1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biến động dân số và ảnh hưởng của nó đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh đồng nai tt

27 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 445,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ LÝ BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 62 31 05 01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 Cơng trình hồn thành trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: PGS.TS PHẠM XUÂN HẬU Người phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thám Người phản biện 2: PGS.TS Phạm Viết Hồng Người phản biện 3: PGS.TS Đào Ngọc Cảnh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: ………………………………………………………………………… Vào ngày……… ……… giờ……… ….tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện: Thư viện quốc gia Việt Nam Thư viện Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện Khoa học tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân số vừa lực lượng sản xuất vừa lực lượng tiêu dùng xã hội Vì vậy, quy mơ, cấu dân số định quy mô, cấu sản xuất tiêu dùng Con người – dân số đóng vai trị trung tâm chương trình, chiến lược phát triển, vừa điều kiện, phương tiện, vừa mục tiêu phát triển Phát triển dân số yếu tố quan trọng tác động đến trình phát triển kinh tế Trong điều kiện nay, giải vấn đề gia tăng dân số yếu tố quan trọng giải pháp để phát triển kinh tế, vừa có tính cấp bách vừa vấn đề phải giải lâu dài với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội giới (Bộ Y tế, 2013) Yếu tố tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội nguồn nhân lực, mà nguồn nhân lực luôn gắn liền biến đổi dân số số lượng chất lượng Mục tiêu phát triển suy cho nhằm nâng cao chất lượng sống đáp ứng nhu cầu ngày cao người Mục tiêu đạt quy mô dân số, tốc độ tăng trưởng dân số, phân bố dân cư nguồn nhân lực thật phù hợp tác động tích cực đến phát triển Biến động động dân số trình tất yếu khu vực, địa phương Q trình biến động dân số có tác động tích cực tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội Biến động dân số thúc đẩy trình phát triển ngành kinh tế khác, làm thay đổi trình chuyển dịch cấu kinh tế nguồn lao động Tỉnh Đồng Nai q trình cơng nghiệp hóa mạnh mẽ, tốc độ tăng trưởng công nghiệp không ngừng tăng lên, kinh tế phát triển nên địa phương thu hút mạnh dân nhập cư Số lượng người nhập cư đứng sau thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Bình Dương nên tốc độ thị hóa mạnh mẽ, dân số tỉnh tăng nhanh nhiều nguyên nhân: gia tăng tự nhiên, gia tăng học Do đó, dân số vừa yếu tố thúc đẩy sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, vừa gây ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng Trong thời gian vừa qua, kinh tế Đồng Nai có nhiều thay đổi tích cực với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 12%, vùng giai đoạn phát triển mạnh kinh tế dân số, tỉnh có số dân đơng thứ hai so với tỉnh khác nước Số người nhập cư đa số nằm độ tuổi lao động (chiếm 70% số người nhập cư) Vì khẳng định dân nhập cư nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế - xã hội vùng Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Biến động dân số ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai” làm đề tài luận án Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Tác giả vận dụng sở lý luận thực tiễn dân số, tác động dân số đến phát triển KT – XH để đánh giá nhân tố ảnh hưởng; phân tích nhân tố tác động đến biến động dân số tỉnh Đồng Nai Từ đó, luận án định hướng, đề xuất giải pháp tổ chức điều chỉnh biến động trình dân số phù hợp với yêu cầu phát triển KT – XH tương lai 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, trình thực đề tài cần giải nhiệm vụ sau: Tổng quan sở lý luận thực tiễn dân số biến động dân số; Thu thập tài liệu có liên quan đến biến động dân số nhân tố ảnh hưởng đến biến động dân số; Nghiên cứu biến động dân số tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2000 – 2017; Đánh giá, phân tích biến động dân số đến phát triển KT - XH Đồng Nai; Xây dựng định hướng giải pháp phát triển dân số phù hợp với KT - XH tỉnh Đồng Nai Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Nghiên cứu biến động dân số địa bàn tỉnh Đồng Nai; nghiên cứu chi tiết biến động dân số 11 đơn vị hành huyện, thị, thành phố (Dân cư tỉnh Đồng Nai, UBND tỉnh Đồng Nai, Chi cục Dân số & KHHGĐ, UBND thành phố huyện, thị xã trực thuộc) + Về nội dung: Nghiên cứu vấn đề liên quan đến biến động dân số (quy mô, cấu phân bố), nguyên nhân biến động ảnh hưởng đến phát triển KT - XH tỉnh Đồng Nai Đặc biệt ý đến biến động dân số khu vực có tập trung khu cơng nghiệp, vùng thị hóa khu vực vùng ven thành phố, thị xã thời gian gần đây, so sánh với vùng ĐNB nước + Thời gian nghiên cứu: Từ 2000 – 2017; định hướng đến 2030 Lịch sử nghiên cứu Dân số KT – XH vấn đề quan tâm nhiều nhà khoa học nhà quản lý với nhiều góc độ khác Vì vậy, có nhiều cơng trình liên quan đến dân số, đánh giá tác động dân số KT – XH tác giả, quan, tổ chức nước 4.1 Trên giới 4.2 Ở Việt Nam 4.3 Ở Đồng Nai Trên sở tham khảo nghiên cứu công bố tác giả thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, tác giả kế thừa số lí thuyết quan trọng dân số như: sở lí luận dân số, tiêu chí đánh giá dân số, mối quan hệ dân số phát triển… Các kết nghiên cứu tiền đề giúp tác giả đúc kết sở lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài, định hướng cho việc triển khai nghiên cứu cho địa bàn tỉnh Đồng Nai; đồng thời cung cấp ý tưởng quan trọng cho tác giả việc đề xuất giải pháp chương Như vậy, chưa có đề tài nghiên cứu cách đầy đủ chi tiết vấn đề biến động dân số ảnh hưởng đến KT - XH tỉnh Đồng Nai góc độ Địa lý học Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống 5.1.2 Quan điểm tổng hợp 5.1.3 Quan điểm lãnh thổ 5.1.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh 5.1.5 Quan điểm phát triển bền vững 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập, phân tích, đánh giá xử lý tài liệu, số liệu 5.2.2 Phương pháp thống kê số liệu 5.2.3 Phương pháp khảo sát thực địa 5.2.4 Phương pháp toán học 5.2.5 Phương pháp đồ, ứng dụng viễn thám hệ thống thông tin địa lý (GIS) 5.2.6 Phương pháp dự báo Ý nghĩa khoa học luận án Tổng quan có chọn lọc số vấn đề lý luận dân số, đặc điểm biến động dân số vận dụng vào nghiên cứu biến động dân số Đồng Nai Phân tích, đánh giá nhân tố tự nhiên nhân tố KT – XH ảnh hưởng đến dân số tỉnh Đồng Nai Lựa chọn, xếp tiêu chí nghiên cứu dân số, tác động dân số đến KT – XH tỉnh Đồng Nai Phân tích biến động dân số Đồng Nai thời kỳ 2000 – 2017, đánh giá nguyên nhân tác động đến trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phân tích mặt tác động dân số đến phát triển KT – XH tỉnh Đồng Nai Dự báo biến động dân số tỉnh tương lai đưa giải pháp phát triển dân số phân bố dân cư phù hợp với phát triển KT - XH tỉnh Đồng Nai Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án trình bày chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn dân số, biến động dân số ảnh hưởng đến phát triển KT – XH Chương 2: Thực trạng biến động dân số ảnh hưởng đến phát triển KT – XH tỉnh Đồng Nai Chương 3: Định hướng, giải pháp biến động dân số ảnh hưởng đến KT - XH tỉnh Đồng Nai Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DÂN SỐ, BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Dân số Dân số tập hợp người sống lãnh thổ định, đặc trưng quy mô, cấu, mối quan hệ qua lại với mặt kinh tế; tính chất phân công lao động cư trú theo lãnh thổ (Nguyễn Minh Tuệ, 2008) Dân số tất người sống phạm vi địa giới định (một nước, vùng kinh tế, đơn vị hành chính, ) có đến thời điểm hay khoảng thời gian định (Tổng cục Thống kê, 2010) Trong luận án, tác giả sử dụng thuật ngữ dân số tập hợp người sinh sống lãnh thổ định xác định theo đơn vị hành 1.1.1.1 Biến động dân số 1.1.1.2 Quy mơ dân số 1.1.1.3 Gia tăng dân số 1.1.1.4 Cơ cấu dân số Trong luận án, tác giả nghiên cứu cấu sinh học cấu xã hội *Cơ cấu sinh học Cơ cấu sinh học phản ánh thành phần, thể trạng mặt sinh học dân cư lãnh thổ đó, bao gồm cấu dân số theo giới tính theo độ tuổi Cơ cấu dân số theo giới tính Cơ cấu dân số theo độ tuổi *Cơ cấu xã hội Cơ cấu dân số theo lao động Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa 1.1.1.5 Phân bố dân cư thị hóa 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến biến động dân số 1.1.2.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ quốc gia hay địa phương có ý nghĩa định dân số Một lãnh thổ có vị trí địa lý, phạm vi thuận lợi tiềm năng, mạnh cho phát triển, tạo lực hút kinh tế dân cư Đó yếu tố khách quan tạo để thay đổi, tiếp cận phát triển lãnh thổ đồng thời xây dựng mối quan hệ nhiều phương diện, giai đoạn hội nhập 1.1.2.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Điều kiện tự nhiên (ĐKTN) tài nguyên thiên nhiên (TNTN) bao gồm địa hình, đất đai, khí hậu, thủy văn, khống sản, sinh vật… Đây nhân tố ảnh hưởng đến điều kiện cư trú, chất lượng môi trường sống, phân bố dân cư - Khí hậu; Nước; Khống sản; Địa hình đất đai Ngồi yếu tố cịn có điều kiện sinh vật, sơng ngịi, biển 1.1.2.3 Các yếu tố kinh tế - xã hội Trình độ phát triển lực lượng sản xuất Tính chất kinh tế Lịch sử khai thác lãnh thổ Chuyển cư Đơ thị hóa Các nhân tố khác * Biến động trị - xã hội * Q trình hội nhập kinh tế quốc tế * Các sách phát triển KT – XH quốc gia địa phương 1.1.3 Ảnh hưởng biến động dân số đến phát triển kinh tế - xã hội 1.1.3.1 Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế Ảnh hưởng đến GRDP bình quân 1.1.3.2 Ảnh hưởng biến động dân số đến xã hội * Ảnh hưởng đến giáo dục *Ảnh hưởng đến y tế chăm sóc sức khỏe * Ảnh hưởng đến nguồn lao động sử dụng nguồn lao động * Quản lý xã hội an ninh quốc phòng 1.1.3.3 Ảnh hưởng biến động dân số đến môi trường 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Những học kinh nghiệm nghiên cứu biến động dân số giải ảnh hưởng biến động dân số đến kinh tế - xã hội * Một số đặc điểm dân số giới - Dân số giới tăng trưởng ngày nhanh, thời gian dân số tăng thêm tỷ người rút ngắn kỷ XX, xuất xu hướng giảm tốc độ gia tăng dân số kỷ XXI - Quy mô dân số giới ngày lớn thách thức phát triển chung toàn giới, ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, với nước chậm phát triển - Biến động phân bố dân số không khu vực địa lý - Dân số giới ngày già - Đô thị hoá diễn mạnh mẽ Tốc độ phát triển có khác nhóm nước, khu vực theo bề rộng chiều sâu, đặt nhiều vấn đề xã hội môi trường, việc làm, giao thông, sở hạ tầng, nhà ở, điện, nước, dịch vụ y tế giáo dục 1.2.2 Ở Việt Nam Lịch sử biến động dân số nước ta nước khác giới có từ lâu đời, xét kỷ XX có biến động dân số ảnh hưởng đến KT – XH Quy mô dân số nước ta lớn phát triển mạnh: theo Tổng cục Thống kê, năm 2017, Việt Nam có khoảng 93.671.600 người, nước đơng dân thứ 13 giới Dân số trẻ già Tỷ số phụ thuộc trẻ em giảm dần Về cấu theo xã hội, lực lượng lao động nức năm 2017 55,9 triệu người, có 58,9 triệu người có việc làm, cịn khoảng triệu người thất nghiệp (Tổ chức Lao động Quốc tế, 2018) Về phân bố dân cư, Việt Nam nước có mật độ dân số cao khu vực giới Mật độ dân số năm 2017 đạt 283,0 người/km 2, gấp 4,8 lần mật độ trung bình giới đứng thứ ba khu vực Đông Nam Á, đứng thứ tám Châu Á.  1.2.3 Ở Đông Nam Bộ Theo kết điều tra dân số ngày tháng năm 2009, dân số vùng Đông Nam Bộ 14.025.387 người, chiếm 16.34% dân số Việt Nam, vùng có tốc độ tăng dân số cao nước, thu hút nhiều dân nhập cư từ vùng khác đến sinh sống Tuy nhiên, sau 10 năm, theo số liệu năm 2019 Tổng cục Thống kê VN, tổng dân số vùng Đông Nam Bộ 17.828.907 người (không kể số người tạm trú lâu dài) Nhìn chung, có khác biệt đặc điểm số mặt hạn chế định, dân số Việt Nam vùng ĐNB góp phần định việc thúc đẩy trình phát triển KT – XH nước nói chung vùng nói riêng Việc hệ thống sở thực tiễn biến động dân số tác động đến phát triển KT – XH Việt Nam vùng ĐNB giúp tác giả phân tích so sánh cụ thể vị đặc điểm dân số, KT – XH tỉnh Đồng Nai so với vùng nước Tiểu kết chương 1 Dân số vừa mục tiêu vừa động lực phát triển KT - XH Các đặc điểm dân số quy mô, gia tăng dân số, cấu dân số, phân bố dân cư thị hóa Về phát triển KT - XH, đặc trưng phát triển kinh tế quy mô tốc độ tăng GRDP, cấu kinh tế Về xã hội, vấn đề quan tâm lao động, việc làm, nghèo, giảm nghèo, y tế, giáo dục Tất đặc điểm dân số KT - XH có quan hệ mật thiết với Trên giới có nhiều nhà khoa học nghiên cứu biến động dân số ảnh hưởng dân số với phát triển KT - XH với cách lí giải khác học thuyết Malthus dân số, Marx Engles, học thuyết độ dân số… Qua nghiên cứu nội dung học thuyết giúp tác giả có nhìn tổng quan dân số phát triển KT - XH địa bàn tỉnh Đồng Nai Sự biến động dân số chịu tác động nhiều nhân tố Các nhân tố quan trọng phải kể đến vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, điều kiện KT - XH Các điều kiện tự nhiên đóng vai trị quan trọng nhân tố KT - XH đóng vai trị định đến biến động quy mô, cấu phân bố dân cư, làm thay đổi đặc điểm dân số phát triển KT – XH Để phân tích, đánh giá ảnh hưởng biến động dân số đến phát triển KT - XH vận dụng cho cấp tỉnh cần dựa vào số tiêu chí định, gồm nhóm: tiêu chí đánh giá dân số tiêu chí đánh giá KT - XH môi trường Về dân số: quy mơ, gia tăng dân số, cấu dân số theo tuổi theo giới tính Về KT quy mô, tốc độ tăng trưởng GRDP, cấu GRDP Về XH tiêu chí đánh giá lao động – việc làm, nghèo giảm nghèo, y tế, giáo dục,… Về môi trường suy giảm diện tích rừng, rác thải, quỹ đất Từ đặc điểm dân số nước vùng ĐNB có nhiều thay đổi sâu sắc song tồn thách thức định Đây học kinh nghiệm để tác giả có cách tiếp cận mối quan hệ dân số phát triển KT - XH phần sở lý luận Đây tảng để tác giả so sánh, đánh giá đề định hướng phân tích vào địa bàn cụ thể tỉnh Đồng Nai 11 Bình Phước Toàn vùng 684,6 10.491,2 897,3 14.799,6 965,8 16.904,8 -0,92 3,50 1,06 1,92 -0,11 2,85 Nguồn: Tính tốn từ (Tổng cục Thống kê, 2000, 2010, 2017) Bảng 2.5 Dân số tốc độ gia tăng dân số phân theo huyện thị, thành phố tỉnh Đồng Nai năm 2000, 2010, 2017 Đơn vị hành TP.Biên Hịa TX.Long Khánh Huyện Tân Phú Huyện Vĩnh Cửu Huyện Định Quán Huyện Trảng Bom Huyện Thống Nhất Huyện Cẩm Mỹ Huyện Long Thành Huyện Xn Lộc Huyện Nhơn Trạch Tồn tỉnh Dân số (nghìn người) 2000 2010 2017 486,8 204,8 159,7 100,6 203,7 -300,7 -192,9 284,6 108,4 2.042,2 820,1 132,8 158,5 130,2 197,5 258,0 151,7 142,5 197,8 212,2 168,2 2.569,4 1.005,6 150,4 168,8 152,6 212,2 307,1 165,3 155,3 236,8 241,0 232,3 3.027,3 Tốc độ tăng dân số bình quân (%) 2000201020002010 2017 2017 5,35 2,96 4,36 -4,24 1,79 -1,80 -0,08 0,90 0,33 2,61 2,29 2,48 -0,31 1,03 0,24 -2,52 6,61 1,23 -3,46 -1,24 -0,25 2,60 1,21 -2,89 1,83 -0,97 4,49 4,72 4,59 2,33 2,37 2,34 Nguồn: Tính tốn từ (Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai, 2000, 2010, 2017) 2.2.2 Gia tăng dân số 2.2.2.1 Gia tăng tự nhiên Bảng 2.6 Tỷ suất gia tăng tự nhiên Đồng Nai, vùng ĐNB nước, giai đoạn 2000 – 2017 Đơn vị: % Năm Đồng Nai Vùng ĐNB Cả nước 2000 1,35 1,32 1,3 2005 1,27 1,29 1,2 2010 1,23 1,06 1,03 2015 1,15 1,0 1,03 2017 1,13 0,8 0,81 Nguồn: (Tổng cục Thống kê, 2000, 2010, 2017) Bảng 2.7 Tỷ suất gia tăng tự nhiên dân số Đồng Nai phân theo đơn vị hành chính, giai đoạn 2000 – 2017 Đơn vị % Đơn vị hành TP Biên Hịa Thị xã Long Khánh Huyện Tân Phú Huyện Vĩnh Cửu Huyện Định Quán Huyện Trảng Bom Huyện Thống Nhất Huyện Cẩm Mỹ Huyện Long Thành 2000 1,26 1,47 1,70 1,44 1,58 1,57 1,31 2010 1,19 1,13 1,17 1,18 1,16 1,29 1,10 1,13 1,13 2017 1,16 1,17 1,15 1,17 1,15 1,25 1,15 1,13 1,13 12 Huyện Nhơn Trạch Huyện Xuân Lộc Toàn tỉnh 1,47 1,56 1,43 1,16 1,15 1,19 1,14 1,13 1,13 Nguồn: (Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai, 2000, 2010, 2017) 2.2.2.2 Gia tăng học Bảng 2.8 Tỷ suất gia tăng học phân theo đơn vị hành chính, giai đoạn 2000 – 2017 Đơn vị hành TP Biên Hịa Thị xã Long Khánh Huyện Tân Phú Huyện Vĩnh Cửu Huyện Định Quán Huyện Trảng Bom Huyện Thống Nhất Huyện Cẩm Mỹ Huyện Long Thành Huyện Nhơn Trạch Huyện Xuân Lộc Toàn tỉnh 2000 1,87 1,34 1,0 1,0 1,51 -1,9 -1,62 1,28 1,59 1,46 2010 2,83 2.35 1,93 1,68 1,76 2,96 2,73 2,78 2,0 2,23 1,27 2,21 2017 1,23 1,6 1,0 1,10 1,0 1,28 1,15 1,11 1,26 1,16 0.9 1,16 Nguồn: Tính tốn từ (Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai, 2000, 2010, 2017) 2.2.2.3 Gia tăng dân số 2.2.3 Cơ cấu dân số * Cơ cấu theo tuổi Bảng 2.9 Cơ cấu dân số theo tuổi tỉnh Đồng Nai năm 2000 – 2017 Đơn vị: % Nhóm tuổi - 14 15 - 59 Trên 60 2000 34,9 57,5 7,6 2010 35,2 56,4 8,4 2017 31,1 60,1 8,8 Nguồn: (Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai, 2000, 2010, 2017) Bảng 2.10 Tỷ số phụ thuộc Đồng Nai, giai đoạn 2000 – 2017 Đơn vị: % Tỷ số phụ thuộc Chung Trẻ em (0 -14) Người già (60+) 2000 42,5 34,9 7,6 2010 43,6 35,2 8,4 2017 39,9 31,1 8,8 * Cơ cấu dân số theo giới tính * Cơ cấu lao động Bảng 2.14 Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2000 – 2017 Đơn vị: % 13 2000 2010 2017 Nhà nước 10,5 6,8 5,1 Ngoài nhà nước 63,7 63,2 65,2 Khu vực có vốn dầu tư nước ngồi 25,7 30,0 29,7 Nguồn: (Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai, 2000, 2010, 2017) * Cơ cấu theo trình độ văn hóa Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ Bảng 2.15 Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ, giai đoạn 2000 – 2017 Đơn vị: % Cả nước Vùng ĐNB Đồng Nai 93,0 95,6 95,7 93,7 96,3 96,8 94,7 97,2 97,1 95,0 97,9 97,1 Nguồn: (Tổng cục Thống kê, 2000, 2010, 2015, 2017) * Cơ cấu theo trình độ chun mơn kỹ thuật 2.2.4 Phân bố dân cư * Phân bố dân cư theo đơn vị hành Bảng 2.17 Mật độ dân số phân theo đơn vị hành tỉnh Đồng Nai, giai đoạn 2000 – 2017 Đơn vị: người/km Năm 2000 2010 2015 2017 Đơn vị hành Tồn tỉnh TP Biên Hòa Thị xã Long Khánh Huyện Tân Phú Huyện Vĩnh Cửu Huyện Định Quán Huyện Trảng Bom Huyện Thống Nhất Huyện Cẩm Mỹ Huyện Long Thành Huyện Nhơn Trạch 2000 356,0 3.198,0 419,0 216,0 96,0 216,0 -606,0 -367,0 272,0 2010 434,9 3.111,8 692,4 204,0 118,8 203,4 797,0 613,4 304,2 459,3 409,4 2017 513,0 3.816,2 784,2 217,5 139,9 218,4 943,8 666,4 334,3 549,6 565,5 Nguồn: (Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai, 2000, 2010, 2017) * Phân bố dân cư theo thành thị - nông thôn Bảng 2.18 Cơ cấu dân số thành thị nông thôn nước, vùng ĐNB tỉnh thành vùng ĐNB năm 2017 Đơn vị: % Cả nước Vùng ĐNB Đồng Nai TP HCM Bình Dương Bà Rịa- Bình Phước Tây Ninh 14 Thành thị Nông thôn 35,04 64,96 62,7 37,3 35,31 64,69 80,8 19,2 Vũng Tàu 51,9 48,1 76,2 23,8 19,9 80,1 22,4 77,6 Nguồn: (Tổng cục Thống kê, 2017) 2.3 Ảnh hưởng biến động dân số đến kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai 2.3.1 Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế 2.3.1.1 Ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế a Ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Bảng 2.20 Tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân/năm tỉnh Đồng Nai, giai đoạn 2000 – 2017 Đơn vị: % Tốc độ tăng trưởng bình quân/năm Khu vực kinh tế (theo giá so sánh 1994) 2000 2005 2010 2017 Tổng GRDP 10,6 8,3 7,5 7,65 Nông lâm thủy sản 5,2 3,0 3,4 3,1 Công nghiệp – Xây dựng 19,9 8,7 9,5 8,17 Dịch vụ 7,2 18,4 28,1 38,0 Nguồn: Tính toán từ (Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai, 2000, 2005, 2010, 2017) b Ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế Bảng 2.21 Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2000 – 2017 Đơn vị: % Nông lâm ngư nghiệp 2000 24,6 2005 15,0 2010 7,5 2015 5,6 2017 8,8 Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ 56,8 18,6 57,0 28,0 57,3 35,2 56,7 37,7 59,7 31,5 Nguồn: (Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai, 2000, 2005, 2010, 2017) c Ảnh hưởng đến phân bố ngành sản xuất Tác động tới ngành công nghiệp + Về giá trị sản xuất công nghiệp Bảng 2.22 Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2000- 2017 Năm GTSX (tỷ đồng) Tỷ lệ tăng so với năm trước (%) 2000 2010 2015 2017 17.992 341.232 571.550 646.854 17,11 34,21 10,87 6,38 15 + Chuyển dịch cấu cơng nghiệp Hình 2.7 Phân bố nhóm ngành cấu ngành công nghiệp năm 2017 Nguồn: (Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai, 2017) Bảng 2.23 Lao động công nghiệp tỉnh Đồng Nai, giai đoạn 2000 – 2017 Năm Số lượng lao động (người) 2000 149.247 2010 442.183 2015 633.766 2017 749.676 Tỷ lệ lao động (%) 34,0 40,2 42,5 44,8 Nguồn: (Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai, 2000, 2005, 2010, 2017) Nhìn chung, ngành cơng nghiệp tỉnh đa số thuộc nhóm ngành cơng nghiệp chế biến sử dụng nhiều lao động, ngành công nghệ cao chưa phát triển mạnh, lao động nhập cư đa số lao động phổ thông, tạo sức ép lớn nâng cao trình độ cho người lao động Ảnh hưởng đến ngành sản xuất nông - lâm - thủy sản Lao động làm việc doanh nghiệp nơng – lâm – thủy sản có xu hướng giảm dần, giảm bình qn 0,1%/năm, đó, lao động làm việc doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp – xây dựng dịch vụ có xu hướng tăng dần, tăng bình qn 5,6%/năm 9,4%/năm 16 Bảng 2.24 Cơ cấu GTSX Nông - lâm thủy - sản tỉnh Đồng Nai năm 2010 & 2017 Đơn vị: % Chỉ số đánh giá 2010 2017 Nông nghiệp 92,80 92,78 Lâm nghiệp 0,81 0,92 Thủy sản 6,39 6,3 Nguồn: (Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai, 2010, 2017) Ảnh hưởng đến ngành dịch vụ 2.3.1.4 Ảnh hưởng đến thị phần tiêu dùng Bảng 2.25 Dân số tổng giá trị hàng hóa bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng tỉnh Đồng Nai Năm Số dân (nghìn người) 2000 2010 2017 2.086,63 2.569,44 3.027,32 Giá trị hàng hóa bán lẻ dịch vụ tiêu dùng (tỷ đồng) 5.053,23 57.221,5 150.134,0 Thu nhập bình quân đầu người (triệu đồng) 1.565 3.570 9.098 Nguồn: (Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai, 2000, 2010, 2017) Dân số Đồng Nai có tốc độ tăng nhanh, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nên thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh giai đoạn 2000 – 2017 Từ năm 2000 – 2017, giá trị hàng hóa bán lẻ dịch vụ tiêu dùng tăng nhanh gần 300%, nhờ thành tựu kinh tế, thu nhập bình quân đầu người tăng kéo theo sức mua lớn, sức mua lớn kích thích tiêu dùng tăng Với số người độ tuổi lao động đông đảo góp phần tăng thu nhập cho hộ gia đình từ giảm tỷ lệ hộ nghèo dân cư 2.3.2 Ảnh hưởng đến xã hội 2.3.2.1 Ảnh hưởng đến giáo dục Bảng 2.26 Số học sinh giáo viên tỉnh Đồng Nai, giai đoạn 2000 – 2017 Dân số (nghìn người) Số trẻ em độ tuổi học (người) Tỷ lệ trẻ em độ tuổi học/tổng số dân (%) Số học sinh phổ thông (nghìn người) Số giáo viên (người) Số HS bình quân GV (người) Số trường học Số lớp học (lớp) 2000 2.086,6 896.754 34,8 532.992 16.073 18,3 681 14.159 2010 2.569,4 799.417 31,1 435.506 19.991 21,8 527 12.499 2017 3.027,32 837.472 27,7 506.503 22.080 22,94 558 13.877 Nguồn: Tính tốn từ (Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai, 2000, 2010, 2017) 17 2.3.2.2 Ảnh hưởng đến y tế chăm sóc sức khỏe Nhìn chung, số giường bệnh tăng nhanh qua năm (từ năm 2000 đến 2010 tăng gấp đôi) năm tăng 1.200 giường, đó, số bác sĩ vạn dân tăng nhiều, tạo điều kiện khám chữa bệnh cho người dân Phân bố dân cư ảnh hưởng lớn đến việc phân bố sở y tế, khu vực có hệ thống y tế tốt phân bố Tp Biên Hòa, TX Long Khánh, huyện Trảng Bom huyện nằm đường quốc lộ dân cư tập trung đơng đúc, ngược lại, khu vực có mật độ dân số thấp có sở y tế Ở TP Biên Hịa nơi có mật độ dân số cao 3.816,2 người/km nơi tập trung đông sở y tế với bệnh viện lớn, kể bệnh viện tư cịn tình trạng q tải sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người dân 2.3.2.3 Ảnh hưởng đến nguồn lao động sử dụng lao động Quy mô dân số tỉnh Đồng Nai lớn lợi cho vấn việc làm Thực tế cho thấy, nguồn cung lao động lớn cầu lao động, điều làm cho chi phí lao động rẻ Đây yếu tố thu hút nguồn đầu tư trực tiếp nước bối cảnh tồn cầu hóa Lực lượng nhập cư đến Đồng Nai đa số nhóm người độ tuổi lao động nên phần lớn đáp ứng nhu cầu thiếu hụt nguồn lao động KCN Số người độ tuổi lao động nằm độ tuổi sinh đẻ nên ảnh hưởng đến mặt khác cho xã hội nhà ở, y tế, giáo dục, rác thải… 2.3.2.4 Ảnh hưởng đến quản lý xã hội an ninh quốc phòng Biến động dân số tỉnh Đồng Nai gây ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình quản lý xã hội địa bàn Do tỉnh có đơng lực lượng người nhập cư nên vấn đề quản lý nhân địa phương gặp khó khăn Bên cạnh đó, tình trạng kẹt xe, tai nạn giao thơng có chiều hướng tăng Tình hình tệ nạn xã hội, an tồn giao thơng địa bàn tỉnh giảm so với năm qua, tình hình phạm pháp hình vi phạm lĩnh vực kinh tế môi trường lại tăng 2.3.3 Ảnh hưởng đến môi trường Gia tăng dân số gây sức ép lên mơi trường đất, khơng khí nước địa bàn tỉnh Dân số tăng nhanh nguyên nhân làm suy thoái đa dạng sinh học Việc gia tăng sức ép nhu cầu việc làm Tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp tồn lại bổ sung thêm tình trạng di dân nội vùng điều làm cho vấn đề giải việc làm năm tăng nhanh, gây nên sức ép cho quan quản lý, nhà chức trách địa phương Đồng thời, nguyên nhân nhiều vấn đề tiêu cực khác phát sinh, tạo gánh nặng mặt KT – XH Cơ sở hạ tầng vốn xuống cấp lại trở nên tải nhu cầu 18 thực tế không ngừng gia tăng Thực tế quỹ nhà ở, cơng trình cơng cộng xây dựng nhanh hệ thống cấp thoát nước, cấp điện, trường học, bệnh viện, sở chăm sóc sức khỏe vệ sinh mơi trường đô thị,… không theo kịp Các vấn đề trở nên trầm trọng ngày nhiều người nhập cư đến Đồng Nai Tiểu kết chương Đồng Nai có nhiều ưu vị trí địa lý; điều kiện tự nhiên; có lợi sở hạ tầng, đường lối sách đắn, hội tìm kiếm việc làm tốt Tất yếu tố thu hút dân nhập cư từ địa phương khác đến sinh sống làm việc Tỉnh có quy mơ dân số lớn ngày tăng, phần lớn gia tăng học giai đoạn cấu “dân số vàng”, thị trường tiêu thụ nguồn lao động lớn, dự báo dân số già hóa Dân cư phân bố khơng gây số khó khăn q trình phát triển KT – XH Trong cấu dân số cân giới tính sinh, tỷ lệ nữ cao tỷ lệ nam Tỷ trọng người độ tuổi lao động cao trình độ phổ thơng chủ yếu, suất lao động chưa cao, lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cịn thấp Q trình chuyển dịch cấu lao động cịn chậm Về phân bố, nơi có mật độ dân số cao gần gấp đơi mức trung bình nước, trình độ thị hóa thấp, dân cư đa số tập trung ven quốc lộ I, quốc lộ 51 đường quốc lộ 20 Mật độ dân số tập trung đông Tp, TX, thị trấn, ven KCN, lại dân cư thưa thớt vùng nơng nghiệp kinh tế Tác động dân số đến tiêu chí kinh tế, xã hội môi trường Sự biến động dân số Đồng Nai chưa phải nguyên nhân khiến cho KT Đồng Nai phát triển nhanh, mà yếu tố định đến phát triển vốn đầu tư, cơng nghệ sách phát triển kinh tế tỉnh Trong 17 năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh mức cao, tỷ suất gia tăng tự nhiên giảm, tỷ suất gia tăng học cao, nay, chủ trương tỉnh hạn chế luồng nhập cư lao động phổ thông nhằm thúc đẩy kinh tế tỉnh lên tầm cao Sự biến động dân số tác động đến chuyển dịch cấu KT tỉnh, giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II, III phù hợp với xu chung nước Biến động dân số tác động đến nhiều mặt XH, trước hết vấn đề lao động việc làm, lực lượng lao dộng nhập cư lớn cung cấp nguồn lao động thời kỳ đầu trình CNH – HĐH Tuy nhiên, cấu dân số già đi, gây gánh nặng cho phúc lợi xã hội thiếu hụt nguồn lao động Nguồn lao động đông đảo trình độ lao động cịn hạn chế gây khó khăn cho phát triển kinh tế công nghệ cao 19 Biến động dân số đến giáo dục làm cho số trường học, số học sinh, số giáo viên tăng dần giai đoạn nghiên cứu, có thời điểm số lượng học sinh tăng đột biến Tp Biên Hòa làm cho trường học tải Giáo dục Đồng Nai có tiến theo kịp với trình dân số nhằm đáp ứng nhu cầu học trẻ em nhu cầu nâng cao chất lượng nguồn lao động Tác động dân số đến y tế: Mức sinh hàng năm giảm, tỷ lệ người già tăng cấu dân số cần tăng chi phí đầu tư cho y tế, đặc biệt đón đầu q trình già hóa dân cư Nâng cao chất lượng sở y tế đội ngũ ngành y để hạn chế dòng tiền chảy tuyến bệnh viện trung ương Tp Hồ Chí Minh để tái đầu tư Tác động dân số đến môi trường: Biến động dân số tác động không nhỏ đến thay đổi chất lượng môi trường làm thu hẹp diện tích rừng, nhiễm nguồn nước, khơng khí, tiếng ồn khu dân cư, xử lý rác thải không kịp, hạ tầng tải dẫn đến ngập cục Tp.Biên Hòa sau mưa 20 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI 3.1 Căn để xây dựng định hướng 3.1.1 Quan điểm Đảng nhà nước dân số + Quan điểm quản lý quy mô dân số ổn định + Quan điểm sách liên quan đến KHHGĐ, điều chỉnh quy mô dân số + Quan điểm liên quan đến chất lượng sống dân cư, sách y tế, giáo dục, xóa đói giảm nghèo + Quan điểm phát huy nguồn lực dân số đến phát triển kinh tế + Quan điểm chiến lược Dân số đến năm 2030 a Mục tiêu tổng quát Duy trì vững mức sinh thay thế; đưa tỉ số giới tính sinh mức cân tự nhiên; tận dụng hiệu cấu dân số vàng; thích ứng với già hóa dân số; phân bố dân số hợp lý nâng cao chất lượng dân số, góp phần phát triển đất nước nhanh, bền vững b Mục tiêu cụ thể đến năm 2030 3.1.2 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến 2020 tầm nhìn đến 2030 + Quan điểm phát triển + Mục tiêu phát triển: Về kinh tế; Về xã hội; Về môi trường + Điều chỉnh khâu đột phá phát triển + Chuyển dịch cấu, tăng tốc độ tăng trưởng KT, giải việc làm + Trong chiến lược phát triển kinh tế, dân số coi nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế 3.1.3 Căn vào xu hướng trình dân số Đồng Nai Bất hợp lý cấu theo độ tuổi, độ tuổi 15 tuổi giảm nhanh, đặc biệt khu vực nông thôn ảnh hưởng đến quy hoạch giáo dục, y tế, quy mô số trường nông thôn bị thu hẹp, nguy lãng phí đầu tư theo chiều rộng Nhóm người độ tuổi lao động lớn, áp lực giải việc làm Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp Người cao tuổi tăng, biểu già hóa dân số tương lai, cần dự báo để đưa giải pháp thích hợp Dịch chuyển dân cư nội vào khu vực phát triển kinh tế phía tây nam, khu vực phụ cận khu công nghiệp làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp, đặc biệt quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch không gian đô thị 3.1.4 Căn vào tác động dân số đến phát triển kinh tế - xã hội Đồng Nai + Tác động tích cực: dân số tác động đến phát triển kinh tế - xã hội Do đó, 21 Đồng Nai cần quan tâm đến việc ổn định tốc độ gia tăng dân số, trọng thu hút nhập cư có trình độ cao khu vực thị, phấn đấu đóng góp ngày nhiều vào GDP cho nước vùng ĐNB + Tác động tiêu cực - Sức ép việc làm; Sức ép tài nguyên, môi trường; Sức ép y tế, giáo dục; Sức ép an ninh quốc phòng vấn đề xã hội khác 3.1.5 Căn vào dự báo dân số Đồng Nai Quy mô, cấu dân số phân bố dân cư có ảnh hưởng lớn đến hoạt động đời sống xã hội Việc dự báo dân số tiền đề quan trọng việc hoạch định chiến lược phát triển KT - XH phù hợp điều chỉnh sách dân số nhằm thúc đẩy trình KT - XH mong muốn nhà quản lý Các nghiên cứu khẳng định dân số vừa chủ thể, vừa khách thể xã hội, vừa người tổ chức thực nhiều mặt hoạt động đời sống xã hội, vừa yếu tố chủ yếu định mặt hoạt động; vừa động lực, vừa mục tiêu hoạt động KT - XH, vừa đầu vào vừa đầu kinh tế (Bộ kế hoach đầu tư, 2005) Dân số toàn tỉnh đến năm 2025 khoảng: 3,4 triệu người đến năm 2030 khoảng 3,6 triệu người 3.2 Định hướng sách dân số Đồng Nai 3.2.1 Định hướng quy mô dân số Dự báo đến năm 2030 dân số Đồng Nai có xu hướng tăng quy mơ Tỷ trọng dân số cao sau Tp Hồ Chí Minh Dự báo năm 2025 trì mức độ gia tăng dân số thấp, bình quân 1,1%/năm Phấn đấu đến năm 2030 mức độ tăng thấp mức tăng bình quân nước (0,7%/năm) Bảng 3.1 cho thấy dân số Đồng Nai giảm tỷ lệ tăng dân số số người tăng lên quy mô dân số cao 3.2.2 Định hướng cấu 3.2.2.1 Định hướng cấu dân số theo giới tính 3.2.2.2 Định hướng cấu theo độ tuổi 3.2.2.3 Định hướng cấu dân số theo xã hội 3.2.3 Định hướng phân bố dân cư thị hóa 3.2.4 Định hướng lao động việc làm 3.3 Giải pháp vấn đề biến động dân số tỉnh Đồng Nai đến năm 2030 3.3.1 Nhóm giải pháp biến động quy mô a Giải pháp kiểm soát quản lý tỷ suất sinh dân số b Giải pháp vấn đề di cư 3.3.2 Nhóm giải pháp kiểm sốt quản lý cấu dân số a Cơ cấu theo giới; b Cơ cấu theo tuổi + Giải pháp suy giảm nhóm tuổi tuổi (giải pháp thích 22 ứng); + Giải pháp dân số nhóm tuổi lao động: (nguồn cung cấp lao động); + Giải pháp nhóm người ngồi tuổi lao động c Cơ cấu dân số theo xã hội 3.3.3 Giải pháp phân bố dân cư, lao động quản lý lao động nhập cư 3.3.3.1 Giải pháp quản lý lao động nhập cư + Hoàn thiện tổ chức máy xây dựng đội ngũ quản lý lao động + Hồn thiện sách quản lý nhân khẩu, hộ + Tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng nếp sống văn minh đô thị 3.3.3.2 Giải pháp phân bố lại dân cư lao động 3.3.4 Giải pháp nâng cao trình độ dân trí chất lượng nhân lực + Xây dựng sách giáo dục – đào tạo hợp lý, nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý giáo dục + Tạo môi trường học tập suốt đời + Dạy nghề, hướng nghiệp phù hợp với yêu cầu định hướng phát triển địa phương + Tăng nguồn vốn đầu tư cho giáo dục + Nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học, Cao đẳng Tiểu kết chương Luận án dựa sau để tiến hành định hướng phát triển dân số tỉnh Đồng Nai thời gian tới: Quan điểm Đảng nhà nước dân số; Quan điểm sách dân số; Quan điểm liên quan đến chất lượng sống dân cư, sách y tế, giáo dục, xóa đói giảm nghèo; Quan điểm phát huy nguồn nhân lực để phát triển kinh tế Tác giả sử dụng định hướng dân số, hệ thống quan điểm phát triển dân số tỉnh Đồng Nai, dự báo dân số Tổng cục Thống kê đến năm 2025, 2030 dự báo biến động dân số tác động đến kinh tế – xã hội Dựa phân tích tác động biến động dân số chương 2, tác giả đề giải pháp dân số để điều chỉnh trình dân số nhằm mục đích tận dụng lợi biến động mang lại hạn chế đến mức tối thiểu tác động tiêu cực biến động dân số gây Từ đó, đề xuất giải nhằm nâng cao chất lượng dân số, nâng cao chất lượng đô thị hóa, ứng phó với già hóa dân số nâng cao chất lượng môi trường 23 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài “Biến động dân số ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai” tác giả rút số kết luận sau: Dân số thành phần quan trọng ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội đất nước; nguồn lực tạo cải vật chất giá trị văn hóa, tinh thần cho xã hội lực lượng tiêu thụ kích thích cho KT – XH Điều quan trọng trình CNH – HĐH nước phát triển, có Việt Nam Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn dân số biến động dân số, tác động biến động dân số đến kinh tế xã hội môi trường Đồng Nai tỉnh có nhiều lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, sở hạ tầng tương đối tốt, có đường lối phát triển KT – XH đắn, phù hợp với đường lối CNH – HĐH kinh tế đất nước xu hội nhập kinh tế giới Dân số Đồng Nai có số điểm bật như: quy mô dân số lớn, tỷ suất gia tăng học cao Cơ cấu lao động công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, cấu dân số vàng, dân cư chủ yếu tập trung đô thị ven đường quốc lộ KCN Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến biến động dân số có nhiều yếu tố: vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên yếu tố kinh tế xã hội Các nhân tố tự nhiên quan trọng cho tập trung dân cư sinh sống, khu vực mưa thuận gió hịa, chịu ảnh hưởng trực tiếp từ thiên tai, đất đai màu mỡ, địa hình phẳng Nhân tố kinh tế - xã hội tác động lớn có ý nghĩa định đến biến động dân số tỉnh thông qua số số phát triển kinh tế, GRDP Và đặc biệt phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp dịch vụ Biến động dân số đến kinh tế, xã hội, môi trường vận dụng vào địa bàn tỉnh Đồng Nai sau: dân số ổn định nguồn vốn tích lũy tập trung vào việc nâng cấp sở hạ tầng, tiến hành phát triển nâng cao chất lượng nguồn lao động, tích lũy kinh tế nhằm mang lại lợi ích bền vững cho phát triển, nâng cấp hệ thống y tế, giáo dục địa phương xa xơi, đặc biệt nơi có nhiều người dân tộc cư trú Trình độ lao động nguồn lao động cịn hạn chế gây khó khăn cho việc phát triển ngành công nghệ cao, cở sở vật chất kỹ thuật lạc hậu dễ gây tác động xấu đến môi trường, đặc biệt nhành thuộc nhóm cơng nghiệp chế biến LLTP, dệt, giày da… Dự báo q trình già hóa dân số nhằm mục đích tích lũy có sách phù hợp để tái sử dụng nguồn lao động này, đồng thời giảm áp lực chi phí cho người già, tăng chi phí phúc lợi cho bà mẹ trẻ em nhằm nâng cao thể trạng cho người lao động tương lai 24 Tác giả vận dụng cứ, định hướng, đồng thời dự báo trình dân số tỉnh Đồng Nai nhằm đưa giải pháp cho trình dân số năm tới, phát huy tích cực biến động dân số mang lại khắc phục tiêu cực biến động dân số gây nhằm hướng đến phát triển Đồng Nai giàu, đẹp tương xứng với tiềm vị vùng ĐNB VKTTĐPN DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Lý (2019) Các nhân tố ảnh hưởng đến biến động dân số tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2000 – 2017 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Nguyễn Thị Lý (2019) Tác động cơng nghiệp hóa đến biến động dân số tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2000-2017 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế ... 2.3 Ảnh hưởng biến động dân số đến kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai 2.3.1 Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế 2.3.1.1 Ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế a Ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Bảng... số ảnh hưởng đến KT - XH tỉnh Đồng Nai 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DÂN SỐ, BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Dân số Dân số. .. tế * Các sách phát triển KT – XH quốc gia địa phương 1.1.3 Ảnh hưởng biến động dân số đến phát triển kinh tế - xã hội 1.1.3.1 Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế

Ngày đăng: 24/11/2020, 06:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w