Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
23,67 KB
Nội dung
CÁCGIẢIPHÁPHOÀNTHIỆNVIỆCXÁCĐỊNHGIÁTRỊVƯỜNCÂYCAOSUKHIĐIVÀOCỔPHẦNHÓATẠITỔNGCÔNGTYCAOSUĐỒNGNAI Ở nước ta, doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nông nghiệp nói chung, kinh doanh caosuthiên nhiên nói riêng được hình thành với qui mô lớn và phát triển gần 50 năm, đóng vai trò trọng yếu trong sản xuất và xuất khẩu. Tuy vậy, doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nông nghiệp nói chung và kinh doanh caosuthiên nhiên nói riêng, nhìn chung, tỏ ra kém hiệu quả trong kinh doanh, mặc dù có tác dụng to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng ở vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế mới, biên giới . Từ khi thực hiện đường lối đổi mới và mở cửa của Đảng, nhiều chính sách của Nhà nước làm xuất hiện một số hình thức đa dạng hóa chủ sở hữu một cách tự phát nhưng lại có ý nghĩa to lớn trong việc đổi mới quản lý và nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nông nghiệp. Mặc dù Luật doanh nghiệp đã được ban hành và đang phát huy tác dụng tích cực đối với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, những năm qua, nhưng chưa được áp dụng phổ biến trong nông nghiệp. Việccổphầnhoá doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nông nghiệp nói chung, kinh doanh caosuthiên nhiên nói riêng so với các doanh nghiệp nhà nước ở các ngành khác là không đáng kể và hiện đang vướng mắc ở vấn đề xácđịnhgiátrị quyền sử dụng đất nông nghiệp (đối với những doanh nghiệp trồng cây ngắn ngày) và giátrịvườncây (đối với doanh nghiệp trồng cây lâu năm). Vì vậy, cácgiảiphápđịnhgiátrịvườncâycaosu để cổphầnhoá doanh nghiệp nhà nước kinh doanh caosuthiên nhiên phải được xác lập. Sau đây tôi xin đưa ra một số giảipháp để giải quyết những vấn đề đã đặt ra ở chương 2 trong việcxácđịnhgiátrịvườncâycaosukhi chuẩn bị cho việc tiến hành cổphầnhóacác Nông trường caosu trực thuộc Tổng CTCS ĐồngNai : 3.1. Bổ sung phương pháp so sánh trực tiếp khixácđịnhgiátrịvườncâycaosu : Xácđịnhgiátrị hiểu một cách đơn giản là ước tính giátrị bằng tiền của một tài sản nhằm một mục tiêu cụ thể. Theo Giáo sư Lim Lan Yuan, Trường xây dựng và bất động sản Đại học quốc gia Singapore: “Xác địnhgiá là một nghệ thuật hay khoa học về ước tính cho một mục tiêu cụ thể của một tài sản tại một thời điểm, có cân nhắc đến tất 1 cả những đặc điểm của tài sản cũng như xem xét tất cả các yếu tố kinh tế căn bản của thị trường, bao gồm các loại đầu tư lựa chọn” (Đoàn Văn Trường và Ngô Trí Long – 1977, Các phương pháp thẩm địnhgiátrịtài sản, NXB Khoa học - kỹ thuật, Hà Nội). Xácđịnhgiátrịvườncây nói riêng và giátrị doanh nghiệp nhà nước kinh doanh caosu là sự ước tính giátrị doanh nghiệp tại thời điểm cổphầnhóa làm cơ sở cho việc hình thành giá bán phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Việcxácđịnhgiátrịvườncâycaosucó thể được thực hiện theo nhiều phương pháp khác nhau như phương pháptài sản, phương pháp chiết khấu dòng tiền như nghị định 109/2007/NĐ/CP đã qui định, ngoài ra còn có thể sử dụng các phương pháp khác như phương pháp chi phí, phương pháp so sánh trực tiếp. Phương pháp so sánh trực tiếp dựa trên cơ sở cho rằng giátrị thị trường của một tài sản có quan hệ mật thiết với giátrị của cáctài sản đã được mua bán trên thị trường . Mục tiêu của phương pháp so sánh trực tiếp là tìm kiếm cáctài sản đã được giao dịch trên thị trường giống với đối tượng xácđịnhgiá và tiến hành điều chỉnh những sự khác biệt giữa chúng một cách thích hợp. Phương pháp này tuân thủ các nguyên tắc: (1) Một nhà đầu tư có lý trí sẽ không trả giá cho một tài sản nhiều hơn chi phí để mua một tài sản khác có lợi ích tương tự. (2) “Đóng góp” : “Quá trình điều chỉnh có ước tinh sự tham giađóng góp của các nhân tố, bộ phận của tài sản đối với tổnggiátrị thị trường”. Mở rộng diện tích tái canh, trồng mới và thâm canh tăng năng suất vườncâycao su, hình thành vùng nguyên liệu liền canh quy mô lớn, luôn là mục tiêu chiến lược của các doanh nghiệp. Song doanh nghiệp nhà nước kinh doanh caosuthiên nhiên sẽ gặp phải hai trở ngại lớn, thứ nhất là cơ chế quản lý chưa phù hợp với đặc điểm sản xuất sinh học của câycaosu và sự “quá tải” trong quản lý bởi quy mô lớn “đại điền”; thứ hai là sự thiếu hụt về vốn và lao độngcó kỹ thuật để đầu tư thâm canh vườncâycao su. Xuất phát từ mục tiêu nêu trên, từ những năm đầu 90 của thế kỉ trước, một số doanh nghiệp nhà nước kinh doanh caosuthiên nhiên đã tìm tòi cácgiảipháp liên doanh, liêt kết nhằm mở rộng diện tích, thâm canh vườn câycao su, với những hình thức khác nhau về việc đa dạng hóa chủ sở hữu trên vườn câycao su. Các hình thức tổ chức kinh doanh nói trên đã góp phần tạo ra thị trường giao dịch vườn câycao su. Mặt khác, hiện nay 2 diện tích caosu tiểu điền ở nước ta chiếm một tỷ trọng không nhỏ cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến caosu của các doanh nghiệp. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, việc vận dụng phương pháp so sánh trực tiếp là phù hợp với việcđịnhgiátrị vườn câycao su. 3.2. Xácđịnhgiátrịvườncâycó tính cả giátrị quyền sử dụng đất trồng caosu : Theo luật đất đai của Việt Nam : Đất đai thuộc quyền sở hữu nhà nước, nhà nước giao quyền sử dụng đất dài hạn, ngắn hạn hoặc cho cá nhân hay tổ chức thuê đất. Pháp luật cũng thừa nhận quyền giao dịch về đất đai như chuyển nhượng, thừa kế, . Đất đai trong doanh nghiệp được Nhà nước chuyển quyền sử dụng đất thì giátrị quyền tài sản về đất hình thành tài sản bất biến và được tính vàogiátrị doanh nghiệp để xácđịnhgiátrị doanh nghiệp cổphầnhóa làm cơ sở để xácđịnhgiá cả doanh nghiệp chào bán cho công chúng. Doanh nghiệp được Nhà nước cho thuê đất theo luật định thì giátrị đất trở thành tài sản khả biến và được xem là một khoản chi phí về đất hàng năm của doanh nghiệp. Do đó, nếu không tính giátrị đất vàogiátrịvườncây thì giátrị doanh nghiệp sẽ nhỏ hơn giátrị doanh nghiệp tính quyền sử dụng đất vàogiátrịvườn cây. Quyền sử dụng ruộng đất trong nền kinh tế thị trường được giao dịch trao đổi trong giao lưu dân sự và hoạt động kinh doanh sản xuất, cho nên quyền sử dụng ruộng đất được tiền tệ hóa và trở thành hàng hóa. Hàng hóa quyền sử dụng ruộng đất (còn được gọi là quyền tài sản về sử dụng ruộng đất) là loại hàng hóa đặc biệt là vì : - Giátrị quyền sử dụng đất nói chung và đất nông nghiệp nói riêng phụ thuộc vào mục đích và nhu cầu sử dụng đất do Nhà nước qui định, song giá cả của đất lại phụ thuộc vào mục đích qui định của Nhà nước và nhu cầu của thị trường tại thời điểm giao dịch và những yếu tố tác động của tự nhiên, con người. Chính vì vậy giátrị và giá cả quyền sử dụng đất chỉ được hình thành khi xuất hiện hành vi giao lưu dân sự và quan hệ trao đổi quyền sử dụng đất trên thị trường. - Tính chất đặc biệt của quyền tài sản về quyền sử dụng đất phụ thuộc vào chế độ sở hữu về đất đai của các quốc gia. Ở Việt Nam sở hữu đất đai thuộc về Nhà nước. Nhà nước là chủ thể duy nhất quyền sở hữu cuối cùng về ruộng đất. Các tổ chức và cá nhân được Nhà nước giao quyền sử dụng đất theo luật định là chủ thể quyền sở hữu pháp lý 3 về ruộng đất. Tính chất pháp lý của các hoạt động giao lưu dân sự và trao đổi quyền sử dụng ruộng đất trên thị trường đều phải được Nhà nước cho phép và công nhận. - Giátrị quyền sử dụng đất phụ thuộc vào mục đích sử dụng đất của chủ thể pháp lý quyền sử dụng đất. Mặt khác, giátrị quyền sử dụng đất hình thành đồng thời với sự hình thành giátrị của cáctài sản trên những mảnh đất tại thời điểm giao dịch. Xácđịnhgiátrị quyền sử dụng đất theo luật pháp hiện hành, do Nhà nước cấp Tỉnh định giá, các cá nhân và tổ chức phải nộp tiền chuyển quyền sử dụng đất cho nhà nước. Đối với cá nhân và tổ chức sử dụng đất, giátrị quyền sử dụng đất được coi là giátrị cấu thành giátrịvườncây (đối với cây lâu năm) hoặc giátrị canh tác đối với cây ngắn ngày. Như vậy giátrị quyền sử dụng đất và suất đầu tư trên đất hình thành giátrịvườncây và là một bộ phận của giátrị doanh nghiệp khicổphần hóa. Giátrị vườn câycaosu ở hai khu vực nêu trên về cơ bản hình thành giátrị đầu tư cốđịnh của doanh nghiệp là một bộ phận quan trọng trong giátrị doanh nghiệp nhà nước kinh doanh caosuthiên nhiên. Ngoài giátrịtài sản hữu ích cho kinh doanh sản xuất còn cócácgiátrị về tài chính, lợi thế thương mại, bảo đảm cho doanh nghiệp hoạt động và phát triển kinh doanh sản xuất trong tương lai. Trên thực tế người mua vườncâycaosu thường quan tâm đến giátrịtài sản có trên đất để tạo ra lợi ích trong tương lai cho họ. Vì vậy, việcđịnhgiátrị quyền sử dụng ruộng đất kinh doanh caosuthiên nhiên phải xácđịnh khả năng sinh lời của vườncây và quan hệ cung cầu trên thị trường. Chính vì vậy không thể cógiátrị quyền sử dụng đất bình quân trên toàn cấp Tỉnh mà phải được phân loại và địnhgiá theo nhiều cấp bậc khác của Tỉnh. Theo như quy định của Nghị định 109/NĐ-CP về doanh nghiệp chọn hình thức giao đất : Trường hợp doanh nghiệp cổphầnhóa được giao đất thì phải tính giátrị quyền sử dụng đất vàogiátrị doanh nghiệp theo giá đất đã được Ủy Ban Nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương (nơi doanh nghiệp có diện tích đất được giao) quy định và công bố. 3.3. Xácđịnhgiátrịvườncâycaosu loại trừ giátrị thanh lý vườncây : Theo phương phápxácđịnhgiátrịvườncâycaosukhicổphầnhóa của TổngCôngty hiện nay, giátrịvườncây được xácđịnh bao gồm 2 yếu tố : 4 - Nguyên giávườncây được xácđịnh lại theo suất đầu tư thời điểm xácđịnhgiá do Tập đoàn công nghiệp caosu Việt Nam ban hành. - Giátrị thanh lý vườncây (hiện giágiátrị thanh lý) được ghi nhận như là tài sản cốđịnh vô hình và được tính trích khấu hao một lần tại thời điểm thanh lý vườncâycaosu để đảm bảo doanh thu và chi phí được ghi nhận đồng thời theo nguyên tắc phù hợp. * Khixácđịnhgiátrịvườncâycao su, TổngCôngty đang tính cả hiện giágiátrịvườncây thanh lý vàogiátrị doanh nghiệp và được ghi nhận như là một tài sản vô hình, được trích khấu hao một lần khi đến niên hạn thanh lý là chưa thỏa đáng, bởi lẽ : - Hiện giágiátrị thanh lý vườncâycaosu kinh doanh không thể ghi nhận là tài sản cốđịnh vô hình do không thỏa mãn định nghĩa của tài sản cốđịnh vô hình theo chuẩn mực số 04 tài sản cốđịnh vô hình theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. - Việc khấu hao một lần khi thanh lý cũng không phù hợp với nguyên tắc trích khấu hao là việcphân bổ dần giátrị khấu hao của tài sản. - Giátrị thanh lý ước tính của vườncây (hiện giágiátrị thanh lý) cũng không thể ghi nhận tài sản riêng tách khỏi vườncây vì không phù hợp với nguyên tắc ghi nhận tài sản. - Khi tính hiện giágiátrị thanh lý vườncâyvàogiátrịvườncâycaosu để xácđịnhgiátrị doanh nghiệp cổphầnhóa làm cho phần vốn Nhà nước của doanh nghiệp tăng lên ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp rất lớn, vì giátrịtài sản vô hình này chiếm gần 50% tổng vốn điều lệ của Côngtycổ phần. Đây chính là phần vốn “ảo”, nó không trực tiếp tham giavào quá trình sản xuất kinh doanh của Côngtycổphần nhưng lại được tham giavào chia tỷ suất lợi nhuận trên vốn của Công ty. Do đó, giátrị thanh lý vườncây nên chỉ được xem là một khoản lợi ích thu được khi kết thúc chu kỳ kinh doanh của câycaosu và không tính giátrị thanh lý vườncâyvàogiátrị doanh nghiệp khicổphần hóa. * Đề xuất ghi nhận giátrịvườncâycaosukhixácđịnhgiátrị doanh nghiệp cổphầnhóa như sau: 5 - Giátrị thực tế của vườncâytại thời điểm xácđịnhgiátrị doanh nghiệp cần phản ánh lợi ích kinh tế mang lại, trong tương lai của vườncây bao gồm : Lợi ích thu được trong quá trình khai thác vườncây và lợi ích thu hồi ước tính khi thanh lý vườn cây. Toàn bộ giátrị nói trên phải được phản ánh là nguyên giávườn cây. - Giátrị khấu hao của vườncây không bao gồm giátrị thanh lý vườncây ước tính trong tương lai (Hiện giágiátrị thanh lý vườn cây). - Khi thanh lý vườn cây, toàn bộ giátrị còn lại của vườncây (bao gồm giátrị thanh lý vườn cây) sẽ được ghi nhận vào chi phí. Như vậy, giátrị thanh lý vườncây được xem là một khoản lợi ích thu được khi kết thúc chu kỳ kinh doanh của câycao su, do đó, giátrị thanh lý vườncây không tính vàogiátrị doanh nghiệp khicổphần hóa, bởi vì nó chỉ là một trong những thứ sản phẩm của vườncâycaosu mà khi người mua vườncâycaosu hy vọng sẽ có lợi ích từ mủ và gỗ lớn hơn tiền mua vườncâycao su. Mặt khác, trong hạch toán theo chế độ hiện hành tổnggiátrị để tính khấu hao phân bổ vàogiá thành sản phẩm trong suốt thời gian kinh doanh của câycaosu bằng nguyên giátrịvườncây trừ đigiátrị thanh lý, chính vì vậy giátrị thanh lý vườncâycaosu không thể cấu thành giátrị doanh nghiệp. Giátrị thanh lý vườncây chính là một khoản thu từ vườncâycaosu mang lại lợi ích cho nhà đầu tư. Việc đưa giátrị thu hồi củi, gỗ caosu ước tính khi thanh lý vàogiátrị doanh nghiệp để cổphầnhóa sẽ làm cho giátrịvườncây của côngtycổphầncao hơn của doanh nghiệp Nhà nuớc trên cùng một địa bàn, dẫn đến tình trạng chi phí khấu hao vườncây của côngtycổphầncao hơn, giá thành sản xuất caosu của côngtycổphần sẽ cao hơn sẽ không hấp dẫn người tham gia mua cổ phần. Do đó cần xem xét lại việc tính cả hiện giágiátrị thanh lý vườncâyvàogiátrị doanh nghiệp khixácđịnhgiátrị để cổphầnhóa như phương án hiện nay đang chuẩn bị áp dụng tạiTổngCông ty. 6 Kết luận chương 3: Chương 3 đã nêu ra một số quan phương phápxácđịnhgiátrịvườncâycaosu trong việcđịnhgiátrị doanh nghiệp khicổphầnhóa . Việcxácđịnhgiátrịvườncâycaosu là một yếu tố quan trọng trong việcxácđịnhgiátrị doanh nghiệp để cổphần hóa. Khixácđịnhgiátrịvườncâycaosu phải tính đến cả giátrị quyền sử dụng đất trồng câycao su. Địnhgiátrịvườncây phù hợp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật của câycao su. Và xem xét lại việc tính hiện giágiátrị thanh lý vườncâyvàogiátrị doanh nghiệp để cổphầnhóa như đã lập luận. Tất cả các phương pháp mà tôi đề cập trong 7 chương 3 là một số các phương pháp nhằm góp phầnhoànthiệnviệcxácđịnh một cách chính xác và khoa học giátrịvườncâycaosukhi chuẩn bị cổphầnhóatạiTổngCôngtycaosuĐồng Nai. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN : 1. Cổphầnhóa là xu thế tất yếu phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Cổphầnhóa doanh nghiệp nhà nước là chuyển doanh nghiệp nhà nước một chủ thành doanh nghiệp nhiều chủ trong đó Nhà nước có thể là một trong những chủ sở hữu của côngtycổ phần. Việccổphầnhóa doanh nghiệp nhà nước ở nước ta là một chủ trương lớn được tiến hành rộng khắp với các doanh nghiệp của các ngành các cấp và 8 thật sựcó tác dụng tích cực tới sự phát triển của các doanh nghiệp nhà nước đã cổphần hóa. Tuy nhiên, việccổphầnhóa doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước theo đúng nghĩa của nó nói chung và doanh nghiệp nhà nước kinh doanh caosuthiên nhiên nói riêng trong suốt 16 năm qua được triển khai rất chậm và rất lúng túng trong việcđịnhgiátrị doanh nghiệp, mà cụ thể là việcđịnhgiátrị đất nông nghiệp, giátrịvườn cây. Cổphầnhóa doanh nghiệp nhà nước kinh doanh caosuthiên nhiên thực chất là quá trình địnhgiátrị doanh nghiệp để bán một phần hoặc toàn bộ vốn của Nhà nước trong doanh nghiệp cho công chúng. Địnhgiátrị doanh nghiệp nhà nước kinh doanh caosuthiên nhiên ở khu vực công nghiệp dịch vụ là việc làm bình thường như các lĩnh vực khác. Địnhgiátrị doanh nghiệp ở khu vực nông nghiệp liên quan tới giátrị quyền sử dụng đất, giátrịvườn cây. Đây là một côngviệc hết sức mới và phức tạp bởi những đặc điểm đặc biệt của loại tài sản quyền sử dụng đất và tài sản vườncâycao su. KIẾN NGHỊ: Đối với Tổng CTCS ĐồngNai : (1) Hoànthiệncác tiêu chí hướng dẫn các đơn vị trong TổngCôngty đánh giá chất lượng vườncây phù hợp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật của từng giống câycaosu và của từng vùng sinh thái khác nhau. Việcxácđịnh chất lượng vườncây không chỉ có ý nghĩa trong việcxácđịnhgiátrịvườncây mà quan trọng hơn trong việc quản lý vườncây và tổ chức kinh doanh caosuthiên nhiên. (2) Kiến nghị với Tập đoàn công nghiệp caosu Việt Nam về phương phápxácđịnh lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với chính quyền cấp Tỉnh : UBND các Tỉnh xácđịnh khung giá về quyền sử dụng đất (phần địa tô của Nhà nước) phù hợp với các loại cây trồng, từng vùng đất trên địa bàn Tỉnh vào những thời điểm cụ thể. 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nghị định số 109/2007/NĐ – CP ngày 26/06/2007 của Chính phủ “Về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành côngtycổ phần”. - Nghị định số 187/2004/NĐ – CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ “Về việc chuyển côngty nhà nước thành côngtycổ phần”. 10 [...]... bổ sung một số đi u của các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai và Nghị định số 187/2004/NĐ - CP về việc chuyển côngty nhà nước thành côngtycổphần - Thư viện Tài liệu caosu Khu Trung tâm văn hóaSu i Tre - TổngcôngtycaosuĐồngNai - Website TổngcôngtycaosuĐồngNai : donaruco.vn - Website Tập đoàn công nghiệp caosu Việt Nam : vnrubbergroup.vn - Website : thitruongcaosu.net - Các. .. Nghị định số 187/2004/NĐ – CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về việc chuyển côngty nhà nước thành côngtycổphần - Thông tư số 95/2006/TT – BTC ngày 12/10/2006 của Bộ Tài chính “Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 126/2004/TT – BTC ngày 24/12/2004 của Bộ tài Chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 187/2004/NĐ – CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về việc chuyển côngty nhà nước thành côngtycổphần - Nghị định. .. Nai - Website TổngcôngtycaosuĐồngNai : donaruco.vn - Website Tập đoàn công nghiệp caosu Việt Nam : vnrubbergroup.vn - Website : thitruongcaosu.net - Cáctài liệu báo chí, tạp chí chuyên ngành caosu 11 . CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ VƯỜN CÂY CAO SU KHI ĐI VÀO CỔ PHẦN HÓA TẠI TỔNG CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI Ở nước ta, doanh. quy định và công bố. 3.3. Xác định giá trị vườn cây cao su loại trừ giá trị thanh lý vườn cây : Theo phương pháp xác định giá trị vườn cây cao su khi cổ phần