Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
881,5 KB
Nội dung
A - Đặt vấn đề Nhân loại đã và đang bớc vào thế kỷ XXI - Thế kỷ của công nghệ hiện đại và khoa học tiên tiến. Trong lĩnh vực giáo dục, chúng ta đã xác định giáo dục ngày nay là xây dựng con ngời mới phát triển toàn diện về đức - trí thể mĩ, đây cũng là nhiệm vụ của giáo dục trong thời đại hiện nay. Chúng ta coi học sinh không chỉ là đối tợng mà còn là chủ thể của giáo dục, vì vậy việc đổi mới phơng pháp dạy - học đang đợc toàn ngành giáo dục nhiệt tình hởng ứng và đã đạt đợc những kết quả nhất định. Toán học là một môn học chiếm vị trí quan trọng trong nhà trờng phổ thông. Dạy Toán tức là dạy cách học toán, dạy phơng pháp suy luận khoa học, động thời trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản nhất để tính toán và vận dụng các kiến thức đã học vào các tình huống thực tế. Trong dạy học chúng ta đều đã biết, phơng pháp dạy học chịu sự chi phối của mục đích và nội dung, khi đã có mục đích và nội dung thì việc lựa chọn phơng pháp giảng dạy là bớc quyết định sự thành công của hoạt động dạy học đó. Việc lựa chọn ph- ơng pháp giảng dạy là không thể thiếu trong hoạt động của giáo viên. Bàn về vấn đề dạy và học Toán trong trờng THCS, chúng ta đều biết ở cấp học này học sinh thờng cha có kỹ năng, cha có cách học toán. Là một giáo viên đã có một thời gian nhất định trực tiếp đứng lớp, tôi nhận thấy học sinh thờng ngại học toán đặc biệt là toán hình, vì bộ môn hình học bắt nguồn từ thực tế do đó nó trừu tợng đối với các em ở lứa tuổi này. Trong quá trình giảng dạy tôi đặc biệt quan tâm đến phơng pháp dạy và học các tiếtluyệntập hình. Trong các tiếtluyệntập hình đòi hỏi kiến thức phải chuẩn xác, bao quát kiến thức của một vài bài, nên việc lựa chọn kiến thức để luyệntập là rất cần thiết. Mặt khác trong tiếtluyệntập còn đòi hỏi học sinh phải tổng hợp đợc rất nhiều những hoạt động toán học phức hợp nh: chứng minh, tìm tập hợp điểmvà những hoạt động trí tuệ chung nh: phân tích,tổng hợp, so sánhcùng những hoạt động ngôn ngữ nh giải thích, phát biểu.Tiết luyệntập không những củng cố, khắc sâu lý thuyết mà còn là tiết rèn luyện kỹ năng và phát triển t duy cho học sinh. Chính vì lí do đó cho nên trong phân phối chơng trình của BGD & ĐT thời lợng dành cho tiếtluyệntập là không nhỏ. Nếu nh tiết lý thuyết cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản ban đầu thì tiếtluyệntập có tác dụng hoàn thiện các kiến thức cơ bản đó, nâng cao lý thuyết trong chừng mực có thể, làm cho học sinh có điều kiện thực hành , vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải quyết các bài toán thực tế, các bài toán có tác dụng rèn luyện kĩ năng tính toán, rèn luyện các thao tác t duyđể phát triển năng lực sáng tạo sau này. 1Tiếtluyệntập không phải chỉ là giải các bài tập toán đã làm ở nhà cho học sinh hay sẽ cho học sinh làm ở trên lớp. Mặc dù, trong tiếtluyệntập Toán chắc chắn có phần giải bài tập. Ngay cái tên Luyệntập đã chỉ cho chúng ta thấy rằng thầy phải luyện cái gì và trò phải tập cái gì. Thầy luyện trò tập, đó mới là nội dung chủ yếu của tiếtluyện tập. Nh vậy tiếtluyệntập có tính mục đích rõ ràng hơn tiết bài tập. Trong tiếtluyện tập, thầy phần nào có sự tự do hơn trong việc chọn lựa nội dung dạy học so với tiết học lí thuyết, miễn sao đạt đợc mục đích và yêu cầu đề ra. Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy nhiều năm nay tôi thấy thờng thì học sinh không hứng thú học tiếtluyệntập bằng tiết học lý thuyết, còn giáo viên thì không hay chọn tiếtluyệntập để thao giảng và cũng có nhiều giáo viên suy nghĩ rằng dạytiếtluyệntập thờng khó thành công hơn tiếtdạy lý thuyết. Chính vì những lý do đó thiết nghĩ rằng tiếtluyệntập chiếm số lợng lớn nh vậy mà giáo viên cha thực sự hứng thú dạy và học sinh cũng cha thực sự thích học sẽ dẫn đến tiết học nhàm chán, nó sẽ làm ảnh hởng đến việc tiếp thu kiến thức mới của học sinh. Xuất phát từ điều khẳng định: Mỗi nội dung dạy học đều liên quan mật thiết với những hoạt động nhất định. Quá trình dạy học là quá trình điều khiển hoạt động và giao lu của học sinh nhằm thực hiện mục đích dạy học Qua thực tế giảng dạy của bản thân và qua trao đổi cùng các bạn đồng nghiệp trong tổ, tôi mạnh dạn nghiên cứu và đa ra sáng kiến kinh nghiệm ** dạy một tiếtluyệntập hình theo hớng tích cực ** với hy vọng trao đổi và mong muốn góp một phần nhỏ nào đó làm cho các tiếtluyệntập không trở nên quá khó và nhàm chán với học sinh , giảm bớt phần nào đó khó khăn cho các bạn đồng nghiệp. Với kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên sáng kiến kinh nghiệm này không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định. B. giảI quyết vấn đề I. Mục tiêu chung của tiếtluyệntập 2 a) Một là: hoàn thiện hoặc nâng cao ở mức độ phổ thông cho phép đối với phần lý thuyết của tiết học trớc hoặc một số tiết học trớc, thông qua một hệ thống bài tập( bao gồm các bài tập trong SGK, SBT, hoặc các bài tập tự chọn, tự sáng tạo của giáo viên tuỳ theo mục đích và chủ ý của bản thân giáo viên), đã đợc sắp xếp hợp lí theo kế hoạch lên lớp. b) Hai là : rèn luyện cho học sinh các kĩ năng, thuật toán hoặc nguyên tắc giải toán, dựa trên cơ sở nội dung lí thuyết Toán đã học và phù hợp với trình độ tiếp thu của đại đa số học sinh của một lớp học, thông qua một hệ thống các bài tập hoặc một chuyên đề về các bài tập đã đợc sắp xếp theo chủ ý của giáo viên. Đây thực chất là vấn đề vận dụng lí thuyết để giải các bài tập hoặc hệ thống các bài tập nhằm hình thành một số kĩ năng cần thiết cho học sinh đợc dùng nhiều trong thực tiễn đời sống và trong học tập. c) Ba là : thông qua phơng pháp và nội dung của tiết học(hoặc hệ thống các bài tập của tiết học), rèn luyện cho học sinh nền nếp làm việc có tính khoa học, học tập tích cực chủ động, sáng tạo, phơng pháp t duy và các thao tác t duy cần thiết. * Chú ý: Trên đây là ba yêu cầu chủ yếu của tiếtluyệntập toán. Tuy nhiên tuỳ theo yêu cầu cụ thể của từng tiết học và các đặc điểm của các phân môn mà trong từng tiết học nổi lên các yêu cầu trọng tâm. Đối với phân môn Hình Học, yêu cầu về rèn luyện phơng pháp t duy lại quan trọng hơn là cung cấp cho học sinh một lời giải của một bài toán cụ thể. Tóm lại, tuỳ theo yêu cầu của từng tiết học mà ta đa ra yêu cầu nào trọng tâm, yêu cầu nào là chủ yếu và mức độ cụ thể của từng yêu cầu. II. Đóng góp mới về mặt lý luận, về mặt thực tiễn. 1. Về mặt lí luận. Để nâng cao hiệu quả của giờ luyệntập thì dù với biện pháp nào cũng phải thông qua các hoạt động của học sinh. Trớc hết phải thấy đợc quá trình dạy học là quá trình triển khai hoạt động và giao lu của học sinh nhằm thực hiện những mục đích dạy học. Học tập là một quá trình xử lí thông tin, quá trình này có các chức năng đa thông tin vào, ghi nhớ thông tin và điều phối. Học sinh thực hiện những chức năng này bằng những hoạt động của mình. Hoạt động thúc đẩy sự phát triển là hoạt động mà chủ thể thực hiện một cách tự giác và tích cực. Vì vậy cần cố gắng gây động cơ để học sinh có ý thức thực hiện các hoạt động. 2. Về mặt thực tiễn. Thực tế chúng ta thờng thấy trong các giờ luyệntập là: 3 - Giáo viên yêu cầu học sinh liệt kê và nhắc lại nội dung các kiến thức đã học trong giờ luyện tập( Theo thứ tự các mục trong bài). - Giáo viên cho học sinh ghi lại các nội dung cơ bản của các kiến thức đó. - Giáo viên hớng dẫn học sinh giải một số bài luyệntập ( trong sách giáo khoa hoặc trong các sách khác) - Dẫn đến tình trạng cả học sinh và giáo viên đều không thích học và dạy giờ luyện tập. - Cũng từ thực trạng đó dẫn đến khả năng nhớ tổng hợp kiến thức, tìm ra mối quan hệ giữa các đơn vị kiến thức để vận dụng giải các bài tập tổng hợp không tốt. Iii. đối tợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Phơng pháp dạy học tiết luyện tập môn Toán THCS. - Phạm vi nghiên cứu: Tiết luyện tập môn Toán THCS phần Hình Học iV. nhiệm vụ nghiên cứu + Cách giải từng bài toán nh thế nào? + Có bao nhiêu cách giải các bài toán này? + Cách giải nào là thờng gặp? Cách giải nào là cơ bản? + ý đồ của tác giả đa ra bài toán là gì? + Mục đích và tác dụng của từng bài tập nh thế nào? + Khai thác thêm đợc gì từ bài toán trên? + Rèn những kĩ năng gì từ tiếtluyệntập này? Xuất phát từ việc khảo sát đó tôi thấy một mặt hớng dẫn cho các em tìm ra kiến thức mới là rất quan trọng, mặt khác để nhớ, khắc sâu và vận dụng để giải các bài tập lại càng quan trọng hơn, vậy việc đó đợc thực hiện ở đâu? Đó là thực hiện phần lớn ở tiếtluyện tập. v - Nội dung 1. Cơ sở lí luận Luyệntập trớc hết nhằm mục đích phát triển kĩ xảo nh một thành phần quan trọng của kĩ năng. Luyệntập không phải chỉ đối với tính toán mà còn cả đối với việc dựng hình, vẽ hình, sử dụng thớc và các dụng cụ vẽ hình khác. Với đại số là vẽ đồ thị hàm số, giải phơng trình và hệ phơng trình, giải bất phơng trình và hệ bất phơng trình Với Hình học thì đó là vẽ hình, dựng hình, tìm quỹ tích Việc thực hiện chức năng luyệntập dựa trên cơ sở các chức năng của phơng pháp dạy học phải đạt đợc một số hoạt động sau: - Về hoạt động và hoạt động thành phần, cần chú ý tậpluyện cho học sinh không phải chỉ về những kiến thức toán học mà cả những hoạt động khác nữa nh: những hoạt 4 động trí tuệ phổ biến trong toán học nh: xét tính giải đợc, phân chia các trờng hợp.và những hoạt động trí tuệ chung nh: phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tợng hoá.cùng những hoạt động ngôn ngữ nh thay đổi hình thức phát biểu ở những cách khác nhau, nêu ý nghĩa của một định lí. - Về động cơ, ngời thầy cần gợi đợc động cơ luyệntập nói chung. Muốn vậy phải làm cho học sinh có ý thức đợc rằng học toán thực ra không phải là học thuộc các kiến thức toán một cách đơn thuần mà thực chất là học cách làm toán. Do đó việc học lí thuyết cần đợc kết hợp thờng xuyên với luyện tập, tức là vừa học - vừa luyện, đó là một đặc điểm quan trọng của việc học tập bộ môn này. Khi đi vào các thể loại bài tập trong một lĩnh vực nội dung nào đó, cần cho học sinh thấy vai trò của kiểu bài tập đó trong việc học tập nội dung đó trong bộ môn Toán và trong những môn học khác đặc biệt là trong khoa học kĩ thuật, trong đời sống thực tế. - Về mặt tri thức phơng pháp, trớc hết ngời thầy cần cung cấp cho học sinh phơng pháp tìm lời giải bài tập bao gồm 4 bớc: tìm hiểu nội dung bài toán- xây dựng chơng trình giải - thực hiện chơng trình giải - kiểm tra kết quả và nghiên cứu sâu hơn lời giải ( phát triển bài toán dựa trên kết quả và nội dung bài toán, tức là phát triển thêm bài toán mới từ bài toán đã cho). Những gợi ý có tính chất tìm đoán để thực hiện các bớc này, với t cách là tri thức phơng pháp cũng cần đợc dần dần truyền thụ cho học sinh theo con đờng tậpluyện những hoạt động ăn khớp với những tri thức phơng pháp. Cùng với những phơng pháp có tính chất thuật toán, việc truyền thụ cho học sinh những tri thức phơng pháp có tính chất tìm đoán để giải một số kiểu bài toán là rất bổ ích.Tuy nhiên cần làm cho học sinh hiểu rằng, mục đích hàng đầu không phải chỉ là nắm vững cách giải các bài tập này, hay từng kiểu bài tập mà là rèn luyện khả năng giải bài tập nói chung để có thể ứng phó với những tình huống mới mẻ, không lệ thuộc vào nhng khuôn mẫu có sẵn. - Về phân bậc hoạt động, ngời thầy cần tận dụng và xây dựng những mạch bài tập phân bậc để điều khiển quá trình dạy học theo 3 hớng toàn cảnh cụ thể: tuần tự nâng cao yêu cầu, tạm thời hạ thấp yêu cầu khi cần thiết và dạy học phân hoá. Làm nh vậy để tạo cho nhiều học sinh có thể tự giải bài tập, chứ không phải chỉ nghe thầy giáo hoặc bạn bè chữa bài tập. Điều này đòi hỏi ngời thầy phải có các mức độ bài tập phù hợp với lực học của từng đối tợng học sinh. Kinh nghiệm cho thấy, học sinh tự mình làm đợc bài tập còn đạt hiệu quả cao hơn rất nhiều là nghe ngời khác trình bày lời giải của bài tập đó. Việc tự mình làm đợc bài tập với học sinh là rất có ý nghĩa về mặt tâm lí. Ngợc lại bị thất bại ngay từ đầu dễ làm cho học sinh mất tinh thần, thiếu tự tin trong những lần giải tiếp theo. Qua kinh nghiệm giảng dạy cho thấy việc thất bại ngay từ bài tập đầu tiên thờng do thầy vội vã yêu cầu vận dụng quá nhiều tri thức và kĩ năng của những nội 5 dung trớc đó đã đợc học hơn là do những thiếu sót ngay trong cách tiến hành dạy bài tập đó hoặc trong cách dạy lí thuyết trực tiếp của bài tập đó, cũng có thể cha cho học sinh thời gian tối thiểu để tìm hiểu nội dung bài tập mà đã yêu cầu học sinh nêu hớng giải quyết. Vì vậy cần cân nhắc, lựa chọn bài tập đầu vừa trình độ của học sinh để tạo cho các em niềm tin và sự lạc quan vào tiếtluyệntập là mình có thể thực hiện đợc. Sự trải nghiệm thành công này làm cho các em thêm tự tin, tạo điều kiện thuận lợi cho các bớc tiếp theo đạt kết quả cao hơn. - Trong các tiếtluyện tập, không thể không nhắc tới việc đào sâu kiến thức: việc đào sâu kiến thức trớc hết nhằm vào việc đặt ra và giải quyết những phơng diện khác nhau, những khía cạnh khác nhau của tri thức, bổ sung, mở rộng và hoàn chỉnh tri thức. - Khi giảng dạy, việc đào sâu tri thức thờng là: nghiên cứu vấn đề tồn tại và duy nhất, xem xét những trờng hợp mở rộng, riêng biệt hoặc giới hạn, nghiên cứu những mối liên hệ phụ thuộc, lật ngợc vấn đề, thay đổi hình thức phát biểu. Ví dụ: Việc xem định lí Pitago nh một trờng hợp đặc biệt của định lí hàm số cosin, việc xem xét những sự tơng ứng ngợc của những hàm số lợng giác - Một yếu tố không thể thiếu trong tiếtluyệntập đó là tính ứng dụng của kiến thức, để làm đợc điều này , trong các tiếtluyệntập đòi hỏi phải làm nổi bật và dần dần khắc sâu cách tiếp cận và giải quyết vấn đề nh sau: + Bớc 1: Toán học hoá tình huống thực tế + Bớc 2: Dùng công cụ toán học để giải quyết bài toán trong mô hình toán học + Bớc 3: Chuyển kết quả trong mô hình toán học sang lời giải của bài toán thực tế. Việc làm này cho học sinh thấy rõ mối liên hệ giữa toán và thực tiễn, góp phần giáo dục thế giới quan. Ví dụ: ứng dụng thực tế của tỉ số lợng giác của góc nhọn. + Bớc 1: Toán học hoá tình huống thực tế ở đây có nghĩa là đa bài toán thực tế về việc giải một tam giác vuông nào đó. + Bớc 2: Dùng công cụ toán học để giải quyết bài toán trong mô hình toán học có nghĩa là giải tam giác vừa xây dựng đợc. + Bớc 3: Chuyển kết quả trong mô hình toán học sang lời giải của bài toán thực tế có nghĩa là từ độ dài của các cạnh tam giác sang lời giải của bài toán thực tế bao gồm cả việc xem xét những độ dài đó có phù hợp với tình huống thực tế hay không. - Hệ thống hoá kiến thức nhằm vào việc so sánh, đối chiếu những kiến thức, kĩ năng đã đạt đợc, nghiên cứu những điểm giống nhau và khác nhau, làm rõ những mối quan hệ giữa chúng. Nhờ đó học sinh đạt đợc không phải chỉ là những kiến thức, kĩ năng riêng lẻ mà là một hệ thống tri thức. Ví dụ: việc thiết lập bảng tổng kết các hệ thức trong tam giác, mối quan hệ giữa các hình: điểm-> đoạn thẳng -> tam giác -> tứ giác -> hình thang -> hình thang cân, 6 hình thang vuông -> hình bình hành -> hình chữ nhật -> hình thoi -> hình vuônglàm cho học sinh thấy đợc mối liên hệ và sự phát triển của các hình. Nh vậy trong một tiếtluyệntập thì việc hệ thống hoá kiến thức là không thể thiếu, nó đòi hỏi mỗi ngời dạy có cách hệ thống hoá riêng để đạt đợc kết quả cao nhất trong giảng dạy. Trong tiếtluyệntập thì củng cố giữ một vị trí đặc biệt so với những nội dung khác bởi nó thờng đợc thực hiện kết hợp với các hình thức khác. Ngời ta ôn lại không chỉ những gì lĩnh hội đợc trong bài lí thuyết mà khi cần thiết có thể nhắc lại cả những tri thức đã đạt đợc trong quá trình luyện tập, đào sâu, ứng dụng và hệ thống hoá. Trong ôn giáo viên nên coi trọng cả hai mặt: nhớ ý nghĩa và nhớ máy móc và h- ớng dẫn học sinh kết hợp đợc cả hai mặt này. Nhớ máy móc tức là cách nhớ đơn giản nhất, dễ hiểu và dễ nhớ nhất nhng lại không chính xác về mặt toán học thì kiến thức sẽ hình thức và nếu quên thì sẽ quên hết toàn bộ kiến thức, không khôi phục lại đợc. Nhng nếu chỉ nhớ ý nghĩa thì kiến thức không luôn thờng trực trong đầu, khi cần thiết lại phải mất thời gian tái tạo lại nó dẫn đến mất thời gian, vận dụng chậm, không thành thạo. Tiếtluyệntập hình thông thờng cùng có cấu trúc nh một tiết lý thuyết, nhng nó lại có thêm một số nội dung và kĩ năng mà ở các tiết lý thuyết có thể không cần đòi hỏi. + Về kiến thức một tiếtluyệntập cần đạt đợc những nội dung sau: - Kiểm tra đợc các kiến thức đã học ở những tiết trớc (có thể là một tiết hoặc một vài tiết trớc đó), cũng có thể là những nội dung đã học có liên quan. - Củng cố và rèn luyện kiến thức cũ thông qua việc giải bài tập. - Phát hiện thêm các kiến thức mới hoặc mở rộng thêm kiến thức cũ. + Về kỹ năng cần đạt đợc những nội dung sau: - Kỹ năng vẽ hình, đọc giả thiết. - Kỹ năng phân tích bài toán để tìm lời giải. - Kỹ năng liên hệ ngợc, lập sơ đồ chứng minh. - Kỹ năng xử lí thông tin để tìm kiến thức cần sử dụng. - Kỹ năng lập luận, trình bày lời giải. - Kỹ năng vận dụng vào việc giải quyết các vấn đề mới trong bộ môn Toán cũng nh trong thực tế. + Về thái độ cần đạt đợc những nội dung sau: - Cẩn thận, chính xác khi dùng từ trong trình bày lời giải. - Có tính liên hệ thực tế sau mỗi bài học. - Thái độ ham học hỏi và ứng dụng hình học vào thực tiễn. 2. Cơ sở thực tiễn Trong những tiếtluyệntập hình tôi thờng thấy gặp nhiều khó khăn về chủ quan cũng nh khách quan. 7 * Về phía học sinh th ờng mắc một số khuyết điểm sau : - Cha có kĩ năng vẽ hình: HS thờng vẽ hình theo toàn bài chứ không vẽ hình những phần cần chứng minh nên hình vẽ thờng rối hình gây khó khăn cho việc chứng minh. - Cha có kĩ năng lập sơ đồ chứng minh: Việc lập sơ đồ chứng minh sẽ giúp các em có hớng chứng minh đúng đắn và lựa chọn phơng pháp chứng minh hợp lí cũng nh kiến thức cần sử dụng. - Lập luận thiếu chặt chẽ do kiến thức còn yếu, cha hiẻu sâu về kiến thức đó. - Cha có t duy phát hiện kiến thức mới từ những kiến thức vừa chứng minh. Cha tự rút ra đợc những nhận xét có tính ứng dụng để giải quyết các bài tập sau này. - Cha tự tổng hợp đợc kiến thức và phân loại đợc kiến thức, nên khi cần sử dụng kiến thức vào bài tập thờng mất thời gian tìm lại kiến thức. - Coi nhẹ trong cách trình bày lời giải một bài toán hình nên từ ngữ thiếu chặt chẽ và không chính xác. - Các kiến thức mà học sinh sử dụng đôi lúc không chính xác về mặt toán học * Về phía giáo viên: - Thờng coi nhẹ một số kĩ năng cũng nh kiến thức mà tởng chừng các em đã biết. - Cha tập trung vào việc lựa chọn kiến thức trọng tâm và phù hợp với tiếtluyệntập đó. - Cha lựa chọn hợp lí phơng pháp cho kiểu bài lên lớp. - Còn coi nhẹ việc sử dụng đồ dùng trong các tiếtluyện tập, còn dạy vo hoặc có sử dụng nhng cha nhuần nhuyễn, cha đúng lúc , đúng chỗ gây tác dụng ngợc lại. - Thiên về cung cấp bài dạy cho học sinh một cách thụ động: Thờng chỉ nhắc lại những kiến thức đã học rồi cho làm một số bài tập (d o giáo viên chỉ ra) - Thờng chỉ chú ý số lợng hơn chất lợng giờ luyện tập: Thờng bằng lòng và kết thúc giờ luyệntập bằng việc: Đã điểm lại đợc hết các nội dung kiến thức đã học trong giờ luyệntập và đã hớng dẫn giải đợc một số bài tập. - Cha chịu nghiên cứu sau mỗi bài đã chữa cho học sinh thì ta còn khai thác thêm đợc gì từ những bài tập đó, chú ý gì hay có những nhận xét gì để giúp ích cho HS trong quá trình làm bài tập sau này. - Thiếu sự liên hệ thực tế cho HS, mặc dù hình học là một bộ môn bắt nguồn từ thực tế. - Cha chịu thay đổi cách kiểm tra kiến thức cũ của học sinh, mà thờng chỉ là yêu cầu HS nhắc lại một số định lí hay tính chất nào đó của bài trớc, mà không tìm sự liên hệ và những kiến thức cần sử dụng có thể từ nhiều bài trớc đó. Mặt khác, cha chịu kiểm 8 tra theo cách từ những hình vẽ hay tình huống cụ thể để tái hiện hay kiểm tra kiến thức cũ của học sinh. - Ngại sử dụng hoặc cha tích cực áp dụng công nghệ thông tin trong dạy và học. - Cha thực sự rèn luyện cho học sinh các kĩ năng trình bày, kĩ năng phân tích, kĩ năng vẽ hình và những kĩ năng t duy cần thiết khác. Tóm lại: Còn nhiều GV cha thực sự tập trung nghiên cứu và tìm tòi các phơng pháp giảng dạy hay trong các tiếtluyện tập, đặc biệt còn rất nhiều tiếtdạy cha nghiên cứu kĩ SGK và SGV, cha hiểu ý đồ của sách nên cha tìm đợc sự logic và sự liên hoàn trong hệ thống kiến thức cung cấp cho HS, cha đa ra đợc những câu hỏi gợi mở thêm cho HS để phát huy trí tuệ của các em, cá biệt còn có những tiếtdạy sai vễ mặt kiến thức. Nhìn chung còn nhiều tiết học đơn điệu, cha thực sự tạo đợc sự hứng thú trong học tập của các em dẫn đến tình trạng các em đã ngại học hình thì nay lại càng ngại hơn. 3. Biện pháp để nâng cao hiệu quả giờ dạyluyệntập hình học Theo tôi để nâng cao hiệu quả của một giờ dạyluyệntập thì phải cần thực hiện những công việc sau: a.Chuẩn bị cho giờ dạyluyệntập Để có một giờ dạyluyệntập tốt, công việc đầu tiên chúng ta phải làm đó là khâu chuẩn bị ở cả thầy và trò, nếu đợc chuẩn bị kĩ càng bao nhiêu thì giờ dạy càng thành công bấy nhiêu. a 1 ) Việc chuẩn bị của giáo viên * Về nội dung Dựa vào tài liệu sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo, giáo viên cần xây dựng một bảng các nội dung cần thực hiện trong giờ luyện tập. Các nội dung của giờ luyệntập đợc thống kê đầy đủ, chính xác, khoa học và có logic với nhau để tiện cho việc thực hiện trên lớp. Bao gồm: + Sẽ kiểm tra kiến thức nào để phục vụ cho tiếtluyện tập. + Sẽ chữa những bài tập nào, theo thứ tự bài nào trớc , bài nào sau. + Sau mỗi bài đã chữa thì sự liên hệ kiến thức để phát triển từ bài này đến bài kia là gì (có thể từ bài đã chữa, cho HS phát hiện thêm kiến thức mới mà kiến thức đó cha có ở tiết lí thuyết hoặc là nội dung của 1 bài toán nào đó trong SGK hoặc trong SBT). + Có liên hệ nào đó với các bài toán đã chữa hay không? + Có sự xác định kiến thức trọng tâm của giờ luyệntập và các kiến thức có liên quan đến kiến thức cũ, kiến thức chuẩn bị cho hình thành khái niệm mới. * Về ph ơng pháp 9 M Công việc chuẩn bị cho giờ luyệntập của giáo viên phải đợc tiến hành ngay sau mỗi bài học. Sau mỗi bài học, đến phần củng cố giáo viên phải có ý thức chốt lại những kiến thức cơ bản của bài và nhấn mạnh các kiến thức dó có liên quan đến kiến thức nào của bài trớc và nó đợc nhắc lại ở mục nào của bài sau. Có nghĩa là giáo viên phải hớng dẫn học sinh xây dựng kiến thức mới trên cơ sở kiến thức cũ theo phơng pháp quy lạ về quen. Từ đó để học sinh thấy đợc mối liên hệ giữa các kiến thức trong giờ luyện tập. Thông qua các bài tập đã đợc chữa trong tiétluỵện tập, ta có thể tìm thêm đợc kién thức nào mới hơn không? Có thể tạo ra bài toán nào mới ? Sau khi học xong giờ luỵện tập, giáo viên tổng hợp lại thành một hệ thống câu hỏi và bài tập để cho học sinh chuẩn bị ở nhà dới nhiều hình thức khác nhau nh: + Trả lời câu hỏi + Điền vào chỗ trống + Trắc nghiệm + Tìm các tình huống trong thực tế có dạng của bài tập đã chữa. * Về ph ơng tiện Cần tính toán xem ta cần sử dụng phơng tiện nào trong quá trình luyện tập, đa ra vào thời điểm nào, cất đi vào thời điểm nào, mục đích của đồ dùng đó là gì: dùng để tổng kết bài hay là lu kiến thức cho học sinh, dùng biểu diễn trực quan hay là nêu nội dung của 1 bài toán hay là 1 vấn đề còn đểngỏ cho HS suy nghĩ ? Ví dụ : Dạy học bài Điểm thuộc đờng thẳng Toán 6 (Tập I). Phần lí thuyết Điền vào chỗ trống trong bảng dới đây: Yêu cầu học sinh phải điền vào ô trống cả hình vẽ và kí hiệu. Để cho học sinh ghi nhớ đợc kiến thức lâu hơn. Đây cũng là một hình thức phát triển t duy cho học sinh. Cách viết thông thờng Hình vẽ Kí hiệu Điểm M M M Đờng thẳng a a a M a 10 [...]... sử dụng cho giờ luyệntập Để dạy một giờ luyện tập, chúng ta có thể sử dụng kết hợp nhiều đồ dùng dạy học, đó là: c1) Bảng phụ để : + Vẽ sẵn hình hoặc tranh + Ghi sẵn đề bài, hoặc lời giải của bài toán + Kẻ sẵn sơ đồ ( có thể là sơ đồ câm) Ví dụ : Mỗi hình trong bảng sau cho biết kiến thức gì? Bảng 1 Mỗi hình trong bảng sau đây cho bết kiến thức gì ? C a B a D B C A B H b 12 m n x A B y A B A M B O x'... x A B y A B A M B O x' Thứ tự c2) Phiếu học tập để: + Cho học sinh thảo luận nhóm theo nội dung đã đợc chuẩn bị sẵn với 1 hay 1 số nội dung nào đó + Cá nhân có thể trình bày ý tởng của mình + Chuẩn bị sẵn lời giải của một bài toán nào đó, hay tổng hợp kiến thức hay nội dung nào đó + Tăng tính tậpthể trong lớp học Ví d 1 Phiếu nhóm Điền vào chỗ trống: a) Trong ba điểm thẳng hàng điểm nằm giữa hai... điểm hay tồn tại của nhau từ đó có ý thức sửa chữa những kiến thức kĩ năng hay sai của nhóm và của mỗi cá nhân .Cần khuyến khích giáo viên sử dụng các phơng tiện hiện đại vào giảng dạy 13 Ngoài việc chuẩn bị trên theo tôi nếu dạy tiếtluyệntập bằng giáo án điện tử thì vẫn đảm bảo đợc nội dung luyệntập mặt khác học sinh sẽ hứng thú học tập hơn, giáo viên có thể sử dụng luôn giao diện màn hình của Sketchpad... thể khắc sâu trọng tâm của giờ dạyluyện tập, hệ thống và nâng cao, mở rộng thêm kiến thức đã học Những bài tập này cũng cần cho học sinh chuẩn bị trớc hoặc làm trớc một số phần của bài - Chuẩn bị nhiều phơng án, nhiều hình thức luyệntập để tiếtdạy trở nên nhẹ nhàng không gây căng thẳng cho cả thầy và trò Có nh thếtiết học mới đạt hiệu quả cao - Chuẩn bị các bài tập theo tính phân hoá đối tợng học... a2) Việc chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập theo đúng yêu cầu của giáo viên - Học sinh nên có một quyển sổ nhỏ để sau khi học xong mỗi bài các em ghi lại một cách tóm tắt kiến thức cơ bản, trọng tâm của bài đó theo cách ghi của mình - Trả lời các câu hỏi trong giờ luyệntập mà giáo viên yêu cầu - Lập một số bảng, biểu theo sự hớng dẫn của giáo viên - Khuyến khích, động viên các em... Khi quan sát sơ đồ học sinh sẽ t duy và hệ thống đợc các vị trí tơng đối của hai đờng thẳng 11 Hai đờng thẳng phân biệt - Tổng hợp lại các dạng bài tập cơ bản trong bài và phơng pháp giải các bài tập đó - Hớng dẫn học sinh có thể tham gia một cách tích cực vào hoạt động trên lớp cũng nh việc chuẩn bị ở nhà theo sự hớng dẫn của giáo viên - Mục đích cuối cùng phải đạt đợc đó là: Sau khi học xong bài... dạn giới thiệu giờ luyệntập có thể sử dụng đợc trong chơng trình Hình thức 1 Chia nội dung giờ luyệntập thành hai phần: Lý thuyết và bài tập * Phần lý thuyết: Kẻ bảng theo các cột mục nh sau: Tên mục Kiến thức Kiến thức Mối quan hệ giữa ứng cơ bản trọng tâm các kiến thức dụng Bổ sung ( chú ý) Thứ tự * Phần bài tập: Kẻ bảng theo mẫu Thể loại Phơng pháp Kiến thức Kĩ năng Mối chính giải chính áp dụng... thác các bài toán vừa giải để tìm ra các bài toán tơng tự, từng bớc hình thành kĩ năng giải toán cho học sinh, đây cũng là giải pháp quan trọng để thực hiện việc đổi mới phơng pháp dạy học toán ở trờng THCS hiện nay Hình thức 2 14 ... học sinh khi khai thác bài toán vì giáo viên có thể vẽ đợc hình luôn trên màn hình và học sinh dễ dàng phát hiện đợc vấn đề cần tìm Hoặc dùng Powerpoint, Violet đây cũng là một phơng tiện hỗ trợ giảng dạy rất hiệu quả d Cách tiến hành luyệntập - Sau khi đã làm đầy đủ các nội dung trên thì Tiến hành luyệntập là khâu cuối cùng mà ngời giáo viên phải tiến hành trên lớp - Có nhiều cách thể hiện phần . tiết luyện tập, còn dạy vo hoặc có sử dụng nhng cha nhu n nhuyễn, cha đúng lúc , đúng chỗ gây tác dụng ngợc lại. - Thiên về cung cấp bài dạy cho học sinh. giờ dạy luyện tập hình học Theo tôi để nâng cao hiệu quả của một giờ dạy luyện tập thì phải cần thực hiện những công việc sau: a.Chuẩn bị cho giờ dạy luyện