1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GEOFARM TRONG NGÀNH ĐỊA KỸ THUẬT TẠI VIỆT NAM

111 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 40,91 MB

Nội dung

Công trình nghiên cứu khoa học

Báo cáo nghiên cứu khoa học MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU – HÌNH VẼ .5 MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU GEOFOAM 13 1.1 Giới thiệu chung vật liệu Geofoam 13 1.2 Một số chức GEOFOAM [1] 13 1.2.1 Cách âm , chống thấm 13 1.2.2 Ổn định mái dốc 14 1.2.3 Kè 15 1.2.4 Giảm công tác đào, đắp 15 1.2.5 Cấu trúc giữ 16 1.2.6 Cách nhiệt mặt đường 16 1.3 Ưu nhược điểm GEOFOAM 17 1.3.1 Ưu điểm 17 1.3.2 Nhược điểm 18 CHƯƠNG 2: THÍ NGHIỆM TÍNH CHẤT CỦA XỐP [2] 19 2.1 Mục đích thí nghiệm .19 2.2 Các loại xốp GEO FOAM sử dụng phịng thí nghiệm 19 2.3 Các thí nghiệm với xốp GEOFOAM 19 2.3.1 Thí nghiệm quan sát tính thấm nước GEOFOAM 19 Báo cáo nghiên cứu khoa học 2.3.2 Thí nghiệm xác định cường độ chịu nén GEOFOAM 21 2.3.3 Thí nghiệm mơ tả từ biến GEO FOAM .26 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG GEOFOAM TRONG GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU .31 3.1 Tổng quan giải pháp xử lý đất yếu 31 3.1.1 Một số đặc điểm đất yếu 31 3.1.2 Các biện pháp xử lý đất yếu 32 3.2 Tổng quan móng Top-Base [1] 35 3.2.1 Giới thiệu chung móng Top-base: 35 3.2.2 Phạm vi ứng dụng đặc điểm lý phương pháp Top-base: .38 3.2.3 Phương pháp tính tốn thiết kế: 40 3.2.4 Thi công nghiệm thu Top-base: 44 3.2.5 Giới thiệu số cơng trình thi cơng Việt Nam: 51 3.2.6 Kết luận 54 3.3 Thí nghiệm móng Top-base GEOFOAM 55 3.3.1 Mục đích thí nghiệm .55 3.3.2 Xác định tiêu lý mẫu đất TN 56 3.3.3 Xây dựng mơ hình thực nghiệm so sánh chuyển vị đất tự nhiên so với đất gia cố móng Top-Base: 61 3.3.4 Xây dựng mơ hình thực nghiệm so sánh chuyển vị đất gia cố Top- Base bê tông so với đất gia cố móng Top-Base Geofoam 72 3.4 Kết thí nghiệm .73 3.4.1 Thí nghiệm với tự nhiên 73 3.4.2 Thí nghiệm với gia cố móng Top-Base 74 Báo cáo nghiên cứu khoa học 3.4.3 Thí nghiệm với gia cố móng Top-Base Geofoam 77 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG GEOFOAM TRONG mố đầu cầu 79 4.1 Mục đích thí nghiệm .79 4.1.1 Nhiệm vụ chức mố đầu cầu [2] .79 4.1.2 Thay đất mố đầu cầu GEOFOAM .80 4.2 Mơ hình mố đầu cầu với xốp GEOFOAM 81 4.2.1 Trình tự thiết kế 81 4.2.2 Mơ hình q trình thi cơng mố đầu cầu sử dụng GEOFOAM [3] 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .94 CHƯƠNG 5: References .95 Báo cáo nghiên cứu khoa học DANH MỤC BẢNG BIỂU – HÌNH VẼ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1 Xốp dùng để xây dựng kho lạnh , hầm đơng 14 Hình 1-2 GEOFOAM sử dụng cho ổn định mái dốc .15 Hình 1-3 GEOFOAM sử dụng cho thi công đường 17 Hình 2-1 Mẫu xốp 19 Hình 2-2 Thí nghiệm tính thấm xốp 21 Hình 2-3 Máy nén trục nở hông TRI-SCAN 50 22 Hình 2-4 Hiệu chỉnh đồng hồ đo .22 Hình 2-5 Tiến hành nén mẫu 23 Hình 2-6 Thí nghiệm nén với mẫu xốp 25 Hình 2-7 Thí nghiệm xác định độ từ biến xốp 27 Hình 2-8 Kí hiệu mẫu xốp thí nghiệm .28 Hình 2-9 Biểu diễn kết lún từ biến mẫu xốp 29 Hình 2-10 Biến dạng từ biến bê tông hạn mịn [4] .30 Hình 3-1 Kích thước hình dạng chuẩn Top-Block 37 Hình 3-2: Mặt cắt Top-Base 37 Hình 3-3 Đặc tính Top-base Hình 3-4: Bánh xích dạng Top-shape máy ủi 39 Hình 3-5: Phương pháp lựa chọn hệ số K2 (đất sét, Top-block Þ500) .43 Hình 3-7 Lắp đặt khối Top-block 46 Hình 3-8 Đổ bê tơng chỗ 47 Báo cáo nghiên cứu khoa học Hình 3-9 Chèn đá dăm 48 Hình 3-10 Liên kết phễu bê tông .50 Hình 3-11Thí nghiệm thử tải cơng Hình 3-12: Thí nghiệm thử tải cơng trường xây dựng xong trường chưa xây dựng 51 Hình 3-13 Máy cắt trực tiếp 58 Hình 3-14 Hộp Casagrande 58 Hình 3-15: Topblock mơ hình thực tế 61 Hình 3-16 : Thép dùng để thí nghiệm .62 Hình 3-17: Thùng gỗ .62 Hình 3-18: Top-block mơ hình 64 Hình 3-19: Các miếng thép phịng thí nghiệm gia tải 64 Hình 3-20: Liên kết top-block thành khối 65 Hình 3-21: Xây dựng Top-base 65 Hình 3-22: Nền Top-base hồn chỉnh 66 Hình 3-23: Đặt thép tấm(xem móng cơng trình) 67 Hình 3-24: Gắn đồng hồ đo chuyển vị .67 Hình 3-25: Gia tải cấp I (3kg) 68 Hình 3-26: Theo dõi đồng hồ chuyển vị 68 Hình 3-27: Ghi nhận thay đổi đồng hồ 69 Hình 3-28: Tiếp tục theo dõi,ghi nhận số đọc đồng hồ 69 Hình 3-29: Gia tải tương tự với cấp cịn lại (Q7=14,7kg) 70 Hình 3-30: Gia tải cấp trường hợp móng khơng đặt top-base 71 Hình 3-31: Gia tải cấp trường hợp móng khơng đặt top-base 71 Báo cáo nghiên cứu khoa học Hình 3-32: Gia tải cấp cịn lại với trường hợp móng khơng đặt top-base 71 Hình 3-33: Gia tải cấp trường hợp móng khơng đặt top-base 72 Hình 3-34: Gia tải cấp trường hợp móng khơng đặt top-base 72 Hình 3-35: Gia tải cấp lại với trường hợp móng khơng đặt top-base 73 Hình 3-36 Chuyển vị gia tải tự nhiên 75 Hình 3-37 Biến dạng (tơ màu ) gia tải tự nhiên .76 Hình 3-38 Chuyển vị gia tải gia cố Top-base .76 Hình 3-39 Biến dạng ( tơ màu ) gia tải gia cố Top-base 77 Hình 4-1 Mơ hình mố đầu cầu 80 Hình 4-2 Chi tiết tường chắn mố đầu cầu .80 Hình 4-3 Mơ hình mố đầu cầu 82 Hình 4-4 Hình ảnh mố đầu cầu thông thường 83 Hình 4-5 Mơ hình đường ống nước 84 Hình 4-6 Mặt cắt ngang thể ống thoát nước 84 Hình 4-7 Xếp khối GEOFOAM 87 Hình 4-8 Mặt cắt ngang khối GEOFOAM 87 Hình 4-9 Liên kết thép khối GEOFOAM 88 Hình 4-10 Liên kết thực tế thép khối GEOFOAM 88 Hình 4-11 Mặt cắt ngang sử dụng neo thép .89 Hình 4-12 Chi tiết neo .89 Hình 4-13 Mơ hình cách xếp khối GEOFOAM mố đầu cầu 90 Hình 4-14 Màng chống thấm HDPE dùng cho xây dựng 91 Hình 4-14 Mặt cắt dọc mố đầu cầu 92 Báo cáo nghiên cứu khoa học Hình 4-15 Mơ hình xây tường bao ( tường lắp ghép ) .93 Hình 4-16 Cấu tạo lớp áo đường .93 Hình 4-17 Mơ hình mố đầu cầu hoàn chỉnh 94 DANH MỤC BẢNG Bảng 2-1 Kết thí nghiệm mô tả từ biến GEOFOAM .26 Bảng 3-1: Hệ số khả chịu tải đất ban đầu Top-base 42 Bảng 3-2 Kết xác định trọng lượng riêng 58 Bảng 3-3 Kết thí nghiệm xác định độ ẩm tự nhiên 60 Bảng 3-4 Kết thí nghiệm xác định giới hạn chảy 61 Bảng 3-5 Kết thí nghiệm xác định giới hạn dẻo .62 Bảng 3-6 Số liệu thí nghiệm nén với tự nhiên 75 Bảng 3-7:Số liệu thí nghiệm nén với có gia cố Top-Base 75 Bảng 3-8:Số liệu thí nghiệm nén với có gia cố Top-Base Geofoam 79 Báo cáo nghiên cứu khoa học MỞ ĐẦU Tổng quan Nhu cầu xây dựng cơng trình sở hạ tầng nước ta ngày lớn, đặc biệt vùng đồng bằng, nơi có đất đặc trưng đa dạng, phức tạp tương đối yếu Trước thường tốn nhiều thời gian chi phí để xử lí đất trước xây dựng cơng trình Và việc sử dụng nhiều hố chất vật liệu xây dựng làm từ nguyên liệu thiên nhiên ảnh hưởng nghiêm trọng tới mơi trường sinh thái Đây lí thơi thúc nhóm nghiên cứu bắt tay vào đề tài TOP-BASE coi Việt Nam Qua tìm hiểu , nhóm nghiên cứu thấy việc gia cố đất để xây dựng cơng trình đất yếu Việt Nam phải sử dụng phương pháp gia cố như: đóng cọc tre, cọc tràm, cọc bê tơng sâu xuống lịng đất làm cho nguồn nước bị nhiễm Chính từ nhận định này, nhóm tập trung nghiên cứu phương pháp TOP-BASE ứng dụng Nhật Hàn Quốc cho hàng nghìn cơng trình, nhiều chung cư cao 17- 20 tầng, chí cao đến 30 tầng xây dựng móng Top-Base mà khơng cần dùng cọc Khi xảy động đất, cơng trình Top-Base bị hư hại, cơng trình bên cạnh bị hư hại nhiều Móng Top-Base triển khai Việt Nam từ năm 2008 Đến có nhiều cơng trình Hà Nội, Hải Phịng, Hưng n, Thanh Hóa, Quảng Ninh, Tp Hồ Chí Minh…ứng dụng cơng nghệ đạt hiệu tốt Mục tiêu đề tài Phân tích nguyên lý làm việc xây dựng sở lý thuyết tính tốn, thiết kế Topbase Từ đó, thí nghiệm nghiên cứu với vật liệu khác thay bê tông để tìm hướng , giải pháp việc sử dụng móng Top- Base Tính cấp thiết đề tài Móng hay móng nền, móng hay móng nhà kết cấu kỹ thuật xây dựng nằm cơng trình xây dựng tòa nhà, cầu, đập nước ) đảm nhiệm chức trực tiếp tải trọng cơng trình vào đất bảo đảm cho cơng trình chịu sức ép Báo cáo nghiên cứu khoa học trọng lực tầng, lầu khối lượng cơng trình đảm bảo chắn cơng trình Móng phải thiết kế xây dựng thi cơng cơng trình khơng bị lún gây nứt đổ vỡ công trình xây dựng Nền móng phần đất nằm đáy móng chịu tồn phần lớn tải trọng cơng trình đè xuống, cịn gọi đất, nơi chịu tồn tải trọng cơng trình, lại thành phần cơng trình chơn sâu kỹ Móng nhà yếu tố quan trọng cần lưu ý xây nhà cơng trình khác Đây nơi định cho kiên cố, bền vững tảng nâng đỡ cơng trình Cơng nghệ TOP BASE vốn coi bước đột phá công nghệ xây dựng hồn thiện áp dụng thành cơng đất yếu cho hàng chục ngàn cơng trình 10 năm qua Nhật Bản Hàn Quốc Cấu tạo TOP BASE bao gồm khối bê tông dạng quay thẳng đứng (gọi top block), chèn vật liệu rời (sử dụng đá dăm) quay Phương pháp liên quan đến việc bố trí Top - block xuống bề mặt móng thép đặt lên trên, liên kết trực tiếp Top - block lại với tạo thành lớp TOP BASE Không gian bên khối TOP BASE phủ đầy đá dăm chèn Độ lún móng TOP BASE giảm 35% - 65% so với móng bê tông cốt thép Khả chịu tải TOP BASE cap gấp – lần so với tự nhiên Lún Chịu tải trọng động đất tốt Tuy nhiên, để chọn phương pháp tính tốn với u cầu tốn, phù hợp với tính chất loại đất điều kiện làm việc thực tế móng vấn đề đặt với kỹ sư thiết kế Đề tài nhằm mục đích thử nghiệm thay khối Bê tơng Top - Block vật liệu xốp cường độ cao nhằm tăng hiệu móng Top - Base Chúng tơi hy vọng với kết nghiên cứu góp thêm phương pháp tối ưu hệ nhiều phương pháp thông dụng giải pháp thi cơng móng cơng trình Mục tiêu đề tài Mục đích đề tài nhằm nghiên cứu tính chất móng Top-base , lựa chọn phương pháp phù hợp từ kết thí nghiệm Báo cáo nghiên cứu khoa học Thử nghiệm sử dụng vật liệu nhẹ Geofoam tạo hình dạng Top-Base thí nghiệm chịu tải trọng cơng trình Nền đất yếu (dự kiến bùn nhão), thử tải trọng Thí nghiệm với TopBase (với vật liệu Geofoam) xem hiệu Từ ứng dụng kết thu vào thực tiễn Phương pháp nghiên cứu - Thu thập tài liệu tác giả trong, nước có liên quan đến đề tài - Phương pháp phân tích lý thuyết phục vụ đề tài - Phương pháp thí nghiệm phịng khảo sát, thử nghiệm trường ( có ) - Phương pháp tốn học thống kê: xử lý tổng hợp kết thí nghiệm quan trắc lún trường (nếu có) thiết lập tương quan tiêu lý Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu nguồn gốc cơng nghệ chế tạo, phạm vi ứng dụng quy trình thi cơng nghiệm thu công nghệ Top-Base , phạm vi áp dụng cho cơng trình xây dựng đất yếu sở điều kiện địa chất cơng trình, địa chất thủy văn Top-base phương pháp gia cố đất để cải thiện gia cố đất xung quanh phần đáy kết cấu móng đất yếu, sử dụng cho móng cơng trình tải trọng từ kết cấu truyền xuống không lớn so với khả chịu lực cho phép đất ban đầu ( không 2,5 đến 3,5 lần ) Phương pháp Top-base có tác dụng giảm độ lún tăng khả chịu lực tải trọng từ kết cấu bên không lớn so với khả chịu tải đất yếu Kết cấu móng nơng bên Top-base thay đổi theo quy mơ cơng trình, điều kiện thi cơng xây dựng, móng đơn, móng dạng băng dạng bè người thiết kế kết cấu cơng trình định lựa chọn, sở thông tin dự báo khả chịu tải đất gia cố Top-base có hiệu đặc biệt việc giảm độ lún Top-base có tác dụng phân phối ứng suất với hiệu ứng đồng vận khối bê tông chèn đầy đá dăm Cơ chế giảm độ lún khả ngăn chặn biến dạng ngang đất nằm móng phần cọc phễu, đồng thời có tác dụng tăng khả chịu lực cách ngăn chặn phá hoại cục 4.2.2.3 Báo cáo nghiên cứu khoa học Lắp đặt GEOFOAM (a) Chuẩn bị mặt Kinh nghiệm việc chuẩn bị trang mặt phù hợp trước đặt khối EPS yếu tố quan trọng ổn định bên kè khả xây dựng tổng thể Sự cần thiết phải tuân thủ chặt chẽ tiêu chí chia thành nhóm thảo luận có xu hướng tăng lên với độ dày phần xốp địa chất việc chuẩn bị mặt có ảnh hưởng lớn việc đặt lớp EPS Nếu quan tâm đầy đủ không dành cho việc chuẩn bị mặt , ngày trở nên khó khăn để giữ lớp khối EPS xếp theo phương ngang Chi tiết chuẩn bị trang web bao gồm thông số kỹ thuật xây dựng sau: - Lý tưởng khơng có nước đọng tích tụ khu vực đặt khối EPS Sự diện nước gây ức chế đất làm cho kết cấu bị phá hoại Tuy nhiên, từ góc độ thực tế, khối địa chất khối EPS thường sử dụng địa điểm nơi điều kiện đất nước ngầm vốn có bề mặt Kinh nghiệm số lượng nước đọng thích nghi chấp nhận Tuy nhiên, tiềm nâng thủy tĩnh khối q trình xây dựng phải xem xét.,thốt nước đầy đủ nên trì cơng trường q trình thi cơng để giảm thiểu nước tích lũy dọc theo kè EPS từ lượng mưa lớn, nhanh - Khơng có mảnh vụn mảnh thực vật lớn nhơ từ nơi mà khối EPS đặt Hơn nữa, đất hạt tiếp xúc cấp độ không lớn cát thô sỏi mịn (2 đến 19 mm (0,08 đến 0,8 in.)) Mục tiêu yêu cầu để ngăn ngừa thiệt hại vật lý đâm thủng, đục lỗ, vỡ góc, v.v - Bất kể vật liệu đất (đất tự nhiên cát), bề mặt phải mặt phẳng ("trơn tru") trước đặt lớp Độ mịn cần thiết độ lệch dọc không ± 10 mm (0,4 in.) trrên khoảng cách mét - Sau chuẩn bị mặt chuẩn bị cách, việc cài đặt khối EPS bắt đầu Báo cáo nghiên cứu khoa học (b) Kiểm tra lưu trữ xốp - Trong q trình vận chuyển tới cơng trường hay vận chuyển để thi công cần ý cho giảm thiểu tối đa việc xốp bị vết lõm hay móp đầu - Khu vực thi công hay lưu trữ cần cấm tác nhân gây cháy nổ GEOFOAM vật liệu dễ cháy (c) Lắp đặt khối GEOFOAM  Xếp khối GEOFOAM Các khối phải đặt theo mẫu định vẽ thiết kế phê duyệt vẽ nhà thầu.Các khối nên đặt chặt chẽ với tất mặt Mọi nỗ lực nên thực để loại bỏ khoảng cách khớp dọc khối Nếu khối đáp ứng dung sai kích thước quy định đặt cẩn thận bắt đầu với mặt phẳng phụ thảo luận trước đây, bề mặt lớp khối định cung cấp bề mặt phẳng hợp lý cho lớp khối Tuy nhiên, trường hợp bề mặt khối trở nên khơng đều, giải pháp phổ biến đặt lớp mỏng bê tông xi măng để đặt lớp khối Tuy nhiên, phiến không đặt mà khơng có xem xét người thiết kế dự án xi măng tạo chiều dọc cố định bổ sung ứng suất đất cần đánh giá Nếu cần thiết phải cắt khối xốp, việc cắt xác thực với thiết bị dây nóng di động mà máy hàn EPS cung cấp hỗ trợ lắp ráp Một cưa dây cưa xích sử dụng Trong đó, cưa xích dùng nhiều - cơng cụ cắt thường sử dụng thực tế Hoa Kỳ không yêu cầu bề mặt cuối mịn, xác Các thiết bị cắt dây nóng chế tạo để cắt EPS thường không làm cho EPS bốc cháy Tuy nhiên, nên xem xét để có sẵn bình chữa cháy q trình cắt dây nóng khối EPS Tại thời điểm khối EPS phơi bày, phải cẩn thận để giữ tất nguồn nhiệt lửa mở khỏi khối Ngay hút thuốc nên cấm lý an tồn Báo cáo nghiên cứu khoa học Các bề mặt khối EPS không qua trực tiếp phương tiện thiết bị xây dựng sau đặt khối Bề mặt cuối EPS khối bảo vệ thể vẽ Việc thi công thực vị trí vật liệu che phủ để khơng gây thiệt hại cho khối EPS Hình 4-58 Xếp khối GEOFOAM Hình 4-59 Mặt cắt ngang khối GEOFOAM  Liên kết khối Dùng thép để ngăn trượt khối Báo cáo nghiên cứu khoa học Hình 4-60 Liên kết thép khối GEOFOAM Báo cáo nghiên cứu khoa học Hình 4-61 Liên kết thực tế thép khối GEOFOAM  Neo khối GEOFOAM để chống lại áp lực đẩy Dùng neo thép Hình 4-62 Mặt cắt ngang sử dụng neo thép Báo cáo nghiên cứu khoa học Hình 4-63 Chi tiết neo Báo cáo nghiên cứu khoa học Báo cáo nghiên cứu khoa học Hình 4-64 Mô hình cách xếp khối GEOFOAM mố đầu cầu 4.2.2.4 Thi công chống thấm tường bao (a) Chống thấm  Vật liệu sử dụng  Sử dụng màng chống thấm HDPE Màng chống thấm có độ bền cực tốt, chịu va đập bền bỉ, có khả chống lại ăn mịn hóa chất, gió mưa, muối, a xit … chí khơng thể bị bào mịn axit đậm đặc, kiềm …nên bảo vệ chống thấm tốt cho GEOFOAM Nhựa HDPE cịn cản tia cực tím ánh sáng mặt trời mà khơng bị ảnh hưởng đến cấu trúc vật liệu Khả chịu nhiệt HDPE vô tuyệt vời, loại nhựa ngồi khả cách nhiệt siêu hạng cịn có khả chống cháy phù hợp cho GEOFOAM Báo cáo nghiên cứu khoa học Hình 4-65 Màng chống thấm HDPE dùng cho xây dựng  Thi công  Màng chống thấm phủ lên toàn bề mặt GEOFOAM lắp đặt (b) Tường bao  Xây tường bao để bảo vệ khối xốp tạo mỹ quan (không cần chịu lực)  Sử dụng tường bê tông lắp ghép để rút ngắn thời gian thi công  Sau xây dựng xong tường bao tiến hành lấp đất Báo cáo nghiên cứu khoa học Hình 4-66 Mặt cắt dọc mố đầu cầu  Lấp đất tiến hành đắp Taluy để chống rửa trơi đất tạo ổn định cho tồn mố đầu cầu Báo cáo nghiên cứu khoa học Hình 4-67 Mô hình xây tường bao ( tường lắp ghép ) 4.2.2.5  Thi cơng mặt đường Phía lớp màng chống thấm lớp cát để bảo vệ lớp màng chống thấm bề mặt khối GEOFOAM  Sau lớp cát lớp áo đường thông thường Hình 4-68 Cấu tạo lớp áo đường Báo cáo nghiên cứu khoa học Hình 4-69 Mô hình mố đầu cầu hoàn chỉnh Báo cáo nghiên cứu khoa học Báo cáo nghiên cứu khoa học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giải pháp sử dụng GEOFOAM cho mố đầu cầu đề tài rộng, chưa có nhiều cơng trình ứng dụng tài liệu nghiên cứu đề tài Vì thế, với kiến thức cịn hạn hẹp việc tìm hiểu phân tích sâu điều khó khăn chúng em Trong q trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót Để làm rõ đề tài cần nhiều thời gian điều kiện Song, qua trình thực nhóm chúng em đạt thành cơng định: tìm hiểu, phân tích ngun lý làm việc móng Top-base, xây dựng lý thuyết tính tốn thiết kế bản; so sánh ưu nhược điểm móng Top-base móng nơng thơng thường thông số ứng suất, chuyển vị, mô đun đàn hồi đất Trong tương lai chúng em cố gắng tiếp tục nghiên cứu phát triển lý thuyết sẵn có cách chuyên sâu, chi tiết xác Nhận định đề tài có khả ứng dụng vào thực tiễn cao, có hiệu cao mặt kinh tế, thân thiện với mơi trường…vì nghiên cứu phát triển đề tài việc làm thiết thực Kiến nghị - Những giải pháp công nghệ từ nghiên cứu khoa học đóng góp ý kiến để ngày ứng dụng cao địa kĩ thuật Việt Nam - Nghiên cứu thêm giải pháp cơng nghệ đưa vào thực tiễn sớm Báo cáo nghiên cứu khoa học CHƯƠNG 5: REFERENCES [1] "GEOFOAM," [Online] Available: www.wipikia.com [2] "www.ebook.edu.vn," [Online] [3] "TCVN 3118 : 1993 : BÊ TÔNG NẶNG – PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ NÉN," Việt Nam [4] T M Đ "Từ biến bê tơng hạt mịn," 2011 [5] Nguyễn Ngọc Phúc, Trần Hồng Gia, Nguyễn Xuân Quỳnh, "Giải pháp móng top base (móng phễu) nhà dân dụng công nghiệp," Đại Học Lạc Hồng, 15/09/2011 [6] D 2216-98, "Standard Test Method for Laboratory Determination of Water (Moisture) Content of Soil and Rock by Mass," 100 Barr Harbor Dr., West Conshohocken [7] TCVN 4200-2012, Hà Nội: Viện Khoa học công nghệ ; Bộ xây dựng, 2012 [8] Bộ môn Cầu , Khoa Cầu Đường, Thiết kế mố trụ cầu, Đại Học Xây Dựng, 2012 [9] D S Timothy, "Geofoam Applications in the Design," John S Horvath,New York, July 2004 [10] N Đ Dũng, Cơ học đất, Hà Nội: NXB Xây Dựng, 2007 [11] "www.tailieuxaydung.com," [Online] [12] "www.licogi168.com," [Online] [13] Phan , Quân Hồng;, Cơ học đất, Hà Nội: NXB Giáo dục, 2012 ... cáo nghiên cứu khoa học Hình 2-13 Biến dạng từ biến bê tông hạn mịn [ CITATION Trầ11 l 1033 ] Nhận xét : GEOFOAM cho biến dạng từ biến Báo cáo nghiên cứu khoa học CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG GEOFOAM TRONG. .. bìa cứng) bao ngồi vật liệu tổng hợp (thường vải địa kỹ thuật Polypropylene hay Polyesie khơng dệt…) Bấc thấm có tính chất vật lý đặc trưng sau: - Cho nước lỗ rỗng đất thấm qua lớp vải địa kỹ thuật. .. chọn nội dung nghiên cứu cho đề tài Chương 2: Thí nghiệm tính chất GEOFOAM Trong chương mục đích trình bày tính chất đặc tính GEOFOAM Chương 3: Ứng dụng GEOFOAM gia cố đất yếu Trong chương đánh

Ngày đăng: 23/11/2020, 22:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] "GEOFOAM," [Online]. Available: www.wipikia.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: GEOFOAM
[2] "www.ebook.edu.vn," [Online] Sách, tạp chí
Tiêu đề: www.ebook.edu.vn
[3] "TCVN 3118 : 1993 : BÊ TÔNG NẶNG – PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ NÉN," Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: TCVN 3118 : 1993 : BÊ TÔNG NẶNG – PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNHCƯỜNG ĐỘ NÉN
[4] T. M. Đ. "Từ biến của bê tông hạt mịn," 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ biến của bê tông hạt mịn
[9] D. S. Timothy, "Geofoam Applications in the Design," John S. Horvath,New York, July 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Geofoam Applications in the Design
[11] "www.tailieuxaydung.com," [Online] Sách, tạp chí
Tiêu đề: www.tailieuxaydung.com
[12] "www.licogi168.com," [Online] Sách, tạp chí
Tiêu đề: www.licogi168.com
[7] TCVN 4200-2012, Hà Nội: Viện Khoa học công nghệ ; Bộ xây dựng, 2012 Khác
[8] Bộ môn Cầu , Khoa Cầu Đường, Thiết kế mố trụ cầu, Đại Học Xây Dựng, 2012 Khác
[10] N. Đ. Dũng, Cơ học đất, Hà Nội: NXB Xây Dựng, 2007 Khác
[13] Phan , Quân Hồng;, Cơ học đất, Hà Nội: NXB Giáo dục, 2012 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w