Nghiên cứu ứng dụng hạt nano đa chức năng trong đánh dấu tế bào bằng phương pháp sers 04

84 21 0
Nghiên cứu ứng dụng hạt nano đa chức năng trong đánh dấu tế bào bằng phương pháp sers   04

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HÀ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HẠT NANO ĐA CHỨC NĂNG TRONG ĐÁNH DẤU TẾ BÀO BẰNG PHƢƠNG PHÁP SERS LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HÀ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HẠT NANO ĐA CHỨC NĂNG TRONG ĐÁNH DẤU TẾ BÀO BẰNG PHƢƠNG PHÁP SERS Chuyên ngành: Vật lý chất rắn Mã số: 60440104 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỒNG NAM TS NGUYỄN ĐÌNH THẮNG Hà Nội - 2015 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hà LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thầy giáo TS Nguyễn Hoàng Nam Thầy giáo TS Nguyễn Đình Thắng Trong suốt trình học tập, nghiên cứu, thầy ln tận tình bảo giúp em định hướng để hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn NCS Lưu Mạnh Quỳnh, NCS Chu Tiến Dũng trực tiếp hướng dẫn đưa lời khuyên thực hữu ích cho luận văn Kết luận văn thành q trình lao động trí tuệ tích cực nhóm nghiên cứu “Nghiên cứu chế tạo, chức hóa, tính chất hạt nano đa chức nhằm ứng dụng y sinh học” định hướng “Nghiên cứu ứng dụng vật liệu nano y sinh” TS Nguyễn Hồng Nam chủ trì tài trợ đề tài “Nghiên cứu chế tạo hạt nano đa chức nhằm ứng dụng y sinh” mã số CA.14.11A Tôi xin cảm ơn sinh viên Bạch Thị Mai - K58 KHVL, Khoa Vật lý hỗ trợ tơi nhiều q trình nghiên cứu chế tạo vật liệu Tôi xin cám ơn học viên cao học K24 Nguyễn Thị Thơ Khoa Sinh học hỗ trợ luận văn trình nuôi cấy định lượng tế bào Tôi xin cảm ơn anh chị bạn sinh viên Trung tâm Khoa học Vật liệu Khoa Sinh học giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình làm nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn thầy cô, tập thể cán Trung tâm Khoa học Vật liệu – Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN tạo điều kiện cho em suốt thời gian em làm thí nghiệm trường! Em xin cảm ơn Ban giám đốc Trung tâm Khoa học Vật liệu, Khoa Vật lý lãnh đạo Bộ môn Sinh học tế bào, Khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị để em hoàn thành luận văn Bản luận văn thực Trung tâm Khoa học Vật liệu – Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn sử dụng số phép đo thực hệ LABRAM3 hãng HORIBA Jobin Yvon, Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hà NanoSEM NOVA NPE 119, kính hiển vi huỳnh quang – trường tối AXIO Scope A1, Zeiss đầu tư theo chương trình “Tăng cường lực nghiên cứu, đào tạo lĩnh vực khoa học, công nghệ nano ứng dụng y, dược, thực phẩm, sinh học, bảo vệ mơi trường thích ứng biến đổi khí hậu theo hướng pháp triển bền vững” Cuối em xin chân thành cảm ơn tới gia đình tất bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Hà nội, năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Hà Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hạt nano Fe3O4 hạt nano kim loại Ag 1.1.1 Vật liệu sắt từ 1.1.2 Tính chất siêu thuận từ 1.1.3 Vật liệu oxit sắt từ Fe3O4 1.1.4 Ứng dụng hạt nano từ Fe3O4 1.1.5 Hạt nano Bạc tính chất 1.1.6 Cộng hưởng Plasmon bề mặt [14] 1.1.7 Tán xạ Raman [10] 1.1.8 Hạt nano composite đa chức Fe3O4/Ag 13 1.2 Thử nghiệm ứng dụng hạt nano đa chức đánh dấu tế bào 14 1.2.1 Bệnh ung thư 14 1.2.2 Các phương pháp phát bệnh ung thư 14 1.2.3 Các thụ thể tế bào (ErbB receptors) 15 1.2.4 EGFR- Epidermal growth factor receptor [49] 17 1.2.5 Kháng thể 18 1.2.6 Kháng thể anti-EGFR chế gắn kết kháng thể anti-EGFR với hạt nano đa chức Fe3O4/Ag-NH2 19 1.2.7 Tế bào HaCaT SK-Mel 28 20 CHƢƠNG – THỰC NGHIỆM 23 2.1 Chế tạo hạt nano chức Fe3O4/Ag……………………………… ……23 2.1.1 Hóa chất sử dụng 23 2.1.2 Chức hóa hạt nano Fe3O4 với 3-aminopropyltriethoxysilane (APTES) tạo nhóm amine NH2 tự Fe3O4-NH2 23 2.1.3 Chế tạo hạt nano composite Fe3O4/Ag 24 2.1.4 Chức hóa bề mặt hạt nano composite Fe3O4/Ag 4-aminothiophenol (4-ATP) - Fe3O4/Ag-NH2 25 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hà 2.2 Thử nghiệm ứng dụng hạt nano đa chức Fe3O4/Ag đánh dấu tế bào…………………………………………………………………………………26 2.2.1 Hóa chất sử dụng 26 2.2.2 Gắn hạt nano composite đa chức Fe3O4 /Ag-NH2 với kháng thể antiEGFR… ………………………………………………………………………… 26 2.2.3 Gắn hạt nano đa chức với hai dòng tế bào HaCaT SK-Mel 28 27 CHƢƠNG – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Hạt nano composite đa chức Fe3O4/Ag………………………………33 3.1.1 Hạt nano Fe3O4 chức hóa với 3-aminopropyltriethoxysilane (APTES)………………………………………………………………………… 33 3.1.2 Hạt nano composite Fe3O4/Ag 35 3.1.3 Chức hóa hạt nano composite Fe3O4/Ag với 4-aminothiophenol 40 3.2 Thử nghiệm ứng dụng hạt nano đa chức Fe3O4/Ag đánh dấu tế bào………………………………………………………………………………….42 3.2.1 Hạt nano đa chức Fe3O4/Ag gắn với kháng thể anti-EGFR 42 3.2.2 Đưa hạt nano đa chức Fe3O4/Ag gắn kháng thể anti-EGFR lên hai dòng tế bào Hacat SK-Mel 28 46 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Luận văn thạc sỹ Stt 10 11 12 13 14 15 16 Luận văn thạc sỹ 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hà hiển vi trường sáng trường tối tế bào HaCaT khơng gắn với hạt nano Hình B1 B2, C1 C2 ảnh hiển vi trường sáng trường tối tế bào -3 -3 SK-Mel 28 gắn hạt nano với tỉ lệ 9x10 mg/100.000 tế bào 27x10 mg/100.000 tế bào Hình 3.20 Ảnh hiển vi trường sáng trường tối tế bào SK-Mel 28 Lần lượt từ trái qua phải tế bào SK-Mel 28 trước gắn với hạt nano (A 1, A2); Tế bào SK-Mel28-M1 (hình 3.20 B1 B2); Tế bào SK-Mel28-M2 (hình 3.20 C1 C2) Biểu đồ cường độ sáng trung bình tế bào trước sau gắn hạt nano hiển thị biểu đồ hình 3.21 Biểu đồ cho thấy, cường độ sáng tế bào SK-Mel 28 thay đổi đáng kể so với tế bào không gắn kết với hạt nano 52 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hà Hình 3.21 Đồ thị biểu diễn cường độ sáng trung bình tế bào SK-Mel28 trước sau gắn hạt nano đa chức Tương tự, cường độ sáng TB tế bào SK-Mel28-M2 so với tế bào SKMel 28-M1 là: Trong đó: Is0 cường độ sáng trung bình (TB) tế bào gốc SKMel28 Is-M1 cường độ sáng TB mẫu tế bào SK-Mel28M1 Is-M2 cường độ sáng TB mẫu tế bào SK-Mel28-M2 So sánh cường độ sáng trung bình hai dịng tế bào da HaCaT tế bào -3 SK-Mel 28 hình 3.22 ta nhận thấy Với tỉ lệ gắn hạt M (9x10 mg/ -3 100.000 tb) M2 (27x10 mg/100.000 tb) tương ứng, cường độ sáng trung bình tế bào SK-Mel 28 lớn nhiều so với tế bào Hacat cụ thể sau: Tỉ lệ M1: (3.1) Tỉ lệ M2: (3.2) Kết luận: Cường độ sáng trung bình tế bào tỉ lệ với số hạt nano bám dính bề mặt chúng Ở hai loạt mẫu M M2 tế bào SK-Mel 28 có cường độ sáng trung bình lớn tế bào HaCaT 9,6 4,3 lần 53 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hà Điều giải thích SK-Mel 28 dòng tế bào ung thư da, tế bào có mức độ biểu EGFR cao, trội hẳn so với tế bào thông thường [13,44] Do đó, mức độ biểu EGFR tế bào SK-Mel 28 cao hơn, dẫn đến khả bắt cặp tế bào hạt nano gắn kháng thể anti-EGFR lớn so với tế bào HaCaT Hình 3.22 cho ta biểu đồ so sánh cường độ sáng trung bình hai tế bào HaCaT SK-Mel 28 Hình 3.22 So sánh cường độ sáng trung bình hai tế bào HaCaT SK-Mel28 Tóm lại, việc sử dụng hai phương pháp chụp ảnh hiển vi trường tối tán xạ Raman tăng cường bề mặt (SERS) để đánh dấu tế bào bước đầu đưa phương pháp thử nghiệm đánh dấu tế bào sinh học Mở định hướng nghiên cứu ứng dụng y sinh học tế bào, đặc biệt việc chẩn đoán sớm tế bào mang bệnh 54 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hà KẾT LUẬN Chế tạo thành công hạt nano composite Fe3O4/Ag phương pháp hóa ướt mang đầy đủ tính chất hai loại hạt nano từ Fe 3O4 (tính siêu thuận từ) hạt nano kim loại Ag (hiệu ứng Plasmon bề mặt cho phổ Tán xạ Raman đặc trưng), hạt nano sau chức hóa với phân tử 4aminothiophenol (4-ATP) nhằm tạo cầu nối gốc amin NH tự (Fe3O4/AgNH2) tương thích với phân tử sinh học phù hợp với mục đích ứng dụng y sinh học Sản phẩm thu hạt nano composite đa chức Fe3O4/Ag-NH2 Gắn kết thành công hạt nano đa chức Fe 3O4/Ag-NH2 với kháng thể anti-EGFR (NPs-anti EGFR) làm cầu nối liên kết với kháng nguyên hai dòng tế bào da HaCaT tế bào ung thư da SK-Mel 28 Thử nghiệm thành công việc đưa hạt nano đa chức gắn kháng thể antiEGFR lên hai dòng tế bào da HaCaT tế bào ung thư da SK-Mel 28 với tỉ lệ hạt khác Sử dụng hai phương pháp đánh dấu tế bào chụp ảnh hiển vi trường tối Phổ tán xạ Raman tăng cường bề mặt (SERS) để so sánh mức độ biểu EGFR hai dòng tế bào 55 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Hoàng Hải, Cấn Văn Thạch, Nguyễn Hoàng Lương, Nguyễn Châu, Khuất Thị Thu Nga, Nguyễn Thị Vân Anh, Phan Tuấn Nghĩa, (2008), “Sử dụng hạt nano từ tính mang thuốc để tăng cường khả ức chế vi khuẩn thuốc kháng sinh Chloramphenicol”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, pp 192-204 Nguyễn Hồng Hải, Nguyễn Châu, Nguyễn Hoàng Lương, Nguyễn Thị Vân Anh, Phan Tuấn Nghĩa, Mai Anh Tuấn, (2007) “Ứng dụng hạt nano oxit sắt từ để tách chiết DNA, đếm tế bào bạch cầu, cải tiến trình xử lý nước nhiễm bẩn”, Hat nano sinh hoc va moi truong, Dạ Trạch’s Page Nguyễn Hoàng Hải, (2005), “Chế tạo ứng dụng hạt nano từ tính sinh học”, Hội nghị Vật lý toàn quốc lần thứ 6, thư viện học liệu mở Việt Nam, pp 1-6 Phạm Hoài Linh (2014), Nghiên cứu chế tạo chất lỏng từ hạt nano Fe3O4 ứng dụng diệt tế bào ung thư, luận án tiến sĩ Khoa học vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt nam Nguyễn Ngọc Long, (2007), Vật lý chất rắn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh Nguyễn Thị Thùy, (2012), “Nghiên cứu chế tạo hạt nano cấu trúc lõi vỏ nhằm ứng dụng y – sinh”, luận văn thạc sĩ, Đại học Công nghệ, Hà Nội Anand P, Kunnumakkara AB, Kunnumakara AB, et al, (2008), “Cancer is a preventable disease that requires major lifestyle changes”, Pharm Res; pp 2097-2116 Balmain A., Gray J., Ponder B., (2003), “The genetics and genomics of cancer”, Nature Genetics, pp 238-244 56 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hà Buschow K H J and De Boer, (2004), Physics of Magnetism and Magnetic Materials, Kluwer Academic, London 10 Can K., Ozmen M., Ersoz M (2009), "Immobilization of albumin on aminosilane modified superparamagnetic magnetite nanoparticles and its characterization", Colloids Surf B Biointerfaces, pp 71(1):154-9 11 Carpenter, G.; Cohen S., ed.Lefiowitz, R.L., (1981), “Receptors and recognition”, Chapman and Hall, pp 41-66 12 David W Ball, (2001), “Theory of Raman Spectroscopy”, Spie Press as The Basics of Spectroscopy, 360, pp 32-34 13 Chu Tien Dung , Nguyen Quang Loc, Phi Thi Huong, Dinh Thi Thuy Duong, Tran Thi Hong, Luu Manh Quynh, Nguyen Hoang Nam, (2014), “Combination of 4-ATP Coated Silver Nanoparticles and Magnetic Fe3O4 Nanoparticles by Inverse Emulsion Method”, VNU Journal of Science: Mathematics – Physics, pp 1-9 14 Fabricant, R N.; De Larco, J E.; Todaro, (1977), “Nerve growth factor receptors on their cell surfaces”, Proc Natl Acad Sci USA, pp 12881292 15 Francisco X Real,2 Wolfgang J Retig,3 Pilar Garin Chesa,4 Myron R Melamed, Lloyd J Old, and John Mendelsohn, (1986), "Expresion of Epidermal Growth Factor Receptor in Human Cultured Cels and Tisues: Relationship to Cel Lineage and Stage of Diferentiation", Cancer Research 46, pp 4726-4731 16 Greg Emmerich, (2012), “Surface Plasmon Resonance: Technology Overview and Practical Applications”, Biotechnology Program, Early Drug Development 17 Harari P.M., Huang S.M., Herbst R., Quon H., (2003), “Moleculartargeting of the epidermal growth factor receptor in head and neck cancer”, In Head And Neck Cancer: a Multidisciplinary Approach, pp 1001-1016 18 Hayat, M A., (1989) “Colloidal gold: principles, methods and applications”, Academic Press, San Diego 57 Luận văn thạc sỹ 19 Nguyễn Thị Hà Hu B., Pan J., Yu H.L., Liu J.W., Xu J.H, (2009), "Immobilization of Serratia marcescens lipase onto amino-functionalized magnetic nanoparticles for repeated use in enzymatic synthesis of Diltiazem intermediate", Process Biochemistry, pp 1019-1024 20 Hui Wang, et al, (2013), "Multifunctional PEG encapsulated Fe3O4@silver hybrid nanoparticles: antibacterial activity, cell imaging and combined photothermo/chemo-therapy," J Mater Chem B, no 1, pp 6225–6234 21 Iglesias-Silva E., Rivas J , Leo´ n Isidro L.M , Lo´ pez-Quintela M.A., (2007), "Synthesis of silver-coated magnetite nanoparticles", Journal of Non-Crystalline Solids 353, pp 829–831 22 Ioan Notingher, (2007), “Raman Spectroscopy Cell-based Biosensors”, Sensors, pp 1343-1358 23 Kazumasa Uetsuki S K., (2010) "Experimental Identification of Chemical Effects in Surface Enhanced Raman Scattering of 4Aminothiophenol", J Phys Chem., no 114, pp 7515–7520 24 Kooti M., Saiahi S., Motamedi H., (2013), "Fabrication of silver- coated cobalt ferrite nanocomposite and the study of its antibacterial activity", Journal of Magnetism and Magnetic Materials, no 333, pp 138143 25 Le Ru E C , E Blackie, M Meyer, P G Etchegoin, (2007), “Surface Enhanced Raman Scattering Enhancement Factors: A Comprehensive Study”, J Phys Chem, pp 13794-13803 26 Li T., Moon J., Morrone A., Mecholsky J J., Talhman, D R and Adair, J H (1999), "Preparation of Ag/SiO2 nanosize composites by a reverse micelle and solgel technique." Langmuir, pp 4328–4334 27 Lian-sheng JIAO, Zhijuan WANG, Li NIU, Jing SHEN, Tian-yan YOU, Shao-jun DONG, Ari IVASKA, (2006), "In situ electrochemical SERS studies on electrodeposition of aniline on 4-ATP/Au surface", J Solid State Electrochem, pp 886-893 58 Luận văn thạc sỹ 28 Nguyễn Thị Hà Ling-Yan Zhang, Ting Chu, (2013), "Synthesis of Composite Particles with Fe3O4 core and Ag Shell for the Development of Fingerprints", Bull Korean Chem Soc Vol 34, No 5, pp 1457-1461 29 Michael J Pitkethly, (2003), "Nanoparticles as building block?", Nano today, pp 36-42 30 Michal Cichocki, Hanna Szaefer, Violetta Krajka-Kuz´niak, Wanda Baer-Dubowska, (2014),"The effect of resveratrol and its methylthioderivatives on EGFR and Stat3 activation in human HaCaT and A431 cells", Mol Cell Biochem , 396, pp 221–228 31 Miha Marolt, (2014), “Superparamagnetic materials”, University of Ljubljana Faculty of Mathematics and Physics, Kranj, pp 2-5 32 Mornet S., Vekris A., Bonnet J., Duguet E., Grasxset F., Choy J.H., Portier J., (2000), "DNA–magnetite nanocomposite materials", Materials Letters, pp 183–188 33 Nakamura, R M.; Grody, W W.; Wu, J T.; Nagle, R B (2004), "Cancer diagnostics, current and future trend", Humana Press 34 Petra Boukamp, Rule T Petrussevska, Dirk Breitkreutz, Jiirgen Hornung, Alex Markham,* and Norbert E Fusenig, (1988) "Normal Keratinization in a Spontaneously Immortalized Aneuploid Human Keratinocyte Cell Line", 35 Luu Manh Quynh , Nguyen Hoang Nam, K Kong., Nguyen Thi Nhung, Pham Ba Duy, Nguyen Thuy Trang, I Notingher, M Henini, Nguyen Hoang Luong, "Surface-enhanced Raman spectroscopy study of 4ATP on gold nanoparticles for diagnosis of basal cell carcinoma" 36 Luu Manh Quynh , Tran Quoc Tuan, Nguyen Hoang Luong, Nguyen Ngoc Long, and Nguyen Hoang Hai, (2011), “Application of Gold Nanoparticles for Early Detection of Breast Cancer Cells”, e-Journal of Surface Science and Nanotechnology, Vol 9, pp 544-547 59 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hà 37 Released news,6/6/05,National Cancer Institute 38 See K H., Mullins M E., Mills O P and Heiden P A (2005), "A reactive core-shell nanoparticle approach to prepare hybrid nanocomposites: Effects of processing variables", Nanotechnology, pp 1950–1959 39 Shen X.C., Fang X.Z., Zhou Y.H., Liang H (2004), "Synthesis and characterization of -amino propyl triethoxy silane - modified super paramagnetic magnetite Nanoparticles", Chemistry Letters, pp 1468-1469 40 Silvia Liong, (2005), "A multifunctional approach to development, fabrication, and charactierization of Fe3O4 composite”, Georga Institute of Technology 41 Stein,G.S.; Pardee, A.B (2004), "Cell cycle and growth control; biomolecular regulation and cancer", Hoboken,NJ: Wily-Liss 42 Sujit Kumar Ghosh, Tarasankar Pal, (2007) " Interparticle Coupling Effect on the Surface Plasmon Resonance of Gold Nanoparticles: From Theory to Applications", Chem Rev 107, pp 4797−4862 43 Thomas Boenisch MS, (2009), “Immunohistochemical (IHC) Staining Methods”, Dako North America, California 44 Ujjal Kumar Sur, (2010), “Surface-Enhanced Raman Spectroscopy”, Research Gate, pp 154-164 45 Walker F, Orchard SG, Jorissen RN, Hall NE, Zhang HH, Hoyne PA, Adams TE, Johns TG, Ward C, Garrett TP, Zhu HJ, Nerrie M, Scott AM, Nice EC, Burgess AW, (2004), “CR1/CR2 interactions modulate the functions of the cell surface epidermal growth factor receptor”, J Biol Chem., pp 279(21):22387-98 46 Wang X., Zhou G., Zhang H., Du S., Xu Y., Wang C., (2011), “Immobilization and catalytic activity of lipase on mesoporous silica prepared from biocompatible gelatin organic template”, Journal of NonCrystalline Solids, pp 3027-3032 60 Luận văn thạc sỹ 47 Nguyễn Thị Hà Wansong Yu, Yiqun Huang, Lu Pei, Yuxia Fan, Xiaohui Wang, and Keqiang Lai, (2014), Magnetic Fe3O4/Ag Hybrid Nanoparticles as, Journal of Nanomaterials, China 48 World Health Organization, (2014), “Global battle against cancer won’t be won with treatment alone Effective prevention measures urgently needed to prevent cancer crisis”, International Agency Research on Cancer, London 49 World Health Organization, (2014), Cancer Country Profiles, Vietnam 50 Xiaohua Huang, (2006), Gold nanoparticles used in Cancer Cell Diagnostics, Selective Photothemal Therapy and Catalysis of NADH Oxidation Reaction, Georgia Institute of Technology 51 Xue X., Wang J., Mei L., Wang Z., Qi K., Yang B (2013), "Recognition and enrichment specificity of Fe3O4 magnetic nanoparticles surface modified by chitosan and Staphylococcus aureus enterotoxins A antiserum", Colloids Surf B Biointerfaces, pp 103:107-13 52 Zhang Xueping, Jiang Wanquan, Gong Xinglong, Zhang Zhong, (2010), "Sonochemical synthesis and characterization of magnetic separable Fe3O4/Ag composites and its catalytic properties", Journal of Alloys and Compounds 508, pp 400–405 61 ... NGUYỄN THỊ HÀ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HẠT NANO ĐA CHỨC NĂNG TRONG ĐÁNH DẤU TẾ BÀO BẰNG PHƢƠNG PHÁP SERS Chuyên ngành: Vật lý chất rắn Mã số: 6044 0 104 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI... chức đánh dấu tế bào phương pháp SERS? ?? có bố cục sau: Mở đầu Mục lục Chƣơng - Tổng quan: Trình bày sơ lược hạt nano composite đa chức Fe3O4 /Ag-NH2, hạt nano có cấu trúc lõi vỏ ứng dụng hạt nano. .. tách chọn lọc tế bào ứng dụng thể nhằm tách tế bào cần nghiên cứu khỏi tế bào khác [3] Đây ứng dụng nghiên cứu sử dụng luận văn Giống hệ miễn dịch, vị trí liên kết đặc biệt bề mặt tế bào kháng thể

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan