THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT BẢN PHẨM Ở TỔNG CÔNG TY SÁCH VIỆT NAM TỪ NĂM 2002 ĐẾN NAY

26 862 3
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT BẢN PHẨM Ở TỔNG CÔNG TY SÁCH VIỆT NAM TỪ  NĂM 2002 ĐẾN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm Tổng công ty sách Việt Nam từ năm 2002 đến nay I. Vài nét về hoạt động của Tổng công ty Sách Việt Nam trong cơ chế thị trờng: Trong thời kỳ đổi mới, nhất là từ khi Luật Xuất bản đợc ban hành, hoạt động xuất bản bớc vào thời kỳ phát triển mới. Cán bộ, công nhân viên toàn ngành năng động, sáng tạo, bám sát nhiệm vụ đợc giao, thích ứng và đứng vững trong cơ chế thị trờng đạt đợc những thành tựu to lớn. Từ chỗ thiếu sách, đến nay ngành Xuất bản đã đáp ứng kịp thời cơ bản nhu cầu sách cho xã hội. Sách có nội dung ngày càng phong phú và bổ ích, hình thức đa dạng và đẹp hơn, góp phần nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân tài, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hoá đất nớc và làm giầu các giá trị truyền thống văn hoá Việt Nam. Đóng góp vai trò quan trọng vào việc chuyển tải tri thức sách đến với xã hội, đặc biệt phải kể tới Tổng công ty Sách Việt Nam. 1. Chuyển đổi cơ chế hoạt động: Khởi nguồn và phát triển từ trong lòng sự nghiệp cách mạng của Đảng, trong bất cứ giai đoạn cách mạng nào, công tác phát hành sách cũng luôn đợc Đảng, Nhà Nớc xác định là công cụ chuyên chính vô sản, là lực lợng xung kích trên mặt trận văn hóa t tởng, có nhiệm vụ tuyên truyền đờng lối, chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà Nớc, phổ cập kiến thức, nâng cao dân trí, đáp ứng mọi nhu cầu hởng thụ văn hóa sách ngày càng phong phú, đa dạng của quần chúng nhân dân. Trong cơ chế bao cấp Tổng công ty Sách Việt Nam cũng nh các đơn vị khác của ngành đợc Nhà Nớc bao cấp hoàn toàn, về vốn và đầu t cơ sở vật chất, kỹ thuật, các đơn vị phát hành sách phải thực hiện theo chỉ tiêu, kế hoạch của Nhà Nớc giao cho về giá cả, số lợng sách và phân phối cho những ai đều tuân theo sự chỉ định của Nhà Nớc. Là một đơn vị hoạt động trên lĩnh vực văn hóa t tởng, Tổng công ty Sách có trách nhiệm thực hiện mục tiêu chính trị xã hội mà Đảng và Nhà Nớc giao cho, thông qua việc phổ biến tri thức sách nhằm nâng cao dân trí cho xã hội. Tổng công ty Sách VN có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch phát triển sự nghiệp cho toàn ngành; phân bố xuất bản phẩm theo chỉ tiêu kế hoạch của Nhà Nớc, đề xuất ý kiến để xây dựng chính sách về phát hành để Bộ xét duyệt và quyết định và là Tổng cung lớn nhất của cả nớc, thực hiện Tổng phát hành xuất bản phẩm tới tất cả các Công ty phát hành sách của tỉnh và thành phố. Từ đó các công ty tiếp tục phân phối sách theo sự trợ cấp, trợ giá của Nhà nớc đến với khách hàng. Tổng công ty phát hành sách độc quyền về phân phối sách trên toàn quốc và chỉ thực hiện bán buôn mà không có bán lẻ. Do đó mọi hoạt động tiêu thụ sách của Tổng công ty Sách đều diễn ra trôi chảy . Tổng Công ty thực hiện nhập sách của tất cả các nhà xuất bản rồi phân phối tới các Công ty phát hành sách khác theo phân bổ cơ cấu đầu sách và kế hoạch đặt của họ. Từ đó dẫn đến tình trạng lãi giả, lỗ thật, nhu cầu không đợc đáp ứng đầy đủ. Do ảnh hởng của phơng pháp quản lý quan liêu, bao cấp, nên sách còn nghèo nàn, không đa dạng cả về nội dung lẫn hình thức. Đồng thời, biến Tổng công ty thành một trung tâm chu chuyển sách từ các nhà xuất bản đến các công ty phát hành sách. Song nhu cầu sách của xã hội cũng nh kế hoạch xuất bản Tổng công ty Sách VN không nắm vững dẫn đến việc phân phối sách trên toàn quốc đã không có hiệu quả sử dụng đích thực. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, thị trờng tự do bắt đầu bung ra trên nhiều mặt: vừa nhộn nhịp, vừa lộn xộn, đã làm Tổng công ty lúng túng; vấn đề đặt là làm sao tự đổi mới, để đạt đ ợc hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh tế? giữa cái cũ và cái mới, cái truyền thống và cái hiện tại, kế thừa và phát triển nh thế nào trong tình hình mới? Đứng trớc tình hình đó Tổng công ty đã xác định quan trọng nhất là phải đổi mới t duy, tìm cho ra ph- ơng thức thực hiện đặc thù, vì cơ chế thị trờng đang tác động vào toàn nền kinh tế, đó là quy luật cung - cầu, quy luật T - H, quy luật lợi nhuận. Trớc tình hình đó, đợc sự định hớng của Nhà nớc, với sự cố gắng của bản thân, Tổng công ty đã dần khắc phục khó khăn và khai thác đợc những lợi thế của mình để vơn lên. Từ năm 1990 trở lại đây, hoà chung với sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm của Tổng công ty đã đi vào ổn định và b ớc đầu phát triển. Với biện pháp là đẩy mạnh bán buôn một chức năng truyền thống và phát triển việc bán lẻ. Đến nay, Tổng công ty đã là một đơn vị kinh tế hạch toán độc lập nh các doanh nghiệp khác, bên cạnh mạng lới bán buôn, Tổng công ty còn mở thêm mạng lới bán lẻ, lấy bán buôn điều tiết bán lẻ, tạo ra nhiều mặt hàng cho bán lẻ. Bán lẻ để nắm bắt thị hiếu, định hớng thị hiếu, thị trờng, phục vụ cho bán buôn. Tổng công ty đã mở rộng, tu bổ, xây dựng mới và đầu t cơ sở vật chất cho các cơ sở bán lẻ. Với phơng thức đa dạng hóa mặt hàng và biện pháp kinh doanh nh xây dựng trung tâm phát hành sách 44 Tràng Tiền gồm 4 tầng vừa tổ chức bán buôn vừa bán lẻ. Cải tạo cửa hàng 22B Hai Bà Trng thành cơ sở bán hàng tự chọn, cùng với một số cửa hàng khác nh phố Huế, . Thực hiện tốt việc kết hợp giữa bán buôn và bán lẻ xuất bản phẩm đồng thời nâng cao khả năng nắm bắt thị tr ờng với nhu cầu để không ngừng nâng cao năng suất kinh doanh. Bên cạnh việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, Tổng công ty còn tiến hành việc đổi mới phơng pháp tổ chức và quản lý kinh doanh. Với tinh thần là phục vụ tốt các nhiệm vụ chính trị xã hội và nâng cao hiệu quả kinh doanh, trong nhiều năm nay Tổng công ty liên tục kiện toàn và đổi mới tổ chức của mình sao cho phù hợp. Nhờ đó mà Tổng công ty Sách Việt Nam đã đứng vững trong cơ chế thị trờng và hoạt động ngày càng có hiệu quả cao, thu hút đợc sự tham gia ngày một nhiều của các Công ty thành viên. 2. Đổi mới về tổ chức: Năm 1997 theo quyết định số 3944/TC QĐ ngày 19/12/1997 của Bộ VH TT - Tổng công ty phát hành sách Việt Nam tên viết tắt là: Savina - Trụ sở giao dịch đặt tại: 44 Tràng Tiền Hoàn Kiếm Hà nội - Nghành nghề kinh doanh: Kinh doanh xuất nhập khẩu và nhập khẩu uỷ thác sách, báo, tạp chí; in và phát hành các giấy tờ quản lý, biểu mẫu và các ấn phẩm hợp pháp khác. Kinh doanh khách sạn, tổ chức triển lãm, hội chợ về sách trong nớc và ngoài nớc. Sản xuất kinh doanhxuất nhập khẩu các mặt hàng văn hóa phẩm, các sản phẩm mỹ nghệ, mỹ thuật. Tổng công ty Sách Việt Nam đợc thành lập theo quyết định 90/91TTg. Đây là Tổng công ty duy nhất của Bộ VHTT có cơ cấu tổ chức chặt chẽ và chức năng nhiệm vụ rõ rệt. Cơ cấu tổ chức Tổng công ty lúc này bao gồm: Tổng công ty, Công ty KV2 và 8 công ty thành viên. Đến năm 2003 các công ty thành viên của Tổng công ty Sách Việt nam đã lên 12, và năm 2004 đã lên tới 15 Công ty thành viên. *Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị gồm 5 thành viên do Bộ trởng Bộ Văn hóa Thông tin bổ nhiệm, miễn nhiệm: Chủ tịch hội đồng quản trị, 1 thành viên kiêm Tổng giám đốc, 1 thành viên kiêm Trởng ban kiểm soát và 2 thành viên khác hoạt động kiêm nhiệm là các chuyên gia về kinh tế, tài chính có kinh nghiệm hoạt động chuyên ngành. Chủ tịch Hội đồng quản trị không kiêm nhiệm Tổng giám đốc công Tổng công ty. Nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị là 5 năm và thành viên của Hội đồng quản trị có thể đợc bổ nhiệm lại. * Ban kiểm soát: Ban kiểm soát có 3 thành viên, trong đó có 1 thành viên Hội đồng quản trị làm trởng ban theo sự phân công của Hội đồng quản trị và 2 thành viên khác do Hội đồng quản trị quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật. Gồm 1 thành viên do Tổng cục Quản lý vốn và tài sản Nhà Nớc tại Doanh nghiệp giới thiệu, 1 thành viên do Đại Hội Đại biểu công nhân, viên chức Tổng công ty giới thiệu. * Ban giám đốc: Ban giám đốc gồm 4 ngời bao gồm 1 Tổng giám đốc và 3 phó Tổng giám đốc thực hiện việc quản lý, điều hành hoạt động của Tổng công ty. * Các phòng ban chức năng (Bộ máy giúp việc cho Tổng giám đốc): Các phòng ban chức trong Tổng công ty có chức năng tham mu, giúp việc Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc trong quản lý, điều hành công việc. - Phòng kế hoạch Tài vụ: Xây dựng kế hoạnh tài chính hàng năm cho Tổng công ty, dự đoán các nhu cầu về vốn, khai thác kịp thời các nguồn vốn để đáp ứng các nhu cầu của Tổng công ty trong kinh doanh. Xây dựng cơ sở vật chất. - Văn phòng: Quản lý nhân sự, xây dựng các kế hoạch tuyn dụng, đào tạo, củng cố và nâng cao trình độ nguồn nhân lực cho phù hợp với tình hình hoạt động của Tổng công ty. - Phòng nghiệp vụ tổng hợp : Tham mu với lãnh đạo về phát triển sự nghiệp ngành, tổ chức các hoạt động nghiệp vụ cho Tổng công ty nh các biện pháp kích thích tiêu thụ, quan hệ công chúng, các hoạt động tuyên truyền, quảng cáo.v.v . - Phòng kinh doanh sách - Phòng kinh doanh văn hóa phẩm - Phòng xuất nhập khẩu - Phòng xuất bản Các phòng kinh doanh có chức năng tổ chức khai thác nguồn hàng, tổ chức bán buôn, bán lẻ, nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu thị trờng để tổ chức tốt việc kinh doanh. - Trung tâm sách quốc văn (Tầng 1) - Trung tâm sách ngoại văn (Tầng 2) - Trung tâm sách thiếu nhi (Tầng 3) - Trung tâm sách 22B Hai Bà Trng - Các trung tâm sách của Tổng công ty là các siêu thị, cửa hàng tự chọn thực hiện chức năng bán lẻ, phục vụ nhu cầu của ngời tiêu dùng cuối cùng. - Xởng in: Thực hiện in ấn các loại sách. - Phòng kho vận: làm nhiệm vụ vận chuyển, bảo quản, lu kho các loại sách, cung cấp kịp thời theo yêu cầu của các phòng kinh doanh sách và của các trung tâm sách (siêu thị). - Phòng bảo vệ. Tổng công ty phát hành sách việt nam Công ty phsnghệ an Công ty phsThanh hoá Công ty phsKhu vực IICông ty phsQuảng ninhCông ty phs hà Công ty phs hàtây Công ty phsNinh bìnhCông ty phsđà nẵng nxb văn hoá thông tin Công tyin khoa học kỹ thuậtCông tyxnkSách báoNhà xuất bản âm nhạc Công ty phsHải dương Công ty khách sạn và dịch vụ văn hoá Công tyxnk văn hoáphẩm Tổng giám đốc Các phó tổng giám đốc Hội đồng quản trị Sơ đồ tổ chức bộ máy Tổng công ty phát hành sách việt nam *Chức năng của Tổng công ty: Có chức năng góp phần vào việc tuyên truyền, phổ biến kịp thời các chủ trơng, đờng lối, chính sách của Đảng Nhà Nớc tới quần chúng nhân dân, phổ biến nhiều sách hay, sách tốt nhằm nâng cao văn hoá đọc cho ngời dân đồng thời bám sát các nhiệm vụ chính trị, kinh tế văn hóa của thủ đô Hà Nội góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Đẩy mạnh hoạt động khai thác các mặt hàng, văn hoá phẩm, văn phòng phẩm đồng thời đa dạng hóa mặt hàng đảm bảo không những cung ứng hàng hóa đầy đủ và kịp thời mà còn cung ứng một lợng phong phú các xuất bản phẩm cho các Trung tâm bán buôn, bán lẻ. *Nhiệm vụ: Là doanh nghiệp nòng cốt, làm nhiệm vụ điều tiết phát hành sách xuất bản trong nớc và nớc ngoài tại Việt Nam. Trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu sách, báo, tạp chí, tem chơi và nhận uỷ thác sách, báo, tạp chí theo yêu cầu của ngành và địa phơng. Liên doanh, liên kết với các tổ chức xuất bản để tạo nguồn hàng kinh doanh, sản xuất kinh doanhxuất nhập khẩu các mặt hàng văn hoá phẩm, các sản phẩm mỹ nghệ, mỹ thuật. In và phát hành các giấy tờ quản lý, biểu mẫu và các ấn phẩm hợp tác khác. Kinh doanh khách sạn. Phát hành sách cho các Th viện, trờng học theo chơng trình tài trợ của Chính Phủ. Tổ chức triển lãm, hội trợ về sách trong nớc và nớc ngoài. Tổ chức đào tạo, nâng cao tay nghề chuyên ngành phát hành sách theo nhiệm vụ đợc Bộ Văn Hóa Thông tin giao. Kinh doanh các ngành nghề khác theo qui định của pháp luật. Để hớng tới những mục tiêu trên của doanh nghiệp mình.Tổng công ty phát hành sách kinh doanh nhằm đạt đợc hiệu quả kinh doanh cao nhất và cạnh tranh đứng vững trên thị trờng. Công ty phát hành sách Việt Nam là một trong những doanh nghiệp sách đã và đang thể hiện vai trò của mình bằng cách: Đầu t sức ngời, sức của để tìm kiếm, nghiên cứu những giải pháp kinh doanh tốt nhất. Công ty đã xác định, chỉ có thể thực hiện tốt các biện pháp kinh doanh, vận dụng hợp lý với thị trờng, khách hàng và khả năng của mình mới có hiệu quả kinh doanh cao. Mặt khác, để Tổng công ty có thể thực hiện tốt nhiệm vụ phục vụ trong điều kiện nền kinh tế hội nhập thế giới toàn diện nh hiện nay, Bộ VHTT đã có chủ trơng củng cố và phát triển Tổng công ty trở thành một Tổng công ty sách lớn nhất Việt Nam, có chức năng vừa sản xuất, vừa lu thông xuất bản phẩm. Trải qua hơn 1 năm nghiên cứu chuẩn bị, căn cứ theo quyết định số 4866/QĐ-BVHTT ngày 23 tháng 12 năm 2003 của Bộ trởng Bộ Văn hóa - Thông tin về việc phê duyệt Đề án sắp xếp, đổi mới tổ chức quản lý và định hớng phát triển Tổng công ty Sách Việt Nam. * Về tổ chức: Tổng công ty Sách Việt Nam sáp nhập thêm Nhà xuất bản Văn hóa thông tin và Công ty in Khoa học kỹ thuật. Ban lãnh đạo Tổng công ty đợc bổ sung thêm hai Phó Tổng giám đốc, các phòng, ban bộ phận đã đợc kiện toàn theo tinh thần mới. Nh vậy chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty Sách Việt Nam đã đợc bổ sung lớn hơn, rộng hơn. Ngoài chức năng tổ chức kinh doanh, chỉ đạo kinh doanh cho các công ty thành viên, hiện nay Tổng công ty Sách Việt Nam còn có thêm chức năng tổ chức sản xuất các xuất bản phẩm theo định h ớng của quốc gia. Bổ sung cán bộ cho phòng nghiệp vụ tổng hợp và các phòng mặt hàng. Phân công các cán bộ theo dõi các đơn vị, cung cấp thông tin để lãnh đạo Tổng công ty có ý kiến chỉ đạo kịp thời, giúp các công ty tháo gỡ khó khăn, đề ra định hớng phát triển cho từng đơn vị. Tiến hành soạn thảo các tiêu chuẩn chức danh nhân viên các bộ phận, phòng ban để ký hợp đồng cho những lao động mới đợc tuyển dụng, đồng thời xây dựng các quy định chuẩn cho từng chức danh, làm cơ sở cho việc tuyển dụng cán bộ, xét nâng lơng, nâng bậc hàng năm cho cán bộ, công nhân viên nhằm nâng cao chất lợng công tác, gắn tinh thần trách nhiệm với hiệu quả lao động của từng cá nhân trong tập thể. Tổng công ty đã phối hợp với các đơn vị thành viên và hớng dẫn của Bộ văn hóa Thông tin để tiến hành cử đi học, thi nâng bậc, chuyển ngạch cho cán bộ công nhân viên đảm bảo quyền lợi của ngời lao động mà không vi phạm các quy định của Nhà Nớc. 3. Những kết quả đạt đợc trong những năm đổi mới: Trớc những diễn biến phức tạp và biến đổi nhanh chóng của nền kinh tế thị trờng, Đảng và Nhà Nớc đã quan tâm đến việc chỉ đạo quản lý công tác xuất bản in phát hành. Chỉ thị 63/CT TW của Ban Bí th TW Đảng đã chỉ rõ: Sách báo là công cụ quan trọng trên mặt trận t tởng, góp phần đẩy mạnh công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc VNXHCN . Toàn ngành phát hành sách nói chung và Tổng công ty phát hành sách nói riêng, đã nhận thức đúng đắn đờng lối, chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà Nớc do Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI và VII đề ra, Tổng công Sách Việt Nam xác định rõ yêu cầu đổi mới đã trở thành nhu cầu sống còn đòi hỏi công ty phải tự vơn lên trong điều kiện cơ chế chính sách vẫn cha thỏa đáng, tự đổi mới để thích nghi với cơ chế thị trờng và phục vụ công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà Nớc, hoàn thành các nhiệm vụ đ- ợc giao phó. Tổng công ty đã thống nhất quan điểm nhận thức và định hớng chỉ đạo hoạt động cho mình gắn với điều kiện kinh tế, xã hội và nhu cầu thị trờng. Vì thế mà Tổng công ty đã đạt đợc những thành tích cơ bản sau: - Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của mình trong cơ chế thị trờng, thực hiện kinh doanh và phát hành xuất bản phẩm, thỏa mãn nhu cầu xã hội và có hiệu quả kinh tế. - n định về mặt tổ chức và kiện toàn phát triển Tổng công ty theo xu thế mới. - Phát huy các vai trò điều tiết xuất bản phẩm trong các công ty thành viên thông qua hoạt động bán buôn. - Mở rộng và thực hiện bán lẻ xuất bản phẩm trong hệ thống cửa hàng. Thông qua bán lẻ nắm bắt đợc nhu cầu xuất bản phẩm của thị trờng. Hệ thống cửa hàng đợc quản lý kinh tế tập trung song song với phát huy vai trò chủ động của cán bộ nhân viên và ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý kinh tế. - Tham gia cạnh tranh và cạnh tranh đợc trên thị trờng. - Bớc đầu đã giành lại uy tín trên thị trờngxuất bản phẩm trong nớc và vơn ra nớc ngoài. II. Tình hình kinh doanh xuất bản phẩm của Tổng công ty Sách Việt Nam từ năm 2002 đến nay. 1. Môi trờng kinh doanh của Tổng công ty Sách Việt Nam: Tổng công ty Phát hành sách Việt Nam (nay là Tổng công ty Sách Việt Nam), là Tổng công ty nhà nớc thuộc Bộ văn hóa Thông tin nằm trên địa bàn Thủ Đô Hà Nội có nhiều thuận lợi, song cũng không ít khó khăn. Có điều đó là do môi trờng kinh doanh Thủ đô Hà Nội có những nét riêng biệt, khác với các khu vực thị trờng khác. 1.1. Về điều kiện chính trị xã hội: Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ 9 của Đảng đã đề ra chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm (2001- 2010). Mục tiêu tổng quát của chiến lợc là Đ a đất nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng; thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợc hình thành về cơ bản; vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế đợc nâng cao. Trong đó phải đặc biệt kể đến việc Đảng ta đã đề ra chiến lợc phát triển đất nớc trong bối cảnh hội nhập toàn diện với thế giới. Đồng thời song song với việc hội nhập thế giới phải giữ vững ổn định chính trị, an ninh, quốc phòng vững chắc và phát triển văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc. Đây là cơ sở quan trọng để các cấp, ngành phát triển hoạt động theo đúng định h ớng, trong đó có ngành xuất bản (xuất bản, in, phát hành). Xuất bảnhoạt động trên lĩnh vực văn hóa t tởng nhng lại là ngành kinh tế đặc biệt, có ý nghĩa xã hội sâu sắc nên trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay Đảng, Nhà Nớc ta luôn quan tâm chỉ đạo sát sao thông qua quy định và các chế độ chính sách. Đây là môi trờng chính trị đặc biệt quan trọng để cho ngành phát triển đúng hớng. Luật xuất bản năm 1993 ra đời đã ổn định đợc trật tự xuất bản, in và phát hành từng bớc đợc hợp tác nâng cao về chất lợng và hiệu quả. Kỷ cơng đợc xây dựng qua các định chế, quy chế. Các chính sách cho ngành phát hành sách đợc Đảng và Nhà Nớc quan tâm. Không gian văn hoá từ chỗ khép kín theo ngành, theo cấp hành chính đợc mở rộng giao lu cả nớc là một thị trờng. Những biến đổi này không ngừng phát triển, đặc biệt có ý nghĩa xóa t tởng cục bộ làm cho hoạt động kinh doanh sách văn hóa phẩm sầm uất, giao lu đa chiều, nhiều thành phần kinh tế tham gia trên nhiều kênh phát hành, vừa hợp tác thống nhất, vừa cạnh tranh tiến bộ. Thực hiện chỉ đạo của Bộ Văn hóa Thông tin, cục xuất bản đã tổ chức soạn thảo Quy hoạch phát triển ngành xuất bản in Phát hành sách đến năm 2010 và đã đợc Bộ Văn hóa Thông tin phê duyệt tháng 12/2002. Đây là cơ sở quan trọng để xây dựng, phát triển ngành xuất bản in phát hành nói chung và ngành phát hành nói riêng. Năm 2003, là năm đánh dấu nhiều thành tựu trong quan hệ ngoại giao của Việt Nam. Với đờng lối đối ngoại rộng mở, Đảng và Nhà Nớc ta đã đa quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam với các nớc trong khu vực và trên thế giới lên một đỉnh cao mới. Tổng công ty đã gặp gỡ, trao đổi những ph ơng thức hợp tác với một số Nhà xuất bản, công ty PHS các nớc Lào, Nga, Trung Quốc, Anh Quốc . Mua bán, trao đổi xuất bản phẩm với các nớc Lào, Nga, Trung Quốc, Singapore, Hồng Kông, Mỹ, Pháp . Công ty xuất nhập khẩu sách báo Xunhasaba đã tham gia các hội chợ sách quốc tế lớn tại Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc, Trung Quốc, ấ n Độ . bớc đầu đạt kết quả tốt, nâng dần uy tín trên trờng quốc tế. Tại Hà Nội, Tổng công ty phối hợp với Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam, Trung tâm văn hóa Pháp, các nhà xuất bản Pháp và Hiệp hội báo chí Pháp tổ chức triển lãm còn giới thiệu hàng ngàn tờ báo và tạp chí về các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội . phục vụ nhiều đối t ợng khác nhau. Triển lãm này là dịp để các Nhà xuất bản, Trung tâm báo chí Việt Nam và Pháp mở ra một mối quan hệ tốt đẹp giữa hai n ớc. Công tác xuất nhập khẩu sách báo đã phục vụ nhiệm vụ chính trị đảm bảo đúng hớng và kinh doanh đạt hiệu quả. Những thành tựu trong quan hệ ngoại giao khẳng định vai trò, vị trí của Việt Nam trên con đờng quốc tế cũng nh khẳng định sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng cộng sản Việt Nam. 1.2. Về kinh tế của thủ đô Hà Nội: Nh những miền đất khác của Tổ quốc trớc thềm thế kỷ XXI nhìn lại mình, thủ đô Hà Nội tự hào với những kết quả thu đợc, góp phần đa kinh tế xã hội của thủ đô vợt qua tình hình suy thoái. Tuy tốc độ phát triển không nhanh nh những năm trớc nhng sự phát triển của nền kinh tế thủ đô đã tiếp tục khẳng định đợc bớc phát triển vững chắc của nền kinh tế xã hội trong những năm qua. Trong các số liệu 2003 đợc ngành thống kê đa ra, đáng chú ý là xuất khẩu đạt 19,9 tỷ USD (tăng 19% so với năm 2002). Đầu t trực tiếp nớc ngoài giảm, nếu xét về số dự án mới đợc cấp phép đã sụt giảm tới 21%, còn xét theo vốn đăng ký mới (1,5 tỷ USD) thì giảm 2,9%. Bù lại chỉ số giá (CPI) tăng 3%, mức khá lý tởng trong điều kiện kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn tiến lên nền kinh tế thị trờng. Thu nhập bình quân đầu ngời (suy ra từ báo cáo của ngành Thống kê) đạt khoảng 450 USD, tăng 30USD so với năm 2002. Cũng năm qua, đã có 40,5 triệu lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm. Tỉ lệ thất nghiệp của khu vực thành thị chỉ 5,8%, d ới mức mục tiêu 6%. Bùng nổ FDI và ODA với lợng vốn FDI đăng kí mới đạt 2,6 tỷ USD, cao nhất trong 5 năm qua, năm 2003 đợc coi là thắng lợi đối với hoạt động thu hút vốn nớc ngoài. Nhóm các nhà tài trợ cho Việt Nam cũng nâng cao mức cam kết ODA năm 2004 lên cao cha từng có trong 10 năm qua 2,84 tỷ USD. Đây là bằng chứng cho thấy công cuộc đổi mới đang diễn ra đúng hớng, môi trờng kinh tế đang hấp dẫn hơn trong mắt các công ty, tổ chức nớc ngoài. Có thể nói, nét nổi bật nhất trong năm qua, Hà Nội là một địa phơng đi đầu trong cả nớc về sắp xếp lại doanh nghiệp củng cố quan hệ sản xuất. Thành phố đã tiến hành cổ phần hóa 31 doanh nghiệp Nhà N ớc, tạo nên động lực mới, huy động nguồn vốn đầu t nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả trong nhiều ngành sản xuất kinh doanh. Quán triệt tinh thần: Nghị quyết Hội nghị trung ơng lần thứ 4 (khóa VIII) trong năm thành phố đã chú ý đảm bảo một cơ cấu vốn đầu t hợp lý, tập trung cho những lĩnh vực trọng tâm, các công trình trọng điểm nhằm đảm bảo phục vụ tích cực cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả đầu t. Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong việc triển khai thực hiện, nhng với sự nỗ lực phấn đấu của các đơn vị, các ngành và sự chỉ đạo sát sao ủ y ban nhân dân thành phố . Trong năm qua Hà Nội thực hiện phơng án đầu t đa ngành, kết hợp nhiểu nguồn vốn đầu t để thực hiện dự án. Tuy phát huy tác dụng trong năm qua cha nhiều nhng nó đã tạo ra cơ sở ban đầu, những hớng đi mới trong việc huy động và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t. 1.3. Về văn hoá - xã hội: Năm 2003, cả nớc đã hoàn thành kế hoạch tạo ra 1,6 triệu chỗ làm việc mới, hạ tỉ lệ thất nghiệp đô thị xuống còn5,28%. Trong đó riêng thủ đô Hà Nội tạo việc làm mới cho 68.600 ngời, với lao động qua đào tạo đạt 46%. Nhiều hoạt động văn hóa xã hội diễn ra rầm rộ chào mừng những ngày lễ lớn của dân tộc, các sự kiện thể thao lớn hoành tráng đã đợc thực hiện Hà Nội. Trong năm 2003 phải kể đến Đại Hội thể thao SEAGAME lần thứ 22, và PARA GAME lần thứ 2, đợc tổ chức tại Khu liên hợp thể thao Việt Nam Mỹ Đình Hà Nội. Phối hợp với chính quyền địa phơng, các Sở Văn hoá - Thông tin, Sở Giáo dục - Đào tạo và công ty phát hành sách tỉnh chuyển giao sách tài trợ thiếu nhi tới các trờng học miền núi, vùng sâu, vùng xa trong cả nớc cho 8.972 trờng, số lợng 1.829.841 bản sách, với tổng số tiền là 6 tỷ đồng. Tổng công ty cùng bộ Giáo dục - Đào tạo, Bộ tài chính, Nhà xuất bản Kim Đồng, Sở văn hoá Thông tin, Sở Giáo dục - Đào tạo và công ty văn hóa tổng hợp tỉnh Gia Lai tổ chức giao sách tài trợ cho các trờng cấp 1, 2 miền núi. Đây là chơng trình phục vụ có hiệu quả chính sách của Đảng và Nhà nớc phục vụ đồng bào các dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng xa nhằm nâng cao dân trí, định hớng xây dựng con ngời mới những vùng còn gặp khó khăn của đất nớc, đợc các cấp uỷ Đảng, chính quyền và nhân dân địa phơng hoan nghênh và đánh giá cao. Tổ chức nhiều đợt phát hành sách phục vụ nhân các ngày lễ lớn của đất nớc: Ngày thành lập Đảng 3/2, ngày giải phóng Miền Nam 30/4, ngày quốc tế lao động 1/5, ngày sinh nhật Bác 19/5, ngày Quốc khánh 2/9 . tham gia tích cực các hoạt động tại địa phơng vừa phục vụ nhiệm vụ chính trị vừa đẩy mạnh doanh thu. Đặc biệt đã tổ chức phát hành hàng triệu bản văn hóa phẩm, tranh ảnh, cuốn th, câu đối và các ấn phẩm văn hóa phục vụ nhân dân đón tết Nguyên Đán, góp phần tạo ra không khí vui tơi, lành mạnh, phấn khởi trong nhân dân. Nhằm thực hiện mục tiêu lâu dài của Đảng bộ thành phố Hà Nội và nhân dân thủ đô, ngoài việc tăng c ờng ổn định chính trị, nâng cao chất lợng đào tạo, phát triển kinh tế thì thủ đô Hà Nội luôn luôn đảm bảo ổn định và công bằng xã hội. Luôn khuyến khích mọi ngời, mọi nhà, mọi doanh nghiệp mở mang nhiều ngành, tạo điều kiện giải quyết việc làm cho mọi ngời dân. Thời gian qua, Hà Nội vẫn tiếp tục cuộc vận động xây dựng nhà tình nghĩa, thực hiện chính sách đối với ngời có công, trợ cấp cho các nạn nhân chiến tranh, gây dựng quỹ bầu ơi th ơng lấy bí cùng thực hiện bảo hiểm y tế cho ngời nghèo và giảm học phí cho học sinh khó khăn. Trong những năm qua, đời sống của ngời dân Việt Nam nói chung và đời sống ngời dân thủ đô Hà Nội nói riêng, nhờ vào sự quan tâm của Đảng và Nhà Nớc đã phần nào đợc cải thiện, dân trí đợc nâng cao. Từ đó kéo theo những nhu cầu, sự mong muốn về vấn đề gì đó. Trong mỗi con ngời đều tập trung vào hai nhu cầu chủ yếu là nhu cầu về vật chất và nhu cầu về tinh thần. Xuất bản phẩm là sản phẩm văn hóa tinh thần ngày nay đã có nhu cầu cao nhất là nhân dân thủ đô. 2. Nhu cầu xuất bản phẩm thủ đô Hà Nội: Từ môi trờng kinh tế VHXH thủ đô trên đây đã là căn cứ, cơ sở để nhu cầu xuất bản phẩm Hà Nội có những nét riêng biệt và khác nhu cầu xuất bản phẩm trên những thị trờng khác. Nhu cầu về tinh thần chính là những đòi hỏi phải hởng thụ những giá trị văn hóa, những sản phẩm trí tuệ. Một trong những nhu cầu tinh thần của con ngời chính là: nhu cầu về xuất bản phẩm. Nói đến nhu cầu xuất bản phẩm của khách hàng thủ đô Hà Nội, chúng ta có thể hình dung thấy ngay sự phong phú, đa dạng và tính chất phức tạp của nó. Ngời ta nói mức độ nhu cầu sách nói riêng và xuất bản phẩm nói chung là sự phản ánh trung thực và khách quan về tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của từng vùng. Do điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội tác động mạnh mẽ đến nhu cầu nên điều kiện chính trị, kinh tế,văn hóa, xã hội khác nhau dẫn đến nhu cầu hởng thụ tại mỗi vùng cũng khác nhau. Thủ đô Hà Nội với những nét đặc trng riêng của mình, luôn là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội lớn nhất nớc ta. Nhất là trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay, sự phát triển của nền kinh tế kéo theo những đòi hỏi phải phát triển trình độ dân trí xã hội nên nhu cầu về xuất bản phẩm của thủ đô Hà Nội rất phong phú và đa dạng. Tập trung một tỉ lệ cao những ngời có trình độ học vấn nên nhu cầu và đòi hỏi của ngời dân Hà Nội về xuất bản phẩm là rât cao. Họ luôn đòi hỏi những xuất bản phẩm có nội dung và hình thức hấp dẫn. Nhu cầu về xuất bản phẩm của ngời dân Hà Nội bao gồm cả các đối tợng, các ngành nghề trong xã hội, từ đơn giản đến phức tạp. Nhu cầu lựa chọn, nhu cầu đáp ứng những đòi hỏi rất khác nhau bởi đối tợng bạn đọc đây là mọi ngời, thuộc mọi thành phần khác nhau. Nhu cầu của họ rất rộng lớn, đa dạng và mỗi ngời lại có những nhu cầu khác nhau về các loại sách khác nhau. Có những nhóm ngời thiên về thông tin các giá trị khoa học, có ngời ham học hỏi tìm hiểu nhng cũng có ngời lại muốn học tập, giải trí. Nhu cầu xuất bản phẩm thủ đô Hà Nội thực sự phát triển của thủ đô. Tr ớc những năm 1945, cả nớc chỉ gồm 5% dân số có nhu cầu sử dụng xuất bản phẩm, nhu cầu chủ yếu là tri thức. Còn ngày nay, nhu cầu gần nh băo hòa với giá trị tuyệt đối dân số và nhu cầu xuất bản phẩm của ngời dân Hà Nội chủ yếu tập trung những nhóm ngời sau: - Nhóm khách hàng sử dụng xuất bản phẩm để nghiên cứu khoa học, công nghệ kỹ thuật. Đây chính là nhóm khách hàng có trình độ học vấn cao nh: các giáo s, tiến sĩ, phó tiến sĩ các chuyên ngành .Do đó, nhu cầu và đòi hỏi của họ rất cao. Họ luôn tìm mua và sử dụng các xuất bản phẩm có nội dung đợc viết trình độ cao, chuyên sâu và thờng viết dạng nghiên cứu. - Nhóm khách hàng sử dụng xuất bản phẩm để nghiên cứu ứng dụng các tri thức khoa học vào hoạt động nghề nghiệp nhằm mục đích nâng cao năng suất và hiệu quả hoạt động nghề nghiệp. Đây thờng là các kỹ s, cán bộ, công nhân viên . hoạt động trong các lĩnh vực chuyên ngành, họ luôn tìm tòi và sử dụng các xuất bản phẩm đợc ứng dụng các phơng pháp tiến bộ khoa học công nghệ nhằm nâng cao chất lợng hoạt động của các chuyên ngành mình. - Nhóm khách hàng sử dụng xuất bản phẩm để học tập, nâng cao trình độ nhận thức. Đối tợng khách hàng thuộc nhóm này chiếm số lợng khá lớn và mua thờng xuyên nhất của các doanh nghiệp xuất bản phẩm. Họ chủ yếu là những học sinh, sinh viên tại các trờng. Tuỳ theo nội dung và chơng trình học tập của mình mà họ có những nhu cầu về các loại xuất bản phẩm khác nhau. Cho nên các xuất bản phẩm phục vụ cho nhóm khách hàng này chỉ phù hợp về nội dung với từng đối tợng nhất định. - Ngày nay, khi xã hội phát triển, khi con ngời đã tạm thỏa mãn về vật chất, thì nhu cầu xuất bản phẩm nói riêng và nhu cầu văn hóa nói chung sẽ đợc ngời ta chú ý. Đó là nhu cầu học tập, nghiên cứu, mở mang kiến thức về nhiều ngành nghề, nắm bắt các thông tin về mọi lĩnh vực, không chỉ trong nớc mà cả trên trờng quốc tế, để con ngời có thể nâng cao trình độ về mọi mặt nhằm làm hoàn thiện nhân cách của chính mình. Trong cơ chế thị trờng bộn bề công việc, con ngời ngoài việc lao động để có năng suất thì còn quan tâm đến việc giải trí, vui chơi nhằm tái tạo sức lao động, làm cho tâm hồn thêm phong phú lành mạnh. Ngày nay, các ph ơng tiện thông tin đại chúng, sách báo, tạp chí, băng đĩa . là những xuất bản phẩm quan trọng để con ngời có thể tìm thấy sự yên tĩnh trong học tập, rèn luyện để có niềm tin vào cuộc sống. Chính vì vậy, xuất bản phẩm đã trở thành nhu cầu của tất cả ngời dân Hà nội. Vì vậy, có thể nói khách hàng đã trở nên quan trọng và giữ vị trí đặc biệt đối với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế. Trên thực tế các nhà doanh nghiệp nói chung và Tổng công ty nói riêng muốn tạo ra hàng hóa tốt là hàng hóa phải phù hợp với nhu cầu và đợc khách hàng thừa nhận. Muốn biết khách hàng có thừa nhận hàng hóa của mình hay không thì Tổng công ty phải tổ chức nghiên cứu nhu cầu của khách hàng để biết tâm lý, tình cảm, sở thích, thị hiếu . của họ đối với mặt hàng xuất bản phẩm nhằm đáp ứng một cách tốt nhất, đầy đủ nhất những mong muốn đó. Đồng thời định hớng khách hàng đến hàng hóa của mình làm cho hàng hoá hấp dẫn với khách hàng. Có nh vậy Tổng công ty mới cạnh tranh đợc với các đối thủ khác trên thị trờng. [...]... cáo Tổng kết Tổng công ty Sách Việt nam trong 2 năm 2002- 2003) Qua bảng các chỉ tiêu về họat động kinh doanh của Tổng công ty Sách VN năm 2002 - 2003, ta có thể thấy rõ rằng: Doanh số bán ra năm 2003 so với năm 2002 là 8.621 bản (đạt tỉ lệ 113%) Tuy nhiên tổng số sách bán ra năm 2003 lại giảm hơn năm 2002 là 274.000 bản chỉ đạt đợc tỉ lệ là 91,9 % Có sự giảm đi về số lợng này là do có sự biến động. .. của Tổng công ty Những vấn đề tìm hiểu nh: những đòi hỏi của khách hàng về xuất bản phẩm Tổng công ty đã và ch a kinh doanh Năm 2002, 2003 Tổng công ty ngoài việc thực hiện lập phiếu hỏi, còn tổ chức nhiều đợt trng cầu ý kiến (qua phiếu) với các Công ty thành viên Thông qua phơng pháp này giúp Tổng công ty không chỉ thấy nhu cầu xuất bản phẩm hiện tại mà còn dự báo nhu cầu phân phối xuất bản phẩm. .. Nhà xuất bản, Công ty Phát hành sách Hà nội, Công ty sách Thiết Bị Hà nội, Lợi thế của việc khai thác các địa điểm này là số l ợng sách với đủ chủng loại, mặt hàng sách phong phú Tuy nhiên, để sách của các công ty sách đợc phát hành một cách rộng rãi, ngày một nhiều hơn đến đông đảo bạn đọc Tổng công ty Sách Việt Nam cần xây dựng chiến lợc tổng thể, lâu dài cho các hoạt động kinh doanh sách Bên cạnh... giao cho Đến nay Tổng công ty Sách Việt Nam đang thực sự phát triển với các cửa hàng sách, văn hóa phẩm, những địa chỉ tin cậy đang trên đà phát triển, đã và đang thực sự nâng cao hiệu quả kinh doanh Những hiệu quả ấy xuất phát từ sự đầu t đúng hớng và kịp thời của ngành phát hành sách Có thể nói, trong 2 năm qua Tổng công ty Sách Việt Nam đã đạt đợc thành tích khá lớn trong tiêu thụ xuất bản phẩm Các...3 Tổ chức hoạt động kinh doanh: 3.1 Nghiên cứu thị trờng, nhu cầu khách hàng về xuất bản phẩm: Việc đầu tiên trong công tác nghiên cứu thị trờng xuất bản phẩm đó là nghiên cứu nhu cầu của khách hàng về hàng hoá xuất bản phẩm Đây là công việc trớc tiên và không thể thiếu đợc đối với mọi doanh nghiệp kinh doanh xuất bản phẩm Tổng công ty Sách Việt Nam để có thể cạnh tranh, đứng... hớng Nhà Nớc Biểu 2: Khai thác xuất bản phẩm từ các nhà xuất bản NXB Chính trị Quốc Gia NXB Y Học NXB Trẻ Năm 2002 36.485 bản Năm 2003 38.431 bản 10.237 bản 6.006 bản 184.744 bản 199.150 bản (Nguồn: Tổng công ty Sách Việt Nam) * Khai thác từ lực lợng t nhân: Từ khi Nhà Nớc ta ban hành chính sách đổi mới đã tạo điều kiện cho lực lợng t nhân ạt tham gia vào quá trình kinh doanh, theo luật pháp thì chỉ... gia các hoạt động tuyên truyền, phát hành sách nhân những dịp đặc biệt và tham gia các hoạt động bổ ích Nhìn chung, các hoạt động này đợc Tổng công ty tổ chức rất nhiều và tơng đối hiệu quả Tuy nhiên, bên cạnh các hoạt động này Tổng công ty cần phải chú ý đến việc phát hành sách, catalog giới thiệu về Tổng công ty, tham gia các hoạt động tài trợ, bảo trợ cho các hoạt động thể thao,văn hóa Các sách, ... chuyên ngành về kỹ thuật; sách giáo dục cho học sinh; truyện tranh cho các em thiếu nhi Liên tục nhiều năm nay Tổng công ty thờng xuyên cử các đoàn cán bộ đi công tác địa phơng, đến các công ty phát hành sách khác để tiếp thị, chào hàng, giới thiệu xuất bản phẩm của mình thông qua các th mục hoặc bản sách mẫu Hoạt động này chẳng những đa các xuất bản phẩm của Tổng công ty đến gần với khách hàng hơn... cầu kinh doanh có lãi cho Tổng công ty Các phòng kinh doanh của Tổng công ty là nơi khai thác hàng hóa, khai thác theo nhiều phơng thức khác nhau: mua đứt, mua trả chậm, ký gửi và tổ chức liên kết xuất bản (chủ động nguồn hàng) Từ năm 2003 thành lập phòng xuất bản để chủ động hàng hóa Nh vậy, có thể nói công tác khai thác xuất bản phẩm là một trong các yếu tố quyết định tới kết quả kinh doanh của Tổng. .. mua xuất bản phẩm của họ, Tổng công ty còn có mối quan hệ đối l u hai chiều đó là trao đổi xuất bản phẩm Hình thức này đợc thực hiện thờng xuyên và có hiệu quả khá cao Năm 2002 Tổng công ty đã thực hiện trao đổi sách với t nhân số lợng bản 3.011.600, trị giá 25.584.544.000đ Nhng năm 2003 đã tăng vọt về lợng bản 3.247.458 bản và đạt trị giá 27.807.292.000đ so với năm 2002 Điều đó có thể thấy, Tổng công . Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm ở Tổng công ty sách Việt Nam từ năm 2002 đến nay I. Vài nét về hoạt động của Tổng công ty Sách Việt Nam. Môi trờng kinh doanh của Tổng công ty Sách Việt Nam: Tổng công ty Phát hành sách Việt Nam (nay là Tổng công ty Sách Việt Nam) , là Tổng công ty nhà nớc thuộc

Ngày đăng: 24/10/2013, 07:20

Hình ảnh liên quan

Tình hình hoạt động nội bộ là thông tin quan trọng để khách hàng có thể nhận ra nhu cầu của mình (45% khách hàng lựa chọn) - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT BẢN PHẨM Ở TỔNG CÔNG TY SÁCH VIỆT NAM TỪ  NĂM 2002 ĐẾN NAY

nh.

hình hoạt động nội bộ là thông tin quan trọng để khách hàng có thể nhận ra nhu cầu của mình (45% khách hàng lựa chọn) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Nói tóm lại, mặc dù ngày nay có rất nhiều hình thức bánhàng tiên tiến nhng với điều kiện nớc ta hiện nay thì hình thức u việt nhất vẫn là bán sách tại nhữ ng điểm cố định - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT BẢN PHẨM Ở TỔNG CÔNG TY SÁCH VIỆT NAM TỪ  NĂM 2002 ĐẾN NAY

i.

tóm lại, mặc dù ngày nay có rất nhiều hình thức bánhàng tiên tiến nhng với điều kiện nớc ta hiện nay thì hình thức u việt nhất vẫn là bán sách tại nhữ ng điểm cố định Xem tại trang 21 của tài liệu.
Qua bảng các chỉ tiêu về họat động kinh doanh của Tổng công ty Sách VN năm 2002- 2003, ta có thể thấy rõ rằng: Doanh số bán ra năm 2003 so với năm 2002 là 8.621 bản (đạt tỉ lệ 113%) - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT BẢN PHẨM Ở TỔNG CÔNG TY SÁCH VIỆT NAM TỪ  NĂM 2002 ĐẾN NAY

ua.

bảng các chỉ tiêu về họat động kinh doanh của Tổng công ty Sách VN năm 2002- 2003, ta có thể thấy rõ rằng: Doanh số bán ra năm 2003 so với năm 2002 là 8.621 bản (đạt tỉ lệ 113%) Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan