng ban người đứng đầu quan, tổ chức chủ trì soạn thảo thành viên khác đại diện lãnh đạo quan tổ chức hữu quan, chuyên gia, nhà khoa học” Xây dựng sách thuỷ điện thực lồng ghép vấn đề xã hội 72 việc thành lập ban soạn thảo Tuy nhiên, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội chưa tham gia vào ban soạn thảo sách phát triển thuỷ điện liên quan trực tiếp đến vấn đề phát triển thuỷ điện tham gia lấy ý kiến góp ý dự thảo sách Việc cho thấy, chưa nhận thức vai trò Bộ Lao động-Thương binh Xã hội quan an sinh xã hội việc soạn thảo văn phát triển thuỷ điện Về xác định vấn đề xã hội sách phát triển thuỷ điện:Trong trình phát triển thủy điện, nhà hoạch định sách, đặc biệt Bộ công thương nhận định phát triển thủy điện có nhiều lợi ích ảnh hưởng xấu cho xã hội Về lấy ý kiến góp ý dự thảo sách: Lồng ghép vấn đề xã hội xây dựng sách thể qua việc lấy ý kiến nhiều quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Việt Nam quy định pháp luật Bộ Công thương thực soạn thảo sách phát triển thuỷ điện lấy ý kiến dự thảo thông qua việc lấy ý kiến Bộ, ngành, tổ chức hội thảo đăng tải công khai trang thông tin điện tử Chính phủ, Bộ Cơng Thương nhiều báo khác Các ý kiến tập trung nhiều việc giải vấn đề xã hội an toàn thủy điện, xả nước hạ lưu, tác hại phát triển nóng thủy điện… Tuy nhiên, việc lấy ý kiến cịn mang tính hình thức, nhiều quan, tổ chức gúp ý chung chung cha phỏt Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà hội - Số 46/Quý I - 2016 vấn đề xã hội cần giải Về thẩm định sách: Việc lồng ghép vấn đề xã hội xây dựng sách thuỷ điện thực việc thẩm định thơng qua việc xem xét tồn văn dự thảo sách đặc biệt quan tâm đến báo cáo tác động xã hội sách Tuy nhiên, đa số báo cáo đánh giá tác động xã hội văn làm sơ sài, chưa có khoa học cụ thể, thường đưa tác động chung chung Nguyên nhân hạn chế lực đánh giá tác động Ban Soạn thảo Khơng có đại diện Bộ Lao động –Thương binh Xã hội thành phần Ban thẩm định sách phát triển thuỷ điện 2.2 Giải vấn đề xã hội sách phát triển thủy điện qua thời kỳ Mục tiêu sách tái định cư thuỷ điện phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế bao trùm tạo điều kiện để đồng bào bị ảnh hưởng trực tiếp xây dựng cơng trình thuỷ điện tái định cư ổn định chỗ đời sống, phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, sống vật chất, tinh thần ngày tốt nơi cũ; góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trong trình phát triển thủy điện, nhà hoạch định sách xác định vấn đề xã hội có sách giải vấn đề xã hội phát triển thuỷ điện thể sách bồi thường đất, tài sản, hỗ trợ nhà ở, ổn định đời sống (lương thực, y tế, giáo dục), phát triển sản xuất Các quy định an sinh thường xuyên điều chỉnh, bổ sung theo hướng tăng quyền lợi cho đối tượng bị ảnh hưởng Giai đoạn trước năm 1993 (trước an hành Luật Đất đai) Việc đền bù, tái định cư cho người dân Nhà nước thu hồi đất xây dựng cơng trình phục vụ lợi ích quốc gia (trong có xây dựng thuỷ điện) chủ yếu dựa quan niệm đất đai tài sản quốc gia, nên việc bồi thường tái định cư coi giải phóng mặt chưa ý đến việc bồi thường thiệt hại, phục hồi sản xuất thu nhập cho người bị ảnh hưởng Do vậy, dự án thuỷ điện Thác bà (1968-1973), thuỷ điện Hồ bình (19791994) không bị ràng buộc trách nhiệm tái định cư Người dân hỗ trợ vận chuyển nhà cửa đến nơi mới, hỗ trợ lương thực ban đầu chưa ổn đinh (6 tháng đến năm) tham gia hoạt động sản xuất nơi đến Dẫn đến phận hộ tái định cư bị nghèo đói Nhà nước khắc phục nhiều năm sau cách tiếp tục đầu tư vào điểm tái định cư hỗ trợ người dân ổn định sống Giai đoạn sau năm 1993 (từ có Luật Đất đai) Luật đất đai đời có hiệu lực từ 15/10/1993 có quy định quyền nghĩa vụ người sử dụng đất quy định “đất có giá” làm sở cho việc tính tốn thực công tác bồi thường tổ chức, cá nhân Nhà nước thu hồi đất Luật Đất đai thay i, b sung vo 73 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà hội - Số 46/Quý I - 2016 năm 1998, 2001, 2003 2013 với việc ngày làm rõ quyền sử dụng đất đai người sử dụng đất làm sở cho Chính phủ ban hành Nghị định riêng vấn đề bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho người dân Nhà nước thu hồi đất xây dựng thuỷ điện với mục tiêu đảm bảo người dân đến nơi có sống tốt nơi cũ Chính sách ngày quan tâm tới người dân tốt - Từ năm 1994 đến năm 1998: Thực đền bù thiệt hại Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng Tuy nhiên, trọng đến việc đền bù thiệt hại thu hồi đất chưa đề cập đầy đủ đến việc tái định cư Trong thời gian qua, Nhà nước doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhiều cơng trình thủy điện lớn, có đóng góp quan trọng vào việc phát triển kinh tế-xã hội địa phương vùng tái định cư, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân, đóng góp khơng nhỏ cơng tác xóa đói giảm nghèo, bước thay đổi mặt nông thôn vùng tái định cư - Từ năm 1998 đến năm 2004: Nội dung liên quan đến cơng tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư gồm: Quy định đền bù thiệt hại đất, tài sản gắn liền với đất (cây trồng, nhà ở, mồ mả, cơng trình văn hồ, di tích lịch sử…; quy định khu tái định cư (hỗ trơ di chuyển, lương thực, y tế giáo dục, phát triển sản xuất); tổ chức tái định cư Tuy nhiên, số điểm hạn chế gồm: Đơn giá đền bù đất loại tài sản thiệt hại người dân UBND tình thực đền bù thấp giá thị trường nhiều lần; sách hỗ trợ chủ yếu tập trung vào ổn đinh sống giai đoạn đầu tái định cư chưa ý tới hỗ trợ sản xuất thu nhập cho người dân - Từ năm 2005 đến nay: Nhìn chung, sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư dự án thuỷ lợi, thuỷ điện giải vấn đề xã hội người dân phải di dời 74 2.3 Tình hình thực dự án di dân tái định cư thuỷ điện Việt nam Các dự án thủy điện triển khai đảm bảo sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư, ổn định đời sống nhân dân, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương vùng tái định cư dự án thủy điện, bước tạo đà quan trọng để bước thực xóa đói giảm nghèo, làm thay đổi mặt nông thôn vùng tái định cư Việc lựa chọn địa điểm xây dựng khu, điểm tái định cư phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, cơng trình xây dựng sở hạ tầng đầu tư đồng bộ, tốt nơi cũ; Kịp thời xây dựng cụ thể hóa sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước vào điều kiện cụ thể địa phương; thực tốt công tác thông tin tuyên truyền tới người dân; Đời sống người dân khu, điểm tái định cư bc n nh; Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao ®éng vµ X· héi - Sè 46/Quý I - 2016 đời sống văn hóa dân tộc trì; việc tổ chức sản xuất giải công ăn việc làm cho người tái định cư quan tâm; Hầu hết người dân khu tái định cư sử dụng nước sạch, điện lưới quốc gia; công tác giáo dục, đào tạo cấp quyền địa phương quan tâm, đầu tư Tuy nhiên, người dân bị ảnh hưởng trực tiếp từ xây dựng cơng trình thuỷ điện Khảo sát Viện khoa học Lao động xã Mường Chùm Mường Bú huyện Mường La tác động việc xây dựng thuỷ điện Sơn la đến kinh tế hộ cho thấy: Một tác động xây dựng thủy điện làm thay đổi quỹ đất hộ gia đình Các hộ gia đình tái định cư đa số có thời gian làm nơng nghiệp nơi cũ có diện tích đất tương đối lớn (chủ yếu khai hoang) Sau chuyển sang địa bàn tái định cư, bồi thường đất với định mức quy định nhỏ nhiều so với diện tích đất nơi cũ Các hộ gia đình sở chịu nhiều ảnh hưởng việc xây dựng thủy điện địa bàn tái định cư Việc nhường lại đất có hộ tái định cư làm cho quỹ đất hộ gia đình sở giảm xuống Ở số địa bàn xã Mường Chùm, quỹ đất hộ gia đình sở chí cịn so với hộ gia đình tái định cư Chất lượng đất nông nghiệp địa bàn tái định cư nơi cũ yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp hộ gia đình tái định cư Theo ý kiến hộ gia đình, đất địa bàn tái định cư có chất lượng thấp so với đất nông nghiệp địa bàn cũ độ dốc lớn hơn, đất đồi so với đất vùng ven lòng hồ Chất lượng đất giảm làm cho suất trồng giảm xuống so với trước di chuyển sang địa bàn tái định cư Chất lượng đất làm cho suất loại trồng truyền thống lúa, ngơ giảm khoảng 20% Hầu hết hộ gia đình phải chuyển loại trồng sang khác để tận dụng đặc thù đất nông nghiệp địa phương tái định cư Sinh kế hộ gia đình tái định cư có thay đổi trước sau di chuyển sang khu sinh sống Trong khoảng thời gian đến năm đầu, hộ gia đình gặp phải khó khăn lớn việc làm quen với điều kiện sản xuất Trồng trọt chịu nhiều tổn thất từ việc đất nông nghiệp chất lượng thấp quỹ đất nông nghiệp giảm Thay đổi thu nhập yếu tố phản ánh xác tác động di dân tái định cư đến hộ gia đình xã Thu nhập người dân tái định cư ảnh hưởng nhiều từ điều kiện đất, chất lượng đất sở hạ tầng nơi đến Theo kết vấn, số hộ tái định cư xã Mường Chùm, thu nhập hộ tái định cư hầu hết so với trước việc giảm diện tích đất nông nghiệp, chất lượng đất thấp Ở Mường Bú, hộ gia đình tái định cư có khả thích ứng tốt việc đa dạng hóa loại trồng nên thu nhập tăng lên từ trồng trọt Đối với chăn ni, hộ gia 75 Nghiªn cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà hội - Sè 46/Quý I - 2016 đình hỗ trợ chương trình khuyến nơng nhiều nên có mức thu nhập cao so với trước chuyển đến sách đền bù, hỗ trợ chưa phù hợp với điều kiện tự nhiên, địa hình trình độ dân trí người dân miền núi Chính sách bồi thường đất đai hoa màu chậm chưa thoả đáng gây bất bình hộ gia đình Việc phân chia đất đai hộ gia đình dân sở không công làm nảy sinh mâu thuẫn Một số sở hạ tầng (đường, hệ thống nước chưa kịp xây dựng gây khó khăn đến khả hòa nhập vào sống hộ gia đình tái định cư thời gian năm đầu sau 10 năm, hầu hết người dân có điện Kết luận hàm ý sách Chưa đề cập đến hỗ trợ lâu dài để bảo đảm đời sống sinh hoạt sản xuất thực ổn định Chính sách hỗ trợ để ổn định đời sống người dân, giải việc làm thường ngắn hạn đến năm, chưa đủ để đảm bảo đời sống người dân giai đoạn chuyển tiếp; sánh bồi thường hỗ trợ chưa chuẩn bị từ nguồn lâu dài để hỗ trợ cho hộ dân sau tái định cư42 Chính sách đền bù, tái định cư nước ta dừng việc đền bù sử dụng đất tài sản bị thiệt hại trực tiếp Các thiệt hại gián tiếp vơ hình khác, thu nhập, kinh tế lợi từ vị trí kinh doanh, đánh bắt cá, từ sản phẩm rừng… chưa tính đến43 Cơ chế Uỷ ban Khoa học - Công nghệ Quốc hội, Báo cáo kết giám sát bước đầu tình hình thực sách, pháp luật phát triển thủy điện, 28/5/2013 43 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Báo cáo Đánh giá tình hình thực sách pháp luật Lồng ghép vấn đề xã hội phát triển thuỷ điện thể rõ nét sách liên quan đến hỗ trợ, bồi thường người dân tái định cư Các sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư dự án thuỷ lợi, thuỷ điện bao quát vấn đề xã hội người dân phải di dời xây dựng thuỷ điện với mục tiêu trung tâm đảm bảo người dân đến nơi có sống tốt nơi cũ Tuy nhiên, sách bồi thường tái định cư thiếu quán thời điểm ban hành, thời điểm có hiệu lực mức hỗ trợ dẫn đến tình trạng bất bình đẳng Hơn nữa, mức hỗ trợ tập trung vào đền bù tài sản trực tiếp mà khơng tính đến nguồn thu nhập từ sản xuất đi, tổn thất tinh thần mối quan hệ xã hội, lợi từ vị trí kinh doanh, đánh bắt cá, từ sản phẩm rừng… Cịn nhiều vấn đề xã hội q trình phát triển thuỷ điện chưa giải quyết: vấn đề xả lũ q trình vận hành cơng trình thuỷ điện; chưa có sách xử lý người sử dụng đất khơng thức bất hợp pháp 42 76 bồi thường, hỗ trợ, tái định cư dự án thuỷ lợi, thuỷ điện đề xut chớnh sỏch Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà hội - Số 46/Quý I - 2016 Để thực tốt việc lồng ghép vấn đề xã hội phát triển thuỷ điện, chúng tơi có số khuyến nghị sau: Chính sách xã hội phát triển thuỷ điện cần xây dựng thực sở tham gia trực tiếp người dân di dời người dân sở theo nguyên tắc dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra dân hưởng Cơ chế sách phải dựa sở tạo điều kiện thông thống cho q trình thực hiện, tạo nên đồng thuận cao người dân di dời người dân sở Các vấn đề xã hội cần xem xét sách phát triển thuỷ điện gồm: (1) Sinh kế: Việc làm, thu nhập, tiếp cận thị trường, tiếp cận vốn; (2)Tài sản: Đất đai, nhà ở; (3) Sức khoẻ; (4) Môi trường sống: ; (5) Tiếp cận dịch vụ xã hội bản: Y tế giáo dục, nước sinh hoạt; (6) gắn kết cộng đồng; (7) Tiếng nói người dân, quyền, đồn thể Lập phê duyệt kế hoạch tái định cư thuỷ điện cần trọng tính thích ứng đất sản xuất (chất lượng đất diện tích đất), nguồn nước cho sản xuất sinh hoạt Cần có quy định hình thành quỹ phục hồi thu nhập sau tái định cư để hỗ trợ lâu dài hạn cho người dân sở trích lợi nhuận, thuế tài nguyên sau đưa cơng trình vào hoạt động Khuyến khích tái định cư xen ghép tự nguyện phù hợp với đặc điểm văn hóa dân tộc Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, báo cáo xử lý kịp thời cấp Coi trọng nguyên tắc cơng khai, dân chủ, minh bạch, xác, cơng kịp thời đền bù, hỗ trợ cho hộ dân Tài liệu tham khảo Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Báo cáo Đánh giá tình hình thực sách pháp luật bồi thường, hỗ trợ, tái định cư dự án thuỷ lợi, thuỷ điện đề xuất sách, 2014 Đặng Nguyên Anh, Chính sách di dân tái định cư cơng trình thuỷ điện việt nam từ góc độ nghiên cứu xã hội, Tạp chí Dân số Việt, số (75) Luật số 17/2008/QH12 Quốc hội Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Nghị định Số 197/2004/NĐ-CPcủa Chính phủ bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất Nghị định số 69/2009/NĐ ngày 13/8/2009 Chính phủ Quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất (thay Nghị định số 197/2004/NĐ-CP) có hiệu lực từ tháng 6/2014 Quyết định số 34/2010/QĐ-TTg ngày 8/4/2010 Thủ tướng Chính phủ quy định bồi thường dự án thủy lợi, thủy điện Quyết định số 801/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư dự án thủy điện Sơn La Quyết định số 64/2014/QĐ-TTg ngày 18/11/2014 sách đặc thù di dân, tái định cư dự án thuỷ lợi, thuỷ điện có hiệu lục từ ngày 15/1/2015 10 Uỷ ban Khoa học - Công nghệ Quốc hội, Báo cáo kết giám sát bước đầu tình hình thực sách, pháp luật phát triển thủy điện, 28/5/2013 77 ... lồng ghép vấn đề xã hội q trình xây dựng sách thuỷ điện Về Nhà nước thực lồng ghép vấn đề xã hội sách phát triển thủy điện vừa đảm bảo lợi ích kinh tế vừa đảm bảo an toàn cho người dân Việc lồng. .. phát triển thuỷ điện Về xác định vấn đề xã hội sách phát triển thuỷ điện :Trong trình phát triển thủy điện, nhà hoạch định sách, đặc biệt Bộ công thương nhận định phát triển thủy điện có nhiều lợi... binh Xã hội thành phần Ban thẩm định sách phát triển thuỷ điện 2.2 Giải vấn đề xã hội sách phát triển thủy điện qua thời kỳ Mục tiêu sách tái định cư thuỷ điện phù hợp với mục tiêu phát triển

Ngày đăng: 25/11/2020, 18:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan