BTHK môn luật hôn nhân và gia đình đề 10

13 37 0
BTHK môn luật hôn nhân và gia đình đề 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, việc nuôi con nuôi là một trong các hiện tượng xã hội phổ biến không chỉ ở Việt Nam mà còn ở các quốc gia trên thế giới. Việc nuôi con nuôi không chỉ có ý nghĩa tạo mái ấm gia đình cho trẻ em mồ côi, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, thiếu tình thương từ cha mẹ…;mà còn góp phần đáp ứng nhu cầu chính đáng của vợ chồng nhận con nuôi, đặc biệt là những cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muộn, đã dùng kĩ thuật hỗ trợ sinh sản mà không có được con hay phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn, sống đơn thân… Vì vậy, vấn đề nuôi con nuôi là một vấn đề mà Đảng, Nhà nước rất quan tâm và được điều chỉnh bởi pháp luật. Vậy nuôi con nuôi là gì? Điều kiện để việc nuôi con nuôi là hợp pháp? Sau đây trong phạm vi bài tập học kì em xin chọn đề tài số 10: “Các điều kiện để việc nuôi con nuôi được coi là hợp pháp” để hoàn thành bài tập của mình.

A MỞ ĐẦU Hiện nay, việc nuôi nuôi tượng xã hội phổ biến không Việt Nam mà quốc gia giới Việc ni ni khơng có ý nghĩa tạo mái ấm gia đình cho trẻ em mồ cơi, trẻ em có hồn cảnh khó khăn, thiếu tình thương từ cha mẹ…;mà cịn góp phần đáp ứng nhu cầu đáng vợ chồng nhận ni, đặc biệt cặp vợ chồng vô sinh, muộn, dùng kĩ thuật hỗ trợ sinh sản mà khơng có hay phụ nữ có hồn cảnh khó khăn, sống đơn thân… Vì vậy, vấn đề ni nuôi vấn đề mà Đảng, Nhà nước quan tâm điều chỉnh pháp luật Vậy ni ni gì? Điều kiện để việc nuôi nuôi hợp pháp? Sau phạm vi tập học kì em xin chọn đề tài số 10: “Các điều kiện để việc nuôi nuôi coi hợp pháp” để hoàn thành tập I I.1 B NỘI DUNG Khái niệm chung nuôi nuôi Khái niệm nuôi Con nuôi khái niệm dùng để phân biệt với khai niệm đẻ Con đẻ người sinh người mẹ, có quan hệ huyết thống với cha mẹ mình, mang gen di truyền bố mẹ Một đứa trẻ sinh không quan hệ huyết thống với người chăm sóc, giáo dục ni dưỡng đứa trẻ gọi nuôi Tuy nhiên, đứa trẻ người không sinh nhận ni dưỡng, chăm sóc giáo dục coi nuôi pháp luật công nhận sở mong muốn xác lập quan hệ cha mẹ người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc đứa trẻ Vì khơng phải trường hợp việc ni dưỡng, chăm sóc giáo dục làm cho đứa trẻ nhận nuôi dưỡng trở thành nuôi người nuôi dưỡng Việc xác lập quan hệ cha mẹ nuôi nuôi phải đăng ký theo thủ tục trình tự pháp luật quy định Theo quy định khoản Điều Luật nuôi nuôi năm 2010 có quy định: “Con ni người nhận làm nuôi sau việc nuôi nuôi quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký” I.2 Khái niệm nuôi nuôi Nuôi nuôi khái niệm quy định khoản 1, Điều Luật ni ni năm 2010 Theo “Ni ni việc xác lập quan hệ cha, mẹ người nhận nuôi người nhận làm nuôi” Như vậy, nuôi nuôi kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật cha mẹ - người nhận nuôi người nhận nuôi, họ không quan hệ huyết thống mà xác lập sở định quan Nhà nước có thẩm quyền theo ý chí, nguyện vọng người nhận ni tn thủ đầy đủ quy định pháp luật điều kiện xác lập quan hệ cha mẹ ni ni Mục đích việc ni nuôi nhằm xác lập quan hệ pháp luật cha mẹ ổn định, lâu dài, bền vững, đảm bảo cho người nuôi nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục mơi trường gia đình II Điều kiện để việc nuôi nuôi coi hợp pháp Với nhiều lý mục đích khác nhau, việc nhận nuôi đời sống xã hội Việt Nam tồn từ lâu dần trở nên phổ biến Việc xác lập quan hệ nuôi ni thực theo cách thức khác nhau, Tùy theo lựa chọn cá nhân điều kiện hoàn cảnh cụ thể Để quan hệ nuôi nuôi đảm bảo pháp luật người nhận ni phải làm thủ tục đăng ký việc nuôi nuôi với quan nhà nước có thẩm quyền Sau điều kiện để việc nuôi nuôi hợp pháp: II.1 Điều kiện người nhận làm nuôi Điều 14 Luật ni ni năm 2010 có quy định: “Điều Người nhận làm nuôi Trẻ em 16 tuổi Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi thuộc trường hợp sau đây: a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm ni; b) Được cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm nuôi Một người làm nuôi người độc thân hai người vợ chồng Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khác làm ni.” Theo quy định người nhận làm nuôi trẻ em 16 tuổi Quy định độ tuổi phù hợp với Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em quy định trẻ em người 16 tuổi Bên cạnh đó, người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi thuộc trường hợp: cha dượng, mẹ kế nhận làm ni; cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm nuôi Việc ưu tiên việc bố dượng mẹ kế nhận riêng vợ chồng làm ni họ thiết lập quan hệ cha mẹ nuôi nuôi, họ phát sinh tồn tất quyền nghĩa vụ cha mẹ đẻ đẻ Điều đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp hai bên mà đặc biệt người nhận ni Cịn việc ưu tiên cơ,cậu, dì, chú, bác ruột nhận nuôi phù hợp, đảm bảo quyền lợi ích người nhận ni, đảm bảo nguyên tắc tôn trọng quyền trẻ em sống gia đình gốc Tạo điều kiện cho trẻ em sống gia đình quen thuộc với chúng, nơi chúng sinh lớn lên Ngồi luật cịn quy định, người làm nuôi người độc thân làm nuôi hai người họ vợ chồng II.2 Điều kiện người nhận nuôi Căn Điều 14 Luật nuôi nuôi năm 2010, người nhận nuôi phải có điều kiện sau: “Điều 14 Điều kiện người nhận nuôi Người nhận nuôi phải có đủ điều kiện sau đây: a) Có lực hành vi dân đầy đủ; b) Hơn ni từ 20 tuổi trở lên; c) Có điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ bảo đảm việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục ni; d) Có tư cách đạo đức tốt Những người sau không nhận nuôi: a) Đang bị hạn chế số quyền cha, mẹ chưa thành niên; b) Đang chấp hành định xử lý hành sở giáo dục, sở chữa bệnh; c) Đang chấp hành hình phạt tù; d) Chưa xóa án tích tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người khác; ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người chưa niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em 3 Trường hợp cha dượng nhận riêng vợ, mẹ kế nhận riêng chồng làm nuôi cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm ni không áp dụng quy định điểm b điểm c khoản Điều này.” Như vậy, điều kiện nuôi ni theo luật Việt Nam: có lực hành vi dân đầy đủ; nuôi từ 20 tuổi trở lên; có tư cách đạo đức tốt; có điều kiện thực tế bảo đảm việc trông nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục ni Việc quy định người nhận nuôi phải nuôi từ 20 tuổi trở lên nhằm đảm bảo việc người xin nhận ni có đủ điều kiện cần thiết để ni dưỡng ni Hơn nữa, 20 tuổi khả người đủ trưởng thành, đủ lực, điều kiện kinh tế, tài chính,… để nhận ni ni Bên cạnh người nhận nuôi người bị hạn chế số quyền cha, mẹ chưa thành niên bị kết án mà chưa xóa án tích tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người khác; ngược đãi hành hạ ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em; tội xâm phạm tình dục trẻ em; có hành vi xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội Tiền đề nhà làm luật quy định là: Mục đích việc ni ni tạo mái ấm gia đình cho trẻ em, trẻ em sống tình u thương, chăm sóc, sẻ chia cha mẹ ni Khi đứa trẻ nhận ni chúng cần chăm sóc, dạy dỗ giáo dục mơi trường gia đình lành mạnh, tốt đẹp Trường hợp cha dượng nhận riêng vợ, mẹ kế nhận riêng chồng làm ni cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm ni khơng thiết phải nuôi từ 20 tuổi trở lên có điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ đảm bảo việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục nuôi Những trường hợp nhằm đảm bảo việc ni ni phải đảm bảo mục đích ý nghĩa xã hội là: tạo điều kiện cho trẻ em sống chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục gia đình; tạo điều kiện cho cặp vợ chồng vô sinh, muộn, người độc thân muốn có đứa Tránh tình trạng việc nuôi nuôi dẫn đến vấn đề lạm quyền, dùng việc ni ni để nhằm mục đích khác như: bóc lột sức lao động, nơ lệ tình dục,…, ảnh hưởng đến phát triển hài hòa nhân cách người nhận nuôi Các điều kiện người nhận ni có yếu tố nước ngồi: Điều kiện người nhận ni ni có yếu tố nước phân biệt thành hai trường hợp (Điều 29 Luật Nuôi nuôi): người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước thường trú nước ngồi nhận người Việt Nam làm ni phải có đủ điều kiện theo quy định pháp luật nước nơi người thường trú quy định Điều 14 Luật Nuôi nuôi; cơng dân Việt Nam nhận người nước ngồi làm ni phải có đủ điều kiện theo quy định Điều 14 Luật Nuôi nuôi pháp luật nước nơi người nhận làm nuôi thường trú Người nước ngồi nhận ni ni trẻ em Việt Nam hai trường hợp: * Xin nuôi thông thường: trường hợp quy định khoản 1, khoản khoản Điều 28 Luật Nuôi nuôi bao gồm: - Người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước thường trú nước thành viên điều ước quốc tế nuôi nuôi với Việt Nam nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi; - Công dân Việt Nam thường trú nước nhận trẻ em nước ngồi làm ni - Người nước ngồi thường trú Việt Nam nhận nuôi Việt Nam Về nguyên tắc, người xin nhận nuôi phải thường trú nước thành viên điều ước quốc tế hợp tác nuôi nuôi với Việt Nam đáp ứng đủ điều kiện người nhận nuôi nuôi theo Luật Nuôi nuôi, pháp luật nước nơi người nhận nuôi thường trú * Xin ni đích danh: người nhận ni ni ngồi việc phải thỏa mãn điều kiện trường hợp xin nuôi thông thường phải thuộc trường quy định khoản Điều 28 Luật Ni ni, là: - Người nhận nuôi người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước thường trú nước cha dượng, mẹ kế người nhận ni cơ, dì, cậu, chú, bác ruột cháu nhận nuôi nuôi - Người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước ngồi thường trú nước ngồi có ni xin đích danh trẻ anh, chị, em ruột nuôi làm nuôi - Người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước thường trú nước ngồi xin nhận đích danh trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS mắc bệnh hiểm nghèo khác làm ni - Là người nước ngồi làm việc, học tập Việt Nam thời gian 01 năm II.3 Điều kiện đồng ý người liên quan Điều 21 Luật nuôi nuôi năm 2010 quy định: “Điều 21 Sự đồng ý cho làm nuôi Việc nhận nuôi nuôi phải đồng ý cha mẹ đẻ người nhận làm nuôi; cha đẻ mẹ đẻ chết, tích, lực hành vi dân khơng xác định phải đồng ý người lại; cha mẹ đẻ chết, tích, lực hành vi dân không xác định phải đồng ý người giám hộ; trường hợp nhận trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên làm ni cịn phải đồng ý trẻ em Người đồng ý cho làm nuôi quy định khoản Điều phải Ủy ban nhân dân cấp xã nơi nhận hồ sơ tư vấn đầy đủ mục đích nuôi nuôi; quyền, nghĩa vụ cha mẹ nuôi nuôi; quyền, nghĩa vụ cha mẹ đẻ sau người nhận làm ni Sự đồng ý phải hồn tồn tự nguyện, trung thực, không bị ép buộc, không bị đe dọa hay mua chuộc, không vụ lợi, không kèm theo yêu cầu trả tiền lợi ích vật chất khác Cha mẹ đẻ đồng ý cho làm ni sau sinh 15 ngày ” Khoản Điều 21 quy định rõ việc nhận nuôi nuôi phải đồng ý cha mẹ đẻ; trường hợp cha mẹ đẻ chết, tích, lực hành vi dân khơng xác định cần có đồng ý người mẹ, cha cịn lại Nếu cha, mẹ đẻ chết, tích, lực hành vi dân sự, bị tòa án tuyên hạn chế quyền làm cha mẹ không xác định cha mẹ phải đồng ý người giám hộ người nuôi dưỡng trẻ em Để bảo đảm lợi ích tốt trẻ em, bắt buộc phải có ý kiến người giám hộ người trực tiếp nuôi dưỡng trẻ em, trường hợp người giám hộ trẻ em không đồng thời người trực tiếp nuôi dưỡng trẻ em Như vậy, đồng thuận hai người việc cho trẻ em làm nuôi cần thiết Ngoài ra, việc nhận trẻ em từ đủ tuổi trở lên phải có đồng ý trẻ em Quy định nhằm bảo đảm trẻ em tự bày tỏ ý kiến ý kiến trẻ em phải xem xét vấn đề thủ tục ảnh hưởng đến trẻ em Sự đồng ý chủ thể phải hồn tồn tự nguyện, trung thực, khơng bị ép buộc, không bị đe dọa hay mua chuộc Cha mẹ đẻ đồng ý cho làm nuôi người khác sau sinh 15 ngày Đây quy định đảm bảo cho việc nuôi nuôi pháp luật, không trái pháp luật đạo đức xã hội Tránh tình trạng thỏa thuận việc cho nhận nuôi nuôi cha mẹ đẻ người nhận nuôi từ trước đứa trẻ đời, nhằm đảm bảo cho đứa trẻ đời biết cha mẹ đẻ cha mẹ chăm sóc Bên cạnh đó, việc quy định đứa trẻ làm ni sau 15 ngày sinh đảm bảo cho đứa trẻ sức khỏe tốt cứng cáp II.4 Điều kiện đăng ký việc nuôi nuôi II.4.1 Đăng ký nuôi nuôi nước *Về thẩm quyền đăng ký thuộc UBND xã, phường, thị trấn nơi thường trú người nhận làm nuôi người nhận nuôi Theo quy định này, người nhận ni nộp hồ sơ xin nhận nuôi UBND cấp xã hai nơi Đối với trường hợp trẻ em bị bỏ rơi chưa chuyển vào sở nuôi dưỡng chưa đăng ký hộ thường trú UBND cấp xã nơi lập biên xác nhận trẻ em bị bỏ rơi có thẩm đăng ký việc ni nuôi (Khoản Điều Nghị định 19/2011/NĐ-CP) Đối với trường hợp trẻ em sống sơ ni dưỡng UBND cấp xã nơi có trụ sở sở ni dưỡng có thẩm quyền đăng ký việc nuôi nuôi Trường hợp cha dượng mẹ kế nhận riêng vợ/chồng làm nuôi cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm ni có thỏa thuận người nhận nuôi với cha mẹ đẻ người giám hộ người nhận làm ni việc ni nuôi đăng ký UBND cấp xã nơi thường trú người nhận nuôi * Thủ tục đăng ký nuôi nuôi: Người nhận nuôi nuôi cần chuẩn bị hồ sơ xin nhận nuôi hồ sơ trẻ giới thiệu làm nuôi Hồ sơ người nhận nuôi quy định Điều 17 Luật Nuôi nuôi quy định chi tiết Nghị định 19/2011/NĐ-CP Hồ sơ trẻ giới thiệu làm nuôi nước quy định Điều 18 Luật Nuôi nuôi Việc lập hồ sơ người giới thiệu làm nuôi sống gia đình cha mẹ đẻ người giám hộ trẻ em chuẩn bị Đối với trẻ em sống sở nuôi dưỡng việc lập hồ sơ trẻ Cơ sở nuôi dưỡng trẻ em thực * Trình tự đăng ký việc nuôi nuôi: Người nhận nuôi phải nộp hồ sơ hồ sơ người giới thiệu làm nuôi UBND cấp xã nơi người giới thiệu làm nuôi thường trú nơi người nhận nuôi thường trú Thời hạn giải việc nuôi nuôi 30 ngày, kể từ ngày UBND cấp xã nhận đủ hồ sơ hợp lệ Việc cho trẻ em làm nuôi giải pháp cuối lợi ích tốt trẻ em, nên công chức tư pháp – hộ tịch phải tư vấn đầy đủ cho người liên quan mục đích ni ni; quyền nghĩa vụ phát sinh cha mẹ nuôi nuôi sau đăng ký nuôi nuôi; việc cha mẹ đẻ khơng cịn quyền, nghĩa vụ theo quy định khoản Điều 24 Luật Nuôi nuôi, cha mẹ đẻ cha mẹ nuôi khơng có thỏa thuận khác Việc đăng ký ni nuôi tiến hành trụ sở UBND cấp xã Khi đăng ký nuôi nuôi, cha mẹ nuôi, cha mẹ đẻ, người giám hộ đại diện sở nuôi dưỡng người nhận làm nuôi phải có mặt UBND cấp xã trao Giấy chứng nhận nuôi nuôi cho cha mẹ nuôi, cha mẹ đẻ người giám hộ đại diện sở nuôi dưỡng, tổ chức giao nhận nuôi ghi vào sổ hộ tịch Việc ni ni có hiệu lực kể từ ngày cấp giấy chứng nhận nuôi nuôi II.4.2 Đăng ký ni ni có yếu tố nước ngồi * Về thẩm quyền giải việc ni ni có yếu tố nước ngồi: Bộ Tư pháp, Cục nuôi nuôi, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Sở Tư pháp, Cơ sở ni dưỡng * Trình tự, thủ tục đăng kí ni ni - Nộp, tiếp nhận thẩm định hồ sơ người xin nhận nuôi - Chuyển hồ sơ người xin nhận nuôi cho Sở Tư pháp để giới thiệu trẻ - Sở Tư pháp giới thiệu trẻ làm nuôi - Sở Tư pháp báo cáo kết giới thiệu trẻ em cho Cục Con nuôi, kèm theo hồ sơ nuôi để Cục nuôi thẩm định kết - Cục Con nuôi lấy ý kiến người nhận ni quan có thẩm quyền nước ngồi trẻ giới thiệu làm ni - Quyết định cho trẻ làm nuôi tổ chức giao nhận nuôi III Bất cập, hạn chế giải pháp cho quy định điều kiện để việc nuôi nuôi hợp pháp Bất cập, hạn chế quy định điều kiện để việc nuôi nuôi coi hợp pháp Thứ nhất, Luật chưa đề cập đến vấn đề huỷ việc ni ni, tình trạng vi phạm điều kiện nuôi nuôi xảy nhiều thực tế Thứ hai, vấn đề nuôi nuôi thực tế Luật mang tính chất tạm thời, chưa đề phương án cụ thể để giải triệt để tình trạng Thứ ba, điều kiện người nhận làm nuôi Điều Luật Nuôi nuôi năm 2010 quy định nguyên tắc: tôn trọng quyền trẻ em sống mơi trường gia đình gốc Theo ngun tắc này, cha mẹ đẻ khơng cịn khả ni dưỡng, giáo dục cho trẻ em làm nuôi Tuy nhiên, nguyên tắc lại không cụ thể hoá quy định điều kiện người nhận ni Sự thiếu sót tạo kẽ hở dẫn tới tình trạng cha mẹ đẻ có đủ điều kiện ni dưỡng cho trẻ em làm nuôi Như vậy, việc ni ni tiến hành khơng lợi ích trẻ em, khơng đảm bảo cho trẻ em chăm sóc, ni dưỡng mơi trường gia đình gốc Thứ tư, hệ pháp lý việc nuôi nuôi chấm dứt nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi Luật Ni ni năm 2010 khơng có quy định hệ pháp lý việc ni ni có yếu tố nước Nội dung quy định Điều 24 Chương - Nuôi nuôi nước Thứ năm, q trình giải việc ni ni có yếu tố nước ngồi cịn xảy nhiều sai sót như: tượng sai lệch hồ sơ, sai lệch giấy khai sinh, giấy chứng sinh; thời gian giải lâu mà khơng có lý đáng,… Giải pháp hoàn thiện quy định điều kiện việc nuôi nuôi coi hợp pháp Tăng cường phối hợp chặt chẽ quan Nhà nước Trung ương địa phương để bảo đảm việc giải cho trẻ em làm nuôi nước cách chặt chẽ, pháp luật Tăng cường cơng tác quản lý Văn phịng ni nước ngồi Việt Nam: chế độ báo cáo, quản lý khoản hỗ trợ nhân đạo, … Tăng cường công tác tra, kiếm tra nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực nuôi nuôi Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nâng cao nhận thức cán bộ, nhân dân vấn đề nuôi nuôi, cần thiết, ý nghĩa nhân đạo việc nuôi nuôi C KẾT LUẬN Nuôi nuôi việc xác lập quan hệ cha mẹ không dựa quan hệ huyết thống tự nhiên nhằm hình thành gia đình giống gia đình gốc trẻ Do tham gia vào quan hệ nuôi nuôi người nhận nuôi người nhận làm nuôi phải thỏa mãn điều kiện theo quy định pháp luật Các điều kiện nuôi nuôi theo Luật Nuôi nuôi năm 2010 góp phần hồn thiện quy định bảo vệ quyền trẻ em lĩnh vực nuôi ni đảm bảo thực thi có hiệu thực tế, ngăn chặn tiêu cực trục lợi, đảm bảo mục đích việc xác lập quan hệ nuôi nuôi lâu dài, bền vững Nuôi nuôi lĩnh vực nhạy cảm, ảnh hưởng lớn đến quyền lợi bên, đặc biệt trẻ em Do đó, quy định điều kiện ni nuôi phải chặt chẽ bảo đảm quyền sống mơi trường gia đình trẻ tạo khung hành lang pháp lý bảo vệ trẻ em cho làm nuôi ... KẾT LUẬN Nuôi nuôi việc xác lập quan hệ cha mẹ không dựa quan hệ huyết thống tự nhiên nhằm hình thành gia đình giống gia đình gốc trẻ Do tham gia vào quan hệ nuôi nuôi người nhận nuôi người nhận... có hành vi xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội Tiền đề nhà làm luật quy định là: Mục đích việc ni ni tạo mái ấm gia đình cho trẻ em, trẻ em sống tình yêu thương, chăm... hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực nuôi nuôi Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nâng cao nhận thức cán bộ, nhân dân vấn đề nuôi nuôi, cần thiết, ý nghĩa nhân đạo việc nuôi nuôi

Ngày đăng: 21/11/2020, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan