1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của ngân hàng phát triển việt nam

143 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HẢI CHÂU HỒN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB ( Asia Commercial Bank) : Ngân hàng Thương mại Á Châu AgriBank : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Basel : Ủy ban Basel giám sát nghiệp vụ ngân hàng BIDV : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CIC ( Credit Information Center ) : Trung tâm Thơng tin Tín dụng DAF ( Development Assistance Fund ) : Quỹ Hỗ trợ phát triển DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước ĐTNN : Đầu tư nước EAD ( Exposure At Default ) : Rủi ro thời điểm khả trả nợ G ( Granularity ) : Độ co cụm HĐKD : Hoạt động kinh doanh IRB ( Internal Ratings Based ) : Dựa vào xếp hạng nội LGD ( Loss Given Default ) : Tổn thất khả trả nợ gây M ( the Maturity ) : Kỳ hạn rủi ro Mất KNTN : Mất khả trả nợ NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHPT : Ngân hàng phát triển NHTM : Ngân hàng thương mại PD ( Probability of Default ) : Xác suất khả trả nợ SXKD : Sản xuất kinh doanh TCTD : Tổ chức tín dụng TDĐT : Tín dụng đầu tư TDXK : Tín dụng xuất TSCĐ : Tài sản cố định VCB ( VietComBank ) : Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam VDB ( Vietnam Development Bank ) : Ngân hàng Phát triển Việt Nam VIB ( VietinBank ) : Ngân hàng Công thương Việt Nam Vốn CSH : Vốn chủ sở hữu XHTN : Xếp hạng tín nhiệm LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) thành lập theo Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006, có nhiệm vụ thực sách tín dụng đầu tư phát triển tín dụng xuất nhà nước Cùng với tổ chức tiền thân, VDB đóng vai trị quan trọng việc chuyển dịch cấu kinh tế đất nước theo hướng công nghiệp hố - đại hóa, xây dựng sở hạ tầng kinh tế, nâng cao lực xuất quốc gia, huy động nguồn lực toàn xã hội cho đầu tư phát triển … Trong hoạt động VDB, rủi ro tín dụng rủi ro chiếm tỷ phần lớn tổng rủi ro Kể từ năm 2002 đến nay, nợ hạn VDB có xu hướng tăng nhanh Đến cuối tháng năm 2008, nợ hạn xấp xỉ 5% cho dư nợ vốn TDĐT 3% cho dư nợ vốn TDXK Xếp hạng tín nhiệm nội công cụ quản lý rủi ro tín dụng hiệu ngân hàng Năm 2007, VDB đưa vào sử dụng hệ thống chấm điểm, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp vay vốn tín dụng xuất Hệ thống nhanh chóng thể rõ tầm quan trọng bước đầu đáp ứng yêu cầu thực tiễn Mặc dù vậy, nhiều hạn chế, chưa phù hợp với chuẩn mực quốc tế tình hình thực tế Việt Nam nên hệ thống xếp hạng chưa phản ánh thực chất khách hàng, làm giảm hiệu quản lý rủi ro tín dụng VDB Xuất phát từ yêu cầu phát triển Hội nhập quốc tế, nhằm tích cực góp phần nâng cao khả quản trị rủi ro tín dụng VDB, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài : “ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM “ Mục tiêu nghiên cứu : Về lý luận : Phân tích, tổng hợp sở lý luận xếp hạng tín nhiệm nội xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp ngân hàng theo qui định Ủy ban Basel Qua thể vai trị hệ thống xếp hạng việc quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Xem xét đặc trưng hoạt động ngân hàng phát triển kinh nghiệm xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệm ngân hàng phát triển giới để rút học cho Việt Nam Về thực tiễn : Phân tích tổng hợp ưu điểm, hạn chế hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp ngân hàng thương mại Việt Nam VDB nay, từ thiết lập định hướng cách tiếp cận, đặc điểm lộ trình, nội dung cụ thể để hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp cho VDB giai đoạn từ đến khoảng năm 2013 Đối tượng phạm vi nghiên cứu : - Đối tượng nghiên cứu : Từ mục tiêu nghiên cứu nêu trên, đối tượng nghiên cứu đề tài cụ thể : - Nghiên cứu lý luận xếp hạng tín nhiệm nội bộ, hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp ngân hàng ; - Tổng hợp lý luận ngân hàng phát triển giới rút học kinh nghiệm XHTN DN NHPT giới cho VDB; - Phân tích, tổng hợp đánh giá ưu nhược điểm hệ thống XHTN DN NHTM Việt Nam ; - Phân tích đánh giá ưu nhược điểm hệ thống XHTN DN VDB nay, đồng thời đề xuất nội dung giải pháp hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp VDB - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu nội dung xếp hạng tín nhiệm cho doanh nghiệp, không xem xét đến đối tượng vay vốn khác khách hàng cá nhân, ngân hàng, … Do điều kiện liệu hạn chế, mặt khác liệu chưa đủ thời gian theo qui định Basel nên luận văn chưa tiến hành thống kê xác định xác suất khả trả nợ cho hạng xếp hệ thống XHTN DN đề xuất Vì chưa có hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước số liệu chuẩn để áp dụng cho cách tiếp cận tảng IRB khn khổ có hạn, luận văn chưa trình bày cách thức xây dựng hệ thống xếp hạng công cụ vay, sử dụng kết hợp với PD hạng xếp để xác định hệ số rủi ro cho khoản vay theo cách tiếp cận tảng IRB Phương pháp, tài liệu nghiên cứu : Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn phương pháp vật biện chứng, vận dụng nguyên tắc khách quan, toàn diện, thống lịch sử logic; kết hợp với phương pháp phân tích - tổng hợp, so sánh hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp ngân hàng thương mại nước với với Ngân hàng Phát triển Việt Nam, có kết hợp đối chiếu với ngân hàng phát triển quốc tế khu vực Luận văn sử dụng tài liệu Ủy ban Basel giám sát hoạt động ngân hàng, nghiên cứu lý thuyết bổ sung tài liệu ngồi nước có liên quan khác Kết cấu Luận văn : Luận văn gồm 03 chương : Chương I : Cơ sở lý luận XHTN doanh nghiệp ngân hàng Hệ thống hóa sở lý luận xếp hạng nội bộ, xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp ngân hàng; Khái quát Ngân hàng phát triển, nêu học kinh nghiệm XHTN DN NHPT giới Chương II : Thực trạng XHTN DN Ngân hàng Phát triển Việt Nam Giới thiệu VDB, đặc thù hoạt động tác động đến XHTN DN Đánh giá thực trạng XHTN DN ngân hàng thương mại Việt Nam Trình bày đánh giá thực trạng XHTN DN VDB Chương III : Giải pháp hoàn thiện hệ thống XHTN DN VDB Đề xuất định hướng Phân tích giới thiệu vấn đề nhằm hoàn thiện hệ thống XHTN DN VDB theo qui định Basel II, kèm theo giải pháp kiến nghị MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIỆT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XHTN DN TẠI NGÂN HÀNG 1.1 XẾP HẠNG NỘI BỘ - PHƯƠNG THỨC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.1 Rủi ro tín dụng 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Hậu rủi ro tín dụng 1.1.2 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 1.1.2.1 Basel I - Xuất phát điểm quản trị rủi ro ngân hàng 1.1.2.2 Basel II phương thức quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 1.1.2.2.1 Phương thức tiếp cận chuẩn 1.1.2.2.2 Phương thức tiếp cận dựa vào xếp hạng nội ( The Internal Ratings Based Approach - Tiếp cận IRB) 1.1.3 Những vấn đề phương thức tiếp cận IRB 1.1.3.1 Phân biệt đặc điểm khách hàng đặc điểm giao dịch 1.1.3.2 Phân nhóm rủi ro tín dụng theo đối tượng vay tiếp cận IRB 1.1.3.3 Các yếu tố cấu thành rủi ro tín dụng theo cách tiếp cận IRB 1.1.3.4 Hàm hệ số rủi ro 1.1.3.5 Những yêu cầu tối thiểu 1.1.3.6 Vai trò XHTN nội ngân hàng 1.2 XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP THEO CÁCH TIẾP CẬN IRB 1.2.1 Phân hạng tín nhiệm doanh nghiệp 1.2.2 Các phương pháp định lượng PD xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp 1.2.3 Thời gian xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp 1.2.4.1 Báo cáo tài độ tin cậy báo cáo tài 1.2.4.2 Các số tài 1.2.4.3 Các tiêu phi tài 1.2.4.4 Một số giao dịch liên quan đến bên thứ ba 1.2.5 Qui trình xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp 1.3 KINH NGHIỆM XHTN DN TẠI CÁC NHPT TRÊN THẾ GIỚI ĐỐI VỚI VIỆT NAM 1.3.1 Giới thiệu sơ lược NHPT 1.3.1.1 Khái niệm phạm vi hoạt động NHPT 1.3.1.2 Các đặc trưng NHPT 1.3.1.3 Vai trò NHPT kinh tế 1.3.1.4 Vai trò Nhà nước NHPT 1.3.2 Đôi nét giới thiệu XHTN mộ 1.3.2.1 Ngân hàng Tái thiết Đức ( Kreditanstalt fur Wiederaufbau - KFW ) 1.3.2.2 Ngân hàng Phát triển Hàn quốc (The Korean Development Bank -KDB) 1.3.2.3 Ngân hàng Xuất - Nhập Hàn quốc ( The Export-Import Bank of Korea - KEXIM ) 1.3.2.4 Ngân hàng Phát triển Singapore (Development Bank of Singapore-DBS) 1.3.2.5 Ngân hàng Phát triển Trung quốc (Chinese Development Bank -CDB) 1.3.3 Kinh nghiệm XHTN DN cá KẾT LUẬN CHƯƠNG I CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG PHÁT 2.1 GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (VDB) 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 2.1.2 Qui định chung, cấu tổ chức 2.1.2.1 Qui định chung 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức VDB 2.1.2.3 Các nhiệm vụ cụ thể VDB 2.1.3 Kết hoạt động 2.1.4 Phân tích đặc thù hoạt động VD 2.1.4.1 Giới thiệu sách TDĐT TDXK Nhà nước 2.1.4.2 Những đặc điểm sách TDĐT TDXK tác động đến rủi ro DN theo cách tiếp cận I 2.2 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XHTN DN TẠI CÁC NHTM Ở VIỆT NAM 2.2.1 Phạm vi khảo sát 2.2.2 Đánh giá kết đạt đượ 2.2.2.1 Phương pháp xếp hạng 2.2.2.2 Sơ đồ xếp hạng 2.2.2.3 Phân hạng tín nhiệm 2.2.2.4 Qui trình xếp hạng 2.2.2.5 Thời gian đánh giá xếp hạng 2.2.2.6 Ứng dụng kết xếp hạng 2.2.2.7 Các số tài 2.2.2.8 Các tiêu phi tài 2.2.3 Những hạn chế 2.2.3.1 Đo lường PD hạng 2.2.3.2 Ứng dụng kết xếp hạng 2.2.3.3 Các số tài 2.2.3.4 Các tiêu phi tài 2.2.3.5 Về tác động bảo đảm tiền vay bảo lãnh lên XHTN DN 2.3 THỰC TRẠNG XHTN DOANH NGHIỆP TẠI VDB 2.3.1 Mục đích XHTN DN 2.3.2 Đối tương XHTN DN 2.3.3 Xếp hạng nội khách hàng doanh 2.3.4 Qui trình xếp hạng 2.3.4.1 Tại Chi nhánh 2.3.4.2 Tại Hội sở 2.3.5 Các tiêu đánh giá phương ph 2.3.5.1 Các tiêu tài 2.3.5.2 Các tiêu phi tài 2.3.6 Đánh giá thực trạng XHTN DN 2.3.6.1 Kết đạt 2.3.6.2 Những mặt hạn chế 2.3.6.3 Nguyên nhân hạn chế KẾT LUẬN CHƯƠNG II CHƯƠNG III - GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆ 3.1 NHỮNG CƠ SỞ ĐỂ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XHTN DN TẠI VDB 3.1.1 Nhu cầu cấp bách việc hoàn thiệ 3.1.2 Những sở để hoàn thiện hệ thốn 3.2 ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN XÂY DỰNG HỆ THỐNG XHTN DN TẠI VDB 3.2.1 Đề xuất cách tiếp cận xây dựng 3.2.2 Xây dựng hệ thống XHTN DN cho 3.2.3 Lộ trình xây dựng phát triển hệ 3.3 ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XHTN DN TẠI VDB 3.3.1 3.3.1.1 Số hạng xếp 3.3.1.2 Thời gian đánh giá xếp hạng 3.3.1.3 Sơ đồ chấm điểm XHTN DN tổng quát Các nội dung hệ thống X 3.3.1.4 Qui trình xếp hạng 3.3.1.5 Chất lượng thơng tin 3.3.1.6 Ảnh hưởng bảo lãnh lên XHTN DN 3.3.1.7 Qui mô doanh nghiệp 3.3.1.8 Các số tài 3.3.1.9 Các tiêu phi tài 3.3.2 Phương pháp tính điểm 3.3.2.1 Điểm hạng xếp 3.3.2.2 Qui mô doanh nghiệp 3.3.2.3 Các số tài 3.3.2.4 Các tiêu phi tài 3.3.2.5 Tác động loại hình doanh nghiệp lên chấm điểm xếp hạng 3.3.2.6 Những trường hợp đặc biệt 3.4 ỨNG DỤNG XHTN NỘI BỘ CHO DOANH NGHIỆP TẠI VDB 3.4.1 Xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp cho loại hình tín dụng 3.4.2 Đánh giá kết xếp hạng hai hệ thống xếp hạng cũ 3.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM BẢO ĐẢM TÍNH KHẢ THI CỦA HỆ THỐNG XHTN DN TẠI VDB 3.5.1 Đối với ban ngành hữu quan 3.5.2 Đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam 3.5.2.1 Về pháp lý 3.5.2.2 Về tổ chức 3.5.2.3 Về nâng cao chất lượng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng KẾT LUẬN CHƯƠNG III KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Luận văn Thạc sĩ kinh tế CHƯƠNG I : Chương I : Cơ sở lý luận … CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG 1.1 XẾP HẠNG NỘI BỘ- PHƯƠNG THỨC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Rủi ro tín dụng 1.1.1.1 Khái niệm Theo Quyết định số 493/2005 ngày 22/4/2005, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đưa khái niệm Rủi ro tín dụng : “ khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết “ Rủi ro tín dụng xảy khách hàng vay vốn ngân hàng bị khả toán, không trả khoản nợ đến hạn Khái niệm khả trả nợ theo Ủy ban Basel đưa : “ Mất KNTN ( default ) xem xảy liên quan tới người có nghĩa vụ cụ thể hay hai kiện sau ghi nhận : (a) Ngân hàng xem nợ khơng cịn khả trả nghĩa vụ nợ họ cho phía ngân hàng cách đầy đủ, ngoại trừ trông đợi vào việc ngân hàng khởi kiện, chẳng hạn để giải chấp chứng khoán ( nắm giữ ); (b) Con nợ hạn 90 ngày cho nghĩa vụ nợ thực chất phía ngân hàng Những khoản thấu chi xem hạn lần khách hàng vi phạm hạn mức thông báo (khách hàng) thông báo hạn mức nhỏ số dư “ [1] Khái niệm sử dụng với mục đích tham khảo nhằm kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn ngân hàng để có sở đo lường rủi ro tín dụng 1.1.1.2 Hậu rủi ro tín dụng Hậu rủi ro tín dụng lớn, thể mặt sau : [1] : Basel Committee on Banking Supervision (2004) , “ International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards : A Revised Framework “, tr 92-93 Xu hướng tăng trưởng Loại hình cho vay * Tín dụng đầu tư : - Hiệu kinh tế dự án 5.1a 5.2a 5.3a - Tính khả thi nguồn tài trợ - Khả trả lãi thời gian ân hạn (Thu nhập trước thuế lãi/Lãi) 5.2b * Tín dụng xuất : - Tính khả thi phương án KD ( cung - cầu, giá, mạng lưới t/thụ … ) - Rủi ro tỷ giá hối đoái 5.3b 5.4b - Phương thức toán - Thu nhập từ xuất khẩu/Tổng thu nhập 5.1b 7.1 7.2 7.3 7.4 8.1 8.2 8.3 Mức độ VDB hỗ trợ (Tỷ số vay TDĐT/Dư nợ)*Hệ số vay TDĐT + (Tỷ số vay TDXK/Dư nợ)*Hệ số vay TDXK + (Tỷ số HTSĐT/Dư nợ)*Hệ số HTSĐT Uy tín quan hệ - Số ngân hàng DN g/dịch (trừ VDB) - Uy tín trả nợ DN VDB - Thâm niên quan hệ với VDB - Tổng Mức dư nợ bình quân Chấp hành qui định - Nộp ngân sách đầy đủ, kịp thời - Không vi phạm hạch toán nộp N.sách - Sử dụng vốn vay mục tiêu Sáng chế, đổi Chi phí cho R&D/Doanh thu PHỤ LỤC 9.6 : TRỌNG SỐ VỀ ĐIỂM PHI TÀI CHÍNH THEO LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP TT PHỤ LỤC 9.7 : A B Các điểm phi tài Năng lực quản lý Vị doanh nghiệp Phân tích dịng tiền Xu hướng tăng trưởng Loại hình cho vay Mức độ VDB hỗ trợ Uy tín quan hệ Chấp hành qui định Sáng chế cải tiến Tổng : TRỌNG SỐ VỀ ĐIỂM TÀI CHÍNH VÀ PHI TÀI CHÍNH THEO LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP VÀ KIỂM TỐN Các tiêu chí Trường hợp Báo cáo tài kiểm tốn Tổng điểm tài Tổng điểm phi tài Trường hợp Báo cáo tài chưa kiểm tốn Tổng điểm tài Tổng điểm phi tài PHỤ LỤC 10 : VÍ DỤ MỘT ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP VAY VỐN TÍN DỤNG XUẤT KHẨU I/ CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH : Doanh nghiệp A vay vốn tín dụng xuất VDB, có Báo cáo tài năm 2006 lập theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Bộ trưởng Bộ Tài chưa kiểm tốn sau : BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31/12/2006 TÀI SẢN I Tiền khoản tương đương tiền Tiền Các khoản tương đương tiền II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Đầu tư ngắn hạn Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn III Các khoản phải thu Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Phải thu nội ngắn hạn Các khoản phải thu khác IV Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn Thuế GTGT khấu trừ Thuế khoản phải thu Nhà nước I.Các khoản phải thu dài hạn Phải thu dài hạn khách hàng Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc Phải thu dài hạn nội Phải thu dài hạn khác II Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình - Ngun giá - Giá trị hao mịn lũy kế Tài sản thuê tài Tài sản cố định vơ hình Chi phí xây dựng dở dang III Bất động sản đầu tư IV Các khoản đầu tư tài dài hạn V.Tài sản dài hạn khác Chi phí dài hạn trả trước Tài sản dài hạn khác BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31/12/2006 I.Nợ ngắn hạn Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Phải trả nội Phải trả theo tiến độ kế hoạch HĐXD Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn II Nợ dài hạn Phải trả dài hạn người bán Phải trả dài hạn nội Phải trả dài hạn khác Vay nợ dài hạn Thuế thu nhập hoãn lại phải trả Dự phòng trợ cấp việc làm Dự phòng phải trả dài hạn I.Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá hối đoái Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phịng tài Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10 Lợi nhuận chưa phân phối 11 Nguồn vốn đầu tư XDCB II Nguồn kinh phí quỹ khác Quỹ khen thưởng, phúc lợi Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ BÁO CÁO KẾT QUÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2006 CHỈ TIÊU Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ - Chiết khấu thương mại - Giảm giá hàng bán - Hàng bán bị trả lại - Thuế TTĐB, thuế XK, thuế GTGT theo pp t/tiếp Doanh thu bán hàng c/cấp d/vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng c/cấp d/vụ Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài - Trong : Lãi vay phải trả Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 11 12 Thu nhập khác Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác 14 Tổng lợi nhuận trước thuế 15 16 Chi phí thuế TNDN hiện hành Chi phí thuế TNDN hỗn lại 17 Lợi nhuận sau thuế TNDN 18 Lãi cổ phiếu BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ ( Theo phương pháp trực tiếp ) NĂM 2006 CHỈ TIÊU I Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh 1.Tiền thu từ bán hàng, c/cấp d/vụ d/thu khác Tiền chi trả cho người cung cấp h/hóa d/vụ Tiền chi trả cho người lao động Tiền chi trả lãi vay Tiền chi trả thuế TNDN Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Tiền chi mua sắm,x/dựng TSCĐ TS dài hạn khác Tiền thu từ th/lý, nh/bán TSCĐ TS dài hạn khác Tiền chi cho vay, mua công cụ nợ đ/vị khác Tiền thu hồi cho vay, bán lại c/cụ nợ đ/vị khác Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận chia Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Tiền thu từ p/hành c/phiếu, nhận vốn góp chủ SH Tiền chi trả vốn góp cho chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu doanh nghiệp phát hành Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận Tiền chi trả nợ gốc vay Tiền chi trả nợ thuê tài Cổ tức, lợi nhuận trả cho chủ sở hữu Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Lưu chuyển tiền kỳ Tiền tương đương tiền đầu kỳ Ảnh hưởng thay đổi TGHĐoái quy đổi ngoại tệ Tiền tương đương tiền cuối kỳ II/ CHẤM ĐIỀM, XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP THEO HỆ THỐNG XẾP HẠNG CŨ : ( Văn số 116/NHPT-TDXK ngày 12/01/2007 VDB ) - Chấm điểm lực quản lý đìêu hành : Người đứng đầu doanh nghiệp : - Kinh nghiệm quản lý năm - Trình độ : Bằng đại học Kế tốn trưởng : Có đại học, chứng kế toán trưởng, kinh nghiệm năm Người phụ trách kinh doanh : Có kinh nghiệm lĩnh vực kinh doanh năm Uy tín ban lãnh đạo nhân viên - Tình hình tài chính,năng lực sản xuất kinh doanh : Đây doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chế biến hải sản xuất khẩu, thuộc ngành công nghiệp chế biến Tình hình tài : - Cơ cấu tài : + Nợ/Vốn chủ sở hữu = 3.201.746.399/2.170.991.440 = + Nợ hạn/Tổng dư nợ vay = 0/634.330.000 = ( Mức bình quân ngành hai số theo PL6 0,83 - 2,33 -3,0 nên DN đạt điểm tối đa) - Sử dụng vốn lưu động : + Vịng quay HTKho ( GVHB/HTK bình qn ) = 4.897,6/1.489 = + Kỳ thu tiền bq (Phải thu bq/Doanh thu) = 1.267/5.297*360 = ( Mức bình quân ngành 2,5 -6,0 30 - 65 nên DN đạt điểm tối đa ) - Khả toán : + Ttoán tổng quát (Tổng TS/Nợ phải trả) = 5.372/3.201 = + Ttoán ngắn hạn (Tổng TSLĐ&ĐTNH/Nợ NH) = 3.608/2.567 = + Ttoán nhanh (Tiền ĐTTCNH/Nợ NH) = 75,5/2.567 = + Ttoán dài hạn (TSCĐ&ĐTDH/Nợ DH ) = 1.764/634,3 = ( Mức bình quân ngành lần luợt 1,4-2,5 ; 0,5-2,5 ; 0,2-1,3 ; 1,0 -1,4 nên DN chưa đạt điểm tối đa ) - Kết SXKD : + Lợi nhuận : Lỗ hai năm gần + Lợi nhuận/Vốn chủ SH = Năng lực SXKD : - Cơ sở VC đủ đề trì hoạt động SXKD - Trình độ tay nghề cao, nhân công ổn định - Kinh nghiệm hoạt động kinh doanh XNK năm - Môi trường vệ sinh, phịng cháy tốt - Hệ thống kiểm sốt chất lượng có chưa tồn diện Uy tín với tổ chức tín dụng : - Uy tín với VDB : - Thời gian có quan hệ tín dụng với VDB năm - Đã có nợ hạn, thời điểm đánh giá - Đã có lãi treo , thời điểm đánh giá khơng có - Uy tín với tổ chức tín dụng khác : - Thời gian có quan hệ tín dụng với TCTD khác năm - Đã có nợ hạn, thời điểm đánh giá khơng có - Đã có lãi treo , thời điểm đánh giá khơng có Tình hình nộp ngân sách nhà nước - Nộp NSNN đầy đủ chưa kịp thời - Sai phạm hạch toán nộp NSNN nguyên nhân khách quan Uy tín với bạn hàng nước - Với nhà cung cấp nước : - Ln sịng phẳng quan hệ tốn - Gắn bó, có khả đàm phán điều kiện - Với nhà tiêu thụ nước : - Giao hàng đầy đủ, hạn - Gắn bó , có vị đàm phán tốt - Với nhà nhập nước : - Doanh thu từ hoạt động XK chiếm 70% tổng doanh thu - Giao hàng cho khách hàng đầy đủ hạn - Quan hệ gắn bó, có khả đàm phán TỔNG SỐ ĐIỂM Như doanh nghiệp xếp hạng C III/ CHẤM ĐIỂM XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP THEO HỆ THỐNG XẾP HẠNG MỚI : Trước tiến hành chấm điểm xếp hạng, kiểm tra DN có thỏa mãn điều kiện ban đầu khơng Ngay điều kiện có lãi liên tục hai năm gần cho phép loại dự án khỏi danh sách dự án xét vay vốn TDXK Tuy nhiên, chấm điểm xếp hạng thường kỳ , tức DN vay vốn trước rồi, ta tiến hành bước sau : Qui mô doanh nghiệp : Lấy số liệu từ Báo cáo tài đối chiếu với Phụ lục 9.2 ta có : Vốn Chủ sở hữu < 10 tỷ đồng : điểm ; Doanh thu = 5.297 triệu đồng : điểm ; Lao động max = 40 < 50 : điểm ; Tổng tài sản = 5.372 triệu đồng : điểm Tổng điểm qui mô = điểm < 30 điểm : DOANH NGHIỆP NHỎ Ngành : CÔNG NGHIỆP Điểm số tài : Đối chiếu từ báo cáo tài với Phụ lục 9.3 ( Bảng 9.3.4 ), ta có : - Thanh tốn ngắn hạn ( TSNH/Nợ NH) = 3.608/2.567 = 1,41: 64 đ - Thanh toán nhanh ( Tiền tương đương + ĐTTCNH + Các khoản p/thu NH DH - P/thu k/đòi)/Nợ NH = 1.754/2.567 = 0,68 : 48 đ - V.quay hàng TK (GVHB/HTK bq) = 4.897,6/1.489 = 3,29 : 20 đ - Kỳ thu tiền bq (Phải thu bq/Dthu thuần) = 86 : 20 đ - H.quả s.dụng TS ( Dthu thuần/Tổng TS) = 5.297/5.373 =0,99 : 20 - Nợ ptrả/Tổng TS = 3.202/5.373 = 0,60 : 20 đ - Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu = 1,47 : 42 đ - Thu nhập TT/Dthu < : 20 đ - Thu nhập TT/Tổng TS < : 20 đ - Thu nhập TT/Vốn chủ SH < : 20 đ TỔNG ĐIỂM TÀI CHÍNH Điểm tiêu phi tài : Đây doanh nghiệp tư nhân nước nên áp dụng Phụ lục 9.5 ta có 1- Năng lực quản lý : - Tầm nhìn, chiến lược KD rõ ràng, 10 năm áp dụng - Tổ chức : + Mơ hình tổ chức hiệu + Chính sách nhân tích cực + Văn hóa DN rõ ràng + Mơi trường làm việc an toàn - Điều hành Hệ số Điểm 10% 6.40 + Lý lịch tư pháp rõ ràng, luật + Bằng cấp đại học + Kinh nghiệm quản lý lâu năm + Kinh nghiệm ngành : có uy tín lâu năm + Giao tiếp rộng, động - Kiểm soát : Hệ thống KS rõ ràng, hiệu - Vị doanh nghiệp : - Lợi cá biệt ( rõ rệt địa ) - Thị phần 10% - Số đối thủ cạnh tranh : - Đặc điểm nhu cầu : mạnh, tăng - Phân tích dịng tiền : - Nhu cầu thiết yếu = (-145,9-63,7)/(71,9+2.567) < - Tái đầu tư < - Dòng tiền/Thu nhập < - Xu hướng tăng trưởng : - Doanh thu thấp năm trước - Loại hình tín dụng xuất : - Tính khả thi PAKD : Bảo đảm, k/nghiệm < năm - Rủi ro tỷ giá hối đoái : Bất lợi - Phương thức toán : Chuyển tiền (TT) - Thu nhập từ XK/Tổng thu nhập : Trên 75% - Mức độ VDB hỗ trợ 0,75*100 + 0,2*50 = - Uy tín quan hệ : - Số ngân hàng DN giao dịch : - Uy tín trả nợ với VDB : Có nợ QH 90 ngày - Thâm niên quan hệ với VDB : năm - Tổng mức dư nợ bình quân (

Ngày đăng: 25/11/2020, 09:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w