1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu vật liệu Geofoam trong ngành địa kỹ thật tại Việt Nam

9 213 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Đây là tài liệu tóm gọn quá trình nghiên cứu khoa học về vật liệu GEOFOAM và ứng dụng nó trong ngành địa kĩ thuật tại Việt Nam.

Trang 1

1

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VẬT LIỆU GEOFOAM TRONG ĐỊA KĨ THUẬT TẠI VIỆT NAM

Lê Duy Cường 1, Mai Văn Đạt 2,Hoàng Tiến Dũng 3,Tống Văn Duyệt 4

1 Lớp 60XD7 – Khoa Xây dựng dân dụng & Công nghiệp, Trường Đại học Xây Dựng,

55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

2 Lớp 60XD7 – Khoa Xây dựng dân dụng & Công nghiệp, Trường Đại học Xây Dựng,

55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

3 Lớp 60XD8 – Khoa Xây dựng dân dụng & Công nghiệp, Trường Đại học Xây Dựng,

55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

4 Lớp 60XD7 – Khoa Xây dựng dân dụng & Công nghiệp, Trường Đại học Xây Dựng,

55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Tóm tắt:

Công nghệ vật liệu Geofoam trong những năm gần đây đã được ứng dụng rất nhiều trong địa

kĩ thuật ở các nước phát triển Việc sử dụng vật liệu này mang loại hiệu quả trong việc thay thế vật liệu chịu lực và gia cố nền đất thông thường trong địa kĩ thuật và xây dựng dân dụng Mục tiêu đề tài nghiên cứu là thí nghiệm một số chỉ tiêu cơ lý của vật liệu này, làm cơ sở phân tích khả năng triển khai ứng dụng giải pháp sử dụng Geofoam cho giải pháp gia cố nền đất yếu bằng cách thay thế vật liệu bê tông trong móng Top-base bằng Geofoam và thay thế nền đất đắp mố đầu cầu trong điều kiện thực tế thiết kế và thi công của Việt Nam Tiến hành thí nghiệm trên

mô hình thực tế để so sánh, đánh giá kết quả khi thay thế bê tông trong móng Top-base bằng Geofoam, dựng mô hình mố đầu cầu sử dụng vật liệu Geofoam để từ đấy đưa ra cấu tạo và trình

tự thi công thực tế

Từ khóa: thí nghiệm geofoam, geofoam trong gia cố nền đất yếu, geofoam trong mố đầu cầu

Summary:

Trang 2

2

1 Đặt vấn đề

Xốp là một vật liệu rất phổ biến được biết đến từ rất lâu, tuy nhiên nhắc đến xốp chịu lực thì có

2 loại chính đó là EPS và XPS Ở Việt Nam, 2 loại xốp này cũng đã được áp dụng để làm vật liệu cách âm cách nhiệt, chống thấm và áp dụng vào một số công trình dân dụng tuy nhiên việc

áp dụng vật liệu này trong địa kĩ thuật còn rất mới

Ở các nước phát triển, xốp chịu lực được áp dụng rất nhiều trong địa kỹ thuật nó còn được gọi

là Geofoam và mang lại hiệu quả rất lớn Vậy nên nhóm tác giả đã quyết định nghiên cứu để hiểu rõ hơn về vật liệu Geofoam từ đó áp dụng vật liệu này vào trong ngành địa kỹ thuật tại Việt Nam

2 Các thí nghiệm vật liệu Geofoam trong phòng

Trang 3

3

3 Ứng dụng Geofoam trong gia cố nền đất yếu

Giải pháp gia cố nền Top-Base là một gải pháp rất hiệu quả và đang được sử dụng ngày càng phổ biến tại Việt Nam, vật liệu chịu lực chính trong Top-base là vữa bê tông và nhận thấy rằng Geofoam là một vật liệu nhẹ, khả năng chịu lực cao phù hợp để thay thế vật liệu bê tông trong Top-block

Sau khi đưa ra ý tưởng, nhóm tác giả tiến hành xây dựng mô hình thí nghiệm bàn nén trong phòng thí nghiệm để thí nghiệm xác định độ lún của nền gia cố Top-Base bê tông và nền gia cố Top-base Geofoam

Ý TƯỞNG THAY THẾ VẬT LIỆU BÊ TÔNG TRONG MÓNG TOP-BASE

BẰNG GEOFOAM

Thí nghiệm nền top-base

mô hình nhỏ

Geofoam

Bê tông

Mô hình

Top-block

Trang 4

4

Sau khi tiến hành các thí nghiệm nhóm tác giả đưa ra được kết quả như sau:

Nhận xét :Nhìn vào kết quả nhóm tác giả nhận thấy rằng độ lún của Top-Base Geofoam lớn

hơn so với Top-Base bê tông tuy nhiên chênh lệch là không nhiều Xét trong bài toán tổng thể hay đặt vào một công trình thực tế mà nếu sử dụng Top-Base Geofoam đã đạt yêu cầu về biến dạng thì áp dụng giải pháp Top-Base Geofoam sẽ có rất hiệu quả vì thời gian thi công nhanh hơn nhiều so với giải pháp Top-Base bê tông, hơn nữa nếu giải pháp này được áp dụng vào thực tế thì các khối Top-block sẽ được đúc sẵn trong nhà máy như vậy độ chính xác cũng như khả năng chịu lực còn được tăng lên đáng kể cộng với việc vận chuyển dễ dàng ( Top-block Geofoam rất nhẹ ) và thời gian thi công cũng nhanh hơn thì việc áp dụng giải pháp Top-Base Geofoam là rất tối ưu

0

3

4.5

7.2

9.95

0

1.9

3.4

5.7

7.9

0

2

4

6

8

10

12

P(kg)

Top-Base bê tông Top-Base Geofoam

Trang 5

5

4 Ứng dụng Geofoam trong mố đầu cầu

Hiện nay phần mố đầu cầu người ta sẽ sử dụng đất đắp từ phần mố đầu cầu đến phần đường, việc sử dụng đất đắp sẽ gây ra một tải trọng khá lớn lên phần tường của mố cầu và lên móng của mố, thêm nữa độ lún của đất cũng ảnh hưởng rất nhiều đến giao thông giữa đường và cầu.Nhận thấy rằng Geofoam là một vật liệu nhẹ mà cường độ lại cao, rất phù hợp để thay thế đất đắp trong mố đầu cầu vì nó vừa giảm tải trọng tác dụng vừa có khả năng chịu lực

Sau khi đưa ra ý tưởng, nhóm tác giả đã nghiên cứu và tìm hiểu để đưa ra được cấu tạo của

mố đầu ầu sử dụng Geofoam từ đó đưa ra được trình tự thi công thực tế

Cấu tạo của mố đầu cầu ứng dụng Geofoam gồm những bộ phận như sau:

Ý TƯỞNG THAY THẾ ĐẤT ĐẮP Ở MỐ ĐẦU CẦU

BẰNG GEOFOAM

1.Mố đầu cầu được xây dựng như thông thường

Điểm khác ở đây là phần tường cánh nhô

ra sẽ không cần thi công từ đó giảm được chi phí và thời gian thi công

Trang 6

6

2 Đường ống thoát nước

Được lắp đặt ở dưới bệ mố để thu toàn bộ

nước thấm từ trên xuống

Phần đường ống bên trong mố sẽ phải tạo lỗ và tạo dốc >= 2%

3 Vải địa kỹ thuật

Được rải 1 lớp ở bề mặt tiếp xúc giữa đất đắp

và khối Geofoam

Trang 7

7

Mặt đứng

Tấm thép liên kết

Các khối Geofoam được xếp so le theo cả mặt

đứng và trục dọc của toàn bộ khối xốp

Giữa các khối còn được liên kết bằng tấm thép

để tăng độ ổn đinh của toàn khối

4 Khối Geofoam

5 Neo thép

Ở các công trình có tính toán áp lực nước thấp

( lượng mưa thấp, mực nước lũ không cao ) thì

với cách xếp ở trên và các liên kết bằng thép

giữa các khối đã có thể đảm bảo ổn định cho

công trình Tuy nhiên với một số công trình có

áp lực nước lớn thì cần bổ sung thêm neo

Neo các khối GEOFOAM để chống lại áp lực

đẩy nổi

Trang 8

8

Màng chống thấm sẽ được phủ lên

toàn bộ bề mặt và 2 bên của khối

Geofoam

6 Màng chống thấm ( HDPE)

Tường bao được xây thể

hiện như trên mô hình

Ở đây, tường bao chỉ có tác dụng tạo mỹ quan, tạo taluy mái dốc và bảo vệ khối Geofoam mà không cần chịu lực

7 Tường bao

Trang 9

9

Dựa vào cấu tạo đưa ra ở trên nhóm tác giả đưa ra trình tự thi công mố đầu cầu ứng dụng Geofoam như sau:

8 Các lớp áo đường

Mô hình hoàn thiện

Xây dựng mố đầu cầu như thông thường

Lắp đặt đường ống thoát nước

Xếp các khối Geofoam

Phủ màng chống thấm

Xây tường bao

Tạo taluy và thi công mặt đường Dải vải địa kỹ thuật

Ngày đăng: 17/05/2020, 08:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w