1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀi 8: quy luật phân li

16 734 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

CHƯƠNG II. TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN CHƯƠNG II. TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN BÀI 8. QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI I. Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen.  Phương pháp nghiên cứu DTH của Menđen có gì khác những người đi trước. Lai và phân tích cơ thể lai bao gồm các bước:  Tạo dòng thuần chủng về từng tính trạng.  Bằng cách nào và kiểm tra độ thuần chủng như thế nào. Lai các dòng thuần chủng tương phản bởi 1 hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả qua các đời lai F 1 ; F 2 ; F 3 .  Tại sao cần lai các dòng tương phản, F 1 ; F 2 ; F 3 tạo ra như thế nào  Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai, nêu giả thuyết để giải thích kết quả.  Sử dụng toán xác suất có ý nghĩa như thế nào đối với nghiên cứu di truyền học  Thí nghiệm chứng minh giả thuyết.  Vai trò của lai kiểm nghiệm (lai phân tích) chứng minh giả thuyết như thế nào.  Các thí nghiệm và cách suy luận của Menđen: P t/c : cây hoa đỏ x cây hoa trắng  F 1 toàn cây hoa đỏ (hoa trắng đâu?) F 1 x F 1 : cây hoa đỏ x cây hoa đỏ  F 2 . 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng  hoa trắng lặn, hoa đỏ trội  F1 có 2 nhân tố quy định nhưng chỉ nhân tố đỏ (trội) biểu hiện được  ở P, đỏ do 2 nhân tố trội và trắng do 2 nhân tố lặn quy định  ở P, mỗi bên truyền cho F1 1 nhân tố (trong 2 nhân tố) qua quá trình giảm phân Kết quả F 2 có thể kiểm tra giả thuyết trên là đúng. F 1 x F 1 : cây hoa đỏ (Aa) x cây hoa đỏ (Aa) Nếu kí hiệu nhân tố đỏ (trội) là A và nhân tố trắng (lặn) là a thì ta có: G 1 : (1/2 A : 1/2a) (1/2A : 1/2a) F 2 : 1/4 AA : 2/4 Aa : 1/4 aa F 2 : 3/4 A- (đỏ) : 1/4 aa (trắng) P TC F 1 x F 3 F 2 F 1 x F 1 x F 2 x F 2 x xx ? ? ? P TC F 1 x F 3 F 2 F 1 x F 1 x F 2 x F 2 xxx ? ? ? Trội Trội-lặn Lặn Lặn-lặn Trội-lặnTrội-lặn Lặn-lặn Lặn-lặn Lặn-lặn Trội-trội Lặn-lặn Lặn-lặn Trội-lặn Trội-lặn Trội-lặn Trội-lặnTrội-lặn Trội-trội Trội-trội Trội-trội Trội-trội Trội-trội Trội-lặn P TC F 1 x F 3 F 2 F 1 x F 1 x F 2 x F 2 xxx Trội Trội-lặn Lặn Lặn-lặn Trội-lặnTrội-lặn Lặn-lặn Lặn-lặn Lặn-lặn Trội-trội Lặn-lặn Lặn-lặn Trội-lặn Trội-lặn Trội-lặn Trội-lặnTrội-lặn Trội-trội Trội-trội Trội-trội Trội-trội Trội-trội Trội-lặn P TC F 1 x F 3 F 2 F 1 x F 1 x F 2 x F 2 xxx Aa AA Aa Aa aa AaAA Aa aa AaAA AA Aa Aa AA AA Aa aa aa aa aa  Có thể chứng minh giả thuyết bằng cách nào.Cho cây F 2 (3/4 đỏ : 1/4 trắng) tự thụ phấn. 1 phần cây hoa trắng tự thụ cho toàn cây hoa trắng  2 nhân tố quy định đều lặn 3 phần cây hoa đỏ tự thụ phấn thì chỉ 1 phần cho toàn cây hoa đỏ  2 nhân tố quy định đều trội, 2 phần còn lại tự thụ cho cả hoa đỏ và hoa trắng (3 đỏ : 1 trắng)  2 nhân tố quy định có 1 trội và 1 lặn. Giả thuyết đã được chứng minh.  Để kết quả thu được đáng tin cậy phải chú ý điều gì.Số cá thể thu được trong mỗi phép lai phải đủ nhiều và phải thí nghiệm lặp lại với nhiều tính trạng khác nhau thì số liệu thống kê mới đáng tin cậy. II. Hình thành học thuyết khoa học.  Mỗi tính trạng do 1 cặp (2 nhân tố) di truyền quy định. Nay gọi là cặp alen  Các nhân tố trong cặp tồn tại độc lập (không hòa trộn) nên phân li riêng rẽ (trong giảm phân tạo ra các giao tử thuần khiết).  Bố (mẹ) chỉ truyền cho mỗi cơ thể đời con (qua giao tử) 1 trong 2 nhân tố di truyền (trong cặp).  Khi thụ tinh, các giao tử kết hợp ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử (cặp nhân tố di truyền được khôi phục nhưng từ 2 phía và theo nhiều kiểu khác nhau).  Làm thế nào để biết cây hoa đỏ có 2 nhân tố di truyền đều trội (thuần chủng).  Có thể lai kiểm nghiệm (lai phân tích) bằng cách lai với cây hoa trắng (luôn thuần chủng vì cả 2 nhân tố đều lặn - aa). Nếu kết quả toàn cây hoa đỏ thì cây hoa đỏ cần kiểm tra là thuần chủng (2 nhân tố đều trội - AA). Nếu kết quả phân tính (1 đỏ : 1 trắng) thì cây hoa đỏ cần kiểm tra không thuần chủng (1 nhân tố trội, 1 nhân tố lặn - Aa). Lai phân tích: P: Hoa đỏ x Hoa trắng aa G: F 1 : A  a Toàn đỏ: A A a A - A P: Hoa đỏ x Hoa trắng aa G: F 1 : A  a 1 đỏ a A - A - a : 1 trắng a a a  Nội dung định luật (SGK). III. Cơ sở tế bào học của định luật phân li. F 1 F 2 G 1 (Cây hoa đỏ 100%) TLKG F 2 0,5 G P P TC x A Cây hoa đỏ Cây hoa trắng A a a A A a a A a A a a 0,50,5 0,5 a a A 0,25 0,25 cây hoa trắng 0,50 0,25 aaAaAA x F 1 x F 1 (Cây hoa đỏ) (Cây hoa đỏ) A aA a 0,250,250,250,25 A A a A 0,75 cây hoa đỏ : A a A a TLKH F 2 : : x F 1 x F 1 (Cây hoa đỏ) (Cây hoa đỏ) A a [...]...Cặp NST tương đồng Gen - alen F1 x F1 G1 F2 (Cây hoa đỏ) a A A (Cây hoa đỏ) A a x a A a Câu hỏi và bài tập Câu 1 Quá trình giảm phân phải diễn ra bình thường MĐ phát hiện sự PLTT rồi suy luận có sự PL nhân tố DT, Câu 2 nhưng bản chất là PL alen nên vẫn đúng với quy luật phân li của MĐ Câu 3 SGK Câu 4 Lai phân tích . CHƯƠNG II. TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN CHƯƠNG II. TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN BÀI 8. QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI I. Phương pháp. nhân tố DT, nhưng bản chất là PL alen nên vẫn đúng với quy luật phân li của MĐ. Câu 3. SGK. Câu 4. Lai phân tích.

Ngày đăng: 24/10/2013, 05:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w