sáng kiến kinh nghiệm sơ đồ hóa trong dạy học sinh học phần sinh vật và môi trường 9. Phần lớn giáo viên vẫn sử dụng phương pháp truyền thống như thuyết trình giảng giải để dạy học sinh học. Các phương pháp tích cực tuy được sử dụng nhưng hiệu quả dạy học không cao một phần do giáo viên còn lúng túng hoặc do học sinh chưa thực sự chủ động tích cực trong hoạt động trên lớp. Rất ít giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực, Graph hay hệ thống hóa kiến thức. Vì vậy, học sinh không có cái nhìn tổng quát về nội dung kiến thức đang học. Về phía học sinh, môn Sinh học vẫn thường được coi là khó học, thậm chí nhiều học sinh có tư tưởng học để thi cử vẫn coi môn học không thuộc các khối thi của các em là môn phụ, vì vậy các em vẫn thường coi môn đó là môn học bắt buộc phải hoàn thành, dẫn tới cách học để lấy điểm. Học sinh vẫn theo nếp học thụ động, lĩnh hội kiến thức một chiều từ giáo viên. Do cách học và cách dạy không hiệu quả từ ban đầu, rất nhiều học sinh bị hổng kiến thức của lớp dưới một cách nghiêm trọng, vì vậy các em không còn khả năng lĩnh hội thêm kiến thức mới gây khó khăn cho giáo viên khi chuẩn bị và thực hiện bài giảng. Nội dung kiến thức trong sách giáo khoa mới có nhiều điểm khó, tài liệu tham khảo còn nhiều hạn chế cũng gây nhiều khó khăn cho công tác giảng dạy của giáo viên.
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh phần sinh vật mụi trng Lời nói đầu Nc ta bc đầu vào với công nghiệp hoá đại hoá mở đầu cho thập kỉ kỉ đồi hỏi ngời thông minh sáng tạo động để làm chủ đất nớc Vì mà nghiệp giáo dục đợc coi Quốc sách hàng đầu.Đào tạo nhân tài cho đất nớc Điều khằng định rõ vai trò vị trí ngời giáo viên, đặc biệt ngời giáo viên THCS Năm học 2005- 2006 năm học thứ thực giảng dạy chơng trình theo SGK Trong bối cảnh ngành giáo dục đào tạo nỗ lực đổi phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh hoạt động häc tËp nh»m phï hỵp víi xu thÕ cđa thêi đại Vấn đề đà đặt yêu cầu cấp thiết giáo viên THCS phải đổi cách dạy: Giáo viên ngời hớng dẫn đạo điều khiển học sinh tìm kiến thức mới, vận dụng kiến thức đà học vào thực tiễn Chính học sinh phải ngời tự giác, chủ động, tìm tòi, phát kiến thức cách linh hoạt, sáng tạo vào thực tiễn sống thông qua dẫn dắt điều khiển giáo viên tiết dạy Do việc lựa chọn phơng pháp dạy học cho phù hợp với kiểu phù hợp với đối tợng học sinh vấn ®Ị rÊt quan träng, ®ã cịng lµ mét thđ tht s phạm ngời giáo viên Nhận thức đợc điều mạnh dạn tìm hiểu nghiên cứu đề tµi “Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh phần sinh vật mơi trường” mµ đà áp dụng theo dõi trờng THCS Yên Tân nơi Tôi công tác Giỏo viờn: Phm Hồng Loan Trường THCS Yên Tân - Ý Yên - Nam Định -1- Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh phần sinh vật môi trường PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sinh học khoa học sống có mối liên hệ chặt chẽ với môi trường, học sinh học không để biết mà cịn để hành động, đặc biệt tình hình mơi trường “đèn đỏ” nay, tính thực rõ ràng hết Học sinh trung học nói chung, học sinh cấp trung học sở nói riêng, lớp hệ tiếp sau này, em người “thừa hưởng” yếu tác động môi trường, thật chối cãi, trách nhiệm giữ gìn mơi trường thuộc em Chúng ta làm cho em ngoại trừ để môi trường đầy bất ổn? Chúng ta dạy cho em biết yêu quý thiên nhiên, sinh vật khác, biết tôn trọng bảo vệ chúng; để chắn chương trình sinh học phần “Sinh vật môi trường” viết, kiến thức sinh học trước lúc em bước vào đời Nhưng vấn đề lại đặt ra, học sinh học phần “Sinh vật môi trường” thật “dễ”, thật “sâu”, nhớ lâu, dễ áp dụng? Phương pháp sơ đồ hóa đời nhằm giải tận gốc vấn đề Bởi sơ đồ dạng kênh thông tin thú vị: Ngôn ngữ sơ đồ vừa cụ thể, trực quan, chi tiết lại vừa có tính khái qt, trừu tượng hệ thống cao Kênh thông tin chữ thường phản ánh vật tĩnh tại, có ưu việc mơ tả liệt kê vật, tượng, khơng có khả phản ánh trực quan vận động, phát triển vật tượng kênh hình đặc biệt sơ đồ lại ưu vấn đề Phương pháp dạy học sơ đồ hóa ln bám sát q trình học tập từ việc: hình thành kiến thức mới, củng cố hồn thiện kiến thức, kiểm tra đánh giá kiến thức sau bài, chương hay phần cách sáng tạo, buộc học sinh ln đặt tư hoạt động dạy sơ đồ hóa gián tiếp rèn luyện tư logic cho học sinh Phần sinh vật môi trường cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức khoa học vững môi trường, thành tố môi trường, tương tác, vận động phát triển kết chúng Vì tri thức môi trường thuận lợi diễn đạt sơ đồ, sơ đồ tĩnh giới thiệu kiện, liệt kê yếu tố, sơ đồ diễn đạt nội dung kiến thức cách ngắn gọn, có Giáo viên: Phạm Hồng Loan Trường THCS Yên Tân - Ý Yên - Nam Định -2- Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh phần sinh vật môi trường logic mặt khơng gian, thể mối quan hệ tồn thể phận, “ giống – loài”, chung – riêng Sơ đồ động mô tả diễn biến chế, trình theo quy luật định Như ngôn ngữ nội dung sinh thái học diễn đạt ngôn ngữ sơ đồ cách ngắn gọn, logic dễ hiểu Vì cần tăng cường phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh học nói chung dạy phần sinh thái học nói riêng để nâng cao chất lượng dạy học phần Sinh vật môi trường Tiểu luận nhằm đề cập đến phương pháp sơ đồ hóa, nhấn mạnh ưu xây dựng số sơ đồ phục vụ giảng dạy sinh học phần Sinh vật môi trường Mục tiêu nghiên cứu - Thiết kế, vận dụng sơ đồ hóa dạy học sinh học phần Sinh vật môi trường Thử nghiệm lựa chọn nội dung loại sơ đồ phù hợp với học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận đề tài - Tìm hiểu thực trạng dạy học sinh học phần Sinh vật môi trường - Nghiên cứu nội dung sinh học phần Sinh vật môi trường - Chọn nội dung kiến thức phù hợp với phương pháp sơ đồ hoá - Thiết kế giảng vận dụng phương pháp sơ đồ hoá vào nội dung chọn - Thực nghiệm sư phạm làm đánh giá việc vận dụng phương pháp sơ đồ hoá Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Quy trình xây dựng vận dụng phương pháp sơ đồ hoá dạy học sinh học phần Sinh vật môi trường 4.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Sinh học phần Sinh vật môi trường Phạm vi nghiên cứu - Một số sinh học phần Sinh vật môi trường - Giới hạn kỹ xây dựng sử dụng sơ đồ hóa cho giáo viên học sinh lớp - Thực nghiệm đối chứng với học sinh lớp Giả thuyết khoa học nghiên cứu Nếu xây dựng thiết kế vận dụng phương pháp sơ đồ hoá giúp học sinh khái quát kiến thức cách khoa học ngắn gọn phần kiến thức Sinh vật môi trường Giáo viên: Phạm Hồng Loan Trường THCS Yên Tân - Ý Yên - Nam Định -3- Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh phần sinh vật môi trường Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu văn đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, Bộ giáo dục đào tạo đổi phương pháp dạy học - Nghiên cứu tổng hợp tài liệu, cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu chương trình sinh học phần Sinh vật mơi trường, giáo trình sinh vật môi trường làm sở cho việc xây dựng , vận dụng sơ đồ hoá dạy học 7.2 Phương pháp điều tra Điều tra tình hình giảng dạy phần Sinh vật môi trường trường trung học sở - Điều tra phiếu hỏi để xác định: - Điều tra vấn trao đổi: 7.3 Phương pháp chuyên gia Lấy ý kiến chuyên gia, giáo viên trung học sở, cán quản lý am hiểu sâu sắc vấn đề nghiên cứu Sử dụng ý kiến chuyên gia để tránh yếu tố chủ quan 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm * Thực nghiệm giảng dạy sinh học phần Sinh vật môi trường vận dụng phương pháp sơ đồ hoá: Sau học, kiểm tra 15 phút trước học, sử dụng số loại sơ đồ hoá để kiểm định chất lượng lĩnh hội kiến thức phương pháp sơ đồ hoá Sau học hết phần Sinh vật môi trường tổ chức cho học sinh thực kiểm tra 45 phút để đánh giá chất lượng lĩnh hội kiến thức học sinh Cấu trúc luận văn Phần I: MỞ ĐẦU Phần II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương I: Cơ sở lí luận thực tế đề tài Chương II: Vận dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh học phần Sinh vật môi trường Chương III: Thực nghiệm sư phạm kiến nghị Giáo viên: Phạm Hồng Loan Trường THCS Yên Tân - Ý Yên - Nam Định -4- Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh phần sinh vật môi trường PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm - Sơ đồ hóa phương pháp diễn đạt nội dung dạy học ngôn ngữ sơ đồ, ngôn ngữ sơ đồ thể ký hiệu khác hình vẽ lược đồ, đồ thị, bảng biểu, - Trong sơ đồ xếp trật tự trước sau đỉnh cạnh có ý nghĩa định cịn kích thước hình dạng khơng có ý nghĩa - Phương pháp sơ đồ (Graph): phương pháp khoa học sử dụng sơ đồ để mô tả vật hoạt động cho phép hình dung cách trực quan mối liên hệ yếu tố cấu trúc vật, hoạt động, cấu trúc logic quy trình triển khai hoạt động giúp người quy hoạch tối ưu, điều khiển tối ưu hoạt động 1.1.2 Vai trò sơ đồ hóa dạy học Sinh học 1.1.2.1 Hiệu thông tin Sinh học môn học nghiên cứu đối tượng sống (cấu tạo, trình sinh lý, sinh hóa, mối quan hệ tổ chức sống với với mơi trường) sơ đồ kênh truyền tải thơng tin có ưu tuyệt đối ưu điểm sau: + Ngôn ngữ sơ đồ vừa cụ thể, trực quan, chi tiết vừa có tính khái qt, trừu tượng hệ thống cao Sơ đồ hóa cho phép tiếp cận với nội dung tri thức đường logic tổng hợp, phân tích, hệ thống tức vừa lúc phân tích đối tượng thành kiện + Sơ đồ hóa cho phép phản ánh cách trực quan lúc mặt tĩnh mặt động vật tượng theo không gian, thời gian Mặt tĩnh thường phản ánh yếu tố cấu trúc, mặt động phản ánh hoạt động - chức sinh học cấu trúc Như vậy, sơ đồ hóa nội dung kiến thức sinh học hình thức diễn đạt tối ưu mối quan hệ yếu tố cấu trúc, chức sinh học, cấu trúc với chức đối tượng nghiên cứu 1.1.2.2 Hiệu phát triển lực nhận thức - Hiệu thể rõ vai trò phát triển thao tác tư logic (phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa ) khả hình thành lực tự học cho học sinh Hiệu lớn việc sơ đồ hóa nội dung tri thức học sinh tiến hành Học sinh sử dụng sơ đồ SGK tài liệu đọc Giáo viên: Phạm Hồng Loan Trường THCS Yên Tân - Ý Yên - Nam Định -5- Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh phần sinh vật môi trường - Sinh vật môi trường môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ sinh vật với sinh vật sinh với mơi trường, nên việc sử dụng sơ đồ hóa diễn đạt cách chặt chẽ mối quan hệ tương hỗ, hệ thống hóa khái niệm, trình, quy luật sinh thái học, kích thích tư khả sáng tạo việc thiết lập sơ đồ kiến thức sinh thái học học sinh 1.1.3 Phân loại 1.1.3.1 Căn theo mối quan hệ sơ đồ - Giữa chung riêng - Giữa toàn thể phận - Giữa nguyên nhân kết 1.1.3.2 Căn theo khả rèn luyện thao tác tư logic + Sơ đồ rèn luyên kỹ phân tích tổng hợp + Rèn luyện kỹ so sánh + Rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức 1.1.3.3 Ký hiệu sơ đồ + Mơ hình hóa khái niệm + Sơ đồ dạng biểu đồ biểu bảng + Sơ đồ dạng lưới, nhánh, thẳng 1.1.3.4 Theo mục đích lí luận dạy học + Sơ đồ nghiên cứu tài liệu + Sơ đồ củng cố hoàn thiện kiến thức + Sơ đồ kiểm tra đánh giá 1.1.3.5 Theo mức độ hoàn thiện + Sơ đồ đầy đủ + Sơ đồ khuyết thiếu + Sơ đồ câm Giáo viên: Phạm Hồng Loan Trường THCS Yên Tân - Ý Yên - Nam Định -6- Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh phần sinh vật môi trường Một số ví dụ dạng sơ đồ Ví dụ 1: Căn theo mối quan hệ sơ đồ : *Giữa chung riêng KhÝ C, N phæ biến: CO, CO2, NO2, SO2, Cacbuahidrô Thuốc trừ sâu chất độc hóa học Các chất gây ô nhiễm Thuốc diÖt cá Simazon monoron; 2, 4D; 2, 4, 5T; dioxin Các chất gây đột biến: lợng nguyên tử, phóng x¹ * Giữa tồn thể phận Cấu trúc h sinh thỏi Chế độ khí hậu, ánh sáng Sinh cảnh Các chất vô Các chất hữu Hệ sinh thái Sinh vật sản xuất QX sinh vật Sinh vËt tiªu thơ Sinh vật phân giảiSinh *Ngun nhân hệ VD : Tác động ngoại cảnh tới qun th vật phân giải ảnh hởng cấu trúc quần thể (mật độ, tỷ lệ đực/cái, tỷ lệ nhóm tuổi) Ngoại cảnh ảnh hởng sinh trởng biến động số lợng (sinh sản, tử vong, phát tán) t/đ Quần thể ảnh hởng cấu trúc quần thể Giỏo viờn: Phm Hồng Loan Trường THCS Yên Tân - Ý Yên - Nam Định -7- Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh phần sinh vật môi trường VD 2: Căn theo khả rèn luyện thao tác tư logic * Sơ đồ rèn kỹ so sánh Các đặc điểm so sánh Thành phần loài Thời gian Các mối quan hệ Quần thể loài Quần xã Nhiều loài Ngắn Dài Sinh sản Dinh dưỡng sinh sản Phạm vi phân bố Hẹp * Sơ đồ rèn luyện kỹ phân tích tổng hợp Rộng VD: Sơ đồ hỡnh thc t chc sng Cá thể Quần thể Quần xà Các cấp độ tổ chức sống Các hình thức tổ chức thể sống Trao đổi chất thờng xuyên với môi trờng sống Đặc trng: Các hình thức dinh dỡng Tự dỡng Quang tổng hợp Hóa tổng hợp Dị dỡng Toàn phần Hoại sinh VD 3: Kớ hiu s đồ: * Mơ hình hóa khái niệm: VD: Mơ hình khái niệm Hệ sinh thái Nhân tố vô sinh Động vật Quần xã sinh vật Thực vật Vi sinh vật Hệ sinh thái * Dạng bảng biểu: sinh vật biến nhiệt nhiệt Giáo viên: Phạm Hồng Loan Trường THCS Yên Tân - Ý Yên - Nam Định -8- Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh phần sinh vật mơi trường Nhóm sinh vật Sinh vật biến nhiệt Tên sinh vật - Vi khuẩn cố định đạm - Cây lúa - Ếch - Rắn hổ mang -… - Chim bồ câu - Chó Sinh vật nhiệt Mơi trường sống - Rễ họ đậu - Ruộng lúa - Hồ, ao, ruộng lúa - Cánh đồng lúa -… - Vườn - Trong nhà -… *Sơ đồ dạng lưới,dạng nhánh,dạng thẳng - Dạng thẳng: Ý nghĩa khống chế sinh học: Nhờ khống chế sinh học số lượng cá thể quần thể dao động thể cân quần thể dao động thể cân trạng thái cân sinh học quần xã - Dạng lưới: Lưới thức ăn quần xã Cỏ Trâu Hổ Thỏ Cáo Gà VSV Mèo rừng - Sơ đồ nhánh: Các loại môi trường : Đất Môi trường Mặn Nước Lợ Khơng khí Ngọt Sinh vật Động vật Thực vật Con người - Sơ đồ dạng vòng Giáo viên: Phạm Hồng Loan Trường THCS Yên Tân - Ý Yên - Nam Định -9- Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh phần sinh vật mơi trường Q mỈt trêi Sinh vật Tự dỡng Các chất vô ĐƠN GIảN (từ CáC CHấT HữU CƠ PHứC TạP Quần xà sinh vật Sinh vật Dị dỡng ngoại cảnh) Sinh vật phân giải VD 4: Theo mức độ hoàn thiện * Sơ đồ khuyết thiếu Ví dụ: Nhân tố vơ sinh Các nhân tố sinh thái …………… * Sơ đồ câm Ví dụ: Về lưới thức ăn b a e c f d g 1.1.4 Qui trình xây dựng sơ đồ Theo giáo sư Nguyễn Ngọc Quang Sơ đồ nội dung dạy học sơ đồ phản ánh trực quan tập hợp kiến thức then chốt (cơ bản, cần đầy đủ) nội dung dạy học logic phát triển bên Lập sơ đồ dạy học bao gồm bước cụ thể sau: - Bước 1: Tổ chức đỉnh gồm nội dung sau: + Chọn kiến thức cần đủ + Mã hóa chúng cho thật súc tích, dùng ký hiệu quy ước Giáo viên: Phạm Hồng Loan Trường THCS Yên Tân - Ý Yên - Nam Định - 10 - Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh phần sinh vật môi trường 1- Kiến thức:- Học sinh nờu đợc khái niệm HST, nhận biết đợc HST tự nhiên - Nờu đợc khỏi nim chuỗi thức ăn, lới thức ăn - Vận dụng giải thích ý nghĩa biện pháp nông nghiệp nâng cao suất trồng sử dụng rộng rÃi 2- Kỹ năng: - Quan sát tranh, giải thích tợng thực tế, hot động nhóm - Phõn tớch,tng hp, khỏi quỏt 3- Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, ý thức xây dựng mô hình sản xuất B Đồ dùng dạy học - Tranh phãng to H 50.1; 50.2 SGK - Mét số tranh ảnh tài liệu hệ sinh thái điển hình C Phng phỏp: - Trc quan tỡm tịi phận, Vấn đáp tìm tịi phận - Phng phỏp s húa D hoạt động dạy - học ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ sè KiĨm tra bµi cị: ThÕ nµo lµ quÇn x· sinh vËt? Quan hệ ngoại cảnh quần xã? Bµi míi *Vào bài: Các nhân tố môi trường ảnh hưởng tới quần xã,Vậy quần xã có tác động trở lại mơi trường khơng? Để trả lời câu hỏi em nghiên cứu hụm H sinh thỏi Hoạt động 1: Thế lµ mét hệ sinh thái? Mục tiêu : - HS trình bầy đợc khái niệm hệ sinh thái - Chỉ đợc thành phần chủ yếu mt h sinh thái Hoạt động Thầy Hoạt động trị Nội dung - Cho HS quan s¸t hỡnh 50.1, tìm - HS dựa vào vốn I Thế hiểu thông tin SGK liờn h kin hiĨu biÕt, nghiªn cøu mét hệ sinh thái thức thực tế , thảo luận nhóm trả lời câu th«ng tin SGK thảo luận hỏi phút nhóm trả lời cõu hi N1:- Những nhân tố vô sinh N1+ Giỏo viờn: Phm Hng Loan Nhân tố vô Trng THCS Yên Tân - Ý Yên - Nam Định - 16 - Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh phần sinh vật mơi trường h÷u sinh cã thĨ cã hƯ sinh sinh: đất, thái rừng? mục, nhệt độ, ¸nh GV xây dựng sơ đồ hóa s¸ng, ®é Èm N2:- Lá mục thức ăn + Nhân tố hữu sinh: sinh vật nào? thực vËt (c©y cá, - C©y rõng cã ý nghÜa nh gỗ ) động vật: đời sống động vật ( hơu, nai, hổ) rừng? vi sinh vật GV:Thể thực vật tác động tới động N2+ Lá cành mục thức ăn vật sơ đồ hóa N3- §éng vËt rõng cã ảnh hởng VSV phân giải nh tới thực vật? + Cây rừng nguồn thức ăn, nơi ë, n¬i GV:Thể động vật tác động tới thực trú ẩn, nơi sinh sản cho động vật vt trờn sơ đồ hóa sinh sèng N4- NÕu nh rõng bÞ cháy N3+ động vật ăn hầu hết gỗ lớn, nhỏ cỏ thực vật đồng thời điều xảy ra? Tại sao? góp phần phát t¸n GV:Thể động tác động thùc vËt, cung cÊp thành phần hệ sinh thái rừng s phân bón cho thực húa vật, xác động vật chết tạo chất mùn Nhõn t vụ sinh khoáng nuôi thực vật N4+ Nếu rừng cháy: ng vt động vật nơi ở, Thc vt nguồn thức ăn, nơi trú ngụ, nguồn nớc, khí hậu khô hạn Vi sinh vật ®éng Giáo viên: Phạm Hồng Loan vËt sÏ chÕt Trường THCS Yên Tân - Ý Yên - Nam Định - 17 - Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh phn sinh vt v mụi trng phải di c Qun xó sinh vt nơi khác - Hệ sinh thái bao H sinh thỏi gồm quần xà - Hệ sinh thái gì? khu vực sống - Các thành phần hệ sinh thái quÇn x· (gäi lµ hồn chỉnh sinh - GV lưu ý HS: động vật ăn thực hệ sinh thái, vật sinh vật tiêu thụ bậc 1, sinh vật tác cảnh).Trong động vật ăn sinh vật tiêu thụ bậc HS dựa vào s húa động qua lại với vừa phân tích, rút tác động sinh vật tiêu thụ bậc - GV chốt l¹i kiÕn thøc: Như vËy khái niệm hệ sinh với nhân tố vô sinh môi tr- thành phần hệ sinh thái có thỏi mối quan hệ gắn bó mật thiết với - Các thành phần ca ờng hệ thống nhau, đặc biệt quan hệ HST hoàn hoàn chỉnh t- mặt dinh dỡng tạo thành chu chỉnh ơng trình khép kín đồng thời HS: nghe v ghi nh định đối ổn hệ sinh thái số lợng loài khống chế lẫn làm hệ sinh thái hệ thống hoàn chỉnh - Một hệ sinh thái tơng đối ổn định hoàn chỉnh gồm - Cho HS làm tập trắc thành phần: nghiệm: + Chọn câu trả lời đúng: Ruộng sinh lúa là: + Nhân tố hữu a qn thĨ b qn x· sinh: c hệ sinh thái d Cả a, b, c HS:H sinh thỏi Nhân tố vô Sinh vật sản - Yêu cầu HS kể tên số hệ sinh xuất thái mà HS biết Sinh vật tiêu thụ: - GV chiếu vài hình ảnh hệ bậc 1, bËc 2, bËc sinh th¸i Giáo viên: Phạm Hồng Loan Trường THCS Yên Tân - Ý Yên - Nam Định - 18 - Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh phần sinh vật môi trường - Trong hệ sinh thái mối quan hệ Sinh vật phân thờng xuyên quan huỷ HS: c trọng nhÊt? a Quan hƯ giíi tÝnh b Quan hƯ n¬i ë c Quan hƯ dinh dưìng d Quan hƯ cha mẹ, cái, bầy đàn - GV: Quan hệ dinh dỡng đợc thể qua chuỗi thức ăn lới thức ăn Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn lới thức ăn Mc tiờu: HS định nghĩa đợc chuỗi thức ăn lới thức ăn Chỉ đợc trao i cht lợng hệ sinh thái thông qua chuỗi l ới thức ăn Hot ng ca Thầy Hoạt động trị - GV giíi thiƯu hƯ sinh Nội dung II Chuỗi thức ăn thái, loài sinh vật có mối li thc n quan hệ dinh dỡng qua chuỗi Th no l mt chui thức ăn thc n? GV chiếu H 50.2 hướng dẫn học sinh quan sát: Theo chiều mũi tên sinh vật đứng trước mũi tên sinh vật ăn thịt, sinh vật đứng sau mũi tên sinh vật b n tht - Yêu cầu s HS lên bảng - Mỗi HS viết trả lời viết: câu hỏi: - Thức ăn chuột gì? Cây cỏ "chuột " động vật ăn thịt chuột? Cây cỏ " chuột " - Thức ăn sâu gì? Cây gỗ " chuột " Động vật ăn thịt sâu? Giỏo viờn: Phm Hng Loan rắn cầy rắn Trng THCS Yên Tân - Ý Yên - Nam Định - 19 - Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh phần sinh vt v mụi trng - Thức ăn cầy gì? Động Cây gỗ " chuột " rắn vật ăn thịt cầy? Cây cỏ " sâu " bọ Cây cỏ " sâu " cầy - Cho HS nhận xét ngựa dÃy thức ăn - GV chuỗi thức ăn, Cây cỏ "sâu " chuột loài sinh vật mắt xích HS:+ Mắt xích phÝa tr- Em cã nhËn xÐt g× vỊ mèi íc bị mắt xích phía quan hệ mắt xích sau tiêu thụ với mắt xích đứng trớc đứng sau chuỗi thức + Điền từ: phía trớc, ăn? phía sau - HÃy điền tiếp vào từ phù hợp vào chỗ trống câu sau Chuỗi thức ¨n lµ d·y gåm nhiỊu loµi sinh vËt cã - Chuỗi thức ăn quan hệ dinh dỡng với HS trả lời câu hỏi Mỗi loài sinh vật chuỗi dÃy gồm nhiều loài thức ăn vừa sinh vật tiêu dinh dỡng với thụ mắt xích ., vừa Mỗi bị mắt xích tiêu - HS nghe GV giảng th chuỗi thức ăn - Thế chuỗi thức ăn? thụ mắt xích phía Cho VD chuỗi thức ăn? trớc, vừa bị mắt - Cỏc thnh phn sinh vt có + C©y cá " s©u"bä chuỗi thức ăn ? ngùa " rắn" vsv -GV: Cã loại chuỗi thức ăn: + Cây cỏ " sâu " cầy" chuỗi thức ăn mở đầu i bng " vsv xanh, chuỗi thức ăn mở đầu + Cây cỏ"sâu" chuột sinh vật phân huỷ cy"i bng"VSV - GV dựa vào chuỗi thức ăn HS xích phía sau tiªu Giáo viên: Phạm Hồng Loan sinh vËt cã quan hệ loài sinh vật vừa sinh vật tiêu thụ VD: C©y cá" s©u " chuét cày đại Trường THCS Yên Tân - Ý Yên - Nam Định - 20 - Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh phần sinh vật v mụi trng viết bảng để khai thác bng - Cho biết sâu ăn tham gia vào chuỗi thức ¨n nµo? bọ ngựa rắn cỏsâucàyđạibàngvs - Viết sơ đồ dinh dưỡng chung v chuỗi thức ăn có sâu ăn tham gia? - GV: Trong thiªn nhiªn loài chut sinh vật không tham gia Th no l mt li vào chuỗi thức ăn mà tham gia thức ăn? vào nhiều chuỗi thức ăn.Các chui - Các chuỗi thức ăn thc n cú nhiu mt xớch chung to - HS: Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích xích chung tạo thành l- thành lưới thức ăn cã - ThÕ nµo lµ líi thức ăn? chung tạo thành lới ới thức ăn nhiều mắt - HÃy xếp sinh vật thức ăn theo thành phần chủ HS - Lới thức ăn hoàn yếu hệ sinh thái? chỉnh gồm thành - Một lới thức ăn hoàn chỉnh phần: SV sản xuất, SV - Lới thức ăn hoàn gồm thành phần sinh vật tiêu thụ, SV phân huỷ nào? chỉnh gồm thành HS: *Nuụi nhiu loi sinh phần: SV s¶n xt, vật chất thải lồi SV tiêu thụ, SV - Trong sản xuất nông nghiệp, ny l thc n ca loi phân huỷ ngời nông dân có biện pháp kia:Thực mô hình để tận dụng nguồn thức VAC, thả nhiều loại cá ăn sinh vËt? ao hå *Không chăn nuôi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng trực tiếp mơi trường Kiểm tra đánh giá: - Hồn thành sơ đồ sau sinh vật mà em biết: Giáo viên: Phạm Hồng Loan Trường THCS Yên Tân - Ý Yên - Nam Định - 21 - Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh phần sinh vật môi trường b a c e f d g Hưíng dẫn học nhà - Học trả lêi c©u hái 1, SGK Chuẩn bị sau 2.3.3 Sử dụng dạng củng cố hoàn thiện kiến thức - Cách thực hiện: Giáo viên để số ô trống, để trống số cạnh, yếu cầu học sinh tìm kiến thức điền vào trống vẽ điền tiếp cạnh Ví dụ: Bài Quần xã sinh vật Sau học xong phần I: GV yêu cầu HS làm tập so sánh quần thể quần xã theo bảng sau: Như việc Đặc điểm so sánh - Thành phần Quần thể Quần xã sử - Mối quan hệ - Độ đa dạng - Phạm vi phân bố dụng sơ đồ dạng biểu bảng đánh giá khả phân biệt quần xã với quần thể học sinh, học sinh tự hoàn thiện kiến thức quần xã quần thể 2.3.4 Sử dụng sơ đồ hóa để thể tồn kiến thức học sinh lĩnh hội - Sau hướng dẫn học sinh tìm tịi, khám phá kiến thức “ ảnh hưởng lẫn sinh vật” giáo viên thể kiến thức cần thiết sơ đồ sau: Sơ đồ: Quan hệ hỗ trợ Điều kiện: Điều kiện sống thuận lợi Giáo viên: Phạm Hồng Loan Trường THCS Yên Tân - Ý Yên - Nam Định - 22 - Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh phần sinh vật môi trường Quan hệ loài Quan hệ sinh vật Tác dụng: Hỗ trợ phát triển Quan hệ cạnh tranh Quan hệ hỗ trợ Quan hệ khác loài Quan hệ Đối địch Điều kiện:Điều kiện sống gặp bất lợi Tác dụng:Loại bỏ gen xấu khỏi quần thể, tách đàn QH cộng sinh:Sự hợp tác có lợi loài hỗ trợ QH hội sinh:Một bên có lợi,1 bên khơng lợi ,khơng hại hỗ trợ QH cạnh tranh: Các sinh vật cạnh tranh điều kiện sống mơi trường QH kí sinh nửa kí sinh: Sinh vật sống nhờ thể sinh vật khác QH sinh vật ăn sinh vật khác:Gồm ĐVăn TV,TV ăn sâu bọ,… 2.3.5 Sử dụng sơ đồ việc củng cố-đánh giá cuối - Giáo viên để số ô trống, để trống số cạnh, yếu cầu học sinh tìm kiến thức điền vào trống vẽ điền tiếp cạnh: Sau học xong HST giáo viên sử dụng sơ đồ sau: e a f b c d g 2.3.6 Sử dụng sơ đồ để tập nhà hay kiểm tra kiến thức học sinh - Sau ô nhiễm môi trường yêu cầu học sinh nhà làm tập sau: Hoàn chỉnh sơ đồ ? Sơ đồ Giáo viên: Phạm Hồng Loan Trường THCS Yên Tân - Ý Yên - Nam Định - 23 - Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh phần sinh vật môi trường Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Nguyên nhân Hậu …… …… … … … …… … … … … … … … … … … … … … … …… …… … … … … … Biện pháp khắc phục 2.3.7.Sử dụng ơn tập kì,cuối chương ơn tập hết học kì Ví dụ: Trong tiết 54 sinh học có tiết ơn tập kì Tiết 54 ôn tập A Mục tiêu 1- Kiến thøc: - Củng cố kiến thức loại môi trường, nhân tố sinh thái, ảnh hưởng nhân tố sinh thái tới sinh vật, ảnh hưởng lẫn sinh vật - Hệ thống hóa kiến thức quần thể, quần xã,hệ sinh thái 2- Kü năng: Quan sát tranh, t duy, tng hp, giải thích tợng thực tế, hoạt động nhóm 3- Thái độ: Tơn trọng có biện pháp bảo vệ mơi trường B Phương pháp dạy học - Phương pháp sơ đồ hố, Thảo luận nhóm C Phương tiện dạy học: - Phiếu học tập chuẩn bi sẵn D Tiến trình giảng Ổn định lớp Bài Giáo viên: Phạm Hồng Loan Trường THCS Yên Tân - Ý Yên - Nam Định - 24 - Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh phần sinh vật môi trường Hoạt động 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm hồn thành phiếu học tập treo tranh vịng 10 phút Sau đó, u cầu lớp tham quan cho ý kiến Giáo viên nhận xét tổng kết Câu 1: Hãy thích sơ đồ cho thích hợp nhất: Con người (6) (5) MT SINH VẬT Khí Các độ sâu (2) CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG MT TRÊN CẠN (3) (1) Nước mặn (4) Giáo viên: Phạm Hồng Loan Nước Trường THCS Yên Tân - Ý Yên - Nam Định - 25 - Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh phần sinh vật môi trường Giáo viên: Phạm Hồng Loan Trường THCS Yên Tân - Ý Yên - Nam Định - 26 - Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh phần sinh vật môi trường CHƯƠNG III : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM - Dạy học khối lớp 9A, 9B trường THCS Yên Tân huyện Ý Yên tỉnh Nam Định với lớp thực nghiệm v 1lp i chng - Sau tiến hành giảng dạy thực nghiệm bài, tụi đà tiến hành kiểm tra đánh giá kết nhận thức học sinh thông qua kim tra Tớnh im trung bình theo quy định Bộ giáo dục Kết điểm trung bình kì II học sinh sau: * Bảng tổng hợp kết 2lp Giáo viên: Phạm Hồng Loan Trường THCS Yên Tân - Ý Yên - Nam Định - 27 - Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh phần sinh vật môi trng Xác nhận nhà trờng Ngời viết Phạm Hồng Loan TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bá Hoành (1996), Đánh giá Giáo dục, NXB Giáo Dục Trần Bá Hồnh (chủ biên), Trịnh Ngun Giao (2007), Giáo trình đại cương, phương pháp dạy học sinh học, NXB ĐHSP Trần Bá Hoành (1996), Kĩ thuật dạy học Sinh học, NXB Giáo dục Nguyễn Thế Hưng (2010), Tài liệu tập huấn: Thiết kế hồ sơ dạy học môn sinh học, Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Vụ Giáo Dục Trung Học Vũ Cao Đàm(2003) Phương pháp lí luận nghiên cứu khoa học Sách giáo khoa sinh học Tài liệu mạng sơ đồ hóa Giáo viên: Phạm Hồng Loan Trường THCS Yên Tân - Ý Yên - Nam Định - 28 - Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh phần sinh vật môi trường Mục lục Nội dung Trang Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Giả thuyết nghiên cứu 1.7 Phương pháp nghiên cứu 1.8 Cấu trúc đề tài Phần II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm sơ đồ hóa 1.1.2 Vai trị sơ đồ hóa 1.1.3 Phân loại sơ đồ 1.1.4 Quy trình xây dựng sơ đồ 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.2.1 Thực trạng dạy học 11 1.2.2 Phân tích cấu trúc nội dung sinh học phần Sinh vật môi 12 trường 1.2.3 Khả vận dụng 12 Giáo viên: Phạm Hồng Loan Trường THCS Yên Tân - Ý Yên - Nam Định - 29 - Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh phần sinh vật môi trường Chương II:Vận dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh 13 học 9- Phần sinh vật môi trường 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 13 2.2 Đề xuất biện pháp 13 2.3 Vận dụng sơ đồ hóa thiết kế giảng 14 Chương III: Thực nghiệm sư phạm 25 Tài liệu tham khảo 27 Mục lục 28 Giáo viên: Phạm Hồng Loan Trường THCS Yên Tân - Ý Yên - Nam Định - 30 - ... định đạm - Cây lúa - Ếch - Rắn hổ mang -? ?? - Chim bồ câu - Chó Sinh vật nhiệt Mơi trường sống - Rễ họ đậu - Ruộng lúa - Hồ, ao, ruộng lúa - Cánh đồng lúa -? ?? - Vườn - Trong nhà -? ?? *Sơ đồ dạng lưới,dạng... Tân - Ý Yên - Nam Định - 25 - Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh phần sinh vật môi trường Giáo viên: Phạm Hồng Loan Trường THCS Yên Tân - Ý Yên - Nam Định - 26 - Sáng. .. Tân - Ý Yên - Nam Định -8 - Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa dạy học sinh phần sinh vật môi trường Nhóm sinh vật Sinh vật biến nhiệt Tên sinh vật - Vi khuẩn cố định đạm - Cây