1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của chính sách quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đối với chuỗi giá trị cá da trơn xuất khẩu tỉnh an giang

77 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT Nguyễn Quỳnh Như TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG, VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CHUỖI GIÁ TRỊ CÁ DA TRƠN XUẤT KHẨU TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: Mã số: Chính sách cơng 603114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS David Dapice TP Hồ Chí Minh - Năm 2010 LỜI CẢM ƠN Tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Giáo sư Tiến sĩ David Dapice, Tiến sĩ Trần Tiến Khai, người hướng dẫn tơi tận tình đóng góp cho nhiều ý kiến quan trọng suốt trình thực nghiên cứu Ngồi ra, tơi biết ơn giảng viên nhân viên Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright - Tp.HCM truyền đạt cho kiến thức vô giá tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập, nghiên cứu chương trình Cuối cùng, xin cảm ơn cha mẹ & người thân gia đình động viên, tạo điều kiện chỗ dựa tinh thần cho suốt thời gian tham gia khóa học Đồng thời tơi chân thành cảm ơn đến tất bạn bè, người chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm suốt trình học tập lớp MPP1 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 Nguyễn Quỳnh Như i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Tác giả Nguyễn Quỳnh Như ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ v TÓM TẮT vi TÓM TẮT vi Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Lý thuyết chuỗi giá trị 2.2 Quản lý đảm bảo chất lượng Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Khung phân tích 11 3.2 Phương pháp định tính 13 3.2 Thu thập liệu 13 Chương 4: KẾT QUẢ 16 4.1 Chuỗi giá trị cá da trơn xuất 16 4.1.1 Bản đồ chuỗi giá trị cá da trơn 16 4.1.2 Mô tả chuỗi 16 4.2 Phân tích chuỗi giá trị cá da trơn xuất 19 4.2.1 Phân tích việc kiểm soát chất lượng sản phẩm quan quản lý .19 4.2.2 Phân tích việc thực VSATTP tác nhân chuỗi 25 4.2.2.1 Cơ sở sản xuất cung cấp cá giống 25 iii 4.2.2.2 Công ty, đại lý cung cấp thức ăn thủy sản thuốc thú y thủy sản 27 4.2.2.3 Hộ nuôi cá da trơn thương phẩm 28 4.2.2.4 Công ty chế biến 30 4.2.3 Phân tích điểm nguy hại tới hạn chuỗi: 38 Chương 5: GỢI Ý CHÍNH SÁCH 41 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 60 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFA Hiệp hội nghề nuôi chế biến thủy sản An Giang BRC Tiêu chuẩn thực phẩm toàn cầu CDT XK Cá da trơn xuất CP XNK Cổ phần xuất nhập ĐBSCL Đồng sông Cửu Long EU Châu Âu FDA Cơ quan Quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ GLOBALGAP Sản xuất nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn toàn cầu GMP Thực hành sản xuất tốt GTZ Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức HACCP Phân tích mối nguy hại xác định điểm kiểm soát tới hạn IFS Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế NAFIQUAVED Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản Việt Nam NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn QLCL Quản lý chất lượng SME Doanh nghiệp nhỏ vừa SQF 1000CM An toàn chất lượng thực phẩm áp dụng cho người nuôi trồng nhà sơ chế SSOP Quy phạm vệ sinh chuẩn SXTMDV Sản xuất, thương mại, dịch vụ TCN Tiêu chuẩn ngành TNHH Trách nhiệm hữu hạn TQM Quản lý chất lượng toàn diện VASEP Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm XTTM Xúc tiến thương mại v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Sơ đồ chuỗi giá trị nông nghiệp Hình 3.1: Khung phân tích chuỗi giá trị cá da trơn xuất 12 Hình 4.1: Bản đồ chuỗi giá trị cá da trơn tỉnh An Giang 16 Hình 4.2: Văn áp dụng cho công đoạn sản xuất chuỗi 25 Hình 4.3: Sơ đồ quy trình sản xuất cá da trơn 35 vi TÓM TẮT Vấn đề xuất cá da trơn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt hàng rào kỹ thuật thương mại tồn kinh tế phát triển Chúng có tác động quan trọng đến trình trao đổi sản phẩm thủy sản thị trường quốc tế Một số doanh nghiệp Việt Nam có hàng xuất bị ách lại chúng không đạt yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm quy định kỹ thuật chặt chẽ nước nhập Bài viết này, mục tiêu đánh giá tác động quy định hành nhà nước ban hành kiểm soát chất lượng sản phẩm cá da trơn xuất tương thích với quy định tiêu chuẩn chất lượng thị trường nhập chính, cố gắng tìm hiểu việc thực thi trình quản lý chất lượng tác nhân chuỗi giá trị Từ đó, viết đề xuất số gợi ý sách góp phần hỗ trợ nâng cao quy trình quản lý chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm cơng đoạn, nhằm nâng cấp chuỗi giá trị cá da trơn xuất khẩu, tạo giá trị gia tăng hướng đến phát triển bền vững Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, sản phẩm cá da trơn Việt Nam nhanh chóng trở thành mặt hàng thủy sản xuất chủ lực, có mặt nhiều quốc gia giới, đặc biệt thị trường Mỹ châu Âu Theo Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), giá trị xuất tương đương khoảng 2% GDP nước chiếm phần lớn thị phần giới Tổng kim ngạch xuất cá da trơn nước năm 2008 đạt 1,48 tỷ USD, năm 2009 đạt 1,3 tỷ USD Trong đó, An Giang tỉnh sản xuất cá da trơn lớn nước với diện tích ni 1.118 ha, sản lượng gần 245 ngàn năm 20091 chiếm 30% tổng giá trị xuất năm 20082 An Giang nơi tập trung nhiều doanh nghiệp chế biến xuất cá da trơn xếp vào nhóm cơng ty vị đầu ngành như: công ty CP Nam Việt, công ty Agifish, công ty CP XNK thủy sản Cửu Long An Giang, v.v Trong năm gần đây, An Giang triển khai thực việc tuyên truyền, tập huấn quy trình ni cá cho hộ nuôi Một số hộ nuôi áp dụng tốt quy trình tổ chức chứng nhận tiêu chuẩn SQF 1000CM cấp chứng nhận Hơn nữa, An Giang có mơ hình Liên hiệp sản xuất cá cơng ty Agifish (APPU) điển hình tổ chức thành công lớn việc liên kết hộ nuôi doanh nghiệp chế biến Với đặc điểm trội này, An Giang nơi thích hợp để nghiên cứu, áp dụng sách từ lan tỏa sang tỉnh khác Cục Thống kê Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh An Giang (2009), Báo cáo kết điều tra thủy sản thời điểm 01/11/2009 Becker, D., Phạm Ngọc Trâm Hồng Đình Tú (2009) Tuy nhiên, năm qua, ngành sản xuất chế biến cá da trơn xuất đối mặt với nhiều khó khăn Năm 2009, giá xuất cá da trơn Việt Nam liên tục sụt giảm Điều đáng lo ngại thị trường lớn EU sụt giảm mạnh nhập cá da trơn với tỷ lệ 14% khối lượng 19% giá trị nhập (các thị trường lớn khối Tây Ban Nha, Đức, Hà Lan Bỉ giảm từ 18% - 35% giá trị nhập khẩu) Ai Cập, thị trường tiềm Trung Đông, giảm mạnh nhập cá da trơn Việt Nam tháng 8-2009 với mức 40% Nga Ucraina thị trường tăng nhập mặt hàng đột biến năm ngối, đột ngột đóng băng từ tháng 12-2008 Bên cạnh yếu tố khủng hoảng kinh tế toàn cầu, biến động cung cầu thị trường; tranh cãi bán phá giá; cạnh tranh không lành mạnh, thiếu phối hợp doanh nghiệp chế biến & xuất khẩu, doanh nghiệp thương mại xuất khẩu, v.v; cịn có yếu tố quan trọng việc quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm cá da trơn Việt Nam chưa kiểm sốt tốt nên đơi chất lượng sản phẩm không đáp ứng quy định tiêu chuẩn chất lượng khắt khe quốc gia nhập Mỹ Châu Âu, làm uy tín thương hiệu cá da trơn Việt Nam Ta thấy rõ điều thơng qua số liệu lượng hàng thủy sản bị ách lại số thị trường lỗi kỹ thuật Một lượng đáng kể thủy sản xuất Việt Nam bị từ chối sản phẩm bị phát có chứa vi khuẩn gây bệnh, hóa chất độc hại thành phần gây ngộ độc Tổng số lượng hàng thủy sản bị nhiễm 41 lô năm 2000, 108 lô năm 2001, 238 lô năm 2002, 204 lô Xem trang web http://www.sggp.org.vn/nongnghiepkt/2009/10/206506/ Phiếu 2: Họ tên: Chức vụ: Đơn vị cơng tác: Địa cơng ty: A Tình hình kinh doanh năm 2009 A1 Sản lượng cá da trơn xuất khẩu: A2 Doanh thu xuất khẩu: Tỷ trọng (%): A3 Nguồn nguyên liệu cá đầu vào: Tự tổ chức vùng ni: Diện tích nuôi: Sản lượng cung cấp: Q trình tổ chức sản xuất vùng ni: - Xử lý chất thải: Có  Nếu có: Ao lắng đọng  - Quy trình ni cá (nếu có): - Ước tính chi phí sản xuất: đồng/kg Trong đó: chi phí thức ăn thủy sản bình quân: đồng/kg Liên kết với người nuôi: Số hộ/ người nuôi: Số lượng: Hình thức hợp đồng chủ yếu: chiếm A4 Thị trường xuất khẩu: - Xuất sang: - Thị trường xuất chủ yếu:     - Đánh giá thị trường xuất khẩu, khả đáp ứng đòi hỏi chất lượng cao thị trường (thuận lợi, khó khăn chủ yếu): B Quy trình quản lý chất lượng B1 Hệ thống quản lý chất lượng mà doanh nghiệp áp dụng hệ thống nào? Lý sử dụng? 54 B2 Tiêu chuẩn chất lượng mà doanh nghiệp hướng đến cho thị trường cụ thể Mỹ, châu Âu, Nhật, nước Hồi giáo,… nào? B3 Quy trình quản lý cụ thể từ khâu kiểm soát chất lượng nguyên liệu ao nuôi thu mua, vận chuyển, chế biến, tồn trữ, xuất bán, v.v B4 Các khó khăn, vướng mắc phát sinh thực tế áp dụng quy trình quản lý chất lượng Nhà nước ban hành (nếu có) Lý phát sinh? Cách thức giải quyết? B5 Các kết đạt từ việc áp dụng hệ thống QLCL 55 B6 Hồ sơ, văn bản: Ơng (Bà) vui lịng đánh dấu (x) vào thích hợp Có Khơng Văn hướng dẫn quy trình thực hành sản xuất, vệ sinh tốt Hồ sơ cho việc nhận đơn đặt hàng hợp đồng mua hàng với yêu cầu an toàn thực phẩm, đảm bảo chất lượng Ghi chép lưu trữ văn trình sản xuất qua khâu giao nhận hàng, chế biến, đóng gói, lưu kho,… Phân loại, dán nhãn ghi chép xuấ t xứ, nguồn gốc nguyên liệu cá da trơn thu gom từ ao Thủ tục dạng văn bả n cho việc xác định nguyên nhân sản phẩm không phù hợp vấn đề khắc phục Xây dựng thủ tục kiểm soát tài liệu để đảm bảo tài liệu lỗi thời không sử dụng Thực việc ghi chép nào? B7 Kiểm định chất lượng nguyên liệu cá đầu vào theo tiêu chuẩn gì? Đối với DN tự tổ chức vùng ni áp dụng tiêu chuẩn chất lượng thức ăn thuốc TYTS nào? 56 B8 Quy trình kiểm định tiêu an tồn thực phẩm trình sản xuất B9 Kiểm tra tính xác cơng cụ đo lường, kiểm định B10 Vệ sinh an toàn thực phẩm: - Môi trường làm việc nhà máy sản xuất khâu (giao nhận hàng, chế biến, đóng gói, lưu kho) nhằm tránh khỏi khả nhiễm bẩn phát triển mầm bệnh: - Việc giữ vệ sinh dụng cụ, vật liệu sử dụng cho sản xuất, đóng gói: - Bảo quản thực phẩm: 57 - Tiêu hủy sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng: C Ý kiến đánh giá tác động sách nhà nước (thuận lợi, khó khăn vá kiến nghị) C1 Các điều kiện, tiêu chuẩn kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản, tiêu chuẩn vệ sinh thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ mơi trường theo qui định có điểm chưa hợp lý? Ảnh hưởng trình tổ chức sản xuất kinh doanh? Công tác kiểm tra điều kiện quan quản lý Nhà nước? C2 Các nhận xét, đề xuất, kiến nghị sách quản lý VSATTP Nhà nước Người vấn Người cung cấp thông tin 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ NN&PTNT (2008), Quy hoạch phát triển sản xuất tiêu thụ cá tra vùng ĐBSCL đến năm 2010 định hướng đến 2020 Becker, D., Phạm Ngọc Trâm Hồng Đình Tú (2009), Phát triển chuỗi giá trị - Công cụ gia tăng giá trị cho sản xuất nông nghiệp Cục Thống kê Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh An Giang (2009), Báo cáo kết điều tra thủy sản thời điểm 01/11/2009 GTZ Eschborn (2007), Cẩm nang ValueLinks: Phương pháp luận thúc đẩy chuỗi giá trị Kaplinsky, R Morris, M (2000), Cẩm nang nghiên cứu chuỗi giá trị: Chuẩn bị cho IDRC Trần Văn Nam (2005), Hàng rào kỹ thuật thương mại Mỹ thủy sản nhập từ Việt Nam, Đại học Kinh tế Quốc Dân Lê Xuân Sinh Lê Lệ Hiền (2008), Cung cấp sử dụng giống cá tra ĐBSCL, Hội thảo “Nghề cá da trơn Châu Á” tổ chức Đại học Cần Thơ Phạm Ngọc Tuấn Nguyễn Như Mai (2005), Đảm bảo chất lượng, Đại học Quốc gia TP.HCM Trường Đại học An Giang, trường Đại học Cần Thơ, Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL (2008), Dự án IDRC: Phân tích chuỗi giá trị cá tra tỉnh An Giang, An Giang 59 Website 10 Sài Gịn giải phóng Online, truy cập ngày 6/1/2010 địa chỉ: http://www.sggp.org.vn/nongnghiepkt/2009/10/206506/ 11 Nông nghiệp Việt Nam Online, truy cập ngày 14/1/2010 địa chỉ: http://www.nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-VN/61/158/2/79/79/18866/ 12 Bộ NN&PTNT Online, truy cập ngày 14/1/2010 địa chỉ: http://www.agroviet.gov.vn/Pages/news_detail.aspx 60 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thông tin tổ chức sản xuất Nguồn cung cấp cá giống - Tự ương giống - Mua ngồi Ni cá theo hợp đồng với cơng ty chế biến - Có hợp đồng + Hình thức bao tiêu sản phẩm + Hình thức hỗ trợ phần vốn - Khơng có hợp đồng Phương thức bán hàng - Có ký kết hợp đồng + Hợp đồng giá thời điểm + Hợp đồng giá thời điểm + giá sàn + Hợp đồng cố định - Không ký kết hợp đồng Nguồn: Kết khảo sát tác giả 61 Phụ lục 2: Thống kê kết điều tra nguồn cung cấp thông tin kỹ thuật nuôi cá Nguồn cung cấp Thông tin chủ yếu Kỹ thuật nuôi Chọn cá giống Chọn thức ăn Thơng tin bệnh Kỹ thuật phịng bệnh Sử dụng thuốc theo quy định Quản lý vệ sinh ATTP Thông tin kỹ thuật Nguồn: Kết khảo sát tác giả Phụ lục 3: Thống kê kết điều tra quản lý chất lượng Chỉ tiêu Ghi chép lưu trữ hồ sơ thông tin nguồn nguyên liệu đầu vào theo ao nuôi Ghi chép diễn biến hàng ngày q trình ni cá Phân loại dán nhãn có ghi xuất xứ ao ni đóng gói chuyển cho người mua Thủ tục dạng văn cho việc xác định nguyên nhân sản phẩm không phù hợp vấn đề khắc phục Tiêu hủy cá chết theo quy định an toàn vệ sinh Cơ quan nhà nước ban hành, thơng báo, hướng dẫn quy trình quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm Nguồn: Kết khảo sát tác giả 62 Phụ lục 4: Thống kê ý kiến đánh giá Chỉ tiêu Tiêu chuẩn, quy cách, chất lượng cá công ty chế biến qui định Công ty chế biến hay thay đổi tiêu chuẩn, chất lượng cá để đưa giá mua có lợi cho Cán quản lý nhà nước thường xuyên đến kiểm tra chất lượng, an toàn vệ sinh trình ni cá Cán quản lý nhà nước kiểm tra chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm từ nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm đầu Quy trình quản lý chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm hành dễ áp dụng Nguồn: Kết khảo sát tác giả 63 Phụ lục 5: Kết điều tra hệ thống xử lý nước thải hộ ni Có hệ thống xử lý nước thải + Ao lắng đọng + Ruộng lúa + Kênh, mương + Khác Khơng có hệ thống xử lý nước thải Nguồn: Kết khảo sát tác giả Phụ lục 6: Tỷ trọng cung cấp cá da trơn cho thị trường xuất số công ty chế biến An Giang Châu Âu Châu Á Châu Mỹ Nga Còn lại Nguồn: Kết vấn chuyên gia doanh nghiệp tác giả 64 Phụ lục 7: Tiêu chuẩn GLOBALGAP trình bày điểm kiểm sốt chuẩn mực tuân thủ cho sở nuôi cá da trơn Điểm kiểm soát Trại giống trại ương Nguồn cá bố mẹ Nguồn cá bột cá giống Lấy trứng Quản lý trang trại Cơ sở hạ tầng kết cấu xây dựng Quản lý khu vực trại Ao ni Chất lượng nước – ao ni Bón xử lý ao 65 Ki ểm tra bằ ng cách quan sát việc xử lý chất đáy nạo vét lên Hồ sơ ghi chép phải có chỗ để kiểm tra Quan sát để kiểm tra hệ thống có sẵn nhằm tránh việc nước ao ni bị rị rỉ Quản lý chất thải – ao ni Kết lấy mẫu, kế hoạch lấy mẫu hồ sơ ghi chép hành động khắc phục thích hợp đối vớ i chất lượ ng nước thải từ trại nuôi theo đánh giá trang trại phải có sẵn để kiểm tra Thu hoạch (đối với thu hoạch t ại chỗ điểm "không áp dụng" xác minh trình đánh giá Chuỗi Giám Sát) Ghi nhãn/ truy xuất nguốn gốc Phương pháp gây choáng hiệu Điều kiện cắt tiết Vùng bảo vệ vùng có giá trị bảo tồn cao khác 66 theo thỏa thuận với cộng đồng địa phương Phải có kế hoạ ch phục hồi vùng ni vùng ngập mặn hay vùng thấp triều văn Việc xóa bỏ thảm thực vật vùng rừng ngập mặn cho phép thực nhằm thiết lập kênh dẫn cho vị trí vùng cao triểu phía trên, ngành phục vụ công c ộng cấp phép thức mà việc triển khai kế hoạ ch tái tạo sinh cảnh cam kết thực điều kiện để cấp phép Chất bùn lắng phải chứa tập trung lại cho cách Xây dựng nơi chứa bùn lắng để ngăn ngừa tượng làm mặn hóa đấ t nước ngầm, không gây thiệt hạ i khác mặt sinh thái dùng bón cho vùng rừng ngập mặn hay vùng nhạy cảm khác ... chuỗi giá trị Do đó, tơi chọn đề tài ? ?Tác động sách quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm chuỗi giá trị cá da trơn xuất tỉnh An Giang? ?? để giải vấn đề Vấn đề nghiên cứu là: việc quản lý. .. đồ chuỗi giá trị cá da trơn tỉnh An Giang Nguồn: Dự án IDRC - Phân tích chuỗi giá trị cá tra tỉnh An Giang (2008), sơ đồ 1, tr.35 [8] 4.1.2 Mô tả chuỗi Chuỗi giá trị cá da trơn tỉnh An Giang. .. trình quản lý chất lượng tác nhân chuỗi giá trị Từ đó, viết đề xuất số gợi ý sách góp phần hỗ trợ nâng cao quy trình quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm công đoạn, nhằm nâng cấp chuỗi giá

Ngày đăng: 25/11/2020, 09:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w