1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân Sơn là huyện miền núi nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Bắc Kạn, có địa hình đồi núi và bị chia cắt mạnh bởi hệ thống sông suối, núi đồi trung điệp và thung lũng sâu tạo thành các kiểu địa hình khác nhau. Đứng trước những khó khăn như vậy, huyên trong những năm qua đã có nhiều biện pháp tích cực nhằm phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân. Trong năm 2019, tốc độ phát triển kinh tế của huyện là 10,5%, tuy nhiên huyện vẫn là huyện nghèo của tỉnh, kinh tế nông nghiệp là chủ yếu: tỷ trọng nông nghiệp chiếm 57,7%, công nghiệp chiếm 12,5% và dịch vụ là 29,8%. Người dân chủ yếu vẫn là sản xuất nông nghiệp (chiếm 68,7% trong tổng số lao động toàn Huyện năm 2019) nên thu nhập là tương đối thấp: 2,3 triệu đồngtháng 36. Là một trong những huyện nghèo của tỉnh Bắc Kạn, tỷ lệ hộ nghèo vẫn chiếm tỷ trọng cao: năm 2017 tỷ lệ hộ nghèo là 42,1%, năm 2018 là 40,8% và năm 2019 hộ nghèo chiếm 38,38%, số hộ cận nghèo là 50,4%. Số lượng hộ nghèo nhiều như vậy nguyên nhân chủ yếu là tỷ lệ thất nghiệp cao, nhiều lao động tập trung làm nông nghiệp (thu nhập bình quân lao động nông nghiệp là 2,3 triệu đồngtháng). Thêm vào đó, nhiều thanh thiếu niên mắc các tệ nạn xã hội như nghiện ngập, mải chơi… nhiều hộ đã nghèo lại càng nghèo hơn 36. Đứng trước thực trạng đó, Huyện đã có đưa ra nhiều chính sách phát triển kinh tế địa phương trong đó thúc đẩy thực hiện các dự án đầu tư phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo là một trong những biện pháp quan trọng của Huyện. Trong quá trình quản lý của nhà nước đối với các dự án xuất hiện một số những yếu điểm cần phải khắc ngay như: trong quá trình lập kế hoạch chưa tốt nên quá trình thực hiện so với kế hoạch chỉ đạt 85% (năm 2019). Khi thực hiện các dự án cũng những điểm cần phải khắc phục ngay như: trong năm 2019 tỷ lệ dự án giải ngân đúng hạn chỉ là 80%, có đến 26 dự án thực hiện cần phải điều chỉnh về vốn và số vốn tăng là 1,6 tỷ đồng, chỉ có 46 dự án được nghiệm thu đúng
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRỊNH TIẾN HÙNG QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHẰM XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRỊNH TIẾN HÙNG QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHẰM XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thúy Vân THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết nội dung luận văn nỗ lực cá nhân tơi Các kết phân tích, kết luận khóa luận (ngồi phần tham khảo, trích dẫn) kết làm việc thân Tôi xin cam kết luận văn chưa nộp cho chương trình cấp cao học chương trình đào tạo cấp khác Thái Nguyên, ngày 16 tháng năm 2020 Học viên Trịnh Tiến Hùng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Thúy Vân với ý kiến đóng góp q báu thầy, giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới giúp đỡ Tơi xin chân thành cảm ơn tới lãnh đạo, đồng nghiệp, anh chị em Ủy ban nhân dân huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn tận tình giúp đỡ q trình hồn thành luận văn Xin cảm ơn động viên, hỗ trợ gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn./ Thái Nguyên, ngày 16 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Trịnh Tiến Hùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIỆT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHẰM XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 Lý luận quản lý dự án đầu tư phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo 1.1.1 Khái niệm quản lý dự án đầu tư phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo 1.1.2 Đặc điểm quản lý dự án đầu tư phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo 1.1.3 Vai trị quản lý dự án đầu tư phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo 1.1.4 Nội dung quản lý dự án đầu tư phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo 10 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo 16 1.2 Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo số địa phương học cho huyện Ngân Sơn, Bắc Kạn 18 1.2.1 Kinh nghiệm huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang 18 iv 1.2.2 Kinh nghiệm huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn 19 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Ngân sơn, tỉnh Bắc Kạn 21 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.2.2 Phương pháp tổng hợp liệu 25 2.2.3 Phương pháp phân tích liệu 26 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 27 Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHẰM XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN 29 3.1 Các yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến hoạt động quản lý dự án đầu tư phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 3.2 Thực trạng quản lý dự án đầu tư phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 34 3.2.1 Lập kế hoạch cho dự án đầu tư phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo 34 3.2.2 Triển khai thực dự án đầu tư phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo 37 3.2.3 Thanh tra, kiểm tra dự án đầu tư phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo 62 3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 65 v 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 65 3.3.2 Cơ chế sách 67 3.3.3 Đánh giá trình độ cán 68 3.3.4 Đánh giá máy quản lý 69 3.4 Đánh giá chung quản lý dự án đầu tư phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 71 3.4.2 Những kết đạt 72 3.4.3 Những hạn chế nguyên nhân 72 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHẰM XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN 74 4.1 Căn đưa đề xuất 74 4.1.1 Phát triển kinh tế gắn liền với xóa đói giảm nghèo 74 4.1.2 Quan điểm quản lý dự án đầu tư phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 75 4.1.3 Mục tiêu quản lý quản lý dự án đầu tư phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 76 4.2 Giải pháp tăng cường quản lý dự án đầu tư phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 77 4.2.1 Tăng cương quản lý vốn đầu tư dự án đầu tư phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo 77 4.2.2 Nâng cao lực kiểm tra, giám sát, thực công khai minh bạch thực dự án đầu tư phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo 78 4.2.3 Nâng cao trinh đô, lực cán bô quản lý đầu tư công cho giảm nghèo 80 4.2.4 Tăng cường hoạt động đấu thầu, khép chặt hành lang pháp lý phát sinh tăng, bước thực hình thức đấu thầu qua mạng 81 4.2.5 Tăng cường quản lý tiến độ dự án 83 vi KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 92 vii DANH MỤC TỪ VIỆT TẮT ĐT : Đầu tư ĐTPT : Đầu tư phát triển KBNN : Kho bạc nhà nước TCKH : Tài kế hoạch UBND : Ủy ban nhân dân XĐGN : Xóa đói giảm nghèo viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Một số chi tiêu kinh tế huyện Ngân Sơn 33 Bảng 3.2: Kế hoạch thực dự án ĐTPT nhằm xóa đói giảm nghèo 35 Bảng 3.3: Đánh giá cán lập kế hoạch 36 Bảng 3.4: Một số sai sót lựa chọn nhà thầu 39 Bảng 3.5: Đánh giá chủ đầu tư đánh giá lựa chọn nhà thầu 42 Bảng 3.6: Tình hình chuẩn bị thực dự án 43 Bảng 3.7: Một số nguyên nhân chậm tiến độ 45 Bảng 3.8: Đánh giá cán kiểm tra tiến độ dự án 46 Bảng 3.9: Tình hình giải ngân vốn đầu tư 47 Bảng 3.10: Một số nguyên nhân dẫn đến giải ngân chậm 48 Bảng 3.11: Một số nguyên nhân từ chối giải ngân 50 Bảng 3.12: Tình hình tăng vốn đầu tư dự án 51 Bảng 3.13: Một số nguyên nhân tăng vốn đầu tư 52 Bảng 3.14: Đánh giá chủ đầu tư tình hình cấp vốn 53 Bảng 3.15: Tình hình nghiệm thu dự án đầu tư vốn NSNN 54 Bảng 3.16: Một số sai sót phát nghiệm thu 55 Bảng 3.17: Nguyên nhân chất lượng cơng trình chất lượng 57 Bảng 3.18: Quyết toán dự án 58 Bảng 3.19: Một số sai sót thực toán 59 Bảng 3.20: Đánh giá chủ đầu tư toán 61 Bảng 3.21: Số lần tra kiểm tra dự án 63 Bảng 3.22: Các hình thức xử lý sai phạm 64 Bảng 3.23: Đánh giá chủ đầu tư tra, kiểm tra 64 Bảng 3.24: Đánh giá cán điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 66 Bảng 3.25: Đánh giá cán chế sách 67 Bảng 3.26: Đánh giá chủ đầu tư trình độ cán 68 Bảng 3.27: Đánh giá cán máy quản lý 70 82 thầu trúng thầu tính xác khối lượng mời thầu, khối lượng thực khối lượng toán Khép chặt hành lang pháp lý cho việc điều chỉnh giá hợp đồng, tăng cường hình thức đấu thầu trọn gói Hồ sơ mời phải tính tốn lại khối lượng mời thầu cho xác Yêu cầu nhà thầu phải tự tính tốn lại cẩn thận khối lượng dự thầu để đề xuất khối lượng thừa thiếu, khơng có đề xuất khối lượng thừa thiếu từ dự thầu, hạn chế phê duyệt phát sinh tăng khối lượng Yêu cầu chứng minh nguồn gốc vật liệu, danh sách thầu phụ với khối lượng lớn để hạn chế tình trạng làm hồ sơ đẹp, vật liệu không rõ ràng, bỏ giá thấp, phá giá để trúng thầu tìm cách xoay xở trình thực Báo cáo đấu thầu hàng năm dự án bắt buộc phải tính tốn tiêu Tiết kiệm thơng qua đấu thầu gói thầu dự án Tỷ lệ tiết kiệm đấu thầu dự án để đánh giá hiệu đấu thầu năm dự án Có hình thức khen thưởng tuyên dương, tặng giấy khen dự án thực tốt hoạt động đấu thầu, tiết kiệm nhiều chi phí cho NSNN Đồng thời nghiêm khắc chấn chỉnh dự án có vi phạm trình tổ chức đấu thầu Song song với hoạt động đấu thầu “truyền thống” cần nghiên cứu xây dựng quy trình bước thí điểm thực hình thức đấu thầu qua mạng, hình thức đấu thầu áp dụng nhiều giới, góp phần quan trọng nâng cao tính cơng khai, minh bạch, tiết kiệm chi phí chủ đầu tư, chi phí nhà thầu giảm thiểu cảm tính thiếu khách quan đấu thầu mà nhiều nước áp dụng Tuân thủ quy trình quản lý chất lượng Nhà nước, tiêu chuẩn qui chuẩn hoạt động xây dựng hồ sơ thiết kế Thực hình thức thuê TVGS, ràng buộc chặt chẽ trách nhiệm đơn vị tư vấn hoạt động QLCL thông qua hợp đồng hình thức phạt đền bù thiệt hại cho khối lượng giám sát tắc trách, dẫn đến tình trạng chất lượng cơng trình Ban QLDA phải theo sát trường chứng kiến thí nghiệm, kiểm định hàng 83 hóa thiết bị nhập bóc niêm phong, nghiệm thu vật liệu đầu vào, nghiệm thu kết cấu trước bị che khuất…Từng chủ đầu tư phải xây dựng ban hành qui chế phối hợp phận chủ đầu tư với đơn vị TVGS, tư vấn QLDA (nếu có), cụ thể hóa mối quan hệ phối hợp hoạt động quản lý trường, quản lý hồ sơ, quy định trách nhiệm cụ thể bên liên quan.Cấp QĐĐT cần xây dựng qui chế tra, kiểm tra thường xuyên đột xuất dự án, thực kiểm định kết cấu chịu lực cơng trình để đảm bảo an tồn Người QĐĐT đồng ý đưa cơng trình, hạng mục cơng trình vào sử dụng dự án thực đầy đủ điều kiện nghiệm thu theo quy định pháp luật 4.2.5 Tăng cường quản lý tiến độ dự án Quản lý tiến độ dự án quan quản lý Hiện nhiều dự án đầu tư công kéo dài tiến độ thực ảnh hưởng nhiều nguồn ngân sách nhà nước chất lượng cơng trình thực Do cần phải nâng cao trách nhiệm lực quản lý quan nhà nước việc quản lý tiến độ thực dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước - Thường xuyên báo cáo tiến độ: Thực đầy đủ quy định giám sát đánh giá đầu tư theo quy định Luật Đầu tư công; Nghị định số 84/2015/NĐ-CP ngày 30/9/2015 Chính phủ giám sát đánh giá đầu tư Thông tư số 22/2015/TT-BKHĐT ngày 18/12/2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định mẫu báo cáo giám sát đánh giá đầu tư Chủ đầu tư phải thường xuyên báo cáo tiến độ thực dự án phụ trách Cần phải giải trình rõ ràng nguyên nhân gây phát sinh công việc, nguyên nhân chậm tiến độ như: từ đâu bên nào, phương hướng giải công việc để để nhanh tiến độ Đây để xem xét có đánh giá cách xác khả thực đầu tư chủ đầu tư Có thơng tin 84 nắm bắt nguyên nhân quan nhà nước đưa phương án giải - Thường xun sốt: Các cán chun mơn cần thường xuyên soát tiến độ dự án để có đạo kịp thời đưa phương án thúc đẩy tiến độ Cán quản lý cần xác định rõ nguyên nhân dẫn đến chậm tiến độ từ báo cáo cấp để đưa phương hướng giải kịp thời, sớm gỡ vướng mắc cho chủ đầu tư nhà thầu thi công - Tăng cường phối hợp quan chức năng: Sự quản lý quan chức gồm nhiều phận, nhiều quan Do cần có phối hợp chặt chẽ, sẵn sàng chia sẻ thông tin để giảm bớt thủ tục hành thời gian thực dự án chủ đầu tư Ngoài ra, lãnh đạo quan quản lý cần giám sát, có hướng đạo kịp thời để cán trực tiếp thực với bổn phận trách nhiệm mình, tránh gây phiền hà, khó dễ, khơng chịu chia sẻ thông tin Quản lý tiến độ dự án chủ đầu tư Hiện có nhiều cơng cụ quản lý tiến độ chung dự án như: Sơ đồ mạng, phần mềm Microsoft Project; hay phần mềm công ty lập sở ứng dụng biểu đồ Gantt Để ứng dụng công cụ này, máy QLDA cần thực số nội dung với trình tự sau: Xác định danh mục công việc cần thực suốt vịng đời dự án Cơng cụ hỗ trợ cho bước xác định cấu trúc phân việc -WBS (Work Breakdown Structure) chia công việc nhỏ dần chi tiết để khơng bỏ sót xác định chi phí; Xác định mối quan hệ trình tự thực cho công việc (đã phân chia WBS) để xác định việc trước, sau theo tính chất kỹ thuật chu trình dự án từ tạo “mạch liên kết”; Xác định thời gian hoàn thành phần công việc kinh nghiệm tham khảo cơng trình tương tự; Vẽ sơ đồ phần mềm có sẵn hay tự lập Exel; Xác định đường găng thời gian dự trữ cho công việc Bằng phần mềm chuyên nghiệp, việc xác định 85 đường găng thời gian dự trữ đơn giản sau nhập đủ liệu đầu vào Xác định đường găng thời gian dự trữ cho công việc cách lập sơ đồ quản lý tiến độ quan trọng, cho biết trước thời gian dự kiến loại nhóm loại cơng việc hoàn thành để chuẩn bị điều kiện cho hạng mục công việc tiếp theo, đồng thời thời gian dự trữ giúp cho máy QLDA điều chỉnh hoạt động phù hợp với thực tế 86 KẾT LUẬN Ngân Sơn huyện nghèo nước nói chung tỉnh Bắc Kạn nói riêng Đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo chiếm 30% đa phần người dân chủ yếu làm nơng nghiệp, số lao động sang địa bàn khác để có thêm việc làm thu nhập cho thân Các dự án đầu tư phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo phát huy phần tác dụng như: tạo thêm công ăn việc làm, thúc đẩy sản xuất, giảm số hộ nghèo nghèo đa chiều xuống… Tuy nhiên trình thực quản lý dự án có xảy nhiều bất cập Do tác giả lựa chọn đề tài Quản lý dự án đầu tư phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo để nghiên cứu Trong luận văn mình, tác giả hệ thống hóa sở lý luận quản lý dự án đầu tư phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo Tác giả nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý dự án Thêm vào đó, tác giả đưa học thực tiễn từ số huyện như: huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang, huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn để làm học kinh nghiệp cho huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phương Bắc (2002), “Định hướng giải pháp đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Bắc Ninh”, Luận án Tiến sỹ, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Nguyễn Đăng Bình (2012), “Đầu tư phát triển theo hướng tăng trưởng nhanh gắn với giảm nghèo Việt Nam thời kỳ đến năm 2020”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Viện chiến lược phát triển Bộ Chính trị (2005), Nghị số 54-NQ/TW phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng sông Hồng đến năm 2010 định hướng năm 2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Bộ Tài (2006), Thơng tư liên tịch số 04/2006/TTLT-KH&ĐTUBMTTQVN-TC hướng dẫn thực định số 80/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Quyết định số 1088/QĐ-BKH việc Ban hành mẫu văn thực thủ tục đầu tư Việt Nam Bộ Tài (2007), Thông tư số 108/2007/TT-BTC hướng dẫn chế quản lý tài chương trình, dự án hỗ trợ phát triển thức (ODA) Bộ Tài (2003), Thơng tư 59/2003/TT-BTC hướng dẫn thực Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 Chính phủ chi tiết thực Luật Ngân sách năm 2002 Bộ Tài (2007), Thơng tư số 33/2007/TT-BTC Bộ Tài (2007), Thông tư số 107/2007/TT-BTC hướng dẫn quản lý tốn, tốn vốn đầu tư dự án giải phóng mặt bằng, tái định cư sử dụng vốn ngân sách nhà nước 10 Bộ Tài (2007), Thơng tư số 128/2007/TT-BTC hướng dẫn việc sử dụng nguồn vốn để cải tạo, xây dựng bảo trì sở; xác định giá trị tài sản công sở quan hành nhà nước 88 11 Bộ Tài (2007), Thơng tư số 130/2007/TT-BTC Bộ Tài sửa đổi, bổ sung số điểm thông tư số 27/2007/TT-BTC ngày 3/4/2007 Bộ tài hướng dẫn quản lý, toán vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn NSNN 12 Bộ Tài (2007), Thơng tư số 133/2007/TT-BTC sửa đổi, bổ sung số điểm Thông tư số 28/2007/TT-BTC ngày 03/4/2007 Bộ Tài hướng dẫn việc cấp phát, toán, toán vốn đầu tư từ nguồn trái phiếu Chính phủ 13 Bộ Tài (2007), Thông tư số 149/2007/TT-BTC hướng dẫn quản lý sử dụng vốn NSNN cho hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền q trình quản lý dự án đầu tư theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Kinh Doanh - Chuyển giao, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh Doanh, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển Giao 14 Bộ Tài (2007), Thông tư số 27/2007/TT-BTC hướng dẫn quản lý, tốn vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước 15 Bộ Tài (2007), Thơng tư số 28/2007/TT-BTC hướng dẫn việc quản lý, cấp phát, toán, tốn vốn đầu tư từ nguồn trái phiếu Chính phủ 16 Bộ Tài (2007), Thơng tư số 98/2007/TT-BTC sửa đổi bổ sung số điểm thông tư số 33/2007/TT-BTC Bộ Tài hướng dẫn tốn dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước quy định có liên quan 17 Lê Vinh Danh (2001), Chính sách cơng Hoa Kỳ giai đoạn 1935-2001, Sách Đại học George Washington Mỹ 18 Lê Vinh Danh (2004), Hiệu sử dụng vốn đầu tư từ Ngân sách Nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố 89 19 Nguyễn Đẩu (2005), “Huy động sử dụng vốn ĐTPT kinh tế thành phố Đà Nẵng - Thực trạng giải pháp”, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 20 Nguyễn Thị Phú Hà (2007), “Nâng cao hiệu quản lý chi tiêu ngân sách nhà nước nhằm phục vụ nhu cầu phát triển Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ kinh tế 21 Ngô Thắng Lợi (2009), Giáo trình kế hoạch hóa phát triển, NXB đại học Kinh tế Quốc dân 22 Ngô Thắng Lợi (2012), “Tái cấu đầu tư công: Kinh nghiêm thực tiễn số nước khuyến nghị Việt Nam”, Tạp chí kinh tế phát triển 23 Ngơ Thắng Lợi cộng (2012), Định hướng giải pháp chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Thủ theo hướng hiệu quả, bền vững giai đoạn đến năm 2020, Đề tài cấp thành phố, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội 24 Nguyễn Công Nghiệp (2010), “Bàn hiệu quản lý vốn đầu tư từ NSNN”, Tạp chí tài chính, số (547) 25 Hồ Sỹ Nguyên (2010), “Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội 26 Nguyễn Bạch Nguyệt (2013), Giáo trình Lập dự án đầu tư, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 27 Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2011), “Quản lý đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước địa bàn thành phố Hải Phịng”, Tạp chí Thương mại, số 11; trang 19-21 28 Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2012), “Quản lý đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước địa bàn thành phố Hải Phòng”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 90 29 Phịng Kinh tế hạ tầng huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn (2017, 2018, 2019), Báo cáo đầu tư phát triển năm 30 Phòng Thống kê huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn (2017, 2018, 2019), Báo cáo tình hình xóa đói giảm nghèo 31 Quốc hội (2005), Luật đầu tư 32 Quốc hội (2013), Luật đầu thầu 33 Ủy ban nhân dân huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn (2018, 2019), Báo cáo thực dự án chương trình 135, chương trình 30a, chương trình nơng thơn 34 Ủy ban nhân dân huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang (2018, 2019), Báo cáo thực dự án chương trình 135, chương trình 30a, chương trình nơng thơn 35 Ủy ban nhân dân huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn (2017, 2018, 2019), Báo cáo thực dự án chương trình 135, chương trình 30a, chương trình nơng thơn 36 Ủy ban nhân dân huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn (2017, 2018, 2019), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 37 Hoàng Anh Tuấn (2000), “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế địa bàn tỉnh Thanh Hóa”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 38 Từ Quang Phương, Phạm Văn Hùng (2012) Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 39 Nguyễn Ngọc Sơn (2008), “Tiết kiệm - Đầu tư Tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển 40 Lương Thị Thúy (2007), “Giải pháp phát triển bền vững KCN tỉnh Hà Nam đến năm 2020”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 91 41 Nguyễn Đức Tuyên (2009), “Phát triển hạ tầng kinh tế - kỹ thuật - xã hội nông thôn tỉnh Bắc Ninh - Kinh nghiệm giải pháp” Luận án tiến sỹ kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 42 Nguyễn Văn Tuấn (2013), “Đổi cấu vốn đầu tư từ NSNN”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 13 43 Ngơ Dỗn Vịnh (2006), Những vấn đề chủ yếu kinh tế phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 PHỤ LỤC Bảng hỏi (Dành cho cán quản lý) Kính gửi Ơng (bà) Tơi tên Trịnh Tiến Hùng học viên cao học trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Hiện làm luận văn thạc sĩ đề tài Quản lý dự án đầu tư phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn Trong trình thực luận văn mong có đánh giá ơng (bà) số nội dung trình quản lý dự án đầu tư phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo Họ tên Chức vụ đơn vị công tác Tuổi Trình độ chuyên môn Xin ông (bà) đánh giá nhận định sau theo mức độ: Rất không đồng ý, Khơng đồng ý, Bình thường, Đồng ý, Rất đồng ý Câu 1: Xin ông (bà) cho ý kiến lập kế hoạch Thang đo Kế hoạch xây dựng chi tiết cụ thể Kế hoạch xây dựng dựa vững Kế hoạch ln điều chỉnh cho phù hợp tình hình thực tế Kế hoạch có điều chỉnh từ góp ý phận chức (1) (2) (3) (4) (5) 93 Câu 2: Xin ông (bà) cho ý kiến đánh giá kiểm tra tiến độ dự án Thang đo (1) (2) (3) (4) (5) Thường xuyên giám sát thực Sẵn sàng phối hợp với bên để đẩy nhanh tiến độ Có đạo kịp thời, tháo gỡ khó khăn Sẵn sàng kiến nghị cấp để sửa đổi đạo Cán hướng dẫn cụ thể chi tiết Câu 3: Đánh giá Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến quản lý dự án ĐTPT nhằm xóa đói giảm nghèo Thang đo (1) (2) (3) (4) (5) Điều kiện địa hình lại khó khăn Tình hình thời tiết khắc nhiệt ảnh hưởng nhiều đến tiến độ, chất lượng thực dự án Ít tài nguyên thiên nhiên Đời sống người dân khó khăn Nguồn vốn đầu tư chủ yếu ngân sách nhà nước Nguồn thu ngân sách nhà nước ít, chủ yếu dự vào cấp cấp Câu 4: Cơ chế sách Thang đo Các văn quản lý ngày chặt chẽ Cơ chế quản lý ngày linh động, tạo điều kiện thực dự án Các văn thường xuyên soát, văn không phù hợp thay văn Các dự án ngày mở rộng, vốn cấp nâng lên (1) (2) (3) (4) (5) 94 Câu 5: Đánh giá máy quản lý Thang đo Bộ máy ngày tinh gọn Các phận chức có phối hợp chặt chẽ để giúp chủ đầu tư thực nhiệm vụ Các phận sẵn sàng chia sẻ thơng tin Lãnh đạo phận thường xuyên có đạo hướng dẫn nhân viên thực tốt nhiệm vụ giao Quy trình máy quản lý công khai dễ dàng cho chủ đầu tư tìm hiểu thực (1) (2) (3) (4) (5) 95 Bảng hỏi (Dành cho chủ đầu tư) Kính gửi Ông (bà) Tôi tên Trịnh Tiến Hùng học viên cao học trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Hiện làm luận văn thạc sĩ đề tài Quản lý dự án đầu tư phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn Trong q trình thực luận văn mong có đánh giá ông (bà) số nội dung trình quản lý dự án đầu tư phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo Họ tên Tên cơng trình thực Chức vụ đơn vị công tác Tuổi Trình độ chun mơn Xin ông (bà) đánh giá nhận định sau theo mức độ: Rất khơng đồng ý, Khơng đồng ý, Bình thường, Đồng ý, Rất đồng ý Câu 1: Xin ông (bà) đánh giá đánh giá lựa chọn nhà thầu Thang đo (1) (2) (3) (4) (5) (3) (4) (5) Quy trình thẩm định cơng khai Chỉ tiêu thẩm định rõ ràng Thẩm định công khai minh bạch Luôn chọn dự án tốt Câu 2: Xin ông (bà) đánh giá tình hình cấp vốn Thang đo Vốn cấp đủ số lượng Tạm ứng theo kế hoạch Quy trình thủ tục xin thêm vốn rõ ràng Sự phối hợp chặt chẽ phận chuyên môn (1) (2) 96 Câu 3: Xin ông (bà) đánh giá toán Thang đo Cán sẵn sàng hướng dẫn làm hồ sơ toán Căn tính khối lượng rõ ràng, phù hợp quy định hành Thời gian xét duyệt hồ sơ nhanh chóng Hướng dẫn sửa đổi có sai sót Khơng gây phiền hà, sách nhiễu chủ đầu tư (1) (2) (3) (4) (5) (2) (3) (4) (5) (2) (3) (4) (5) Câu 4: Xin ông (bà) đánh giá tra, kiểm tra Thang đo (1) Cán thực quy trình tra kiểm tra Hướng dẫn giải thích sai phạm tốt Đưa định xử lý phù hợp Phương pháp tra, kiểm tra phù hợp với dự án Khách quan, chuẩn mực đạo đức Câu 5: Xin ông (bà) đánh giá trình độ cán Thang đo Cán quản lý ngày chuyên nghiệp Sẵn sàng giải đáp thắc mắc Luôn nắm nghiệp vụ chuyên môn Luôn cập nhật kiến thức quản lý Trình độ cán ngày đáp ứng tốt cho trình quản lý đổi với tình hình (1) ... Báo cáo quản lý dự án đầu tư phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Lạng Sơn + Các cáo báo quản lý dự án đầu tư phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn Phương... CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHẰM XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 Lý luận quản lý dự án đầu tư phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo 1.1.1 Khái niệm quản lý dự án đầu tư phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo a,... lý dự án đầu tư phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo 1.1.2 Đặc điểm quản lý dự án đầu tư phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo 1.1.3 Vai trị quản lý dự án đầu tư phát triển nhằm xóa đói