1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ứng dụng kỹ thuật xạ trị điều biến liều IMRT bằng hệ collimator jaw only cho bệnh nhân mắc ung thư trực tràng tại bệnh viện k trung ương năm 2014 2015 06

97 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - CAO VĂN CHÍNH ỨNG DỤNG KĨ THUẬT XẠ TRỊ ĐIỀU BIẾN LIỀU-IMRT BẰNG HỆ COLLIMATOR JAW ONLY CHO BỆNH NHÂN MẮC UNG THƢ TRỰC TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN K TRUNG ƢƠNG NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - CAO VĂN CHÍNH ỨNG DỤNG KĨ THUẬT XẠ TRỊ ĐIỀU BIẾN LIỀU-IMRT BẰNG HỆ COLLIMATOR JAW ONLY CHO BỆNH NHÂN MẮC UNG THƢ TRỰC TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN K TRUNG ƢƠNG NĂM 2014-2015 Chuyên ngành: Vật lý Nguyên tử Mã số: 60440106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Bùi Văn Loát Hà Nội – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Cao Văn Chính LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, trước hết xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Bùi Văn Lốt, thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Xuân Kử, thầy tận tình bảo truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu, đồng thời cung cấp cho nhiều tài liệu liên quan tới Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể y bác sỹ, nhân viên khoa Vật lý Xạ trị khoa Xạ 3, bệnh viện K Trung Ương tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho thực đề tài Tôi xin cảm ơn tồn thể thầy, Bộ mơn Vật lý hạt nhân, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội tạo điều kiện học tập nghiên cứu tốt để tơi hồn thành Luận văn hồn thành khóa học Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu Phòng Tổ chức cán bộ, Trường Cao Đẳng Y tế Hà Nội, quan công tác, tạo điều kiện cho học nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình ủng hộ động viên trình học tập MỤC LỤC Danh mục hình ảnh Danh mục bảng biểu Danh mục chữ viết tắt Mở đầu Chương Tổng quan kỹ thuật xạ trị điều biến liều lượng 1.1 Ung thư phương pháp điều trị 1.1.1 Khái niệm ung thư 1.1.2 Các phương pháp điều trị ung thư 1.1.3 Phương pháp xạ trị dùng chùm photon 1.2 Máy gia tốc xạ trị ung thư 1.2.1 Ưu việt phương pháp xạ trị dùng máy gia tốc 1.2.2 Nguyên lý cấu tạo máy gia tốc tuyến tính dùng xạ trị 1.2.3 Nguyên lý hoạt động máy gia tốc tuyến tính xạ trị .10 1.3 Kỹ thuật xạ trị điều biến liều lượng 13 1.3.1 Xạ trị điều biến liều lượng 13 1.3.2 Ứng dụng lâm sàng kỹ thuật IMRT 15 1.4 Thực hành lâm sàng xạ trị kỹ thuật IMRT 20 1.4.1 Đánh giá bệnh nhân định xạ trị 20 1.4.2 Xác định thể tích bia 21 1.4.3 Những yêu cầu lập kế hoạch xạ trị kỹ thuật IMRT .21 1.4.4 Điều biến liều lượng 23 1.4.5 Kiểm tra chất lượng QA cho bệnh nhân xạ trị kỹ thuật IMRT 24 Chương Kỹ thuật xạ trị điều biến liều lượng hệ Collimator Jaw Only .25 2.1 Giới thiệu chung kỹ thuật xạ trị điều biến liều lượng hệ Collimator Jaw Only 25 2.2 Trang thiết bị cần thiết để triển khai kỹ thuật xạ trị điều biến liều lượng hệ Collimator Jaw Only 29 2.3 Chương trình kiểm sốt đảm bảo chất lượng xạ trị cho kỹ thuật IMRT 29 2.3.1 Tiểu ban chun mơn kiểm sốt đảm bảo chất lượng xạ trị kỹ thuật IMRT 29 2.3.2 Những yêu cầu công tác đào tạo cho kỹ thuật IMRT .30 2.3.3 Quy trình kỹ thuật xạ trị IMRT hệ Collimator Jaw-Only cho bệnh nhân ung thư trực tràng 35 Chương Kết thực nghiệm 41 3.1 Đối tượng nghiên cứu 41 3.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 41 3.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 41 3.2 Phương pháp nghiên cứu 41 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu 41 3.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 41 3.2.3 Các bước tiến hành 41 3.2.4 Các sai số biện pháp khống chế 45 3.2.5 Xử lý số liệu 45 3.2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 45 3.3 Kết nghiên cứu 46 3.3.1 Một số đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 57 3.3.2 Một vài thông số kỹ thuật kỹ thuật IMRT 3D-CRT 58 3.3.3 Đánh giá đáp ứng 58 3.4 Bàn luận 63 3.4.1 Một số đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 63 3.4.2 Một vài thông số kỹ thuật kỹ thuật IMRT 3D-CRT 63 3.4.3 Bàn luận tình trạng đáp ứng 64 3.4.4 Bàn luận tác dụng phụ sớm sau xạ trị 65 Kết luận chung 66 Tài liệu tham khảo 68 Phụ lục 70 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Các kỹ thuật xạ trị Hình 1.2 Các phận máy gia tốc xạ trị Hình 1.3 (a) Sắp xếp ống tạo gia tốc 11 Hình 1.3 (b) Sắp xếp ống tạo gia tốc 12 Hình 3.1 Đồ thị so sánh DVH kỹ thuật JO-IMRT 3D-CRT .47 Hình 3.2 So sánh đường đồng liều kỹ thuật JO-IMRT 3D-CRT .48 Hình 3.3 Biểu đồ so sánh liều lượng tổ chức khảo sát kế hoạch IMRT 3D-CRT 49 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh phần trăm thể tích hấp thụ liều lượng cực đại tổ chức khảo sát kế hoạch IMRT 3D-CRT 50 Hình 3.5 Biểu đồ so sánh liều tính toán theo kỹ thuật IMRT kiểm tra trước điều trị 51 Hình 3.6 Biểu đồ phần trăm sai khác tính liều kiểm tra 51 Hình 3.7 Đồ thị so sánh DVH kỹ thuật JO-IMRT 3D-CRT .52 Hình 3.8 So sánh đường đồng liều kỹ thuật JO-IMRT 3D-CRT .53 Hình 3.9 Biểu đồ so sánh liều lượng tổ chức khảo sát kế hoạch IMRT 3D-CRT 54 Hình 3.10 Biểu đồ so sánh phần trăm thể tích hấp thụ liều lượng cực đại tổ chức khảo sát kế hoạch IMRT 3D-CRT 55 Hình 3.11 Đồ thị so sánh liều tính tốn theo kỹ thuật IMRT kiểm tra trước điều trị 56 Hình 3.12 Biểu đồ phần trăm sai khác tính liều kiểm tra 56 Hình 3.13 Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo tuổi mắc bệnh 57 Hình 3.14 Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo giới 57 Hình 3.15 Biểu đồ so sánh liều hấp thụ cực đại trung bình GTV, CTV, PTV kế hoạch IMRT, 3D-CRT liều định 59 Hình 3.16 Biểu đồ so sánh phần trăm liều hấp thụ cực đại trung bình tổ chức lành kế hoạch IMRT 3D-CRT 60 Hình 3.17 Biểu đồ so sánh phần trăm thể tích lành trung bình hấp thụ liều lượng cực đại IMRT 3D-CRT 61 Hình 3.18 Biểu đồ so sánh liều tính tốn trung bình điểm đồng tâm theo kỹ thuật IMRT liều kiểm tra trước điều trị 62 Hình 3.19 Biểu đồ tỷ lệ biến chứng sớm sau điều trị .63 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Một vài thông số kỹ thuật JO-IMRT 3D-CRT .46 Bảng 3.2 So sánh phân bố liều lượng vùng thể tích lập kế hoạch xạ trị IMRT lập kế hoạch xạ trị 3D-CRT 49 Bảng 3.3 So sánh kết đo lập kế hoạch xạ trị-TPS 50 Bảng 3.4 Một vài thông số kỹ thuật JO-IMRT 3D-CRT 52 Bảng 3.5 So sánh phân bố liều lượng vùng thể tích lập kế hoạch xạ trị IMRT lập kế hoạch xạ trị 3D-CRT 54 Bảng 3.6 So sánh kết đo lập kế hoạch xạ trị-TPS 55 Bảng 3.7 Tuổi giới 57 Bảng 3.8 Một vài thông số kỹ thuật JO-IMRT 3D-CRT .58 Bảng 3.9 Liều lượng hấp thụ cực đại trung bình tổ chức GTV, CTV, PTV .58 Bảng 3.10 Liều lượng hấp thụ cực đại trung bình số tổ chức lành 59 Bảng 3.11 Phần trăm thể tích lành trung bình hấp thụ liều lượng cực đại 60 Bảng 3.12 Liều lượng QA trước điều trị 61 Bảng 3.13 Một số tác dụng sớm không mong muốn sau điều trị 63 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt 3D-CRT IMRT JO-IMRT DAO QA-QC GTV PTV CTV SPECT PET CT TPS DVH Hình 3.17 Biểu đồ so sánh phần trăm thể tích lành trung bình hấp thụ liều lượng cực đại giữaJO-IMRT 3D-CRT Nhận xét: Kỹ thuật JO-IMRT tạo kế hoạch giúp độ lớn thể tích lành phải chịu liều xạ có hại giảm nhiều so với kỹ thuật 3D-CRT đặc biệt khớp đùi chậu trung bình giảm 91.46% 3.3.3.4 Đáp ứng liều dựa vào kết QA trƣớc điều trị Bảng 3.12 Liều lượng QA trước điều trị Bệnh nhân 61 10 11 12 13 14 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Trung bình Hình 3.18 Biểu đồ so sánh liều tính tốn trung bình điểm đồng tâm theo kỹ thuật JO-IMRT liều kiểm tra trước điều trị Nhận xét: Kết tính liều kiểm tra có độ sai khác giới hạn cho phép quốc tế, tất nhỏ 3% 62 3.3.3.5 Một số tác dụng sớm không mong muốn sau điều trị Bảng 3.13 Một số tác dụng sớm không mong muốn sau điều trị Các biến chứng Dính ruột Thủng ruột Viêm bàng quang (đái buốt,đái rắt) Loét, xơ hóa diện tia Sạm da nhẹ Nóng, đau rát tầng sinh mơn Rối loạn tiêu hóa Hình 3.19 Biểu đồ tỷ lệ biến chứng sớm sau điều trị Nhận xét: Sạm da nhẹ, rối loạn tiêu hóa, viêm bàng quang, nóng, đau rát tầng sinh mơn biến chứng hay gặp 3.4 Bàn luận 3.4.1 Một số đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu Nam nhiều nữ, >60 tuổi chiếm tỷ lệ cao Có thể chế độ ăn uống , sinh hoạt thời gian tiếp xúc với tác nhân gây bệnh dài 3.4.2 Một vài thông số kỹ thuật kỹ thuật JO-IMRT 3D-CRT Qua bảng 3.8 ta thấy: 63 Kỹ thuật JO-IMRT sử dụng chùm tia với hướng chiếu tối ưu, khơng cần sử dụng chì che chắn, nêm giảm chi phí cho bệnh nhân Hơn khơng phải nắp chì che chắn, nêm góc chiếu kỹ thuật 3D-CRT nên bệnh nhân nằm chờ nhân viên nắp thiết bị q trình điều trị, điều giúp giảm cử động làm ảnh hưởng tới kết điều trị bệnh nhân giảm thời gian phải vào phòng điều trị cho kỹ thuật viên xạ trị Từ điều làm tăng chất lượng điều trị cho bệnh nhân tăng an toàn xạ cho nhân viên Kỹ thuật JO-IMRT cho phép tạo thay đổi liều lượng cách tuỳ ý cách tạo hàng loạt trường chiếu nhỏ, chữ nhật hình thành từ hướng chùm tia dựa xếp jaw Trung bình tạo 70±9.75 phân đoạn trường chiếu tuỳ theo mức độ phức hợp vùng liều lượng làm tối ưu hoá Sự tối ưu hóa làm tăng thời gian tính liều so với kỹ thuật 3D-CRT Kỹ thuật JO-IMRT giúp giảm trung bình ≈ 7% liều hấp thụ khu vực chiếu xạ so với kỹ thuật 3D-CRT, từ giúp giảm độc tố xạ cho tổ chức lành quanh khối u 3.4.3 Bàn luận tình trạng đáp ứng Bảng 3.9; bảng 3.10 cho thấy kỹ thuật JO-IMRT tạo kế hoạch hoàn hảo với liều lượng cực đại GTV trung bình giảm 4.57%, PTV trung bình giảm 4.92%, CTV trung bình giảm 3.03%, điều cho thấy đường đồng liều bao sát vào thể tích khối u so với kỹ thuật 3D-CRT đảm bảo đủ liều định Bảng 3.11 bảng 3.12 cho thấy liều có hại cho mơ lành quanh khối u giảm nhiều: Tủy sống trung bình liều giảm 18.44%, bàng quang trung bình liều giảm 38.44%, tử cung trung bình liều giảm 20.95% , đặc biệt tuyến tiền liệt trung bình liều giảm 40.12% khớp đùi chậu trung bình liều giảm 55% so với kế hoạch 3D-CRT Khơng thể tích mơ lành nhận liều có hại giảm so với kế hoạch 3D-CRT: Thể tích tủy sống nhận liều trung bình giảm 66.52%, thể tích bàng quang nhận liều trung bình giảm 40.18%, thể tích tuyến tiền liệt nhận liều trung bình giảm 78.7%, thể tích khớp đùi chậu nhận liều trung bình giảm 91.46%, thể tích tử cung nhận liều trung bình giảm 79.02% 64 Các kết nêu giảm tác dụng phụ không mong muốn cho bệnh nhân trong, sau trình điều trị đảm bảo hiệu sau điều trị cho bệnh nhân Việc đảm bảo chất lượng kỹ thuật xạ trị nào, hoàn cảnh phải bao gồm chương trình thử nghiệm, kiểm tra dự kiến kế hoạch nhằm đảm bảo sản phẩm cuối với chất lượng cao, đáng tin cậy Trong điều trị tia xạ, “sản phẩm cuối cùng” việc điều trị bệnh nhân xạ ion hóa trình đảm bảo chất lượng đề ra, để đảm bảo liều lượng tia xạ định tới khối u bệnh nhân với độ sai số nhỏ tốt, theo quy định thường nhỏ  5% giảm thiểu liều hấp thụ cho mô lành liên quan Tại khoa Vật lý Xạ trị tiến hành đo kiểm tra cách sử dụng máy đo FARMER buồng ion hoá loại FC 65-P TNT/309 đo phantom chuyên dụng RD/QTM2 Chúng lựa chọn điểm đồng tâm để tiến hành đo kiểm tra Kết cho thấy liều lượng tính tốn đo sai khác giới hạn  3% Qua bảng 3.13 cho thấy 100% bệnh nhân điều trị với tổng liều tính tốn lập kế hoạch 3.4.4 Bàn luận tác dụng phụ sớm sau xạ trị Trong số 50 bệnh nhân nghiên cứu thấy biến chứng hay gặp sạm da, viêm bàng quang (đái buốt, đái rắt), đau rát tầng sinh mơn Điều bệnh nhân nhóm nghiên cứu giai đoạn muộn, u xâm lấn tổ chức xung quanh nên liều xạ phải tập trung liều cao vào diện u xâm lấn Các biến chứng điều trị nhận thấy tất bệnh nhân chấp nhận được, không bệnh nhân bị ảnh hưởng đến trình điều trị 65 KẾT LUẬN CHUNG Luận văn đạt đƣợc mục tiêu nội dung đề cụ thể: Về mặt lý thuyết: Đã tìm hiểu sở vật lý, sở sinh học phương pháp xạ trị điều biến liều lượng sử dụng xạ ion hóa, sơ đồ nguyên lý hoạt động máy gia tốc thẳng xạ trị ung thư Về thực nghiệm: - Đã xây dựng cụ thể bước quy trình xạ trị ngồi dùng chùm photon cho bệnh nhân mắc ung thư trực tràng kỹ thuật JO-IMRT Đã tiến hành lập kế hoạch, kiểm tra chất lượng QA trước điều trị tiến hành mô tả cắt ngang trình điều trị cho 50 bệnh nhân ung thư trực tràng thấp dùng kỹ thuật xạ trị điều biến liều lượng hệ Collimator Jaw Only (JO-IMRT) Dựa kết thực nghiệm cho thấy nhiều ưu điểm vượt trội kỹ thuật JO-IMRT so với quỹ thuật 3D-CRT: (1) Đã tiến hành đo kiểm tra máy DOSE-1 hệ thống phantom chuyên dụng RD/QTM2 Kết qủa thật đáng khích lệ Sai số liều lượng lập kế hoạch máy phát tia 0,45% - 3% (2) Liều lượng phân bố tập trung cao đồng thể tích khối u hạch (3) Liều lượng có hại cho mơ lành quanh khối u giảm nhiều so với kỹ thuật 3D-CRT, đặc biệt tử cung (trung bình liều giảm 20,95%), tuyến tiền liệt (trung bình liều giảm 40.12%), khớp đùi chậu (trung bình liều giảm 55%) (4) Thể tích mơ lành phải nhận liều có hại giảm nhiều so với kỹ thuật 3D-CRT (5) Trong sau điều trị bệnh nhân sinh hoạt bình thường, số bệnh nhân có biểu biến chứng nhẹ tác dụng phụ khơng mong muốn xạ ion hóa như: sạm da (chiếm 42%), rối loạn tiêu hóa (chiếm 14%), viêm bàng quang (chiếm 16%) 66 Kiến nghị Xạ trị Việt Nam giai đoạn phát triển Nhiều máy móc, thiết bị cơng nghệ cao, kỹ thuật đại JO-IMRT triển khai ứng dụng lâm sàng số sở tuyến Trung Ương, nhiên bệnh nhân điều trị kỹ thuật JO-IMRT mức độ khiêm tốn Để nâng cao chất lượng xạ trị cho bệnh nhân ung thư, giảm tải cho bệnh viện tuyến Trung Ương nên sớm triển khai rộng rãi kỹ thuật JOIMRT theo quy trình mà đề tài thực 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Lê Chính Đại (1999), “Điều trị tia xạ ung thư”, Bài giảng ung thư học, NXB học, Hà Nội 1999 Nguyễn Bá Đức (2000), “Ung thư đại trực tràng”, Hoá chất điều trị bệnh ung thư, NXB y học, Hà Nội 2000, tr 87-94 Nguyễn Bá Đức, Đào Ngọc Phong (2008), Dịch tễ học bệnh ung thư, NXB y học, Hà Nội 2008 Phạm Quốc Đạt (2002), Đánh giá kết điều trị tia xạ kết hợp phẫu thuật ung thư biểu mô tuyến trực tràng, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y hà nội, Hà Nội 2002 Nguyễn Thái Hà (2006), Cơ sở vật lý thiết bị dùng xạ trị, NXB Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội 2006 trị, Nguyễn Thái Hà, Nguyễn Đức Thuận (2006), Y học hạt nhân kỹ thuật xạ NXB Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội 2006 Nguyễn Văn Hùng (2007), Bài giảng An toàn xạ, Tập giảng trường ĐH Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 2007 Hà Văn Hải (2010), Xác định vài thông số đặc trưng chùm electron lượng Mev, Mev 15 Mev phát từ máy gia tốc PRIMUS dùng xạ trị, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Sư Phaṃ TP HồChiM ́ inh, HồChiM ́ inh 2010 Ngơ Quang Huy (2004), An tồn xạ ion hóa, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 2004 10 Ngơ Chí Hùng (1999), “Trực tràng ống hậu môn”, Giải phẫu người, Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 1999, tr 204-206 11 Nguyễn Văn Hiếu, Võ Văn Xuân (2000), “Ung thư đại trực tràng ống hậu mơn”, Chẩn đốn điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất y học, Hà Nội 2000 12 Võ Quốc Hưng (2004), Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học đánh giá kết đáp ứng xạ trị trước mổ ung thư trực tràng Bệnh viện K, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà nội, Hà Nội 2004 68 13 Ngô Bá Hưng (1996), Tìm hiểu đặc điểm bệnh học ung thư trực tràng, nghiên cứu đề xuất số biện pháp phát chẩn đoán sớm, Luận án Thạc sĩ khoa học y dược, Học viện Quân y, Hà Nội 1996 14 Đỗ Xuân Hợp (1997), “Đại tràng, trực tràng”, Giải phẫu bụng, NXB TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 1997, tr 206-253 15 Nguyễn Xuân Kử-Mai Trọng Khoa (2012), Một số tiến kỹ thuật xạ trị ung thư ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất y học, Hà Nội 2012 16 Nguyễn Xuân Kử cộng (2000), Quy trình đảm bảo chất lượng xạ trị ung thư, Hội thảo Quốc tế Điều trị phóng xạ ion hóa ứng dụng y học 17 Nguyễn Xuân Kử (2003) , Cơ sở vật lý- sinh học xạ trị ung thư, Nhà xuất y học, Hà Nội 2003 18 Nguyễn Xuân Kử (2000), Nguyên lý máy gia tốc xạ trị ung thư, Hà Nội 2000 19 Bùi Văn Loát (2008), Nghiên cứu số đặc trưng chế sinh xạ hãm nơtron máy gia tốc electron số ứng dụng, Báo cáo đề tài đặc biệt cấp ĐHQGHN, Hà Nội 2008 20 Đồn Hữu Nghị (1994), Góp phần nghiên cứu xây dựng phác đồ điều trị ung thư trực tràng, nhận xét 529 bệnh nhân bệnh viện K qua giai đoạn 1975-1983 1984-1992, Luận án Phó tiến sĩ khoa học y dược, Đại học Y Hà nội, Hà Nội 1994 Tài liệu tiếng anh 21 Cohen A.M., Minsky B.D., Schilsky R.L (1997), Cancer of the rectum, Cancer th of the gastrointestinal tract, Cancer: principles and practice of oncology, Edition, Lippincott-Raven, 1197-1234 22 Diez M., Muguerza J M., et alc (2000), Time-dependency of the prognostic effect of carcinoembryonic antigen and p53 protein in colorectal adenocarcinoma, Cancer 88(1), pp 35 – 41 23 Dromain C (2006), Imagerie des cancers du rectum et du canal anal, EMC (Elsevier SAS, Paris), Radiodiagnostic-Appareil digestif, pp 33-480-A-20 24 Ervin B Podgorsak (2002), Review of Radiation Oncology Physics: A Handbook for Teachers and Students, International Atomic Energy Gency Vienna, Austria 25 Transition from 2-D Radiotherapy to 3-D Conformal and Intensity Modulated radiotherapy, IAEA-TECDOC -1588 69 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU I Hành chính: Họ tên:………………………Giới: Nam/nữ Ngày vào viện:… /…./20 Ngày sinh:… /……/… Mã bệnh án: Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày lập kế hoạch xạ trị:… /… /20 Người lập kế hoạch xạ trị: CAO VĂN CHÍNH II Lý vào viện: ……………………………………………………………………………………… III Thăm khám: Cân nặng:………….kg Tiêu hóa: Mạch:………… lần/phút Thận-tiết liệu-sinh dục: Nhiệt độ:… độ C Cơ khớp: Nhịp thở:……….lần/phút Da liễu: Tuần hoàn: IV Xét nghiệm: Chụp CT MRI VI Chẩn đoán:…………………………………………………………… VII Điều trị: Chỉ định điều trị:………Xạ trị…………………………… Lập kế hoạch điều trị: Kỹ thuật Tổng số chùm tia (chùm tia) Tổng số buổi xạ trị (buổi) Tổng liều điều trị (cGy) Liều lượng cực đại (cGy) Liều lượng định (cGy) Liệu lượng điểm đồng tâm (cGy) 70 Bảng liệt kê vài thông số thể tích điều trị: Thể tích điều IMR trị T GTV PTV CTV Bảng liệt kê vài thơng số thể tích nguy cấp: Thể Liều tích (cGy) nguy IMRT cấp Tủy sống Bàng quang Tuyến tiền liệt Khớp đùichậu Bảng liệt kê thông số chùm tia: 71 Dose to Isocenter SSD Eff.Depth to Isocenter Collimator Segments MU Bảng liệt kê thông số kích thƣớc trƣờng chiếu: Kích thƣớc trƣờng chiếu nguyên tố chùm số Segment … Kích thƣớc trƣờng chiếu nguyên tố chùm số 2… Đo chuẩn liều QA (Quality Assurance) VIII Diễn biến kết điều trị: Lâm sàng: Cận lâm sàng: Ngày… tháng… năm 20… Người thu thập 72 ... với k? ?? thuật xạ trị IMRT K? ?? thuật xạ trị IMRT triển khai lần bệnh viện K Trung Ương năm 2008 cho bệnh nhân mắc ung thư vòm họng Hiện nay, k? ?? thuật triển khai cho số bệnh ung thư thường gặp khác... Kiểm tra chất lượng QA cho bệnh nhân xạ trị k? ?? thuật IMRT 24 Chương K? ?? thuật xạ trị điều biến liều lượng hệ Collimator Jaw Only .25 2.1 Giới thiệu chung k? ?? thuật xạ trị điều biến liều lượng hệ. .. KHOA HỌC TỰ NHIÊN - CAO VĂN CHÍNH ỨNG DỤNG K? ? THUẬT XẠ TRỊ ĐIỀU BIẾN LIỀU -IMRT BẰNG HỆ COLLIMATOR JAW ONLY CHO BỆNH NHÂN MẮC UNG THƢ TRỰC TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN K TRUNG ƢƠNG NĂM 2014- 2015

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w