1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận DCT nguu tat

45 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngưu tất, hoài ngưu tất, cỏ xước hai răng, cỏ sướt hai răng là một loài thực vật thuộc họ Dền, được trồng ở Ấn Độ, Nepal, Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam. Vị thuốc đông y hoài ngưu tất có tác dụng kháng viêm. Tại Nepal, nước từ củ ngưu tất dùng chữa đau răng. Tìm hiểu về tác dụng của Ngưu Tất trong YHHĐ và YHCT để hiểu thêm về giá trị của dược liệu này, góp phần đưa ra đề xuất để phát triển dược liệu.

BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM Bộ môn Dược Liệu- Dược Cổ Truyền - - Học Phần Dược Cổ Truyền TIỂU LUẬN Tổng Quan Về Cây Thuốc – Vị Thuốc Ngưu Tất Người thực Nguyễn Thị Kiều Trang ( MSV: 1654010136 ) Sinh viên: Tổ 8- Lớp Dược 5B- K3 HÀ NỘI - 2020 BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM Bộ môn Dược Liệu- Dược Cổ Truyền - - Học Phần Dược Cổ Truyền TIỂU LUẬN Tổng Quan Về Cây Thuốc - Vị Thuốc Ngưu Tất Người hướng dẫn: ThS Trần Thị Thu Hiền Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Trang MSV: 1654010136 Sinh viên: Tổ 8- Lớp Dược 5B- K3 HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Đề tài “Tổng quan thuốc- vị thuốc Ngưu tất” tiến hành dựa cố gắng, nỗ lực thân em, hướng dẫn ThS.Trần Thị Thu Hiền Các số liệu kết nghiên cứu đề tài hồn tồn trung thực, khơng chép sử dụng kết đề tài tương tự Nếu có phát gian lận, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 09, năm 2020 Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Trang MSV: 1654010136 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận này, trước hết em xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới giảng viên ThS.Trần Thị Thu Hiền, người thầy tận tình hướng dẫn truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu khoa học quý báu Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô thuộc Bộ môn Dược liệu- Dược cổ truyền- Học viện Y Dược Hoc Cổ Truyền Việt Nam tạo điều kiện cho em nghiên cứu, tìm hiểu để hồn thành tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn bạn bè học làm việc Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, với gia đình ln động viên, khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực để em hồn thành luận cách tốt Với điều kiện vốn kiết thức hạn chế, tiểu luận khơng thể tránh nhiều thiếu sót Vì em mong nhận bảo thầy cô để em nâng cao kiến thức thân, phục vụ tốt q trình cơng tác sau Hà Nội, tháng 09, năm 2020 Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Trang MSV: 1654010136 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ABP ACP DC Tiếng Anh Tiếng Việt Achyranthes bidentata polysaccharid Tế bào trình diện kháng nguyên Phosphatase acid EC50 Dendritic cell HIV Effective concentration 50% Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Phổ cộng hưởng từ hạt nhân HMBC Human immunodeficiency virus HSQC HR-ESIMS LPS NMR Heteronuclear multiple-bond correlation spectroscopy Phương pháp khối phổ Heteronuclear single quantum coherence Cộng hưởng từ hạt nhân Phổ hiệu ứng hạt nhân Overhauser NOSEY NO Liposaccharid OVX Nuclear Magnetic Resonance PRRS PRRSV SHAM Nhóm cắt bỏ buồng trứng Nuclear Overhauser effect spectroscopy Nitric oxyd Bệnh rối loạn sinh sản hô hấp lợn ( bệnh heo tai xanh) Nhóm phẫu thuật giả YHHĐ Y học đại YHCT Y học cổ truyền Porcine reproductive and respiratory syndrome virus DANH MỤC HÌNH Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 10 Hình 11 Hình 12 Hình 13 Hình 14 Hình 15 Hình 16 Hình 17 Hình 18 Hình 19 Nội dung Ngưu tất- Achyranthes bidentata Blume Hình ảnh Ngưu tất Rễ Ngưu tất phơi khô Acid oleanolic 28- O- β- D- glucopyranosid Bidentasid Chikusetsu saponin V Ecdysteron Inokosteron Rễ ngưu tất Quy Giả thạch Bạch thược Xuyên luyện tử Long cốt Huyền sâm Mẫu lệ Mạch môn Mạch nha Cam thảo Tên hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Nội dung Phân loại TPBVVSK Số sở SXKD Thực phẩm chức qua năm Sản phẩm Ích tâm khang Nhãn sản phẩm Ích tâm khang Viên hộ tâm Trang 2 4 5 23 24 25 26 27 28 28 29 30 30 31 Trang 5-6 10 34 36 38 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân tích Quân- thần- tá- sứ trang 32 Tên bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Nội dung Phân biệt TPBVSK thuốc Phân biệt TPBVSK thực phẩm khác Bảng so sánh QLNN TPBVSK Việt Nam giới So sánh quản lý nhà nước thông tin / quảng cáo thuốc dược liệu Việt Nam giới Bảng Trang 8-9 9-10 25 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước có hệ thực vật phong phú, có khoảng 4000 lồi thực vật làm thuốc y học dân gian, 800 loài thường dùng y học cổ truyền (YHCT) thống 300 lồi dùng cơng nghiệp dược Như thấy tiềm thuốc Việt Nam lớn Tìm chất nâng cao giá trị dược liệu có việc làm cần thiết phát triển YHCT Việt Nam.[6] Ngưu tất có nguồn gốc vùng Đông Bắc Trung quốc Nhật Bản Cây hóa trồng từ lâu đời nước Ngưu tất nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam năm 1960 Lúc đầu trồng hóa Sapa, sau chuyển sang Sìn Hồ (Lai Châu) trại thuốc Tam Đảo (Vĩnh Phúc) trại thuốc Văn Điển (Hà Nội) Cách khoảng 30 năm, ngưu tất trồng dạng sản xuất liệu vùng ngoại thành Hà Nội tỉnh thuốc đồng Bắc Bộ Ngưu tất thức đưa vài Dược điển từ Dược điển Việt Nam I, tập năm 1983.[3] Ngưu tất biết đến với tác dụng hạ cholesterol máu tác dụng hạ huyết áp Được dùng làm thuốc làm dịu, kháng viêm, chống khớp, giãn mạch, hạ huyết áp lợi tiểu Thường sử dụng chứng đau lưng, đau khớp, yếu chi Trong đông y, vị Ngưu tất dùng phối hợp với số dược liệu khác chữa chứng kinh, đẻ khó Ngồi dùng để chữa bệnh thấp khớp, đau lưng, bí tiểu tiện Ngày nay, vị thuốc Ngưu tất sử dụng thuốc Y học cổ truyền, bên cạnh có nhiều nghiên cứu tác dụng chữa bệnh Ngưu tất Để làm sáng rõ dược lệu Ngưu tất tác dụng nó, em xin thực đề tài “ Tổng quan thuốc vị thuốc Ngưu tất”, với hai mục tiêu sau: Tổng quan dược liệu nghiên cứu tác dụng sinh học Ngưu tất Các phương thuốc có sử dụng vị thuốc Ngưu tất phân tích phương thuốc Kết nghiên cứu hi vọng làm bật quan trọng việc sử dụng vị thuốc Hoè hoa y học cổ truyền y học đại, góp phần nâng nhận thức cộng đồng, cải thiện sức khoẻ nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân 10 lại, kết cho thấy polysaccharide k có lợi cho việc cải thiện kết lâu dài sau chấn thương thoáng qua thiếu máu não sử dụng chất bảo vệ thần kinh tiềm năng.[21] 3.1.8 Khả chống oxy hóa Tác dụng chống oxy hóa fructan từ cay Ngưu tất Changsheng Wang cộng nghiên cứu “Một polysaccharid tan nước (ABP70-2) với trọng lượng phân tử thấp (Mw) 3406 Da phân lập từ rễ ngưu tất Hợp chất phân lập từ phần chiết nước nóng tinh chế qua cột DEAE-cellulose 52 Sephacryl S-100HR Hợp chất ABP70-2 chứa glucose fructose với tỷ lệ mol 1:18 Cấu trúc xác hợp chất lần làm sáng tỏ kết hợp phép phân tích monosaccharid, quang phổ hồng ngoại, methyl hóa, sắc ký khí khối phổ (GC-MS) phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR (1H, 13C, NOESY, HSQC HMBC) Các liệu thu cho thấy ABP70-2 tạo nên mạch cấu trúc β-Dfructofuranose theo liên kết (2 → 6)-β-D-fructofuranosyl (Fruf) mạch liên kết (2 → 1)-β-D-Fruf mạch nhánh, hai đầu mạch đơn vị glucopyranose fructofuranose Cấu trúc nâng cao cấu tạo ABP70-2 nghiên cứu sơ cách quét kính hiển vi điện tử (SEM), quang phổ lưỡng sắc trịn (CD), xét nghiệm Congo-đỏ (CR) Hoạt tính chống oxy hóa in vitro cho thấy ABP70-2 có tác dụng dọn gốc tự 1, 1-diphenyl-2-picrylhydrazyl (DPPH) với giá trị EC50 1,05μΜ.”[9] 3.2 Phân tích phương thuốc YHCT 3.2.1 Phương thuốc Trấn can tức phong Trấn Can Tức Phong ( Y học trung tham tây lục) Ngưu tất 30g Qui 20g Sinh long cốt 20g Huyền sâm .20g 31 Sinh giả thạch 30g Bạch thược 20g Xuyên luyện tử 8g Thanh hao 8g Sinh mẫu lệ .20g Mạch môn .20g Mạch nha 8g Cam thảo .4g 3.3.2 Nguồn gốc Phương thuốc xuất xứ từ Y Học Trung Tham Tây Lục danh Y Trương Tích Thuần 3.3.3 Cách dùng Tất làm thang, sắc uống, ngày thang, chia lần 3.3.4 Tác dụng Trấn can tức phong, tư âm, tiềm dương 3.3.5 Chỉ định Chứng can thận âm hư, can dương thượng cang, can phong nội động, mạch huyền có lực 3.3.6 Các vị thuốc 3.3.6.1 Ngưu tất Tên khoa học: Achyranthes bidentata, họ Dền Amaranthaceae Bộ phận dùng: Rễ Ngưu tất Tính vị: Vị đắng, chua tính bình Quy kinh: vào hai kinh can thận Cơng chủ trị: Hình Rễ Ngưu tất Hoạt huyết thông kinh lạc: dùng trường hợp kinh nguyệt bế, kinh nguyệt không đều, dùng ngưu tất 20g sắc uống, thêm rượu trắng kết hợp với đào nhân, tô mộc, hương phụ Thư cân, mạnh gân cốt: dùng cho bệnh đau khớp, đau xương sống, đặc biệt khớp chân; thấp mà thiên hư hàn phối hợp với quế chi, cẩu tích, tục đoạn, thấp thiên nhiệt phối hợp với hồng bá 32 Chỉ huyết, thường dùng trường hợp hỏa độc bốc lên gây nơn máu, chảy máu cam; phối hợp với thuốc tư âm giáng hỏa thuốc huyết khác Lợi tiểu, trừ sỏi: dùng trường hợp tiểu tiện đua buốt, tiểu tiện sỏi,đục; dùng ngưu tất 20g, sắc thêm rượu uống Giáng áp: dùng trường hợp bệnh cao huyết áp, khả làm giảm cholesterol máu Giải độc chống viêm: dùng rễ ngưu tất, phòng bệnh bạch hầu, ngưu tất 3g, cam thảo 12g, ngồi cịn dùng lợi bị sưng thũng Kiêng kỵ: Người có thai khơng nên dùng, người bị mộng tinh hoạt tinh, phụ nữ kinh nguyệt nhiều Nếu dùng với tính chất để khí vị xuống hạ tiêu, chữa bệnh phận phía dùng khơng qua chế biến Khi rượu, trích nước muối tẩm rượu chưng có tác dụng bổ.[1],[8] 3.3.6.2 Qui Tên khoa học: Carapax Testudinis, Họ Rùa Testudinidae Bộ phận dùng: Là mai yếm rùa Hình 10 Quy Tính vị: vị mặn, ngọt, tính bình Quy kinh: vào kinh thận, tâm, can, tỳ Công chủ trị: Tư âm tiềm dương, giáng hỏa: Trị thận âm mà sinh ho lâu ngày; sốt nóng âm ỉ xương Cịn dùng để bổ xương cốt, mồ trộm, di tinh lưng cốt đau mỏi, dùng cao quy 100g, hoài sơn (sao) 120g, phá cố (sao rượu) 80g, vỏ rễ trang (sao) 60g, thục địa 160g, hạt tơ hồng (sao) 80g, khiếm thực 60g, rau má 80g, ngày dùng 20g phối hợp với hoàng bá, thục địa, tri mẫu 33 Sinh tân dịch: dùng hao tổn tân dịch Ích khí: dùng bổ sau ốm dậy, phối hợp với đẳng sâm, bạch truật, đương quy, thục địa Cổ tinh huyết: trị sốt rét lâu ngày không khỏi, trị lỵ, kinh niên Ngồi cịn dùng cho bệnh trĩ Kiêng kỵ: Những người âm hư khơng có nhiệt, phụ nữ có thai khơng nên dùng, dùng trích giấm, rượu mỡ lợn.[1],[8] 3.3.6.3 Sinh giả thạch Hình 11 Giả thạch Tên Việt Nam: Hoàng thổ đỏ Thành phần bản: Đại giả thạch đất sét có lộn Oxid sắt Bioxid mangan Mơ tả: Đất hình khối có chất cứng, đập vụn có bột màu đỏ nâu, loại kết tinh gọi “Huy thiết khoáng đại giả”, loại bán kết tinh “Xích thiết khống đại giả” bên có dạng biếu u trịn đinh trống gọi “Đinh đầu đại giả” loại phẩm chất tốt Địa lý: Hay có Quảng Đơng, Sơn Tây, Hà Bắc, Sơn Đông, Vân Nam, chưa khai thác Việt Nam Bào chế: Đem nguyên cục đập thành cục nhỏ hạt đậu xanh - Dùng sống 34 - Nung lửa cịn lửa nóng, sau đỏ hồng lấy ra, xong ngâm nước giấm 3-7 lần sau đâm vụn dùng nước lạnh ngâm 24 (cứ 12 thay nước lần) phơi khơ cất dùng Tính vị: Vị đắng, tính mát Quy kinh: Vào kinh Tâm, Can Tác dụng: Trấn khí nghịch, dưỡng âm huyết Giáng nghịch bình can Kiêng kỵ: Phụ nữ có thai khơng nên dùng 3.6 34 Bạch thược Tên khoa học: Paeonia lactiflora, họ Mao lương Ranunculaceae Bộ phận dùng: Rễ phơi khơ Tính vị: vị đắng, chua, tính hàn Quy kinh: Nhập kinh can, tỳ Công chủ trị: Bổ huyết cầm máu: dùng trường hợp thiếu máu, chảy máu cam, ho máu, nôn máu, chảy máu ruột, băng lậu, bạch đới, Hình 12 Bạch thược mồ hôi trộm, nhiều mồ hôi Điều kinh, dùng huyết hư, kinh nguyệt không đều, hành kinh đau bụng Thư cân, giảm đau, dùng can khí uất kết dẫn đến đau bụng, đau ngực, chân tay co quắp, tả lỵ Bình can,dùng chứng đau đầu, hoa mắt Kiêng kỵ: Lệ lô; người ngực đầy chướng không nên dùng.[1],[3],[8] 35 3.3.6.5 Xuyên luyện tử ( Lương y Nguyễn Hữu Toàn) Tên khoa học: Melia azedarach, họ Xoan Meliaceae Bộ phận dùng: xoan to Tính vị: Vị đắng, tính hàn, độc Quy kinh: can, đại trường Công chủ trị: Tả thủy, thống, sát trùng, nhiệt, trừ thấp Hình 13 Xuyên luyện tử Đau dày, bụng trướng đau, đau bụng giun, sán thống, viêm gan, đau bụng kinh, bệnh giun đũa, sốt nóng mê đau tim, đau sườn 3.3.6.6 Thanh hao Tên khoa học: Artemisia apiaceae, Họ Cúc Asteraceae Bộ phận dùng: Dùng cành hao Tính vị: vị đắng, tính hàn Quy kinh: Can, đởm Công chủ trị: Thanh nhiệt giải thử, dùng mùa hạ bị ngoại cảm phong thử: cảm nắng biểu sốt cao, khơng có mồ Trừ hư nhiệt, nhiệt phục bên gây cốt chưng, mồ hôi trộm, sốt lâu ngày không hạ; bệnh hàn nhiệt vãng lai thực chất bệnh sốt rét Thanh thấp nhiệt can đởm: thường dùng sốt rét, thương hàn Tiêu thực,kiện vị,kích thích tiêu hóa; dùng ăn uống Kiêng kỵ: Những người nhiều mồ hôi vào mùa hè không nên dùng [1],[3],[8] 3.3.6.7 Sinh long cốt Tên khoa học: Os Dracois 36 Bộ phận dùng: dùng xương hóa thạch số động vật voi, tê giác, lợn rừng Hình 14 Long cốt Tính vị: vị ngọt, chát, tính bình Quy kinh: Tâm, can, thận Công chủ trị: Trấn kinh, an thần, sáp tinh làm hết mồ hôi, dùng chữa trường hợp hồi hộp Mất ngủ, thần trí khơng n, mồ trộm, xích bạch đới, tả lỵ lâu ngày, vết loét lâu ngày không lành Kiêng kỵ: Người thấp nhiệt tích trệ [1],[8] 3.3.6.8 Huyền sâm Tên khoa học: Scrophularia buergeriana, họ Huyền sâm Scrophulariaceae Bộ phận dùng: Rễ phơi khơ huyền sâm Tính vị: Vị ngọt, mặn, đắng, tính hàn Quy kinh: Phế, vị , thận Hình 15 Huyền sâm Cơng chủ trị: Thanh nhiệt giáng hỏa, dùng nhiệt độc nhập vào phần dinh huyết, dẫn đến sốt cao, nói mê sảng; sốt hóa cuồng Sinh tân dưỡng huyết: phối hợp với vị thuốc bổ âm thiên môn, mạch môn 37 Giải độc chống viêm: dùng bệnh ban chẩn, viêm họng viêm tai, đau mắt đỏ, mụn nhọt Tán kết, nhuyễn kiên, làm mềm khối u, rắn Bổ thận, có tác dụng tư thận âm: dùng để tráng thủy, chế hỏa Chỉ khát: tiêu khát, dùng bệnh đái tháo đường, phối hợp với sinh địa, mạch mơn Kiêng kỵ: người có thấp tỳ vị, tỳ vị hư hàn, đại tiện lỏng không dùng.[1],[8] 3.3.6.9 Sinh mẫu lệ Tên khoa học: Ostrea Sp., họ Hàu Ostreidae Bộ phận dùng: Vỏ xác loài nhuyễn thể ( vỏ trai) Tính vị: vị mặn, sáp, tính hàn Quy kinh: vào kinh can, vị, đởm, thận Cơng chủ trị: Hình 16 Mẫu lệ Bình can tiềm dương: dùng trị can dương thịnh thấy chóng mặt, đau đầu, mắt hoa, ngủ, lúc sốt, lúc nóng Sáp tinh, làm ngừng mồ hơi, trị bệnh di tinh mồ hôi trộm, nhiều mồ Làm mềm khối rắn, tán kết khối, hịn cục dùng trị bệnh tràng nhạc thường phối hợp với hạ khô thảo, huyền sâm.[8] 38 3.3.6.10 Mạch môn Tên khoa học: Ophiopogon japonicas, họ Mạch môn đông Convallariaceae Bộ phận dùng: rễ củ phơi sấy khơ Hình 17 Mạch mơn Tính vị: vị ngọt, đắng, tính hàn Quy kinh: tâm, phế, vị Công chủ trị: Dưỡng vị sinh tân, nhuận phế, tâm Chủ trị: Phế nhiệt âm hư, ho khan, ho lao, tân dịch thương tổn, tâm phiền ngủ, tiêu khát, táo bón Kiêng kỵ : Tỳ vị hư hàn, ăn uống chậm tiêu, ỉa chảy không nên dùng.[1] 3.3.6.11 Mạch Nha Tên khoa học: Hordeum vulgarae, họ lúa Poaceae Tính vị: vị mặn,tính bình Quy kinh: tỳ, vị Cơng chủ trị: Tiêu thực hóa tích: dùng trường hợp tiêu hóa khơng tốt, đầy bụng, ăn uống Hình 18 Mạch nha Làm sữa: dùng trường hợp sữa bị tích kết, vú căng đau, nhức nhối Kiêng kỵ: phụ nữ cho bú không nên dùng.[1],[8] 39 3.3.6.12 Cam thảo Tên khoa học: Grycyrrhiza glabra, họ Đậu Fabaceae Bộ phận dùng: Rễ Tính vị: vị ngọt, tính bình Quy kinh: can, tỳ thơng hành 12 kinh Cơng chủ trị: Ích khí, dưỡng huyết, dùng bệnh khí huyết hư nhược mệt mỏi thiếu máu; phối Hình 19 Cam thảo hợp với đẳng sâm, thục địa Nhuận phế ho: dùng bệnh đau hàu họng, viêm họng cấp, mạn tính, viêm amidan ho nhiều đàm Tả hỏa giải độc: dùng mụn nhọt đinh độc sưng đau Ngồi cam thảo cịn đóng vai trị dẫn thuốc giải số tác dụng phụ đơn thuốc Hoãn cấp thống: dùng trị đau dày, đau bụng, gân mạch co rút Kiêng kỵ: Nếu tỳ vị có thấp trệ, sơi bụng, đầy bụng không dùng Cam thảo dùng lâu dễ gây phù nề.[1],[8] 40 3.3.7 Cấu trúc thuốc ( Quân- Thần- Tá- Sứ) Vị thuốc Ngưu tất Giả thạch Long cốt Mẫu lệ Quy Bạch thược Huyền sâm Mạch mơn Tác dụng Dẫn huyết hạ hành, bình giáng khí nghịch Tiềm dương, giáng nghịch, trấn can tức phong Tư âm, hỏa Thanh hao Mạch nha Xuyên luyện tử Cam thảo Vai trò Quân Thần Tá Sơ can, lý khí Hỗn cấp hịa trung Điều hịa tác dụng vị thuốc Dẫn thuốc vào kinh Sứ Bảng 3.1 Phân tích Quân- thần- tá- sứ [7] 3.3.8 Gia giảm Tâm trung nhiệt gia sinh Thạch cao 40 gam (hoặc gia Khổ đinh trà gam, Long đởm thảo gam) để nhiệt, nhiều đờm gia Đởm tinh 8g-xích mạch trọng án hư thận âm suy, gia Thục địa (hay Sinh địa) 32g, Sơn thù nhục 20g để bổ thận âm, đầu váng mắt hoa gia Hạ khơ thảo 16g để bình can 3.3.9 Ứng dụng lâm sàng Trên lâm sàng dùng người bệnh hoa mắt, chóng mặt, kèm thêm đau đầu, phát sốt, đau nhức ù tai, tâm cảm thấy phiền nhiệt Hay tay chân, thể có cảm giác co duỗi khó; hay miệng mắt méo xệch, sắc mặt say, chí chóng mặt mà muốn ngã; hay bất tỉnh Bệnh tình kéo dài có hồi phục khơng trước, tay chân vận động yếu hay thành di chứng liệt nửa người.[7] 41 CHƯƠNG IV BÀN LUẬN Sau có kết nghiên cứu, em đưa bàn luận sau: 1.Về tác dụng Ngưu tất Y học đại: Từ năm 2010 đến năm 2020 có nhiều nghiên cứu tác dụng hoạt chất Ngưu tất thực động vật, in vivo in vitro Điều chứng minh Ngưu tất dược liệu có tác dụng gây ý đóng vai trị quan trọng Y học Bên cạnh phát triển nghiên cứu trước kia, nghiên cứu gần liên tục tìm hoạt chất đánh giá tác dụng Thành phần polysaccharid rễ Ngưu tất nghiên cứu nhiều cả, với tác dụng như: điều hịa miễn dịch, chống lỗng xương, hạ cholesterol, tác dụng lên hệ thần kinh Các nghiên cứu tác dụng sinh học góp phần khẳng định sâu sắc tác dụng Ngưu tất YHHĐ 2.Về tác dụng Ngưu tất YHCT: Ngưu tất ứng dụng rộng rãi phương thuốc có tác dụng khác nhau, thể vai trò Ngưu tất phương thuốc, làm chủ dược không Ngưu tất YHCT phối hợp với vị thuốc khác để chữa chứng kinh, đẻ khó, chữa bệnh thấp khớp, đau lưng, bí tiểu tiện Đặc biệt, phương thuốc Trấn can tức phong Ngưu tất đóng vai trị chủ dược, phối hợp 11 vị thuốc khác làm nên thuốc có tác dụng trấn can tức phong, tư âm tiềm dương Trên lâm sàng dùng người bệnh hoa mắt, chóng mặt, kèm thêm đau đầu, phát sốt, đau nhức ù tai, tâm cảm thấy phiền nhiệt Hay tay chân, thể có cảm giác co duỗi khó; hay miệng mắt méo xệch, sắc mặt say, chí chóng mặt mà muốn ngã; hay bất tỉnh Bệnh tình kéo dài có hồi phục khơng trước, tay chân vận động yếu hay thành di chứng liệt nửa người 42 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu, em đưa kết luận sau: Rễ Ngưu tất ( Achyranthes bidentata) vị thuốc quý, từ lâu ông cha ta sử dụng để hành huyết, khứ ứ, tán ung, lợi thấp, ích thận, tráng gân cốt Ngày nay, việc sử dụng Ngưu tất thang thuốc sắc uống, cịn có sản phẩm đơng dược sản xuất đưa thị trường: sản phẩm điều trị cholesterol máu cao: Cholestin, An mạch ích nhân, Hạ hồi đơn, điều trị phong tê thấp: Phong tê thấp bà Giằng, Viêm khớp Tâm Bình, hoạt huyết dưỡng não như: Hoạt huyết Minh Não Khang, hoạt huyết thơng mạch PH Các nghiên cứu ngồi nước cho thấy tác dụng kể hoạt chất rễ Ngưu tất đem lại, hoạt chất gồm: saponin, polysaccharid, phytoecdysone Để tác dụng rễ Ngưu tất ứng dụng Y học nhiều phát huy hết tiềm nó, em xin kiến nghị sau: -Phát triển nghiên cứu tác dụng sinh học YHHĐ: + Trên sở nghiêm cứu ban đầu đến nghiên cứu ứng dụng lâm sàng + Thực nghiên cứu chiết xuất, phân lập hoạt chất tốt để đưa sử dụng -Cải tiến phương thuốc YHCT, nghiên cứu sản phẩm thuốc đơng dược có thành phần tự nhiên hướng tới mục đích an tồn- hiệu quả- kinh tế- tiện lợi cho người sử dụng 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Việt Nam: Bộ Y tế (2018), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất Y học Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học Ngô Vân Thu, Trần Hùng, Dược liệu học tập 1, Nhà xuất Y học Viện Dược liệu (1993), Tài nguyên thuốc, Nxb Khoa học kỹ thuật Nguyễn Thị Hoài(2019), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu Dược liệu, Nxb Đại học Huế Nguyễn Duy Thuần (2019), Tài nguyên thuốc, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam Nguyên Nhược Kim (2009), Phương tễ học, Nhà xuất Y học Pham Ngọc Ánh ( 2007), Xây dựng định lượng saponin toàn phần rễ Ngưu tất phương pháp HPLC, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Dược Hà Nội Viện Dược liệu (2017), Bản tin dược liệu số 2/2017: Ngưu tất, tạp chí dược liệu 10 Phạm Xuân Sinh (2002), Dược học cổ truyền, Nhà xuất Y học Tài liệu nước ngoài: 11 WHO – Selected Monograph on Medicinal Plants WHO, Geneva, Vol I, II & III 12 Chen Qinghua et al (2009), Achyranthes bidentata polysaccharid enhances immune reponse in weaned piglet, Immunopharmacology and immunotoxicology 13 Gao Chang Kun et al (2003), Research on analgesic and antiimflammatory and invigorate circulation effects of total saponin of Achyranthes, Anhui Med Pharm J.7 14 Qui Yan et al ( 2007), Effects of Achyranthes bidentata polysaccharid on immune efficacy of vaccine in chicken, Acta veterinariaet zootechinica sinica 15 Oh Sang Deog et al ( 2014), Effects of Achyranthes bidentata Blume on 3T3-L1 adipogenesis and rats fed with a high-fat diet, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine 44 16 Rong Zhang et al (2012), Achyranthes bidentata root extract prevent OVX-induced osteoporosis in rats, Journal of Euthnopharmacology 17 Shaojie Zhang et al (2017), Anti-osteoporosis activity of a novel Achyranthes bidentata polysaccharide via stimulating bone formation, Carbohydrate polymers 18 Yaxuan Zou et al (2011), Modulation of phenotypic and functional maturation of murine dendritic cells (DCs) by purified Achyranthes bidentata polysaccharide (ABP), National Lybraly of Medicine 19 Zong Gen Peng (2008), Modulation of phenotypic and functional maturation of murine dendritic cells (DCs) by purified Achyranthes bidentata polysaccharide, National Lybraly of Medicine 20 Chuamin Liu et al (2013), Sulfated modification can enhance antiviral activities of Achyranthes bidentata polysaccharide against porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRSV) in vitro, International Journal of Biological Macromolecules 21 Cheng Q et al (2019), Achyranthes bidentata polypeptide k improves long-term neurological outcomes through reducing downstream microvascular thrombosis in experimental ischemic stroke , National Lybraly of Medicine 45 ... thành tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn bạn bè học làm việc Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, với gia đình ln động viên, khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực để em hồn thành luận. .. Ngưu tất Loài: A Aspera Achyranthes bidentata Blume Cây Ngưu tất ( Radix Achyranthes bidentatae), phận dùng rễ chế biến Ngưu tất – Achytanthes biidentatae Blume Họ Dền- Amaranthaceae.[1],[2],[3]... chảy máu cam; phối hợp với thuốc tư âm giáng hỏa thuốc huyết khác Lợi tiểu, trừ sỏi: dùng trường hợp tiểu tiện đua buốt, tiểu tiện sỏi,đục; dùng ngưu tất 20g, sắc thêm rượu uống Giáng áp: dùng

Ngày đăng: 24/11/2020, 16:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CÂY THUỐC- VỊ THUỐC NGƯU TẤT

    1. Tổng quan về Ngưu tất

    1.1.1. Đặc điểm thực vật

    1.1.2. Trồng trọt, thu hái và chế biến

    1.1.3. Thành phần hóa học

    1.1.5. Tính vị quy kinh

    1.1.6. Công năng chủ trị

    1.1.6.1. Tác dụng trong Y học hiện đại

    1.1.6.2. Tác dụng trong Y học cổ truyền

    CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w