Franz Kafka là một thiên tài lỗi lạc, được người đời biết đến như một tiểu thuyết gia tài năng và đồng thời cũng là một trong những nhà văn có sức ảnh hưởng lớn nhất ở thế kỷ XX, tài năng ấy đối với giới văn chương thế giới thật khó có thể có ai có thể sánh được, đến nhà thơ xuất chúng, nhà nghệ sĩ thiên tài Wystan Hugh Auden cũng còn công nhận rằng Kafka chính là một Dante khác của nền văn học, ví ông là “Dante của thế kỷ XX”. Hay ở Việt Nam, Kafka dù cho được tiếp cận chậm hơn so với các nước khác, nhưng các nhà nghiên cứu vẫn phát hiện ra cái đặc biệt trong cách hành văn mang đầy ý nghĩa nhân văn, tài năng của ông đến nay khi được nhắc đến, Kafka được xem như là một tượng đài văn học lớn đối với giới văn chương và độc giả Việt Nam, được giáo sư Lê Huy Bắc nhận định rằng đây chính là một “kẻ tẩy não nhân loại”. Từ đó, cũng đủ thấy được tài năng và sức ảnh hưởng của Kafka đối với nền văn học của thế giới ra sao và tiếng tăm vang dội đến chừng nào. Mặc dù sớm ra đi ở tuổi 41 nhưng những gì ông để lại cho nhân loại quả thực không hề nhỏ. Năng lực viết văn của Kafka có thể nói đến từ tự nhiên, một năng lực trời phú. Với khả năng ấy, cái tên Franz Kafka đã làm biết bao độc giả phải đắm chìm vào văn chương của mình. Khi đến với ngòi bút này, hẳn rằng ai đó đều sẽ mang một điều gì đó hay cảm thấy một xúc cảm vô cùng mới lạ trong cách hành văn đầy tinh tế, đầy sức huyền ảo này. Văn phong của ông có luôn dẫn độc giả đi từ cái hứng thú này đến hứng thú khác, có thể làm cho độc giả tò mò tìm hiểu qua việc làm cho họ mang trong mình sự ngộp ngạt với chính cái vòng xoáy của mê cung vô tận không lối ra được tạo từ những ngôn từ, những điều nhỏ nhặt thôi, có thể tưởng chừng như chỉ là thứ bình thường, đơn giản nhưng bằng khả năng thiên tài của mình, tác giả đã tạo nên một cái nhìn lạ, mở ra những khoảng không mới với những chân trời mà hẳn là chưa một ai đặt chân tới. Bởi lẽ, mảnh đất văn học được ông khai khẩn ra chưa từng có một ai trị vì. Ở nơi đó, cuộc sống vẫn diễn ra theo quá trình vận động của tự nhiên hằng có, nhưng cái vốn bình thường của cuộc sống lại pha tạp, hòa quyện với cái huyền ảo, khác thường và nghịch dị. Franz Kafka đã thầm lặng trong suốt cuộc đời, nhưng những gì ông để lại cho hậu thế sau khi ông mất đi thật sự đã gây nên một chấn động lớn, làm vang dội cả một nền văn chương nhân loại. Đó cũng là một trong những điều mà đến ngày nay nhiều nhà nghệ sĩ vẫn còn tôn sùng. Số lượng tác phẩm người nghệ sĩ này đã sáng tác ra trong suốt những năm còn tại thế quả thực không ai có thể đoán được là bao nhiêu do đã bị thiêu hủy phần lớn, nhưng những bản thảo còn sót lại dù ít ỏi nhưng lại mang tầm vóc không hề nhỏ, có thể mang cho Kafka có tên tuổi vững chắc để rồi luôn được coi như một tượng đài văn học lớn thì đủ hiểu ra rằng nếu Kafka tồn tại lâu hơn, sống lâu như những văn nhân nghệ sĩ lão làng khác thì liệu danh tiếng của ông còn được vang dội khủng biết bao nhiêu, tạo tiếng vang lớn đến nhường nào. Tính đến tận này nay, chẳng có ai đủ khả năng để trả lời cho câu hỏi tại sao trong suốt cả một thế kỷ vừa qua, tên tuổi của Kafka vẫn không lúc nào bị quên lãng để nhường chỗ cho những tên tuổi mới trong nền văn học nhân loại mà ngày một nổi lên, vẫn được giới văn chương tôn sùng, kính trọng và xem đây như là một trong những bậc thầy hiếm hoi của văn chương nhân loại. Hẳn là vì đây chính là người đã khai sinh ra khuynh hướng hiện thực huyền ảo, một khuynh hướng chứa đầy điều phi lí. Bên cạnh đó, với motif nghịch dị và những hình ảnh giàu sức biểu cảm dường như đã được huyền thoại hóa, biến ảo khôn lường trong chuỗi không gian và thời gian không xác định nó lại càng làm cho thế giới nghệ thuật của Kafka ngày càng rộng hơn. Nếu ai nói rằng sẽ có một ngày sẽ có một ai đó tìm ra giới hạn của ý nghĩa trong các tác phẩm của người nghệ sĩ này, tôi dám chắc, ngày đó còn rất xa.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM *********** BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHƯƠNG THỨC HUYỀN THOẠI HÓA TRONG TIỂU THUYẾT HÓA THÂN CỦA FRANZ KAFKA LỜI CẢM ƠN Sinh viên thực : Nguyễn Duy Hoài Nam Lớp : D17NV01 Khoá : 2017-2021 Ngành : Sư phạm ngữ văn Giảng viên hướng dẫn : Nhữ Thị Trúc Linh Bình Dương, Tháng 11/2020 Bình Dương, tháng… /20.…(in đậm, cỡ chữ 13) LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin cảm ơn quý thầy cô Khoa sư phạm - Trường đại học Thủ Dầu truyền đạt cho nguồn kiến thức vô quý báu để có đủ tri thức hồn thành tốt phần báo cáo hôm Và tất cả, xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn thạc sĩ Nhữ Thị Trúc Linh tận tình, tận tâm hướng dẫn Qua lần thảo luận, bảo quy định, cách thức trình bày, viết đề tài báo cáo tốt nghiệp, lúc trao đổi kiến thức thêm qua trang mạng xã hội giúp thêm vững việc làm báo cáo Nếu khơng có hướng dẫn, góp ý hướng làm từ tơi nghĩ báo cáo khó hồn thiện Vì lần đầu tiếp cận với viết báo cáo với dung lượng lớn nên tơi có gặp nhiều khó khăn bỡ ngỡ q trình thực hành, tìm kiếm tài liệu, với định hướng bảo tận tình cuối tơi hồn thành xong báo cáo Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn cô! Lời cuối cùng, tơi xin kính chúc q thầy khoa sư phạm đặc biệt giảng viên Nhữ Thị Trúc Linh có thật nhiều sức khoẻ, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp làm người lái đò thuyền chuyên chở mầm mống tương lai dịng sơng tri thức vô tận i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thông tin nêu báo cáo trung thực, dẫn chứng từ luận từ trước trích dẫn nguồn, kết luận khoa học báo cáo chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả báo cáo Nguyễn Duy Hoài Nam ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 17 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 Phương pháp nghiên cứu 18 Bố cục báo cáo tốt nghiệp 18 NỘI DUNG 20 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 20 1.1Vài nét đời, nghiệp sáng tác Franz Kafka 20 1.2 Vị trí tác phẩm Hóa thân sáng tác Franz Kafka 46 1.3 Huyền thoại phương thức huyền thoại hóa sử dụng văn học 51 CHƯƠNG 2: HUYỀN THOẠI VÀ PHƯƠNG THỨC HUYỀN THOẠI HÓA TRONG HÓA THÂN 54 2.1 Vấn đề huyền thoại Hóa thân 54 2.2 Motif nhân vật “người – vật” Hóa thân 58 2.3 Huyền thoại hóa giới thực 61 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG PHƯƠNG THỨC HUYỀN THOẠI HÓA TRONG TIỂU THUYẾT HÓA THÂN CỦA FRANZ KAFKA 86 3.1 Không gian huyền thoại 86 3.2 Thời gian huyền thoại 94 3.3 Các biểu tượng đồ vật huyền thoại 96 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Franz Kafka thiên tài lỗi lạc, người đời biết đến tiểu thuyết gia tài đồng thời nhà văn có sức ảnh hưởng lớn kỷ XX, tài giới văn chương giới thật khó có sánh được, đến nhà thơ xuất chúng, nhà nghệ sĩ thiên tài Wystan Hugh Auden cịn cơng nhận Kafka Dante khác văn học, ví ơng “Dante kỷ XX” Hay Việt Nam, Kafka tiếp cận chậm so với nước khác, nhà nghiên cứu phát đặc biệt cách hành văn mang đầy ý nghĩa nhân văn, tài ông đến nhắc đến, Kafka xem tượng đài văn học lớn giới văn chương độc giả Việt Nam, giáo sư Lê Huy Bắc nhận định “kẻ tẩy não nhân loại” Từ đó, đủ thấy tài sức ảnh hưởng Kafka văn học giới tiếng tăm vang dội đến chừng Mặc dù sớm tuổi 41 ơng để lại cho nhân loại thực không nhỏ Năng lực viết văn Kafka nói đến từ tự nhiên, lực trời phú Với khả ấy, tên Franz Kafka làm độc giả phải đắm chìm vào văn chương Khi đến với ngịi bút này, hẳn mang điều hay cảm thấy xúc cảm vô lạ cách hành văn đầy tinh tế, đầy sức huyền ảo Văn phong ông có dẫn độc giả từ hứng thú đến hứng thú khác, làm cho độc giả tị mị tìm hiểu qua việc làm cho họ mang ngộp ngạt với vịng xốy mê cung vơ tận khơng lối tạo từ ngôn từ, điều nhỏ nhặt thơi, tưởng chừng thứ bình thường, đơn giản khả thiên tài mình, tác giả tạo nên nhìn lạ, mở khoảng không với chân trời mà chưa đặt chân tới Bởi lẽ, mảnh đất văn học ông khai khẩn chưa có trị Ở nơi đó, sống diễn theo trình vận động tự nhiên có, vốn bình thường sống lại pha tạp, hòa quyện với huyền ảo, khác thường nghịch dị Franz Kafka thầm lặng suốt đời, ơng để lại cho hậu sau ông thật gây nên chấn động lớn, làm vang dội văn chương nhân loại Đó điều mà đến ngày nhiều nhà nghệ sĩ cịn tơn sùng Số lượng tác phẩm người nghệ sĩ sáng tác suốt năm thực khơng đốn bị thiêu hủy phần lớn, thảo cịn sót lại dù ỏi lại mang tầm vóc khơng nhỏ, mang cho Kafka có tên tuổi vững để coi tượng đài văn học lớn đủ hiểu Kafka tồn lâu hơn, sống lâu văn nhân nghệ sĩ lão làng khác liệu danh tiếng ơng cịn vang dội khủng nhiêu, tạo tiếng vang lớn đến nhường Tính đến tận nay, chẳng có đủ khả để trả lời cho câu hỏi suốt kỷ vừa qua, tên tuổi Kafka không lúc bị quên lãng để nhường chỗ cho tên tuổi văn học nhân loại mà ngày lên, giới văn chương tơn sùng, kính trọng xem bậc thầy hoi văn chương nhân loại Hẳn người khai sinh khuynh hướng thực huyền ảo, khuynh hướng chứa đầy điều phi lí Bên cạnh đó, với motif nghịch dị hình ảnh giàu sức biểu cảm dường huyền thoại hóa, biến ảo khôn lường chuỗi không gian thời gian khơng xác định lại làm cho giới nghệ thuật Kafka ngày rộng Nếu nói có ngày có tìm giới hạn ý nghĩa tác phẩm người nghệ sĩ này, dám chắc, ngày cịn xa Bắt đầu từ kỷ trước nước ta có số nhà nghiên cứu văn chương ý đến tên Franz Kafka Có thể đem so sánh với khứ trước đủ thấy tiến triển việc nghiên cứu văn học nước Việt Nam tốt, đà phát triển mạnh mẽ ngày lên Tính đến giai đoạn cuối kỷ XX, Việt Nam, việc tiếp nhận nghiên cứu tác phẩm Franz Kafka khơng có nhiều việc đào sâu tìm hiểu cịn hời hợt ngại ngần khó khăn khác biệt với việc chưa hiểu rõ ràng ẩn ý tác phẩm tác giả Hiện nay, việc tiếp nhận nghiên cứu ông thực phát triển mặc nhiều vấn đề chưa giải nói việc tiếp nhận nghiên cứu Franz Kafka thời điểm phát triển lên ngày Bên cạnh đó, tác phẩm dịch Việt Nam nhà dịch thuật chiếm phần lớn tổng số tác phẩm cịn lưu lại ơng Đây phần thành công dịch thuật nước nhà Khi người ta nhắc đến Kafka quên lối hành văn đặc biệt theo phương thức sáng tác huyền thoại, ta thấy rõ đặc biệt tác phẩm ơng Phương thức sáng tác độc đáo xem dòng nước sinh lớn lên dịng chảy văn học đại vơ hùng mạnh, dòng nước làm rúng động dòng chảy văn học Lúc đây, điều thể trang giấy xem dấu hiệu đặc biệt, giống câu hỏi gợi mở để độc giả phải tự thân thẩm thấu dựa hiểu biết thân, dựa kiến thức tự suy nghiệm, không đơn phô diễn nội dung nhiều nhà văn làm Nhờ đó, phương thức huyền thoại thực huyền thoại hóa thực với góc nhìn, điểm quan sát mở rộng nhiều hướng, đa chiều, ngày lớn dần lên Cùng với đó, ta phải thừa nhận sức ảnh hưởng văn chương Kafka xã hội thực lớn: Văn phong Kafka không nằm chữ cao sang hay hình ảnh, hình tượng phù phiếm, thứ đơn sơ, giản dị đến từ sống ngày lại mang chất nghĩa lớn Văn ơng “Đơn giản đặc biệt, nhỏ nhẹ không tầm thường” Qua câu chuyện ông chuyển tải vào tác phẩm ơng muốn dạy cho độc giả cách nhìn nhận giới, nhìn nhận lại tồn thân giới đẹp bề ngồi đấy, khía cạnh sống ln ln ngự trị kẻ xấu xa điều phi lý, xuất lúc nên sống đơi phải biết nhìn nhận thực tế Dường Kafka chẳng e dè biến thứ từ nhỏ bé, bình thường sống trở nên huyền thoại qua việc bao trùm, kìm kẹp, đè nén lên quyền tự do, niềm vui sống người bé nhỏ, hóa điều tưởng chừng tầm thường trở nên thần thánh, chốc lại trở thành lạ thường, nghịch dị Để rồi, chạm tay nghiên cứu, đào sâu mảnh đất văn học đầy kì bí giáo sư Lê Huy Bắc phải cho người nghệ sĩ cầm bút thiên tài, ngòi bút độc vô nhị, mở tảng cho “nền văn học thiểu số” Hay xem nhà văn dịng suối kì diệu ý tưởng, nguồn cảm hứng vô lớn cho hệ thiên tài sau ông xuất hiện, lấy minh chứng rõ ràng Marquez “Kafka người mở cánh cửa văn chương cho đời Marquez Điều khẳng định Chủ nghĩa thực huyền ảo (đúng chủ nghĩa thực thần ma)” [10,218] Và điều hoàn tồn để nói Kafka tiền đề nhiều cảm hứng, luồng ý tưởng sản sinh nhà nghệ sĩ vĩ đại Marquez, nhờ đó, Marquez phản ánh nên thực đỗi chân thực lại mơ hồ qua tác phẩm nhà văn Mỹ Latinh này, mang tính huyền ảo, lạ lẫm, thu hút nhiều độc giả “Đối với Marquez, rõ ràng Kafka ảnh hướng lớn phương diện tư tưởng: nỗi ám ảnh bạo lực, nạn độc tài, cô đơn chất người, cảm quan bi - hài trước ”[10,218] Q trình để tìm tịi, nghiên cứu, giải đáp bí ẩn tác phẩm để ngộ thông điệp lớn lao mà tác giả gửi gắm tác phẩm việc làm không đơn giản, đối diện với nhà văn mang đầy tính nghịch lý, nhà văn vĩ đại Franz Kafka điều lại mn khó hơn, mạnh dạn đến với tác phẩm ơng trước tiên lịng u mến, say mê thân trang viết mang đầy tính hình tượng giàu ý nghĩa gợi mở với hình ảnh điều dị thường ẩn sâu bên lại trăn trở số phận nhỏ bé người trước giới bao la trái tim nhiệt huyết Bên cạnh đó, sau bao năm tháng gắn bó tìm hiểu văn học phương Tây, trải qua khó khăn việc mày mị, tìm hiểu thân không giảm hứng thú với việc nghiên cứu để đào sâu văn học này, đặc biệt việc nghiên cứu tác phẩm mang yếu tố huyền ảo, nghịch dị Kafka Qua lí nêu trên, tơi định chọn đề tài nghiên cứu “Phương thức huyền thoại hóa tiểu thuyết Hóa thân Franz Kafka” Bên cạnh việc tìm hiểu thêm, thân hi vọng đề tài góp thêm nhìn việc đào sâu khai thác giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm tượng đài văn học này, với mong muốn đóng góp cơng sức thân vào phần nhỏ tiến trình phát triển nghiên cứu văn học nước Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi nói đên tên Franz Kafka, hẳn độc giả biết đến nghệ sĩ với đầy tính phi lý sống với tác phẩm văn học tạo Những tác phẩm ông không mang ý nghĩa gị bó, rập khn, tác phẩm mở, tức mở rộng tư duy, muốn hiểu tùy người đọc, địi hỏi người đọc phải tư gần vô hạn, tác phẩm viết đơn giản lại phức tạp vô cùng, không rõ ràng lại ẩn hàm ý nghĩa vô to lớn rõ người đọc chịu suy nghĩ, tìm tịi nghiên cứu lấy nó, thế, tác phẩm Kafka ln kích thích lối tư tìm tịi phát độc giả Đó sức hút mãnh liệt số đông bạn đọc nói chung đặc biệt ảnh hưởng trực tiếp đến lối tư văn nhân sau Bên cạnh đó, tác phẩm Kafka mang tượng thật kì lạ dường dự cảm cho tương lai khơng xa tới nhân loại, phải gặp khó khăn việc chiến đấu với sống, người ta ln khó để trả lời cho câu hỏi “Liệu thân sống để làm gì?” “Ý nghĩa đời họ sao?” đời sống đại kỉ XX tính từ sau chiến tranh giới thứ kết thúc, ẩn chứa mầm mống tai họa, hiểm nguy rình rập người Sau này, nhiều người nhận rằng, sống người dần giống điều mà Kafka đề cập đến qua trang tác phẩm, ứng với thực cách khơng thể thực bên cạnh đó, mở khung cảnh tương lai đen tối mà người phải gánh chịu Cũng từ đó, “tảng băng chìm” ý nghĩa sáng tác (cịn sót lại) Franz Kafka dần lần tìm gợi mở thông điệp, dự báo mà người nghệ sĩ tiên tri linh cảm tiên đoán trước số phận bi thảm dự cảm thân phận người tương lai không xa với phát triển vượt bậc khoa học, kĩ thuật Và thật vậy, giới giống lời Kafka diễn tả nào, theo ý kiến nhà nghiên cứu Kafka mà cho ơng người dự cảm, viết lên giới: “thế giới bắt đầu giống giới Kafka.” [19, 907] Lúc giờ, người ta tờ mờ tìm hiểu giật để nhận điểm đặc biệt hay Kafka từ bắt đầu bắt tay vào công nghiên cứu văn học, với điểm nhìn mang tên Franz Kafka Để sau, tên tuổi Kafka phổ biến ngày qua ngày giới nghiên cứu văn học nói riêng tồn thể độc giả u thích văn học nói chung “Đến năm 1981, theo số liệu thống kê Yves Gilli, có đến 5000 cơng trình nghiên cứu Kafka tính nhan đề [19, 909] Và ngày nay, giới có nhiều người nghiên cứu Kafka với số lượng cơng trình nghiên cứu từ nhỏ đến lớn ước tính số khổng lồ, lên tới hàng triệu hứa hẹn tăng mạnh theo thời gian Trên giới, việc dịch thuật tác phẩm Franz Kafka tiến hành từ sớm Dù nước ta đề cao việc hội nhập việc ban đầu hạn chế Việt Nam đội ngũ dịch giả tiếng Đức ta q ỏi, kể có Phạm Thị Hồi dịch Nữ ca sĩ Josephine chuyện cổ loài chuột từ gốc tiếng Đức Bên cạnh đó, cịn có thêm dịch giả tiếng Lê Chu Cầu miệt mài, dày công đường dịch thuật văn học nước ngồi dịch thành cơng tiểu thuyết Vụ án từ tiếng gốc (tiếng Đức) sang tiếng Việt Dù khơng nhiều xem bước ngoặt lớn, thành đáng khích lệ cho việc tiếp nhận, dịch thuật văn học nước dịch giả Việt Nam với đó, việc dịch thuật tác phẩm văn học nước ngồi mang nhiều khó khăn, thách thức cho dịch giả khác biệt nhiều văn hóa phức tạp tác phẩm nhà văn lẽ mang đậm tính đa sắc tộc nhà văn Kafka Vào buổi đầu công nghiên cứu văn học tác phẩm Kafka, việc dịch thuật gặp nhiều khó khăn, trở ngại lớn mặt ngôn ngữ cách biệt văn hóa q lớn nên cịn hạn chế, phần lớn tác phẩm Kafka nhà dịch thuật tiến hành dịch đa phần qua ngôn ngữ trung gian dịch từ trước tiếng Anh, Hungary, Nga, Pháp,…với số dịch giả như: Giáo sư Lê Huy Bắc dịch từ tiếng Anh 20 tác phẩm truyện ngắn, Đức Tài dịch từ tiếng Anh tác phẩm Hóa thân, Trương Đăng Dung dịch tiểu thuyết Lâu đài từ tiếng Hungary, Đoàn Tử Huyến dịch Nhật kí Franz Kafka từ tiếng Nga, Nguyễn Văn Dân dịch số tác phẩm truyện ngắn từ tiếng Pháp, Phùng Văn Tửu dịch từ tiếng Pháp tiểu thuyết Vụ án,…Qua cho thấy rằng, Kafka dần bước vào giới nhà nghiên cứu, dịch thuật có chỗ đứng dịch thuật, nghiên cứu Việt Nam Trải qua khoảng thời gian miệt mài với công vơ to lớn năm 2003, sau bao q trình dày cơng nghiên cứu, dịch thuật bao nhà phê bình dịch giả cho đời sách mang tên Franz Kafka tuyển tập tác phẩm giáo sư Lê Huy Bắc chủ biên, kết đáng vui mừng, sách tổng hợp lại phần lớn việc nghiên cứu Franz Kafka đến từ tên tuổi gạo cội Việt Nam Trong đó, vấn đề mở rộng làm rõ từ nghiên cứu, dịch thuật, đến phê bình văn học, bao gồm: 18 tác phẩm dịch sang tiếng Việt với thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, nhật kí thư từ; viết nghiên cứu Franz Kafka đặc trưng nghệ thuật để làm rõ ý nghĩa ẩn sâu sáng tác ông; vài nội dung hệ thống lại tác phẩm cơng trình nghiên cứu khác Kafka Và đương nhiên rằng, việc nghiên cứu văn học nước nước ta diễn muộn so với nước khác nghiên cứu Franz Kafka chẳng có người yêu mà người anh ngưỡng mộ nằm tạp chí thân anh khơng với tới đến Từ đó, nhà văn phản ánh lên hình ảnh người với ước mơ huyễn với tâm tưởng bị đóng khung hóa cách Gregor đóng khung giấc mơ Để anh cố gắng bảo vệ tranh qua việc “bám cứng vào tranh, không chịu nhượng Anh muốn vùng lên chống lại Grete” [19,48] tai họa xảy ra, mẹ anh ngã quỵ xuống Đây cách anh cố giữ lại niềm đam mê ảo anh phải trả giá đắt, anh khiến cho mẹ anh trở nên ngất sợ thân hình Bên cạnh hình ảnh đó, nhà văn phản ánh lên hình tượng người cố chấp với ngu muội mặc cho hậu Đến cuối cùng, kết anh nhận “bụng anh bị dính chặt vào mặt kính, phải vùng mạnh thân rời ra” [19,49] “một mảnh thủy tinh cửa toạc mặt Gregor, thứ thuốc nước ăn mịn bắn tung tóe vào người” [19,49] Đương nhiên, hậu việc chạy theo đam mê mù quáng chẳng cả, kết mà Gregor nhận bị thương khắp người Việc nhà văn tranh bị vỡ tan mong muốn xóa khỏi nhân loại ao ước viễn vông để tập trung vào phát triển cho sống thực tại, việc để Gregor bị thương điểm nhấn nhằm mong muốn gửi đến học sâu sắc đến cho nhân loại Vì nhà văn nhận ra, ước mơ huyễn chẳng có mang lại kết tốt cho người ta mà toàn mang đến khổ đau, bất hạnh Qua biểu tượng tranh, nhà văn nhằm gửi đến giá trị nhân văn sâu sắc học cho nhân loại Hãy biết ước mơ sống với hồi bão biết nhìn nhận sai, đừng để chuyện đến đường mù quáng để hậu khó mà chịu Biểu tượng thức ăn Đối với vấn đề văn học nay, chủ để hướng đến nói xung quanh vấn đề thân người, thiên nhiên mà có để ý đến thứ có ý nghĩa sống cịn người bữa ăn thường ngày với thứ thức ăn quen thuộc Nhìn chung, biểu tượng thức ăn văn học dường nhà văn chịu để ý khẩn hoang cho mảnh đất Nhưng có số nhà văn chịu để ý đến thứ gần nhỏ nhặt 101 này, chẳng hạn Kafka qua tác phẩm tiêu biểu Hóa thân Ở tác phẩm Hóa thân, nhà văn mượn hình ảnh thức ăn đơn giản, bình dị để phản ánh nên thực sống người xã hội đại Lúc đầu, thức ăn xuất khởi đầu cho thay đổi qua việc khơng có hứng thú với thứ thực phẩm tươi, sống, để ý thích thú thưởng thức với ăn cũ, hư, “một miếng mát mà Gregor tin hư ôi từ trước”[19,36] Biểu tượng thức ăn tác phẩm thể cho tha hóa dần nhân tính Gregor, Gregor dường khơng cịn vị giác người mà thay vào lại vị bọ Qua biểu tượng thức ăn, mang đồng hành nhân vật Gregor xem tha hóa dần giống việc người dần tha hóa xã hội thực mà đồng tiền giữ vị trí độc tơn Ngồi ra, biểu tượng thức ăn biểu cho thay đổi thị hiếu tiếp nhận xã hội đại, mang nghĩa tiến tha hóa xã hội, mà tất tốt đẹp từ trước đến lại xem chẳng quan trọng sống đương thời Cũng với biểu tượng này, lần xuất qua hình ảnh ơng bố Gregor ông Samsa với việc làm “đi mua thức ăn điểm tâm cho tay thư kí qn nhà băng”[19,55] Nếu Gregor tha hóa nhân tính đến ông bố biểu tượng thức ăn lại xuất dạng khác công việc mưu sinh, giải tha hóa nhân tính, ơng khỏi tha hóa chờ đợi vào sống ổn định sống Trong hình hài bọ, Gregor cảm nhận âm từ tiếng đàn vĩ Grete, dường “Anh có cảm tưởng trước mặt anh rộng mở đường dẫn đến thức ăn mà anh khao khát”[19,62] Thứ “thức ăn” nhắc đến tiếng đàn cô em gái, thứ nghệ thuật người tạo Qua đó, tính nhân văn lại lần lại mở lên tác phẩm Franz Kafka ông đưa biểu tượng thức ăn trở thành thứ nghệ thuật tuyệt mỹ sống, đưa người từ tha hóa trở với thực sống qua việc để anh chiêm ngưỡng tiếng đàn vĩ cầm em gái để anh có lối sống khắc khổ hình hài bọ Như vậy, thức ăn dường chi tiết nhỏ nhặt 102 tác phẩm lại mang nhiều tầng ý nghĩa đến Đó chi tiết đặc sắc việc cải biến giới nghệ thuật văn học Kafka Biểu tượng ghế xôpha Một biểu tượng nhà văn ý biểu tượng ghế Xơpha Trong tác phẩm hóa thân, tính kể từ Gregor bị hóa bọ ghế hình thức để nhân vật Gregor ẩn nấp với giới bên ngồi Khơng thể phủ nhận từ Gregor hóa bọ ghê Xơpha có vai trị quan trọng sống anh Đó nơi giúp Gregor ẩn để tránh né mặc cảm, xấu hổ thân “và hành động gần vô ý thức, đồng thời không khỏi xấu hổ, anh bị vội xuống gầm ghế xơpha đó”[19,35] Dần theo thời gian, xơpha trở nên quan trọng, thiếu với Gregor, vật phẩm thân thuộc dường hóa thành màng bọc kín cho thân thể Gregor để làm tránh hoảng hốt cho người thân gia đình anh Chiếc ghế qua nhà văn huyền thoại hóa nên trở thành thứ bất di bất dịch nhân vật tác phẩm, sử dụng lối người rút chân khỏi đời sống tập thể gia đình Nhà văn Franz Kafka tài tình việc xây dựng biểu tượng ghế Xơpha tác phẩm Nhìn thống qua, ghế tầm thường đơn giản, nhìn nhận lại thấy điều đặc biệt ghế nhà văn huyền thoại để trở thành thứ biểu tượng độc đáo Biểu tượng ghế xôpha tượng trưng cho tách biệt Gregor khỏi xã hội, cách ly anh khỏi mối quan hệ gia đình cuối anh phải chịu rời xa sống Nó giống việc người dần xa rời với thực sống xã hội, nhà văn muốn nói sống trở nên đại dường người cần thêm chỗ để trú ẩn, cần “ghế xôpha” cho thân Đó thực đáng suy ngẫm! Biểu tượng gậy Theo từ điển biểu tượng văn hóa giới, “Cây gậy xuất hệ biểu tượng nhiều dạng vẻ, chủ yếu vũ khí” [12,349] Theo ý nghĩa này, gậy xem thứ vật có nhiều chức năng, chủ yếu thiên vũ khí, mang tính bạo lực 103 Trong Hóa thân, hình ảnh gậy xuất hai lần, gắn bó với hình ảnh ơng Samsa Đầu tiên, hình ảnh “gậy cán cong” mang tính hỗ trợ, giúp cho ơng Samsa vững vàng để “dị dẫm trước bước chân”[19,50] Nó thể tha hóa thể chất đến mức độ yếu ớt nhân vật Và gậy đó, lúc Gregor bị phát tha hóa ngày “là cú đẩy giải thốt!”[19,32] hành động tưởng chừng giúp đỡ cho anh, lại làm anh bị thương nặng Lúc này, mang tính bạo lực, giống việc ném táo khiến Gregor phải tê liệt Suy cho cùng, biểu tượng mà nhà văn tạo gắn liền với người sở hữu song hành Tại đây, gậy phản ánh đến hai mặt đối lập người ơng Samsa Từ người tha hóa đến mức độ yếu ớt đến người mang tính bạo lực cao Biểu tượng táo Theo từ điển biểu tượng văn hóa giới, táo xem thứ vật “đánh dấu ranh giới cuối cùng, khỏi ranh giới sinh vật, dù gần gũi Thượng Đế đến tiến gần nữa.”[12,848] Theo ý nghĩa này, táo giống lằn ranh mà người không phép vượt qua, vượt qua chẳng quay trở lại cũ Trong Hóa thân, táo nhà văn Kafka cho lên bàn tay ông Samsa, lúc có cơng dụng đồ ăn mà dạng thứ vũ khí tàn sát đến vơ cùng, “Đó táo Quả táo thứ hai tiếp liền theo, Gregor kinh hoàng dừng lại, có chạy tiếp khơng ích bố anh định oanh kích Ơng trút hết đĩa trái tủ búp-phê vào túi ném hú họa hết táo tới táo khác phía anh, khơng cần nhắm cho trúng đích Những táo đỏ lăn trịn sàn, đập vào thể có nam châm hút Một táo khác ném không mạnh bay xợt qua lưng Gregor truội không gây thương tổn Những trúng lưng anh lún sâu xuống, Gregor muốn lết phía trước, tựa hồ cử động rứt bỏ đau nhói khơng thể tuởng tượng lại phía sau, anh cảm thấy bị ghim cứng chỗ bị đè bẹp, tri giác hoàn toàn xáo lộn”[19,52] Những táo bố Gregor Samsa nhắm vào người anh mà chọi Lúc đây, táo, thứ đổi bình thường, thứ ngon để thưởng thức mà 104 huyền thoại để trở thành thứ ám khí tàn độc khiến cho Samsa trở nên đau khổ thể xác Cái việc mà táo “lún sâu xuống” lưng giống dùng thứ vũ khí sắt bén đâm tạo vết thương sâu Do bị táo lún sâu vào lưng nên Gregor đến mức khơng cảm nhận thêm thứ từ xung quanh, giống việc người ta dần trở nên tê liệt đối diện với tàn, bạo ngược từ xã hội Biểu tượng táo huyền thoại hóa trở nên sức mạnh to lớn vơ cùng, bên cạnh đó, cịn thể cho việc thực thi án quyền lực vơ hình (ơng bố câu chuyện vơ tình hóa thân thành tên đao phủ) với luật pháp độc đoán, tàn nhẫn, lấy người quyền tự vui sống thường ngày mà thay vào cẩn trọng, lo âu nỗi sợ triền miên dai dẳng kéo tới khôn ngi Thứ gọi gia đình lúc Gregor dường bị huyền thoại hóa lên nhiều, để dần thành nhà tù giam cầm, kìm hãm người lại Cuối cùng, hình ảnh “Quả táo thối rữa lưng anh đường rãnh bị viêm quanh phủ đầy bụi mịn, không hành hạ anh nữa”[19,67], táo dần phải biến mất, đến lúc người phải thoát khỏi đớn đau hành xác Việc thối rữa táo thể mong muốn, khát vọng nhà văn, muốn làm tan biến quyền lực vơ hình đàn áp lên người bé nhỏ Chỉ có vậy, người thực thức giải khỏi đớn đau nơi xã hội khốn ấy, tìm tự tìm chân lý sống cho Nhà văn Franz Kafka sử dụng tài tình biểu tượng táo nhằm giải thích phần thực đời thường nạn độc tài, bạo lực Sự bạo lực, độc tài sáng tác phần nhiều đến từ người cha Kafka ơng người ln bắt ép Kafka phải sống theo khuôn khổ Dù táo xuất tác phẩm khơng nhiều đại diện cho bạo lực mang tính ngang tàn lực độc tài đen tối xã hội thời giờ, khiến cho người ta phải trở nên kiệt sức bất lực với nó, mà người ta bất mãn muốn vùng lên để chống ln khiến người ta trở nên tê liệt hoàn toàn cách dìm xuống tận xã hội Cuối cùng, nhà văn để lại cho táo thối rữa hẳn Qua đó, thể mong mỏi người nghệ sĩ vào ngày mai tươi 105 sáng hơn, mà xã hội trở nên tốt đẹp để người bị đe dọa, chèn ép Biểu tượng chìa khóa Chìa khóa xem công cụ thiếu người sống, giúp người ta điều chỉnh khóa mở cánh cửa vật dụng gia đình Trong văn học, chìa khóa hiểu theo nghĩa tư duy, lối suy nghĩ, cách thức mà người ta giải đáp cho vấn đề phản ánh tác phẩm văn học, điều đã, xảy sống thường trực dự cảm tương lai đó, hầu hết mang ý nghĩa hướng đến tốt đẹp Theo từ điển biểu tượng văn hóa giới “Ý nghĩa tượng trưng chìa khóa hiển nhiên liên quan tới chức hai chiều mở đóng”[12,162], bên cạnh chìa khóa cịn có sức mạnh “cho phép liên kết ly gián, mở đóng cõi trời” [12,162] Vậy qua đó, ta thấy rằng, biểu tượng chìa khóa đóng vai trị quan trọng cách hình thành lên đặc tính vấn đề tác phẩm văn học, mở đường dẫn lối cho nhân vật hướng tốt đẹp khóa lại nhằm nhốt nhân vật tuyệt vọng mãi Trong tác phẩm Hóa thân, biểu tượng chìa khóa xuất hai lần tác phẩm Lần lúc ơng quản lí đến nhà với trạng thái nghi ngờ, Gregor gắng gượng dậy để mở cửa cho thân lúc phải khó khăn “anh dùng mồm hì hụi cố xoay chìa khóa ổ Khốn thay, anh nhận miệng dường khơng cịn - lấy mà kẹp chìa khóa bây giờ?”[19,27], đáng buồn thay, công việc đơn giản anh trở nên khó nhằn, bất chấp tất anh phải mở cho “Gregor liều mạng, gom lực nghiến chặt đơi hàm vào chìa khóa Cùng với chìa khóa, anh xoay vịng theo ổ khóa, tồn thân níu vào mồm, đẩy chìa khóa tới theo thao tác cần thiết lại kéo xuống toàn trọng lượng thể”[19,27] Dù cho miệng anh rỉ máu anh cố gắng người biết tình trạng mình, để giữ lại cơng việc giữ lại hi vọng cuối cho gia đình anh Biểu tượng chìa khóa xuất lúc người đợi Gregor mở cửa vào buổi sáng anh bị biến dạng Thoạt nhìn, hội để Gregor giải thân khỏi mơ hồ khơng may lại trở thành bước cho chấm dứt Gregor 106 Biểu tượng chìa khóa xuất thêm lần nữa, lần lần cuối thể sức mạnh Sau mà Gregor xuất trước mặt khách thuê trọ khiến họ ghê tởm giận với gia đình lúc em gái dùng chìa khóa để khóa anh vào phịng “cơ vừa xoay chìa khóa ổ khóa vừa kêu to với bố mẹ: “Thế xong!"[19,67] Lần này, chìa khóa lên với cơng dụng mạnh mẽ, dứt khốt so với lần đầu thức khóa lại cánh cửa đời Gregor, làm thay đổi lớn đến nhân vật tác phẩm Thông thường, tác phẩm văn học, chẳng để ý đến thứ vật dụng nhỏ nhặt gia đình, đơn nhằm khóa mở cửa, Kafka lại khác, biểu tượng chìa khóa huyền thoại cách xuất sắc để trở thành chi tiết đặc biệt, mang ảnh hưởng lớn với tác phẩm Chỉ để biểu tượng chìa khóa xuất hai lần nhà văn Franz Kafka tạo dấu nhấn, ấn tượng tác phẩm Qua đó, biểu tượng mang lại chuyển hướng mới, chuyển biến dứt khoát cho cốt truyện vốn đà dở dang Trong Hóa thân, nhà văn Kafka sử dụng hết cơng dụng chìa khóa thực huyền thoại hóa thành chìa khóa huyền thoại đời người, chìa khóa thân phận người sống Chính chìa khóa thực cơng dụng khóa, thứ bị khóa lại thân phận người, thân phận Gregor bị khóa mãi hình thể bọ Bên cạnh đó, chìa khóa cịn khóa ln tự Làn ranh ngăn cách anh gia đình trở nên rõ rệt hết lúc này, bọ Gregor cịn người thân gia đình thuở ngày xem bọ người trụ cột gia đình q khứ Ngồi ra, “chìa khóa” cịn thức đóng lại đời người nhỏ bé, để từ chấm dứt hẳn số phận người hi sinh gia đình nhiều, người mang đầy hoài bão, Gregor Samsa bất hạnh với hóa thân mang đậm tính nếm trải, đại diện cho người sinh văn học, đời sống đại Qua biểu tượng vật huyền thoại, nhà văn phần tô đậm lên tranh đời sống người Nếu tạo dựng hình tượng người phản ánh lên đời sống tạo dựng biểu tượng đồ vật nhằm làm cho đời sống thêm chân thực Qua đó, phản ánh lên thân phận người 107 nhỏ bé xã hội đương thời mang đầy tính độc tài bạo lực Đầu tiên, người chẳng thể phản kháng lại với xã hội Bên cạnh đó, sống mang đến bao mong muốn, mơ tưởng huyễn khiến người ta dần trở nên bị tha hóa so với thể để từ phải chịu khuất phục cho quyền lực “vơ hình” mà xã hội nắm giữ 108 KẾT LUẬN Hóa thân, câu chuyện kể tha hóa dần khơng thể quay trở lại anh chàng mang tên Gregor Anh ta phải tồn guồng quay sống dần bị rơi vào tha hóa so với xã hội bị xa lánh, bỏ rơi chưa có tồn giới Tuy sáng tác nghệ thuật Kafka đề cập đến tha hóa người sống đại tác phẩm kinh điển thời đại viết tha hóa, mà nghệ thuật nhà văn dùng để phản ánh huyền thoại hóa tác phẩm, nghệ thuật sau trở thành đặc trưng bật văn học phương Tây đại giai đoạn kỉ XX Đến với việc tìm hiểu thơng qua khảo sát, thống kê phân tích phương thức huyền thoại hóa tiểu thuyết Hóa thân Franz Kafka, tơi nhìn nhiều nét độc đáo cách hành văn tượng đài văn học lớn qua việc sử dụng hình ảnh huyền thoại vơ độc đáo tài tình Phương thức huyền thoại hóa phương thức cũ xưa đến tay nhà văn Kafka đến tác phẩm Hóa thân trở nên lạ, làm bật lên đặc trưng cách tân ngịi bút mang đậm chất đa văn hóa Tìm hiểu phương thức huyền thoại hóa tiểu thuyết Hóa thân Franz Kafka làm rõ lên phần giải thích nghệ thuật nhà văn thiên tài Một nhà văn trải qua với muôn nỗi nghịch dị đời sống để lại phản ánh điều trơng qua trang tác phẩm mang đầy tính huyền thoại mà thật chất thực Có thể nói rằng, đường văn học Kafka xem đường đời chúng ln liền, gắn kết không tách rời Chúng chịu chung kết cục dang dở, dở dang lại giúp đánh thức mơ màng tận cảm thức người, giúp người ta quay lại với đời thường, quay sống suy nghĩ lại thân sống đời để làm gì? Thực có giá trị sao? Và câu hỏi để trả lời cần phải trải qua nhiều thời gian, chí khơng trả lời chúng khơng biết ngẫm nghĩ Việc Kafka để khơi nguồn suy tư việc nhận đáp án việc chúng ta, toàn nhân loại 109 Ngày nay, người ta nhận thấy giá trị quý báu mà người nghệ sĩ để lại qua tác phẩm lớn Tuy việc nghiên cứu văn học nước ta không ngừng nghỉ, ngày đào sâu, tìm tịi cơng việc thực khoảng nửa thập kỉ trước sau bao năm qua chưa tìm nghĩa dù kinh nghiệm nghiên cứu đạt đến trình độ định Đương nhiên, việc nghiên cứu Kafka tác phẩm chưa có dấu hiệu dừng lại mà ngày thêm phát triển Bởi lẽ, muốn cảm thụ mà Kafka để lại qua trang sách phải địi hỏi cao người làm công việc nghiên cứu khả tư nhiều khía cạnh khác tìm ý nghĩa ẩn chìm Với cơng trình nghiên cứu này, tơi hi vọng phần đóng góp thêm cho tiến trình phát triển nghiên cứu văn học phương Tây nước ta, việc diễn giải để tìm ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật Franz Kafka Bài báo cáo góc nhìn tơi việc tìm hiểu tác phẩm Hóa thân nhà thiên tài Franz Kafka từ phương diện phương thức huyền thoại hóa 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU SÁCH Lại Nguyên Ân (2017), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Phran-dơ Káp-ka, Nxb Giáo dục, Hà Nội Giáo dục Lê Huy Bắc (2008), Từ điển văn học nhà trường, Nxb Lê Huy Bắc (2009), Từ điển văn học nước ngoài, Nxb giáo dục Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel Garcia Marquez, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Lê Huy Bắc (2011), Văn học Âu – Mỹ kỉ XX, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại, lí thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Huy Bắc (2013), Đặc trưng truyện ngắn Anh – Mỹ, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Huy Bắc (2014), Văn học Mỹ, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Lê Huy Bắc (2018), Franz Kafka – Người tẩy não nhân loại, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 11 Lê Nguyên Cẩn (2007), Giáo trình văn học giới, Nxb Đại học Sư phạm 12 Jean Chevalier - Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Văn Dân (2015), Các lý thuyết nghiên cứu văn học ảnh hưởng tiếp nhận từ ngày đổi đến nay, Nxb khoa học xã hội, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Viện thông tin khoa học xã hội 14 Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học Phi lí, Nxb văn hóa thơng tin, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 15 Gilles Deleuze – Félix Guattari (2015), Kafka văn học thiểu số, Nxb Tri thức, Hà Nội 16 Đặng Anh Đào, Phùng Văn Tửu, Lê Huy Bắc (2009), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 111 17 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Trịnh Bá Đĩnh (2017), Từ kí hiệu đến biểu tượng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Franz Kafka, tuyển tập tác phẩm (2003), Nxb Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 20 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 21 Lê Huy Hịa, Nguyễn Bính Phương biên soạn (2002), Những bậc thầy văn chương, Nxb Văn học 22 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 23 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam;…(2006), Lí luận văn học tâọ 1, Nxb Giáo dục 24 Phương Lựu (2011), Lí thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Phương Lựu (2017), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm 26 Gilles Deleuze, Felex Guattari, Nguyễn Thị Từ Huy dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính giới thiệu (2015), Kafka – Vì văn học thiểu số, Nxb Tri thức, Hà Nội 27 Andersen, Cervantes, Dofoe, Dimitrova, Franz Kafka, Gordon, Vũ Tiến Quỳnh biên soạn (1995), Nxb Văn Nghệ, TP HCM 28 Lê Lưu Oanh – Phạm Đăng Dư (2008), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 29 Hoàng Phê (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội 30 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề Thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Giáo viên, Hà Nội 31 Trần Đình Sử (1997), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 32 Trần Đình Sử (1999), Lí luận phê bình văn học, (Những vấn đề quan niệm đại) (Tập tiểu luận), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 33 Trần Đình Sử (chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 112 34 Trần Đình Sử, La Khắc Hịa, Lê Lưu Oanh (2008), Giáo trình Lí luận văn học (tập 1): Bản chất đặc trưng văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 35 Trần Đình Sử (chủ biên) (2014), Giáo trình Lí luận văn học (tập 2): Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 36 Lê Ngọc Trà (1991), Lí luận văn học, Nxb Trẻ 37 Hoàng Trinh (1999), Phương Tây văn học người, Quyển Nxb Khoa học xã hội TÀI LIỆU LUẬN VĂN, LUẬN ÁN 38 Thái Thị Hoài An (2005), Vấn đề tiếp nhận sáng tác Franz Kafka Việt Nam, Luận văn thạc sĩ văn học, Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 39 Hồng Minh Thương (2011), Quan niệm nghệ thuật người giới tiểu thuyết Franz Kafka, Luận văn thạc sĩ 40 Lê Thị Giang (2014), Đặc điểm nhân vật ba tác phẩm Franz Kafka: Lâu đài, Vụ án, Hóa thân, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 41 Lê Thanh Nga (2007), Vấn đề chủ nghĩa thực sáng tác Franz Kafka, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội TÀI LIỆU MẠNG 42 Thái Thị Hoài An (2013), Dấu ấn phương thức huyền thoại hóa Franz Kafka sáng tác Phạm Thị Hoài, tạp chí KH Văn hóa Du lịch, số 13 (67) Nguồn:http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_ content&view=article&id=4625%3Adu-n-phng-thc-huyn-thoi-hoa-ca-franzkafka-trong-sang-tac-ca-phm-th-hoai&catid=63%3Avn-hc-vitnam&Itemid=106&lang=vi, 26/8/2020 43 Dangcong (2011), Yếu tố huyền thoại tác phẩm Hóa thân Franz Kafka Nguồn:http://dangcongctv.blogspot.com/2011/04/yeu-to-huyen-thoaitrong-tac-pham-hoa.html, 25/9/2020 44 Chu Xuân Diên (2005) Để góp phần nghiên cứu huyền thoại thi pháp huyền thoại sáng tác văn học (Báo cáo khoa học) 113 Nguồn: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/en/nghien-cuu/van-hoc-dangian/337-gop-phn-nghien-cu-huyn-thoi-va-thi-phap-huyn-thoi-trong-sang-tacvn-hc.html, 17/9/2020 45 Nguyễn Quốc Trịnh (2016), Tiểu luận Cái nghịch dị giới nghệ thuật Franz Kafka Nguồn:http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-cai-nghich-di-trong-thegioi-nghe-thuat-cua-franz-kafka-74023/, 25/9/2020 46 Hoa Đường (2015), Hóa thân Kafka: câu chuyện cảm động đau lòng Nguồn: https://dep.com.vn/hoa-than-cua-kafka-mot-cau-chuyen-camdong-va-dau-long/, 25/8/2020 47 Đa-Đa (2016), Franz Kafka – Hóa thân: Phi lý đến đáng thương Nguồn:https://anhdinhwriter.wordpress.com/2017/12/14/franz-kafkahoa-than-phi-ly-den-dang-thuong/, 25/8/2020 48 Nguyễn Trung Đức, Tiểu luận Trăm năm cô đơn – tiểu thuyết đỉnh cao Marquez Nguồn:http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-tram-nam-co-don-tieu-thuyetdinh-cao-cua-marquez-40269/, 18/8/2020 49 Nguyễn Thị Giang (2002), Thân phận người truyện ngắn Hoá thân Franz Kafka, Tạp chí Sơng Hương, (159) Nguồn:http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c98/n613/Than-phan-connguoi-trong-truyen-ngan-Hoa-than-cua-Franz-Kafka.html, 01/10/2020 50 Sóng Việt Đàm Giang (2010), FRANZ KAFKA: Một Nhà Văn Khác Đời? Nguồn:https://www.rongmotamhon.net/static/chimviet/vanngoai/songvie t/svdgn076_kafka.htm, 05/10/2020 51 Phan Thu Hiền (2007), Huyền thoại học văn hóa học Nguồn: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/cacbinh-dien-cua-van-hoa/47-phan-thu-hien-huyen-thoai-hoc-va-van-hoahoc.html, 17/9/2020 52 Chu Thị Kim Liên, Lã Thị Thu Hằng, Lò Thị Quyên (2015), Những đặc sắc nghệ thuật Franz Kafka qua Hóa thân Vụ án, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Tây Bắc Nguồn:https://text.123doc.org/document/3994324-nhung-dac-sac-nghethuat-cua-franz-kafka-qua-hoa-than-va-vu-an.htm, 08/8/2020 114 53 Lê Thanh Nga (2014), Huyền thoại hóa – Một phương thức khái quát thực Franz Kafka Nguồn:http://lethanhnga.blogspot.com/2014/12/huyen-thoai-hoa-motphuong-thuc-khai.html, 27/9/2020 54 Thư Sinh (2017), Hóa thân Kafka: Bi kịch người cá nhân bị đóng khung nhìn xã hội Nguồn: https://www.hocviet.info/hoa-cua-kafka-bi-kich-cua-con-nguoica-nhan-khi-bi-dong-khung-trong-cai-nhin-cua-xa-hoi/, 23/8/2020 55 Tuyết Tùng (2015), Hóa thân – kỷ chinh phục giới Nguồn: https://news.zing.vn/hoa-than-mot-the-ky-chinh-phuc-thegioipost575720.html, 07/9/2020 56 Nguyễn Thành Trung (2016), Hóa thân – Trăm năm đơn: Từ biểu đến hậu biểu hiện, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Cán trẻ trường Đại học Sư phạm toàn quốc lần VI, Đại học Sư phạm TP.HCM Nguồn:https://breadandrose.com/blog/hoa-than-tram-nam-co-don-tubieu-hien-den-hau-bieu-hien/, 05/9/2020 57 Phùng Văn Tửu (2014), Phương thức huyền thoại sáng tác văn học, tạp chí văn học số 10/2007 Nguồn:http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Vanhocnuocngoai/tabid/10 5/newstab/362/Default.aspx, 17/9/2020 115 ... tác Franz Kafka 1.2 Đơi nét tác phẩm Hóa thân 1.3 Huyền thoại phương thức huyền thoại hóa văn học Chương 2: HUYỀN THOẠI VÀ PHƯƠNG THỨC HUYỀN THOẠI HÓA TRONG HÓA THÂN 2.1 2.2 2.3 Vấn đề huyền thoại. .. thoại Hóa thân Motif nhân vật “người – vật” Huyền thoại hóa giới thực CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG PHƯƠNG THỨC HUYỀN THOẠI HÓA TRONG TIỂU THUYẾT HÓA THÂN CỦA FRANZ KAFKA 3.1 3.2 3.3 Không gian huyền. .. tác Franz Kafka 20 1.2 Vị trí tác phẩm Hóa thân sáng tác Franz Kafka 46 1.3 Huyền thoại phương thức huyền thoại hóa sử dụng văn học 51 CHƯƠNG 2: HUYỀN THOẠI VÀ PHƯƠNG THỨC HUYỀN