Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
784,02 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …/… BỘ NỘI VỤ …/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DƢƠNG HỒNG KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK- NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …/… BỘ NỘI VỤ …/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DƢƠNG HỒNG KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRỊNH ĐỨC HƢNG ĐẮK LẮK- NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Quản lý nhà nước khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Phú Yên” kết nghiên cứu thân Luận văn chưa công bố phương tiện truyền thông Các số liệu luận văn đáng tin cậy trung thực Trong trình nghiên cứu tơi có tham khảo số tài liệu liệt kê phần sau Các giải pháp nêu luận văn rút từ sở lý luận q trình nghiên cứu thực tiễn Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Dƣơng Hồng Khoa LỜI CẢM ƠN Sau thời gian 1,5 năm đào tạo chương trình Cao học – Chun ngành Quản lý cơng Học viện Hành Quốc gia, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý Thầy, Cô Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia; Sở Khoa học Cơng nghệ Phú n tồn thể đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu viết luận văn Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Trịnh Đức Hưng, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn Do thời gian, kiến thức lực cá nhân hạn chế, luận văn chắn khơng tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận thông cảm xin tiếp thu ý kiến đóng góp xây dựng./ Phú Yên, ngày 25 tháng 10 năm 2017 Học viên Dƣơng Hoàng Khoa DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Ký hiệu STT CNH, HĐH GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc gia HACCP Hệ thống phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn HĐND Hội đồng nhân dân ISO Hệ thống quản lý chất lượng KH&CN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - Xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học 10 NĐ-CP Nghị định – Chính phủ 11 NTMN Nông thôn miền núi 12 NSNN Ngân sách nhà nước 13 PTNN Phát triển nông nghiệp 14 QLNN Quản lý nhà nước 15 R&D Nghiên cứu phát triển 16 TQM Quản lý chất lượng toàn diện 17 UBND Ủy ban nhân dân 18 XHCN Xã hội chủ nghĩa Cơng nghiệp hóa, đại hóa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài luận văn .1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ………………………………………………………… 1.1 Những vấn đề chung liên quan đến đề tài luận văn 1.2 Cơ sở pháp lý quản lý nhà nước khoa học công nghệ 11 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khoa học công nghệ 22 1.4 Chủ thể, nội dung quản lý nhà nước khoa học công nghệ 23 1.5 Quan điểm Đảng phát triển khoa học công nghệ 29 1.6 Kinh nghiệm quản lý nhà nước khoa học công nghệ .30 Kết luận chương .35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN 37 2.1 Đặc điểm, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước khoa học công nghệ Phú Yên 37 2.2 Phân tích thực trạng khoa học công nghệ tỉnh Phú Yên 47 2.3 Phân tích thực trạng QLNN Khoa học Công nghệ tỉnh Phú Yên 50 2.4 Thành tựu, hạn chế, nguyên nhân 62 Kết luận chương 69 Chƣơng 3: HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN… 71 3.1 Mục tiêu phát triển khoa học công nghệ 71 3.2 Định hướng nhu cầu phát triển khoa học công nghệ 74 3.3 Các giải pháp quản lý khoa học công nghệ tỉnh Phú Yên 76 Khuyến nghị 87 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Hiện nay, Khoa học Công nghệ (KH&CN) trở thành động lực phát triển hàng đầu đóng góp phần lớn vào tăng trưởng kinh tế nhiều quốc gia KH&CN tác động mạnh mẽ sâu rộng đến mặt đời sống người, sản xuất, xã hội, trị, văn hoá, khả an ninh quốc gia quan hệ quốc tế quốc gia giới Nhiều nước coi phát triển KH &CN "đầu tư cho tương lai" Nhận thức rõ vai trò to lớn KH&CN, Đảng Nhà nước ta sớm đưa định hướng biện pháp nhằm thúc đẩy phát triển KH&CN nước Nhờ đó, hoạt động KH&CN nước có bước chuyển biến đáng kể, trình độ công nghệ kinh tế nâng cao Tuy vậy, so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội điều kiện so với nước khu vực trình độ KH&CN nước ta thấp Đến nay, Việt Nam nước có thu nhập thấp, KH&CN phát triển, thuộc nhóm nước tụt hậu KH&CN Phú Yên tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, có nhiều tiềm lợi phát triển khoa học cơng nghệ Tỉnh Phú n có nhiều biện pháp để đổi chế, triển khai thực Nghị Trung ương, Chính phủ để nâng cao hiệu quản lý khoa học công nghệ nhằm góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động KH&CN quản lý KH&CN nhiều bất cập Hiện nhiều hạn chế, trở ngại triển khai thực pháp luật, bất cập sách, tổ chức máy quản lý, cán KH&CN, kiểm soát hoạt động KH&CN việc quản lý điều hành thực tế Trình độ KH&CN địa bàn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH điều kiện Mức độ nội địa hóa cơng nghệ nước chưa cao Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế nay, việc phát triển KT-XH nói chung cơng nghiệp hố, đại hố (CNH, HĐH) nói riêng đặt u cầu lớn xúc tiếp tục đẩy mạnh phát triển KH&CN Điều địi hỏi tiếp tục đổi toàn diện quản lý nhà nước (QLNN) KH&CN địa bàn Do vậy, việc nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu Q NN để thúc đẩy phát triển KH&CN địa bàn tỉnh Phú Yên vấn đề vừa thiết thực, cấp bách, vừa có tính bản, lâu dài lý luận thực tiễn địa phương Đó lý chủ yếu việc lựa chọn đề tài luận văn: "Quản lý nhà nước khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Phú Yên" Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đến nay, có số cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước khoa học công nghệ sau - Luận văn Thạc sĩ "Quản lý nhà nước hoạt động khoa học công nghệ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa", Bùi Văn Sỹ, 2005, nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước hoạt động KH&CN; đưa số phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động KH&CN giai đoạn Tuy nhiên, luận văn nghiên cứu quản lý nhà nước khoa học cơng nghệ góc độ chung, chưa sâu nghiên cứu quản lý nhà nước khoa học công nghệ địa bàn tỉnh [17] - Luận văn Thạc sĩ "Quản lý hoạt động nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa", Đàm Bá Quang, 2005, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa; sở đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ nông nghiệp Thanh Hóa Tuy nhiên, luận văn tiếp cận vấn đề nghiên cứu góc độ khoa học kinh tế, khơng tiếp cận, nghiên cứu góc độ khoa học quản lý Bên cạnh đó, luận văn nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước KH&CN hoạt động nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực nông nghiệp [14] - Luận văn Thạc sĩ “Hoàn thiện quản lý nhà nước khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Đồng Nai” Nguyễn Thị Huệ, 2005, nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Đồng Nai chủ yếu nghiên cứu hoạt động khoa học công nghệ chưa nghiên cứu sâu công tác quản lý nhà nước khoa học công nghệ [10] - Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học công nghệ, NXB Giáo dục, Hà Nội; - Luận văn Thạc sĩ "Quản lý nhà nước khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Thanh Hoá” ê Xuân Minh, 2012, nghiên cứu chủ yếu công tác quản lý nhà nước lĩnh vực hoạt động khoa học công nghệ, chưa nghiên cứu hết lĩnh vực khác quản lý nhà nước khoa học công nghệ sở hữu trí tuệ, an tồn xạ hạt nhân, tiêu chuẩn đo lường chất lượng, tra, kiểm tra [11] - Luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế “Hoàn thiện quản lý nhà nước khoa học công nghệ địa bàn thành phố Hà Nội” Trần Anh Tuấn, 2015, nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước khoa học công nghệ địa bàn thành phố Hà Nội với ưu thủ đô nước, hưởng nhiều ưu đãi, khơng giống tỉnh cịn nghèo Phú n [24] - “Chiến lược phát triển khoa học công nghệ tỉnh Phú Yên giai đoạn 2013-2020, tầm nhìn đến 2030 tỉnh Phú Yên” Dương Bình Phú, 2015, nghiên cứu xác định quan điểm, mục tiêu, định hướng, nhu cầu, nhiệm vụ, đề giải pháp, điều kiện phương án tổ chức thực nhằm bảo đảm KH&CN tỉnh Phú Yên phát triển theo định hướng Nghị 20 3.3.4 Đổi chế quản lý khoa học công nghệ Tăng cường phối hợp sách phát triển KH&CN địa bàn tỉnh với sách phát triển giáo dục đào tạo, sách phát triển nơng nghiệp nông thôn, công nghiệp dịch vụ, quan quản lý tổng hợp việc thực chủ trương, sách phát triển KH&CN tỉnh Cần có chế sàng lọc hữu hiệu nhiệm vụ KH&CN để lựa chọn nhiệm vụ nghiên cứu có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế xã hội tổ chức KH&CN có đủ khả thực nhiệm vụ Kinh phí đầu tư cho KH&CN phải tập trung vào giải vấn đề trọng điểm, có ý nghĩa định phát triển địa phương Sớm xây dựng chế, sách, tạo nguồn kinh phí cho nhân rộng kết nghiên cứu, mơ hình ứng dụng KH&CN kh ng định, có hiệu Tỉnh cần xây dựng sách thúc đẩy đầu tư doanh nghiệp cho hoạt động KH&CN, tạo động hiệu hoạt động KH&CN tổ chức, cá nhân, gắn kết nghiên cứu với sản xuất, kinh doanh Xây dựng chế để hỗ trợ sản phẩm nghiên cứu KH&CN có hiệu quả, đủ khả ứng dụng vào sản xuất sống, đáp ứng nhu cầu lĩnh vực kinh tế - xã hội Đổi chế tài cho hoạt động khoa học cơng nghệ cách thành lập quỹ phát triển KH&CN cấp Tỉnh để huy động nguồn lực Tỉnh cho hoạt động KH&CN, hỗ trợ hoạt động KH&CN cho tổ chức, cá nhân KH&CN thuộc thành phần kinh tế qua đổi phương thức đầu tư tài cho hoạt động KH&CN Đổi chế tài cho phù hợp với hoạt động khoa học để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà khoa học việc thực nhiệm vụ KH& CN giảm hình thức tốn phức tạp mang tính hình thức 81 Cần thành lập tổ chức đánh giá KH&CN độc lập để đánh giá kết thích hợp nhiệm vụ KH&CN Nhà nước cấp kinh phí Cần sớm xây dựng chế khốn kinh phí phần, khốn tới sản phẩm cuối cho nhà khoa học theo qui định Thông tư 27/2015/TT-BKHCN, phải xây dựng định mức chi cho đầu việc cụ thể khơng có định mức chế khốn khơng thành cơng, cơng tác tốn đề tài khơng rõ ràng, rành mạch Nhà nước cần có sách hữu hiệu để tạo động lực cán KH&CN; cần có sách thu hút, trọng dụng nhân tài, cải cách chế độ tiền lương, tạo điều kiện nhà ở, đất vv để khuyến khích cán KH&CN tồn tâm với nghiệp KH&CN; cần có chế, sách cụ thể thưởng cho tổ chức, cá nhân có kết nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn sản xuất đời sống ãnh đạo tỉnh Phú Yên cần quan tâm nữa, tăng cường đầu tư cho nghiệp KH&CN với mức tối thiểu 2% so với tổng chi ngân sách để đáp ứng yêu cầu phát triển KH&CN theo qui định Nghị Trung ương 2, khố VIII uật Khoa học cơng nghệ năm 2013 Quản lý nhiệm vụ KH&CN địa bàn tỉnh phải đổi theo định hướng loại bỏ chế xin cho; phát huy vai trò, trách nhiệm ngành cấp qua chế đề xuất đặt hàng, nhân rộng kết thụ hưởng; hội đồng tư vấn nhiệm vụ KH&CN phải chuyên gia Viện khoa học, trường đại học, doanh nghiệp thụ hưởng kết sở chuyên ngành trực tiếp tham gia - Đổi công tác xây dựng kế hoạch để kinh phí cấp phân bổ kịp thời, hợp lý khắc phục tình trạng giao kinh phí chậm trễ - Đổi chế lập kế hoạch phát triển KH&CN để tập trung vào việc tổ chức xây dựng, thực hiện, đánh giá kết thực nhiệm vụ 82 KH&CN, cho gắn chặt chẽ với nhu cầu doanh nghiệp, phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Kế hoạch phát triển KH&CN tỉnh phải xây dựng sở định hướng, nhu cầu chiến lược gắn liền với mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, thu hút tham gia cộng đồng, doanh nghiệp nhà quản lý vào hoạt động KH&CN 3.3.5 Tăng cường kiểm soát hoạt động khoa học công nghệ Thực tiễn rằng: Hiệu lực quản lý Nhà nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố, khơng thể thiếu hoạt động tra, kiểm tra ãnh đạo, đạo, điều hành quản lý mà thiếu kiểm tra, tra nguyên nhân bệnh quan liêu, dẫn đến tham ơ, lãng phí điều khơng tránh khỏi Tuy nhiên, vai trị cơng tác tra khơng chủ yếu phát xử lý mà quan trọng tra đóng vai trị biện pháp phòng ngừa hữu hiệu hành vi vi phạm pháp luật, khắc phục kẽ hở sách pháp luật, ngăn ngừa tận gốc mầm mống phát sinh vi phạm pháp luật Theo tôi, cần phải tăng cường tra trách nhiệm thủ trưởng đơn vị trực thuộc sở công tác quản lý, thực chức nhiệm vụ giao, giải khiếu nại, tố cáo phòng chống tham nhũng thực tế từ trước đến nay, Thanh tra Sở KH&CN chưa triển khai nội dung này; cần phải trọng tra việc chấp hành pháp luật triển khai thực đề tài, dự án để phịng tránh lãng phí, thất ngân sách nhà nước; phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm việc triển khai thực đề tài, dự án có sử dụng ngân sách nhà nước từ trước đến Thanh tra Sở chưa triển khai nội dung Về công tác kiểm tra, cần phân định rõ vai trò quản lý nhà nước cung cấp dịch vụ công để tránh trường hợp vừa đá bóng vừa thổi cịi, đơn vị cấp phép loại dịch vụ cơng KH&CN không tiến hành hoạt động 83 kiểm tra mà nên giao hoạt động cho quan khác độc lập, khách quan Thanh tra Sở 3.3.6 Xã hội hóa hoạt động khoa học cơng nghệ nhằm huy động nguồn lực đầu tư cho nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ Cần có sách thu hút đầu tư từ doanh nghiệp, coi nguồn lực Nhà nước phải coi đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước, đặc biệt từ doanh nghiệp cho KH&CN chính, tiến tới đầu tư cho KH&CN chủ yếu từ doanh nghiệp nước tiên tiến làm Theo đó, cần hiểu rõ chất hoạt động doanh nghiệp phải có hiệu thiết thực, nên việc tiếp cận với nghiên cứu KH&CN doanh nghiệp có nét riêng so với tổ chức KH&CN công lập Khi doanh nghiệp đặt u cầu cần phải có ngay, chậm hội thị trường Nắm yếu tố cần điều chỉnh cho kinh phí doanh nghiệp dành cho KH&CN ngày nhiều Cần có biện pháp thúc đẩy phát triển quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp nhiều tỉnh Phú Yên có 02 doanh nghiệp thành lập quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp nói riêng xã hội nói chung việc cần thiết đầu tư cho phát triển KH&CN Cung cấp thông tin định hướng thị trường công nghệ cho doanh nghiệp có hỗ trợ ban đầu cho hoạt động KH&CN Bổ sung chế độ tiếp cận ngân sách nhà nước cho hoạt động KH&CN từ phía nhà khoa học khơng chun Cơng khai hóa kết nghiên cứu mạng internet để người tìm đọc, nghiên cứu tự 3.3.7 Mở rộng quan hệ liên kết, hợp tác khoa học công nghệ với nước quốc tế 84 - Đa dạng hóa mối quan hệ hình thức hợp tác nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Trước hết, tỉnh cần thực số sách rõ ràng, quán để thu hút quan tâm viện nghiên cứu, triển khai, cán KH&CN phạm vi nước để hỗ trợ giải vấn đề đặt cho KH&CN từ đến năm 2020 mà tỉnh chưa có đủ điều kiện khả giải Đồng thời, cần chủ động tìm hiểu lực sở trường viện nghiên cứu, triển khai, nhà khoa học chuyên gia công nghệ đầu ngành nước để chủ động đặt vấn đề hợp tác, hỗ trợ chuyển giao công nghệ Trong số trường hợp, chuyên gia đứng chủ trì dự án nghiên cứu, triển khai, tìm kiếm nguồn kinh phí để thực Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho nhà khoa học, chuyên gia công nghệ tiếp cận với thực tiễn sản xuất đời sống tỉnh, để họ góp phần phát vấn đề trước mắt lâu dài đặt cho KH&CN tỉnh Phú n Trên sở tìm kiếm giải pháp, phương án khả thi để thực thông qua đường liên doanh, liên kết hai bên nhiều bên, mua bán trao đổi công nghệ, hợp tác nghiên cứu, triển khai, hợp đồng chuyển giao công nghệ, hợp tác KH&CN theo kênh Chính phủ, Hiệp hội, tổ chức phi Chính phủ, cá nhân,… - Đưa hợp tác KH&CN tỉnh với tổ chức nước quốc tế thành nội dung quan trọng gắn liền với hợp tác KT-XH Trong trình thu hút đầu tư hợp tác phát triển KT-XH với tỉnh ngoài, nước ngoài, cần làm rõ yêu cầu đổi chuyển giao công nghệ điều kiện đảm bảo để tiếp thu, làm chủ công nghệ chuyển giao, đưa vấn đề hợp tác KH&CN thành nội dung quan trọng gắn liền với hợp tác phát triển KT-XH tỉnh 85 - Đầu tư mức cho việc hợp tác nghiên cứu, triển khai để thích ứng công nghệ nhập vào địa bàn tỉnh Để làm chủ cải tiến cơng nghệ nhập nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất mặt hàng chủ lực tỉnh, cần đầu tư mức khơng để tiếp thu, làm chủ mà cịn phải đầu tư thỏa đáng cho việc hợp tác nghiên cứu, triển khai để thích ứng cơng nghệ nhập Tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác KH&CN với bên nhằm tranh thủ thu hút nguồn lực nước quốc tế phát triển KH&CN Phú Yên, học hỏi kinh nghiệm có ích bước mở rộng tham gia KH&CN Phú Yên vào giải vấn đề chung Thực biện pháp cụ thể như: + Tham gia tích cực vào nhiệm vụ KH&CN quốc gia, tạo điều kiện thu hút hoạt động KH&CN quan trung ương địa bàn Phú Yên + Tăng cường liên kết với địa phương khác hoạt động KH&CN thơng qua chương trình liên kết nghiên cứu, phối hợp tổ chức chợ thiết bị công nghệ, + Đề xuất sáng kiến hình thành chương trình liên kết KH&CN theo hành lang kinh tế Duyên hải Nam miền Trung- Tây nguyên Chủ động tích cực tham gia vào xây dựng thể chế liên kết KH&CN vùng + Bên cạnh mở rộng quan hệ KH&CN cấp tỉnh (như ký kết Sở KH&CN Phú Yên với Sở KH&CN tỉnh, thành phố khác), khuyến khích ngành, địa phương tỉnh chủ động mở rộng mối quan hệ với bên nhiều phương thức, sáng kiến khác 86 + Sở Khoa học Công nghệ làm đầu mối trì đẩy mạnh hợp tác, liên kết với tổ chức KH&CN bên ngoài; xây dựng kế hoạch triển khai tổ chức đánh giá tình hình thực hàng năm + Mở rộng hợp tác với bên KH&CN hướng vào phục vụ khai thác quan hệ kinh tế đối ngoại Khuyến nghị: Để triển khai giải pháp đạt hiệu cao, thân tơi có số khuyến nghị: Đổi tư quản lý KH&CN không thiết ban hành nhiều văn mà cần văn thực chất, chuẩn mực, chất lượng gắn với nhóm tác giả, chuyên gia soạn Trả lương cho cán KH&CN với nhiệm vụ định mức xác định cho loại cán bộ, phần “kinh phí nghiên cứu” gắn với hiệu khoa học “gia tăng” cán năm trước Khơng có kết gia tăng khơng cấp kinh phí nghiên cứu cho năm sau ãnh đạo tỉnh Phú Yên cần tăng cường đầu tư cho KH&CN đảm bảo mức tối thiểu tổng chi ngân sách theo qui định , ãnh đạo Sở Khoa học Công nghệ cần tăng cường công tác tra hành chính, phịng chống tham nhũng phịng đơn vị trực thuộc tập trung tra việc chấp hành quy định pháp luật việc triển khai thực đề tài, dự án, có đảm bảo mục tiêu quản lý KH&CN, tạo tin tưởng cấp ãnh đạo Tỉnh ủy, UBND Tỉnh ngành, cấp đặc biệt nhân dân địa phương, từ thuận lợi vấn đề cấp kinh phí hoạt động Thực tiễn công tác quản lý khoa học công nghệ tỉnh Phú Yên đặt vấn đề địi hỏi phải có giải pháp đồng chế, sách tổ chức Cần phải nâng cao nhận thức khoa học công nghệ cấp; điều chỉnh bổ sung quy hoạch kế hoạch phát triển 87 KH&CN; đổi chế tài cho hoạt động KH&CN đặc biệt trú trọng đổi công tác cán bộ, phát triển nguồn nhân lực quản lý khoa học cơng nghệ nhằm góp phần phát triển tiềm lực KH&CN Các yếu tố tạo dựng môi trường thuận lợi cho phát triển khoa học công nghệ, để khoa học công nghệ giữ vai trị làm tảng, động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa Sở KH&CN cần trọng cơng tác tham mưu cho lãnh đạo tỉnh Phú Yên đưa sách phù hợp để phát triển KH&CN Chú trọng cơng tác kiện tồn, tổ chức máy quản lý KH&CN, đặc biệt cấp huyện; nâng cao tính chun mơn hóa, chun nghiệp hóa cho đội ngũ cán công chức để họ đáp ứng công việc giao, thực quy hoạch, đào tạo, luân chuyển, điều động, bổ nhiệm vị trí máy sát với chuyên môn, nghiệp vụ, phù hợp với khả họ để họ phát huy hiệu cơng việc, có chế khen thưởng, kỷ luật thích đáng theo hiệu công việc cán bộ, cơng chức Đẩy mạnh xã hội hóa mở rộng quan hệ hợp tác nước, quốc tế để tranh thủ nguồn lực bên giúp đỡ, hỗ trợ cho KH&CN tỉnh phát triển Tăng cường vai trò giám sát ngành, cấp nhân dân công tác quản lý KH&CN để kịp thời phản ánh hành vi vi phạm bất cập, thiếu xót cần phải chấn chỉnh để cơng tác quản lý KH&CN ngày hoàn thiện Kết luận chƣơng 3: Nội dung chương đề cập đến mục tiêu, định hướng Đảng phát triển KH&CN thời gian tới tỉnh Phú Yên, mục tiêu bao gồm mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể để phát triển lĩnh vực KH&CN từ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Trước thực trạng công tác quản lý nhà nước KH&CN tỉnh Phú Yên phân tích chương 2, 88 tác giả đưa 07 giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước KH&CN địa bàn tỉnh Phú Yên, gồm: nâng cao hiệu việc ban hành, phổ biến, hướng dẫn triển khai thực văn quy phạm pháp luật KH&CN cho ngành, cấp nhân dân để hiểu rõ vai trò KH&CN tình hình nay; kiện tồn tổ chức máy quản lý KH&CN; xây dựng phát triển đội ngũ trí thức, quản lý KH&CN; đổi chế quản lý KH&CN; tăng cường cơng tác kiểm sốt hoạt động KH&CN cuối đẩy mạnh xã hội hóa mở rộng quan hệ liên kết, hợp tác KH&CN với nước quốc tế 89 KẾT LUẬN Khoa học Công nghệ vấn đề nhân loại quan tâm thời đại ngày Do đó, vai trị quản lý nhà nước khoa học công nghệ vô quan trọng Đối với Phú Yên, để đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; hồn thiện quản lý nhà nước khoa học công nghệ yêu cầu cấp bách để khoa học công nghệ thực trở thành động lực thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Những năm qua, Phú Yên đạt số thành tựu, tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày tăng Phú Yên tiếp tục đặt mục tiêu phấn đấu nhằm đạt mục tiêu trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020 Đối với Việt Nam nói chung Phú Yên nói riêng tồn mâu thuẫn nhu cầu cấp bách phát triển nhanh khoa học cơng nghệ nhằm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa với thực trạng thực lực cịn yếu trình độ khoa học Cơng nghệ quản lý nhà nước khoa học công nghệ Vì vậy, cần phải phát huy vai trị Nhà nước quản lý khoa học công nghệ để tạo dựng môi trường thuận lợi cho phát triển khoa học công nghệ, để khoa học cơng nghệ giữ vai trị làm tảng, động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa Điều kiện tiên để phát triển khoa học công nghệ phải nâng cao mặt dân trí, xã hội hóa tri thức khoa học cơng nghệ; đồng thời phải tập trung đào tạo nhanh nguồn nhân lực khoa học công nghệ, tập trung nguồn lực xã hội để tăng cường phát huy tiềm lực khoa học công nghệ Tỉnh; tăng cường mối liên kết giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ với sản xuất, kinh doanh Ngoài ra, việc tạo lập mơi trường hợp tác ngồi nước thuận lợi cho phát triển khoa học công nghệ giải pháp cần thiết để giúp cho hoạt động khoa học công nghệ địa bàn phát triển ngày 90 nhanh theo kịp tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa nhanh Tác giả đưa 07 giải pháp gồm: nâng cao hiệu việc ban hành, phổ biến, hướng dẫn triển khai thực văn quy phạm pháp luật khoa học công nghệ cho ngành, cấp nhân dân để hiểu rõ vai trị khoa học cơng nghệ tình hình nay; kiện tồn tổ chức máy quản lý khoa học công nghệ; xây dựng phát triển đội ngũ trí thức, quản lý khoa học công nghệ; đổi chế quản lý khoa học công nghệ; tăng cường công tác kiểm sốt hoạt động khoa học cơng nghệ cuối đẩy mạnh xã hội hóa mở rộng quan hệ liên kết, hợp tác khoa học cơng nghệ với nước quốc tế nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Phú Yên để thúc đẩy phát triển khoa học cơng nghệ qua thúc đẩy kinh tế Phú Yên phát triển nữa, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng ngành, cấp nhân dân Phú Yên thời gian tới./ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê Tỉnh (từ 2011 đến 2016), Niên giám thống kê Tỉnh từ năm 2011 đến năm 201 ; Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Nội vụ (2014), Thông tư 29/2014/TTLT-BKHCN-BNV việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn KH&CN cấp tỉnh, cấp huyện Bộ Khoa học Công nghệ, Cục Thông tin KH&CN Quốc gia (2015), Khoa học Công nghệ giới tri thức cho phát triển, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội; Nguyễn Đăng Dậu – Nguyễn Xn Tài (2003), Giáo trình quản lý cơng nghệ, Trường Đại học kinh tế Quốc Dân, NXB Thống kê, Hà Nội; Phan Xuân Dũng – Hồ Thị Mỹ Duệ (2006), Đổi quản lý hoạt động tổ chức KH&CN theo chế doanh nghiệp, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội; Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh (2015), Nghiên cứu khoa học hội: nguyên lý, phương pháp thực hành, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh; Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học công nghệ, NXB Giáo dục, Hà Nội; Học viện Hành Quốc gia (1992), Dictionnaire Francais – Vietnamien droit – Administration, từ điển Pháp Việt, Pháp luật - Hành chính, NXB Thế giới, Hà Nội; 92 Học viện Hành Quốc gia (1997), Quản lý nhà nước lĩnh vực hội, NXB Giáo dục, Hà Nội; 10 Nguyễn Thị Huệ (2005), Hoàn thiện quản lý nhà nước khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Đồng Nai, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 ê Xuân Minh (2012), Quản lý nhà nước khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Thanh Hoá, Luận văn Thạc sĩ uật, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Dương Bình Phú (2015), Đề tài: Chiến lược phát triển Khoa học Cơng nghệ tỉnh Phú n đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, UBND tỉnh Phú n 13 Hồng Đình Phu (1997), Lịch sử kỹ thuật cách mạng công nghệ đương đại, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; 14 Đàm Bá Quang (2005), Quản lý hoạt động nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Quốc Hội (2013), Luật Khoa học công nghệ; 16 Quốc Hội (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương; 17 Bùi Văn Sỹ (2005), Quản lý nhà nước hoạt động khoa học công nghệ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Sở Tài Phú Yên (từ 2011 đến 2016), Báo cáo đánh giá tình hình thực thu chi ngân sách Nhà nước từ 2011 đến 2016; 19 Sở Khoa học Công nghệ Phú Yên (2011-2016), Báo cáo tổng kết Sở qua năm từ 2011 đến 201 tháng đầu năm 2017; 93 20 Tỉnh ủy Phú Yên (2013), Chương trình hành động số 14/CTr/TW Thực Nghị Hội nghị Trung ương sáu (khóa XI) phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa hôi nhập quốc tế; 21 Tỉnh ủy Phú Yên (2016), Chương trình hành động số 07 CTr/TU tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đào tạo thu hút nhân lực trình độ cao, gắn đào tạo với sử dụng giai đoạn 2016-2020; 22 Tỉnh ủy Phú Yên (2009), Chương trình hành động số 38- CTr TU nhiệm vụ, giải pháp phát triển KH&CN tỉnh Phú Yên đến 2020; 23 Tỉnh uỷ Phú Yên, Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ XV, XVI; 24 Trần Anh Tuấn (2015), Hoàn thiện quản lý nhà nước khoa học công nghệ địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Phạm Thị Ngọc Trầm (2003), Khoa học Công nghệ với nhận thức biến đổi giới người, vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; 26 UBND tỉnh Phú Yên (2016), Báo cáo số 66/BC-UBND tổng kết năm hoạt động KH&CN tỉnh Phú Yên từ 2011-2015 27 UBND tỉnh Phú Yên (2009), Kế hoạch số 51 KH-UBND phát triển KH&CN đến năm 2020; 28 UBND tỉnh Phú Yên (2015), Báo cáo Quy hoạch Tổng thể phát triển kinh tế hội Tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 29 UBND tỉnh Phú Yên (2015), Đề án Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 94 30 UBND tỉnh Phú Yên (2011), Quyết định Số: 2105 QĐ-UBND việc phê duyệt Kế hoạch KH&CN tỉnh Phú Yên giai đoạn 2011-2015; 31 UBND tỉnh Phú Yên (2013), Kế hoạch số 60/KH-UBND việc thực Chương trình hành động số 14/CTr/TW ngày 22/01/2013 Tỉnh ủy Phú Yên Thực Nghị Hội nghị Trung ương sáu (khóa XI) phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa hôi nhập quốc tế; 32 UBND tỉnh Phú Yên (2015), Quyết định số 52 2015 QĐ-UBND việc ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Khoa học Công nghệ Phú Yên 33 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương- Chương trình phát triển liên hợp quốc (2004), Phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; 34 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII (2016) 95 ... sở khoa học quản lý nhà nước khoa học công nghệ Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nước khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Phú Yên Chƣơng 3: Hoàn thiện quản lý nhà nước khoa học công nghệ địa bàn tỉnh. .. thức khoa học, cơng nghệ quản lý nhà nước khoa học công nghệ - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Phú Yên - Đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước. .. phải quản lý nhà nước khoa học công nghệ Sự cần thiết nhà nước phải quản lý nhà nước khoa học cơng nghệ khái quát hóa sau: - Quản lý nhà nước khoa học cơng nghệ nhằm mục đích khoa học công nghệ