Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp tại việt nam 002

114 17 0
Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp tại việt nam 002

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - " - LÊ VĂN LỘC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - " - LÊ VĂN LỘC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế - Tài – Ngân hàng Mã số: 60-31-12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI KIM YẾN TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA LUẬN VĂN “PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM” Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI KIM YẾN Học viên : LÊ VĂN LỘC Kết đạt luận văn đúc kết thành ý sau: Luận văn kết cấu thành chương hợp lý: chương 1: 20 trang, chương 2: 30 trang, chương 3: 32 trang bao gồm từ sở lý luận đến nghiên cứu thực trạng đưa giải pháp, cách phân bổ số trang chương luận văn hợp lý hợp lý Nhìn chung chương có nối kết chặt chẽ thống với mục tiêu đối tượng nghiên cứu đề tài Với cách hành văn ngắn gọn xúc tích dễ hiểu với việc kết hợp hài hòa phương pháp nghiên cứu tổng hợp phân tích, so sánh khảo sát thực tế tác giả đúc kết tồn cơng trình nghiên cứu dài 103 trang không kể phần mở đầu kết luận với bảng số liệu, hình vẽ Số liệu cập nhật đến 8/2008 có thuyết minh có nguồn gốc rõ ràng làm tăng tính hấp dẫn luận văn Thành cơng luận văn đúc kết thành ý sau: Thứ nhất: Trong chương tác giả giải cách trọn vẹn vấn đề lý luận trái phiếu doanh nghiệp như: khái niệm, chất, ưu nhược điểm việc tài trợ trái phiếu so với vốn cổ phần, vay NH Bên cạnh đề tài trình bày thị trường trái phiếu bao gồm thị trường sơ cấp thứ cấp; ý nghĩa thị trường trái phiếu, kinh nghiệm thị trường TPDN số nước giới Trung quốc, Hàn quốc, Nhật bản, Châu Âu Việt Nam Nhìn chung cách trình bày chương hợp lý, tảng nghiên cứu cho chương sau Thứ hai: Bằng số liệu minh họa tác giả thành công việc mơ tả tồn tranh sinh động tình hình thị trường tài Việt Nam thời gian vừa qua bật với hai thị trường, thị trường chứng khốn thị trường tín dụng NH từ tác giả đánh giá thị trường trái phiếu DN thời gian vừa qua bật lên vấn đề quan trọng sau: số lượng TPDN tăng nhanh đến năm 2007 lên đến 33000 tỷ, số lượng DN tăng lên đến 19 DN chiếm khoảng, chiếm 4.48% GDP Thứ ba: Điểm thành công tác giả đánh giá xác tồn TT TPDN quy mô chưa xứng tiềm năng, số lượng DN phát hành khiêm tốn, chưa quản lý chưa chặt chẻ, tính khoản độ tin cậy chưa cao, tính minh bạch thấp, chủng lọai trái phiếu chưa đa dạng, bảo lãnh phát hành đơn điệu Bên cạnh tác giả nguyên nhân dẫn đến yếu thị trường TPDN Việt Nam đặc biệt nguyên nhân pháp lý, chưa có chế khuyến khích phát hành trái phiếu, DN chưa tạo hấp dẫn thị trường Thứ tư: Trên sở hội thách thức thị trường TPDN tác giả xây dựng hệ thống giải pháp mang tính khả thi hiệu cao Nhìn chung số lượng giải pháp không nhiều, tác giả tập trung giải tồn nêu chương MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN -3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU -4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP 1.1 Trái phiếu doanh nghiệp 1.1.1 Bản chất trái phiếu doanh nghiệp - 1.1.2 Các loại trái phiếu doanh nghiệp 1.1.3 Ưu nhược điểm việc tài trợ trái phiếu doanh nghiệp - 1.1.3.1 Ưu điểm 1.1.3.2 Nhược điểm 1.2 Thị trường trái phiếu doanh nghiệp - 1.2.1 Thị trường sơ cấp - 1.2.1.1 Khái niệm - - 1.2.1.2 Các quy định thị trường sơ cấp 1.2.1.3 Quy trình phát hành trái phiếu có bảo lãnh 1.2.1.4 Thị trường phát hành chứng khoán trực tiếp 1.2.2 Thị trường thứ cấp - - 1.2.2.1 Khái niệm 1.2.2.2 Cơ chế giao dịch - - 1.2.3 Một số đối tượng tham gia thị trường TPDN - 1.2.3.1 Nhà môi giới - - 1.2.3.2 Nhà tạo lập thị trường 1.2.3.3 Công ty xếp hạng tín nhiệm 10 1.2.4 Mối quan hệ thị trường TPDN hệ thống ngân hàng 10 1.3 Vai trò ý nghĩa thị trường trái phiếu doanh nghiệp - 11 1.3.1 Đối với kinh tế -11 1.3.2 Đối với doanh nghiệp -11 1.3.3 Đối với nhà đầu tư - 12 1.4 Một số thị trường trái phiếu doanh nghiệp giới học kinh nghiệm cho Việt Nam - 12 1.4.1 Một số thị trường trái phiếu doanh nghiệp giới - -12 1.4.1.1 Thị trường TPDN Trung Quốc -12 1.4.1.2 Thị trường TPDN Hàn Quốc - 14 1.4.1.3 Thị trường TPDN Nhật Bản - -15 1.4.1.4 Thị trường TPDN Châu Âu -17 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho phát triển thị trường TPDN Việt Nam - -18 ™ Kết luận chương I - 20 CHƯƠNG 2: THỊ TRƯỜNG TPDN Ở VIỆT NAM 2.1 Thị trường tài Việt Nam 21 2.1.1 - Tình hình kinh tế Việt Nam thời gian qua -21 2.1.2 - Thực trạng thị trường tài Việt Nam -22 2.1.2.1 Thị trường chứng khoán -22 2.1.2.2 Thị trường tín dụng ngân hàng 24 2.2 Thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 26 2.2.1 Tổng quan thị trường trái phiếu Việt Nam 26 2.2.2 Thực trạng thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam -29 2.2.2.1 Thực trạng thị trường sơ cấp 29 2.2.2.2 Thực trạng thị trường thứ cấp -34 2.3 Các vấn đề tồn thị trường TPDN Việt Nam 35 2.3.1 Thị trường trái phiếu doanh nghiệp VN chưa xứng với tiềm 35 2.3.2 Chưa quản lý chặt chẽ việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp 36 2.3.3 Độ tin cậy của doanh nghiệp nhà đầu tư chưa cao. -37 2.3.4 Lãi suất trái phiếu phủ chưa thực trở thành chuẩn mực để tổ chức tài tham chiếu 37 2.3.5 Tính minh bạch thấp -38 2.3.6 Chủng loại trái phiếu đơn điệu, không đa dạng -39 2.3.7 Tính khoản thấp -40 2.4 Nguyên nhân phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp VN - 41 2.4.1 Khung pháp lý chưa xây dựng hoàn chỉnh 41 2.4.2 Cơ sở hạ tầng thị trường trái phiếu phát triển -43 2.4.3 Các tổ chức xếp hạng tín dụng chưa phát triển 43 2.4.4 Đường cong lãi suất chuẩn chưa xây dựng 45 2.4.5 Nhận thức chứng khốn doanh nghiệp nhà đầu tư cịn hạn chế 46 2.4.6 Thiếu vắng nhà tạo lập thị trường -47 2.4.7 Chưa có chế khuyến khích doanh nhiệp phát hành trái phiếu -47 2.4.8 Chưa có sản phẩm phái sinh thị trường chứng khoán -48 2.4.9 Các doanh nghiệp phát hành chưa tạo sức hấp dẫn nhà đầu tư -49 ™ Kết luận chương 50 CHƯƠNG 3: PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 3.1 Cơ hội thách thức để phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 51 3.1.1 Cơ hội để phát triển thị trường TPDN Việt Nam -51 3.1.2 Những thách thức trình phát triển thị trường TPDN VN53 3.2 Giải pháp phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp VN 55 3.2.1 Hồn thiện khn khổ pháp lý hệ thống quản lý 55 3.2.2 Giải pháp phát triển thị trường sơ cấp 57 3.2.2.1 Tạo đường cong lãi suất chuẩn -58 3.2.2.2 Phát triển nâng cao hoạt động tổ chức xếp hạng tín dụng doanh nghiệp 59 3.2.2.3 Chuẩn hóa hệ thống thông tin công bố thông tin, tăng cường tính minh bạch cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp 61 3.2.2.4 Đa dạng hóa loại trái phiếu doanh nghiệp 63 3.2.2.5 Giải pháp phát hành trái phiếu doanh nghiệp -64 3.2.3 Giải pháp phát triển thị trường thứ cấp -68 3.2.3.1 Xây dựng hệ thống giao dịch trái phiếu đại 68 3.2.3.2 Tăng tính khoản cho trái phiếu 69 3.2.3.3 Tạo điều kiện phát triển nâng cao vai trò nhà tạo lập thị trường -74 3.2.4 Khuyến khích tham gia quỹ đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp 76 3.2.5 Tăng cường vai trò hỗ trợ hệ thống ngân hàng cho phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp 77 3.2.6 Nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp công chúng đầu tư chứng khốn nói chung trái phiếu doanh nghiệp nói riêng 78 3.2.7 Tăng cường lực giám sát quản lý thị trường -78 3.2.8 Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ phát hành trái phiếu -79 3.2.9 Cần chuẩn bị để phát hành trái phiếu thị trường quốc tế 81 ™ Kết luận chương 82 KẾT LUẬN -PHỤ LỤC -TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABS : Chứng khoán chấp tài sản (Asset Backed Securities) MBS : Chứng khoán chấp bất động sản (Mortgage-Backed Securities) CBO : Chứng khoán chấp trái phiếu (Collateralized Bond Obligation) CLO : Chứng khoán chấp khoản cho vay (Collateralized Loan Obligation) BTC : Bộ Tài BIDV : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CRA : Tổ chức định mức tín nhiệm (Credit Rating Agency) OTC : Thị trường chứng khoán phi tập trung NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng Trung Ương SGDCK : Sở giao dịch chứng khoán TTCK : Thị trường chứng khoán TTCKVN : Thị trường chứng khoán Việt Nam TTGDCK : Trung tâm giao dịch chứng khoán TTTPDN : Thị trường trái phiếu doanh nghiệp TTLK : Trung tâm lưu ký TTLKCK : Trung tâm lưu ký chứng khoán TPCP : Trái phiếu phủ TPĐP : Trái phiếu địa phương TPDN : Trái phiếu doanh nghiệp TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh WTO : Tổ chức thương mại giới VN : Việt Nam minh bạch hoạt động kinh doanh quản trị điều hành; cần chuẩn bị để có mức xếp hạng từ tổ chức xếp hạng tín nhiệm Bên cạnh đó, chuẩn bị tích cực để doanh nghiệp nước sớm phát hành trái phiếu thị trường quốc tế Bộ Tài trình Chính phủ ban hành Nghị định quy định TPDN, thay Nghị định số 120/CP ngày 17/9/1994 cho phù hợp với tình hình thực tế Nghị định quy định chung cho loại hình doanh nghiệp không phân biệt thành phần kinh tế Trên sở đó, Bộ Tài hướng dẫn số Tổng công ty lớn tiếp cận thị trường vốn quốc tế ™ Kết luận chương III Tại thời điểm nay, thị trường trái phiếu Việt Nam đánh giá cịn non trẻ, hàng hóa chủ yếu thị trường trái phiếu Chính phủ Tuy vậy, lạc quan phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam, bất chấp thực tế quy mô lẫn loại trái phiếu thị trường hạn chế Trong tương lai, với thực tế nhu cầu nguồn vốn doanh nghiệp tăng lên để thực dự án, tăng cường lực đầu tư, doanh nghiệp chắn phải tính đến phương án tăng vốn thơng qua kênh Hiện tại, nguồn vốn chủ yếu thông qua ngân hàng gần thị trường cổ phiếu Nhưng tương lai, thị trường trái phiếu thị trường công cụ nợ phát triển để đáp ứng nhu cầu nguồn vốn đa dạng hình thức vốn doanh nghiệp Khơng có hình thức trái phiếu thơng thường mà cịn có hình thức trái phiếu chuyển đổi sản phẩm phái sinh Thị trường cơng cụ tài phái sinh cần phải phát triển nhằm tăng tính khoản cho thị trường TPDN Sự phát triển thị trường phái sinh cho TPDN nói riêng cho thị trường tài nói chung mang đến nhiều thuận lợi trình hội nhập mở cửa thị trường tài Việt Nam Khi thị trường cổ phiếu trái phiếu phát triển mạnh song hành -82- KẾT LUẬN Thị trường vốn nước ta giai đoạn đầu phát triển Thể chế cấu trúc thị trường bước hoàn thiện Tuy đạt kết khả quan, thị trường tồn nhiều mặt hạn chế Vì vậy, thúc đẩy thị trường ngày phát triển nhiệm vụ trọng tâm Mục tiêu phát triển thị trường Nhà nước đưa phát triển nhanh, đồng bộ, vững thị trường vốn Việt Nam Từng bước đưa thị trường vốn trở thành cấu thành quan trọng thị trường tài chính, góp phần đắc lực việc huy động vốn cho đầu tư phát triển cải cách kinh tế Là phận cấu thành thị trường vốn, thị trường trái phiếu doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng việc huy động nguồn vốn nội lực, phục vụ cho nhu cẩu phát triển kinh tế xã hội mà Đảng Nhà nước vạch Việc huy động vốn phát hành trái phiếu xem phương thức mang lại nhiều lợi ích huy động vốn từ thành phần kinh tế, hạn chế phụ thuộc vào nguồn vốn cấp phát, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nước, xã hội hóa việc đầu tư phát triển sở hạ tầng Mặt khác, việc phát hành trái phiếu cung cấp cho thị trường nhà đầu tư cơng cụ tài chính, giúp đa dạng hóa danh mục đầu tư giảm thiểu rủi ro Mặc dù gần nhà kinh tế thường quan tâm nhiều đến cách huy động nguồn vốn cho doanh nghiệp kênh dẫn vốn quan trọng thị trường chứng khoán Điều tạo động lực giúp thị trường chứng khốn có bước phát triển đáng kể quy mô chất lượng khoản thời gian qua Cụ thể thị trường trái phiếu nội tệ doanh nghiệp Việt Nam phát hành ghi nhận mức tăng trưởng mạnh năm 2007, với mức tăng cao số thị trường lên Đông Á Mặc dù tốc độ tăng trưởng cao khu vực, giá trị giao dịch (một thước đo tính khoản) thị trường trái phiếu Việt Nam lại vào hàng thấp số thị trường lên Đông Á Điều thời gian qua tập trung phát triển thị trường cổ phiếu mà chưa đặc biệt quan tâm đến việc phát triển thị trường trái phiếu Khung pháp lý phục vụ cho thị trường -83- TPDN chưa xây dựng hoàn chỉnh; sở hạ tầng tổ chức xếp hạng tín dụng cịn phát triển; thiếu vắng nhà tạo lập thị trường; thị trường sản phẩm phái sinh gắn với trái phiếu doanh nghiệp chưa có ; tính khoản thấp nhận thức doanh nghiệp nhà đầu tư hạn chế khiến cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam chưa thật khởi sắc Để khắc phục nguyên nhân làm cho thị trường TPDN Việt Nam phát triển, cần phải có chế, sách để đẩy mạnh, phát triển bền vững thị trường tương lai cụ thể việc hoàn thiện khung pháp lý hệ thống quản lý thị trường, lực giám sát làm tảng Tiến hành thực giải pháp phát triển thị trường sơ cấp thứ cấp Đồng thời tăng cường vai trò hỗ trợ ngành liên quan, nâng cao nhận thức thay đổi tư doanh nghiệp nhà đầu tư Thực sách khuyến khích quan tâm đầu tư cá nhân, định chế tài vào thị trường Mặc dù việc phát triển thị trường TPDN vận hành suôn sẻ công việc dễ dàng Việc ưu tiên phát triển thị trường TPCP tiến hành bước đầu tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển thị trường TPDN nhiều vấn đề quan trọng cần giải Hy vọng thực đồng giải pháp nêu trên, thị trường TPDN Việt Nam phát triển bền vững, vận động theo định hướng đề “Đề án phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2010” “Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán đến năm 2010” Và trở thành kênh huy động vốn trung dài hạn hiệu cho kinh tế, góp phần đặt tảng cho thị trường tài đa dạng vững chắc, góp phần phát triển bền vững kinh tế Việt Nam -84- TÀI LIỆU THAM KHẢO " I VĂN BẢN PHÁP LÝ Chính phủ, Nghị định 52/2006/NĐ-CP ngày 19/05/2006 phát hành trái phiếu doanh nghiệp Chính phủ, Nghị định 120-CP ngày 17/09/1994 ban hành Quy chế tạm thời việc phát hành trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp Nhà nước Chính phủ, Nghị định 23-CP ngày 22/03/1995 việc phát hành trái phiếu quốc tế Quốc Hội khoá 11, Luật Chứng khoán (Luật số 70/2006/QH 11) Quốc Hội khóa 11, Luật Doanh nghiệp (Luật số 60/2005/QH11) Thủ tướng Chính phủ, Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 128/2007/QĐ-TTg ngày 02/08/2007 việc phê duyệt Đề án phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 I Các thơng tư hướng dẫn văn khác có liên quan TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT TS Nguyễn Đại Lai (2007), “Nhận dạng bình luận xu hướng phát triển thị trường cơng cụ tài phái sinh Việt Nam”- Báo Người Lao Động 20/11/2007 TS Nguyễn Đại Lai (2007), “Bình luận giới thiệu tóm tắt nội dung Hội thảo khoa học: Giải pháp phát triển thị trường cơng cụ tài phái sinh Việt Nam”- Báo Người Lao Động 08/11/2007 TS Nguyễn Đình Thọ (2008), “Kinh nghiệm phát triển Thị trường trái phiếu Hàn Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam” Trần Thị Thanh Tú (2007), “Sự phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam”, Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF) TS Võ Trí Thành (2007), “Thị trường tài Việt Nam: Thực trạng tác động việc Việt Nam gia nhập WTO” Mai Thị Thu Vân (2006), Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh Đề án (01/2008), Xây dựng thị trường giao dịch trái phiếu phủ chuyên biệt, Bộ Tài Chính Hội thảo (30/7/2004), Phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam, Viện nghiên cứu Nomura, Hà Nội Hội thảo (15/3/2006), Hệ thống nhà tạo lập thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam, Viện nghiên cứu Nomura, Hà Nội 10 Hội thảo (20/5/2004), Thành lập cơng ty định mức tín nhiệm Việt Nam, Hiệp hội nhà đầu tư tài Việt Nam (VAFI), Hà Nội 11 Thơng tin tham khảo website : http://www.tapchiketoan.com/; http://www.sbv.gov.vn/; http://www.hastc.org.vn/; http://vbqppl.moj.gov.vn/; http://vneconomy.vn/; http://www.tinnhanhchungkhoan.vn/; http://www.sbv.gov.vn/vn/; số websites khác III TÀI LIỆU TIẾNG ANH ADB (2008), “Emerging East Asian Local Currency Bond Markets: A regional upate”, Asia Bond Monitor 2008 ADB (2008), “Vietnam continues building a derivatives market”, AsiaBondOnline 23Aug2008 FRBSF Economic Letter (2007), “Prospects for China’s Coporate Bond Market” Zhou Xiaochuan, Governor of the People’s Bank of China (2006), “China’s corporate bond market development: lessons learned” The Hague (2006), “Growing European corporate bankd markets show little bondholder protection” Masazumi Hattori, Koji Koyama and Tatsuya Yonetani, Bank of Japan (2006), “Analysis of Credit Spread in Japan’s Corporate Bond Market” Rika Otsuka (2008), “Asia Credit – Calm Japan corporate market enjoys issue deluge” Standard & Poor’s, The McGraw-Hill companies, “S&P U.S Credit Default Swap (CDS) Indices” Frank J.Fabozzi, CFA (2007), “Fixed income analysis”, Second edition 10 Frank J.Fabozzi, Steven V.Mann , “The handbook of Fixed Income Securities” 11 Jun Ono, Merrill Lynch Japan Incoporated (July 25, 2005), “The Role of REPO Market for Government Bond Market” 12 Thông tin tham khảo website : http://www.reuters.com/finance/bonds http://www.barbicanconsulting.co.uk/; http://www.investinginbonds.com/; http://www.financial-edu.com/; http://asianbondsonline.adb.org/; số websites khác PHỤ LỤC Tình hình phát hành trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam từ 1996 đến tháng năm 2008 Nguồn: Tổng hợp từ internet TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Mơ hình tổ chức giao dịch Hình 1- Hệ thống liên định chế Nhà KD TP A Nhà KD TP C Hình 2- Hệ thống đa định chế Nhà KDTP A Cơng ty Bảo hiểm Hình 6: Sơ đồ chế giao dịch REPO GD lần Trái phiếu (216.650 TPDN C với giá 73.630đ) Bên mua (Cty B) (15.951.939.500 đồng) GD lần Trái phiếu (216.650 TPDN C với giá 74.425đ) Bên bán (Cty CK A) Ngày giá trị 17/07/2008 Thanh toán tiền (15.951.939.500 đồng) Bên mua (Cty B) Tiền lãi (172.236.750 đồng; ls 18.51%) Ví dụ vào ngày 24/06/2008, Công ty B ký hợp đồng mua bán lại TPDN C với Cơng ty Chứng khốn A theo phương thức giao dịch thỏa thuận qua Sở GDCK Hà Nội toán qua Ngân hàng định toán Việc chuyển giao quyền sở hữu trái phiếu bên thực theo quy định hành pháp luật chứng khoán Giao dịch chia làm hai lần theo sơ đồ mô tả phía trên: Giao dịch lần tiến hành bên A bán trái phiếu cho bên B với ngày giao dịch 24/06/2008 ngày giá trị 25/06/2008 (T+1) Giao dịch lần giao dịch bên A mua lại trái phiếu bên B với ngày giao dịch 14/07/2008 ngày giá trị 15/07/2008 (T+1) Trong trường hợp bên có nhu cầu mua lại bán lại trái phiếu trước sau ngày Mua lại phải gởi Đề nghị văn cho bên kia, bên nhận đề nghị có quyền xem xét chấp nhận bán lại mua lại trái phiếu trước sau Ngày mua lại với số lượng giá mua lại bên thỏa thuận Hình 7: Sơ đồ chế giao dịch CDS Bên mua Hình 8: Sơ đồ chế giao dịch CLN • Phát hành CLN coupon Nhà đầu tư • Khi CLN đáo hạn Nhà đầu tư • Nếu có kiện tín dụng Nhà đầu tư Hình 9: Sơ đồ chế giao dịch CLN Tổng lợi tức (lãi giá trị gia tăng) Bên trả TRS Libor + chênh lệch, giá trị sụt giảm Dòng tiền Tài sản tham chiếu ... dung thị trường trái phiếu doanh nghiệp Chương đề cập vấn đề lý luận trái phiếu doanh nghiệp thị trường trái phiếu doanh nghiệp nói chung Chương 2: Thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam. .. nguồn lực kinh tế 2.2 THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.2.1 Tổng quan thị trường trái phiếu Việt Nam Thị trường trái phiếu Việt Nam bao gồm trái phiếu phủ, trái phiếu quyền địa phương,... 24 2.2 Thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 26 2.2.1 Tổng quan thị trường trái phiếu Việt Nam 26 2.2.2 Thực trạng thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam

Ngày đăng: 25/11/2020, 09:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan