Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
31,3 KB
Nội dung
TÌNH HÌNHHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGNGẮNHẠN CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNÁCHÂUCHINHÁNH ĐẮK LẮK – NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 3.1. Thực trạng tìnhhìnhtíndụngngắnhạn tại NH TMCP ÁChâuchinhánhĐắk Lắk: Tíndụng là một hoạtđộng mang tính chủ đạo trong các ngân hàng, vì nó mang lại phần lớn thu nhập cho ngânhàng giúp ngânhàng phát triển và tồn tại. Ngânhàng TMCP ÁChâuchinhánhĐắkLắk cũng không phải ngoại lệ. Ngânhàng TMCP ÁChâuchinhánhĐắkLắk thực hiện các chính sách tíndụngcủa Hội sở chính Ngânhàng TMCP ÁChâu hướng dẫn áp dụng đối với các khách hàng muốn đặt quan hệ tíndụng với chinhánh là tương đối tốt. Từ đó tạo nền móng an toàn cho hoạtđộngtíndụng tại chi nhánh, đảm bảo an toàn chung cho hoạtđộngcủa toàn bộ hệ thống ngân hàng. Để hiểu rõ hơn về hoạtđộngtíndụngngắnhạncủa NH ACB chinhánhĐắkLắk chúng ta tìm hiểu những vấn đề sau. 3.1.1. Tìnhhình cho vay ngắn hạn: Bảng 3.1: Tìnhhình cho vay ngắnhạnNgânhàng TMCP ÁChâuchinhánhĐắkLắk ĐVT: Triệu đồngChỉ tiêu 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 ± % ± % Doang số cho vay 355.682 478.621 676.250 122.939 34,56 179.629 41,29 Doanh số thu nợ 302.211 400.254 598.255 98.034 32,44 198.011 49,47 Dư nợ cuối kỳ 367.258 498.230 702.011 130.972 35,66 203.781 40,90 (Nguồn: Phòng Hành chính – Kế toán) Từ số liệu của bảng trên ta thấy doanh số cho vay ngắnhạn năm 2008 là 355.682 triệu đồng với tốc độ tăng là 34,56% tương đương tăng thêm 122.939 triệu đồng so với năm 2007. Năm 2009 doanh số cho vay ngắnhạn tăng thêm 179.629 triệu đồng tương đương tốc độ tăng là 41,29% so với năm 2008, điều này chứng tỏ ngânhàng ACB chinhánhĐắkLắk đã mở rộng hoạtđộngtín dụng, mở rộng đầu tư cho vay tích cực hơn trong cho vay ngắn hạn, giữ quan hệ tốt với những khách hàng cũ là luôn luôn tìm kiếm cho mình những khách hàng tiềm năng. Doanh số thu nợ năm 2008 là 400.254 triệu đồng, tăng 98.043 triệu đồng so với năm 2007 tương đương với tốc độ tăng là 32,44%, năm 2009 doanh số thu nợ tăng thêm 198,.011 triệu đồng tương đương với tốc độ tăng là 49,47%. Doanh số thu nợ cao, đạt từ 32,44% đếm 49,47%. Đó là do sự chỉ đạo kịp thời của Ban giám đốc và một phần do các cán bộ tíndụng đã thực hiện đúng quy trình tíndụng và luôn luôn đôn đốc khách hàng thanh toán nợ khi đến hạn. Ngoài ra nhân viên còn thường xuyên kiểm tra sau khi cho vay để nếu có khó khăn xảy ra ngânhàng sẽ cùng với khách hàng kịp thời khắc phục không để tình trạng khách hàng không thanh toán được nợ vay. Về dư nợ củahoạtđộng cho vay ngắnhạn năm 2008 là 367.258 triệu đồng, tăng 130.972 triệu đồng tương ứng với 35,66% so với năm 2007, năm 2009 dư nợ tăng thêm 203.781 triệu đồng tương ứng tốc độ tăng là 40,90% so với năm 2008. Vòng quay tíndụng cho vay ngắnhạn tại ngânhàng TMCP ÁChâuchinhánhĐắkLắk được thể hiện như sau: Doanh số thu nợ năm 2008 là 400.254 triệu đồng. Dư nợ bình quân năm 2007 và 2008 432.744 triệu đồng. Vòng quay vốn tíndụng năm 2008 = 400.250/432.744 = 0,92 (vòng) Doanh số thu nợ năm 2009 là 598.255 triệu đồng. Dư nợ bình quân năm 2008 và 2009 là 600.121 triệu đồng. Vòng quay vốn tíndụng năm 2009 = 598.255/600.121 = 0,997 (vòng) Từ số liệu tính toán ở trên cho thấy vòng quay vốn tíndụng cho vay ngắnhạn năm 2009 cao hơn năm 2008. Doanh số cho vay ngày càng tăng, số tiền cho vay đã góp phần thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, thay đổi cơ cấu kinh tế, cải thiện và nâng cao đời sống người dân, tạo cơ sở cho người dân đi vào sản xuất kinh doanh với nhiều ngành nghề khác nhau. Trong đó vốn vay để phát triển sản xuất kinh doanh cây cà phê chiếm một tỷ lệ khác lớn, bằng hình thức cho vay trực tiếp ngânhàng đã có một lượng khách hàng khá lớn. Doanh số cho vay tăng là biểu hiện tốt trong sự canh tranh giữa các NHTM trong địa bàn. Biểu đồ 3.1: Doanh số cho vay và doanh số thu nợ ngắnhạn 3.1.2. Tìnhhình cho vay ngắnhạn theo các thành phần kinh tế: Bảng 3.2: Dư nợ cho vay ngắnhạn theo các thành phần kinh tế ĐVT: Triệu đồng Thành phần kinh tế 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 ± % ± % Cá nhân, DNTN và thành phần khác 588.795 614.471 623.448 25.676 4,36 8,977 1,46 Công ty CP ,TNHH 97.144 182.388 211.145 85.244 46,74 28,757 15,78 DN nhà nước 17.803 67.793 192.842 49.990 280,8 125,049 184,5 (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) Trong những năm vừa qua, hoạtđộngtíndụngngắnhạncủa ACB đạt mức tăng trưởng nhanh chóng. Doanh số cho vay củangânhàng ACB chinhánhĐăkLăk từ năm 2007 đến năm 2009 đều tăng lên ngoài nhờ ngânhàng cho vay với đa dạng sản phẩm còn nhờ vào cho vay với nhiều đối tượng khách hàng. Khách hàngcủa ACB là doanh nghiệp nhà nước, các công ty cổ phần, công ty TNHH , các doanh nghiệp, nông dân và các cá nhân khác. • Các cá nhân , doanh nghiệp tư nhân và thành phần khác: Do mang đặc trưng của một ngânhàng TMCP nên khách hàngcủangânhàng ACB chủ yêu là công ty tư nhân, các cá nhân với mức dư nợ cao hơn so với các thành phần khác. + Năm 2007 mức dư nợ là 588.795 triệu đồng + Năm 2008 mức dư nợ là 614.471 triệu đồng, tăng 25.676 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 4,36% so với năm 2007. Năm 2009 dư nợ tăng thêm 8.977 triệu đồng tương ứng với 1,46% so với năm 2008. Dư nợ tăng nhưng tốc độ tăng không đáng kể là do ngânhàng vẫn tiếp tục mạng lưới cho vay đối với các doanh nghiệp tư nhân và cá nhân nhưng đồng thời cũng mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế khác. Nhưng vẫn chiếm một tỷ trọng cao trong tổng mức dư nọ cho vay ngắn hạn. • Đối với các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn: Đây là đối tượng khách hàng mang lại cho ngânhàng mức dư nợ nhiều thứ nhì, cụ thể: + Năm 2007 mức dư nợ là 97.144 triệu đồng. + Năm 2008 dư nợ tăng thêm 85.244 triệu đồng tương ứng với 46,74% so với năm 2007. Năm 2009 dư nợ đối với thành phần này cũng tăng thêm 28.757 triệu đồng nhưng tốc độ tăng chậm hơn so với năm 2008, cụ thể là 15,78%. Kết quả này một phần đạt được là do sự nỗ lực của toàn bộ nhân viên ngânhàng ACB chinhanhĐăkLăk ngoài ra còn có nhiều doanh nghiệp, công ty cùng tham gia vào nền kinh tế giai đoạn này. • Doanh nghiệp nhà nước: Đây là nhóm khách hàng mức dư nợ thấp nhất so với các thành phần khác. Mức dư nợ của năm sau tăng khá cao so với năm trước nhưng tốc độ tăng giảm dần qua các năm. Cụ thể tốc độ tăng năm 2008/2007 là 280,8% nhưng tốc độ tăng năm 2009/2008 chỉ đạt 184,5%, giảm gần một nửa.Lý do ngânhàng ACB là một ngânhàng TMCP nên khách hàng là doanh nghiệp nhà nước vẫn còn ít so với các thành phần kinh tế khác, tuy nhiên hiện nay ngânhàng vẫn đang mở rộng cho vay ngắnhạn đối với thành phần kinh tế này. Những con số trên thể hiện những nỗ lực củangânhàng trong việc tìm kiếm khách hàng, nâng cao chất lượng phục vụ nhằm đem lại thu nhập cho khách hàng. 3.1.3. Tìnhhình cho vay ngắnhạn theo ngành nghề kinh doanh: Bảng 3.3: Dư nợ cho vay ngắnhạn theo nghành nghề kinh doanh ĐVT: Triệu đồng Ngành nghề 2007 2008 2009 Nông nghiệp và lâm nghiệp 336.268 206.252 296.212 Công nghiệp chế biến 3.787 206.252 41.000 Xây dựng 52.333 110.300 140.200 Thương nghiệp, tiêu dung, gia đình 276.898 551.465 687.602 Vận tải kho bãi và thông tin liên lạc 22.704 7.200 7.621 Kinh doanh bất động sản, hoạtđộng tư vấn 6.929 6.806 12.150 (Nguồn: Phòng Hành chính – Kế toán) Qua bảng số liệu cho thấy mức dư nợ các ngành kinh tế có những thay đổi như: ngành nông nghiệp năm 2007 mức dư nợ là 336.228 triệu đồng, năm 2008 giảm xuống còn 206.252 triệu đồng và năm 2009 tiếp tục giảm xuống còn 196.212 triệu đồng. Cùng với đó là các ngành như vận tải kho bãi và thong tin liên lạc. Nguyên nhân là do tìnhhình ngành nông nghiệp trong những năm gần đây có sự biến động giá cả mạnh trên thị trường nên ngânhàng đã hạn chế cho những đối tượng thuộc lĩnh vực này và vay mà đầu tư qua những ngành nghê khác có hiệu quả hơn như xây dựng, công nghiệp chế biến, thương nghiệp, gia đình, tiêu dùng, … 3.2. Đánh giá chất lượng tíndụngngắnhạncủa NH TMCP ÁChâuchinhánhĐắk Lắk: 3.2.1. Tìnhhình nợ quá hạn và nợ xấu củangânhàng trong việc cho vay ngắn hạn: Nợ quá hạn là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tìnhhình cho vay và thu nợ củangân hàng, từ đó xác định được tính hiệu quả và an toàn củađồng vốn bỏ ra cũng như những rủi ro trong hoạtđộngtíndụngcủa một ngânhàng mà trong cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt rủi ro là điều không thể tránh khỏi. Ngânhàng muốn nâng cao hiệu quả củahoạtđộng cho vay nói chung và vay ngắnhạn nói riêng đòi hỏi ngânhàng phải có biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu rủi ro. Việc cố gắng hạ thấp tỷ lệ nợ quá hạn cũng đồng nghĩa với việc hạn chế rủi ro tín dụng. Một số chỉ số quan trọng thườngdùng để xác định chất lượng nghiệp vụ tíndụngcủaNgânhàng là tỷ lệ nợ quá hạn trên dư nợ cho vay. Chỉ số này thấp có nghĩa là chất lượng tíndụngcủaNgânhàng cao và ngược lại. Để thấy đc hiệu quả củahoạtđộngcủaNgânhàng cũng như hạn chế tỷ lệ dư nợ trong cho vay ngắnhạnNgânhàng TMCP ÁChâuchinhánhĐắkLắk chúng ta sẽ phân tích những chi tiêu qua bảng sau: Bảng 3.4: Tìnhhình nợ quá hạn và nợ xấu trong cho vay ngắnhạncủangânhàng TMCP ÁChâuchinhánhĐắkLắk ĐVT: Triệu đồngChỉ tiêu 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 ± % ± % Tổng dư nợ 367.258 498.230 702.011 130.927 35,66 203.781 40,90 Nợ quá hạn 6.792 8.331 9.754 1.539 22,65 1.423 17,08 Tỷ lệ NQH/Tổng dư nợ (%) 1,85 1,67 1,39 - -0,81 - -0,28 Nợ xấu 1249 1534 1.496 285 22,82 -38 -2,48 Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ (%) 0,34 0,31 0,21 - -0,03 - -0,1 (Nguồn: Phòng Hành chính – Kế toán) Nợ xấu và và nợ quá hạn là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá chất lượng tíndụng và rủi ro trong hoạtđộngngân hàng. Trong những năm vừa qua ngânhàng luôn nỗ lực hạn chế các khoản nợ quá hạn và thu hồi nợ khó đòi, được thể hiện qua nợ quá hạn và nợ xấu đều giảm qua các năm. Nợ xấu và nợ quá hạn năm 2007: NQH năm 2007 là 6.792 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ NQH/Tổng dư nợ là 1,85%, còn nợ xấu thì rất thấp là 1.249 triệu đồng, tương đương với tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ là 0,34%. Ngânhàng TMCP ÁChâuchinhánhĐắkLắk khi thẩm định bất cứ một hồ sơ vay nào đều thực hiện đúng đắn qua các bước trong quy trình tíndụng và thẩm định khách hàng rất kỹ do vậy mà nợ quá hạn và nợ xấu rất thấp và thấp hơn mức tối đa củachỉ tiêu do ngânhàng đặt ra với tỷ lệ NQH/Tổng dư nợ là 2%. Nợ xấu và NQH năm 2008: Năm 2008 ACB luôn bám sát mục tiêu giảm thiểu nợ quá hạn và nợ xấu, fo vậy mà nợ xấu và NQH giảm so vơi năm 2007 như sau: NQH năm 2008 là 8.331 triệu đồng, mặc dù tăng hơn 1.539 triệu đồng so với năm 2007 tương đương với tốc độ tăng là 22,65% nhưng tỷ lệ NQH/Tổng dư nợ là 1,67% giảm 0,18% so với năm 2007. Nợ xấu củangânhàng là 1.534 triệu đồng cũng tăng thêm 285 triệu đồng so với năm 2007 nhưng do dư nợ của năm 2008 tăng nhiều so với năm 2007 ( tăng 130.972 triệu đồng, tốc độ tăng là 35,66% ) nên tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ là 0,31% giảm 0,03% so với anmw 2007. Các mức giảm trong tỷ lệ qua các năm thể hiện nỗ lực cải thiện chất lượng dịch vụ, hoàn chỉnh chính sách cho vay và quản lý chất lượng tíndụngngắn hạn. Bộ phậntíndụngngânhàng ACB luôn nhắc nhở khách hàng trong việc trả nợ và trả tiền lãi của khách hàng, phạt tiền nếu khách hàng trễ ngày đóng tiền lãi hay vốn định lỳ tuỳ theo hợp đồng thoả thuận củangânhàng và khách hàng, do vậy mà khách hàngcó trách nhiệm trong việc đóng tiền lãi và nợ cho khách hàng vì thế chất lượng tíndụng đạt hiệu quả cao và giảm thiểu rủi ro tíndụng cho ngân hàng. Nợ xấu và NQH năm 2009: Năm 2009 có thể nói ngânhàng ACB gặt hái được nhiều thành công với mức tổng mức dư nợ đạt cao, lợi nhuận lớn, đóng góp và làm nhiều chương trình vì mục tiêu phát triển kinh tê – xã hội. Bên cạnh đó chính sách tíndụng nói chung và tíndụngngắnhạn nói riêng của ACB luôn thực hiện rất tốt và hiệu quả. NQH của năm 2009 mặc dù tăng 1.423 triệu đồng nhưng tốc độ tăng giảm đáng kể, chỉ còn 17,08% cùng với đó tỷ lệ NQH/Tổng dư nợ chỉ còn 1,39% giảm 0,28% so với năm 2008. Nợ xấu chỉ còn 1.496 triệu đồng, giảm 38 triệu so với năm 2008, tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ là 0,21%, giảm tới 0,1% so với năm 2008. Tuy tỷ lệ các khoản nợ xấu và NQH ngắnhạncủangânhàng đều giảm qua các năm nhưng ngânhàng phải luôn đảm bảo quy trình tíndụng chặt chẽ và độ chính xác cao cùng với các chính sách và biện pháp giảm thiểu rủi ro trong hoạtđộngtíndụngngănhạncủangân hàng. Ngoài những khó khăn gặp phải như sự hạn chế về thông tin, về nghiệp vụ, ngânhàng luôn chọn lọc khách hàng, giữ những quan hệ tốtm giảm thiểu những khách hàng và những khoản nợ xấu từ đó xây dựng chính sách tíndụng hướng về khách hàng và những khoản nợ xấu từ đó xây dựng chính sách tíndụng hướng về khách hàng, thoả mãn ở mức cao nhất những yêu cầu hợp lý của khách hàng. Biểu đồ 3.2: Biểu đồ tổng dư nợ cho vay ngắn hạn. 3.2.2. Hiệu quả củatíndụngngắnhạn tại ngân hàng: Bảng 3.5: Hiệu quả cho vay ngắnhạn ĐVT: Triệu đồngChỉ tiêu 2007 2008 2009 Vốn huy độngngắnhạn 526.879 644.520 746.482 Tổng dư nợ ngắnhạn 367.258 498.230 702.011 Dư nợ/Vốn huy động (%) 68,41 77,30 94,04 (Nguồn: Phòng Hành chính – Kế toán) Như vậy trong nhưng năm qua tìnhhình huy động vốn ngắnhạncủachinhánh là khá cao và rất hiệu quả được thể hiện ở tỷ lệ tham gia của vốn huy động vào dư nơ. Năm 2007 bình quân 0,6841 đồng dư nợ là đã có 1 đồng vốn huy động tham gia. Năm 2008 tìnhhình huy động vốn ngắnhạncủachinhánhcóphần hiệu quả hơn so với năm 2007, bình quân 0,7730 đồng dư nợ là có 1 đồng vốn huy động tham gia cùng. Sang năm 2009 tỷ lệ này tăng khá cao so với năm 2008, bình quân 0,9404 đồng dư nợ mới có 1 đồng huy động vốn huy động tham gia vào. Từ những phân tích trên, thông qua những số liệu của các chỉ tiêu trên cho thấy tìnhhình cho vay ngắnhạncủangânhàng TMCP ÁChâuchinhánhĐắklắk đã đạt hiệu quả tốt. 3.3. Kết quả và hạn chế: 3.3.1. Những kết quả ngânhàng đạt được: Trong những năm qua ngânhàng TMCP ÁChâuchinhánhĐắklắk đã chứng tỏ được khả năng hoạtđộngcủa mình trong lĩnh vực cho vay ngắnhạn và đã đạt được những kết quả thực sự xứng đáng với những cố gắng mà chinhánh đã bỏ ra. Đó là phầnthưởng cao quý nhất đối với mỗi nhân viên củachi nhánh. Về hoạtđộngtíndụngngắn hạn, mức dư nợ năm 2007 chỉ đạt 367.258 triệu đồng nhưng đến năm 2009 đã tăng lên 702.011 triệu đồng và cho vay chủ yếu là đối với khách hàng cá nhân, các doanh nghiệp tư nhân là các khách hàng trền thống củachi nhánh. Ngânhàng cũng giảm thiểu được đáng kể tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu, hạn chế những rủi ro tíndụng cho ngân hàng. Bên cạnh những kết quả đạt được về mặt tíndụngngắnhạnchinhánhchinhánh còn có những thành tích trong huy động vốn và trong chiến lược thu hút khách hàng. Để đạt được kết quả kinh doanh tốt như thế này thì ngânhàng ACB chinhánhĐắklắk đã phải làm tốt các công tác như huy động vốn để đảm bảo tương đối nguồn vốn hoạtđộngdùng để cho vay, đáp ứng ứng nhu cầu của khách hàng để tránh tình trạng phải từ chối một khách hàng tốt thì quả là đáng tiếc cho bất kỳ một ngânhàng nào. Chính vì thế mà phòng nguồn vốn luôn tìm cách xây dụng và áp dụng nhiều hình thức huy động vốn để hoàn thành nhiệm vụ của mình. Ngânhàng TMCP ÁChâuchinhánhĐắkLắk đã đạt được những kết quả cao về cho vay ngắnhạn đặc biệt là vào những năm vừa qua, nguyên nhân làm nên thành công này củachinhánh là: • Ngânhàng TMCP ÁChâuchinhánhĐắkLắk luôn có chính sách tíndụng hợp lý đối với từng thời kỳ nhất là chính sách về lãi suất cho vay để luôn đảm bảo quyền lợi cho nguồn vay cũng như sự an toàn củangân hàng. Ban giám đốc chinhánh luôn có những sữa chữa rút kinh nghiệm và bổ sung kịp thời vào chính sách hoạtđộngcủangânhàng qua từng quý, từng năm từ đó có được sự phục vụ tốt nhất đối với các khách hàngcủa mình. • Bên cạnh đó Ban lãnh đạo ngânhàng TMCP ÁChâu luôn có sự quan tâm, hướng dẫn cụ thể về việc thực hiện các quy định hay chính sách mà NHNN, Ngânhàng TMCP ÁChâu ban hành đối với chi nhánh. Từ đó giúp chinhánh nắm vững và thực hiện một cách chính xác các quy định tránh được những sai sót không đáng có làm ảnh hưởng đến hoạtđộngcủachi nhánh. • Với đội ngũ cán bộ có trình độ, năng lực và kinh nghiêm làm việc, cùng với sự hỗ trợ đầy đủ về cơ sở vật chất đã luôn hoàn thành tốt công việc được giao. Điển hình là các cán bộ tíndụng vừa phải làm việc chính vừa phải hướng dẫn và marketing để thu hút khách hàng, chính điều này đã làm khách hàng luôn thấy mình được phục vụ một cách tận tình nên ngày càng có nhiều doanh nghiệp, cá nhân tìm đến ngân hàng. [...]... khách hàng cũng như tìm kiếm và thu hút khách hàng, các cán bộ tíndụng trong chinhánh vẫn thường kiêm luôn công việc này tạo thêm công việc đối với nhân viên - Cho vay mang tính chất dàn trải còn ở thế bị động, khách hàng đi tìm ngânhàng chứ ngânhàng chưa thực sự chủ động đi tìm khách hàng - Nguồn vốn mà chinhánh huy động được thực sự chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn củachinhánh nên đôi phần. .. Một thế mạnh của ngân hàngÁChâu Đắk Lắk là chi n lược phát triển công nghệ thông tin làm nền tảng cho phát triển kinh doanh dịch vụ Trong những năm gần đây mảng công nghệ của các ngânhàng liên tục có những bước tiến được đánh giá là phát triển kịp với tốc độ phát triển chung của đất nước Chính vì lẽ đó, ngân hàngÁChâu Đắk Lắk đã ứng dụng hệ thống thanh toán liên ngân hàng, mạng thanh toán toàn cầu... nên đôi phần cũng làm chinhánh bị thụ động trong cho vay đối với những khoản vay lớn, làm mất đi cơi hội kinh doang củangânhàng - Việc nắm bắt về thông tincủa khách hàng cũng như cung cấp về thông tincủangânhàng còn ít, còn nhiều hạn chế để phát hiện ra những khách hàng tốt và những khách hàng chưa tốt - Mức lãi suất cho vay củangânhàng so với một số ngânhàng TMCP hoạtđộng trên cùng đại bàn... bán được, dẫn đến tồn đọng vốn, không bù đắp nổi chi phí, chưa có tiền trả nợ vay ngânhàng - Số lượng khách hàng trong lĩnh vực vay ngắnhạn là rất lớn, rải đều trên khắp địa bàn, do đó việc giám sát kiểm tra tìnhhình sử dụng vốn vat gặp nhiều khó khăn Ở ĐắkLắk thời tiết khí hậu lại phức tạp, 6 tháng mùa mưa cán bộ tíndụng khó đi lại tới từng cá nhân khách hàng để đôn đốc thu nợ đến hạn, quá hạn. .. thống pháp luật của Việt Nam cìn phức tạp, việc hướng dẫn chậm trễ, mất thời gian Mặt khác hệ thống pháp luật ngânhàng còn chưa hoàn chỉnh, chưa đồng bộ gây khó khăn trong các hoạt độngngânhàng - Khách hành sử dụng vốn sai mục đích, sử dụng vốn chưa đạt hiệu quả • Chủ quan: - Khó khăn trong việc mở rộng tíndụng đối với khách hàng vì tại chinhánh thực sự chưa có phòng Marketing để giới thiệu các dịch... toán quốc tê, thanh toán điện tử trực tuyến, cho phép khách hàng “Gửi tiền một nơi, rút tiền nhiều nơi”, tạo nên nền tảng công nghệ cho đơn vị ngânhàng điện tử Đắk Lắk, công nghệ thẻ tíndụng không chỉ đem lại chữ tín, mà còn đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt Ngânhàng TMCP ÁChâuĐắkLắk đã đạt được những thành tựu đáng kể trong việc ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật, thông tin vào phục vụ khách hàng. .. kỹ thuật, thông tin vào phục vụ khách hàng ở tất cả các loại hình dịch vụ 3.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân: • Khách quan: - Các khách hàng vay vốn phục vụ cho phát triển nông nghiệp thường gặp rủi ro do thiên tai, hạn hán, bão lụt Vì khí hậu vùng cao thường khắc nghiệt hơn miền xuôi Tây Nguyên hàng năm không thể lường trước được những đợt hạnhán kéo dài, những trận mưa lớn gây nên lũ lụt, dịch bệnh... khách hàng không có đủ khả năng trả nợ vay cho ngânhàng - Do giá cả thị trường: Bất cứ khách hàng nào khi vay vốn cho mục đích kinh doanh đều mong muốn thu lợi nhuận cao Tuy nhiên sản xuất kinh doanh vẫn có thể gặp những rủi ro bất ngờ do biến độngcủa thị trường đem lại, khi giá cả mua sắm nguyên vật liệu, nhiên liệu tăng vọt làm sản xuất bị đình trệ hay giá sản phẩm của họ ở thị trường bị giảm quá... khách hàng chưa tốt - Mức lãi suất cho vay củangânhàng so với một số ngânhàng TMCP hoạtđộng trên cùng đại bàn vẫn cao hơn, điều đó phần nào cũng khiến khách hàng cân nhắc khi tìm kiếm nguồn vốn vay - Nguồn nhân lực củachinhánh còn thiếu so với nhu cầu công việc, chưa đáp ứng kịp thời với yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới . TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU CHI NHÁNH ĐẮK LẮK – NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 3.1. Thực trạng tình hình tín dụng. ngân hàng giúp ngân hàng phát triển và tồn tại. Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Đắk Lắk cũng không phải ngoại lệ. Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Đắk Lắk