Bài 8: QUYLUẬT MENDEL: QUY LUẬTPHÂNLY I.Mục tiêu: Trước, trong và sau khi học xong bài này, học sinh phải: THỜI ĐIỂM TRƯỚC TRONG SAU 1.Kiến thức -Sau khi học xong bài trước. -Hiểu được những khái niệm, những nội dung mới. - Học sinh chỉ ra được phương pháp nghiên cứư độc đáo của Menđen - Giải thích được một số khái niệm cơ bản làm cơ sở nghiên cứư các quyluật di truyền - Giải thích được khái niệm lai một cặp tính trạng, tính trạng trội, tính trạng lặn, trội không hoàn toàn - Giải thích kết quả thí nghiệm cũng như định luậtphân lii của Međen bằng thuyết NST 2.Kỹ năng -Nghiên cứu, xử lý tài liệu độc lập. -Truy vấn bạn bè những điều chưa hiểu. -Xử lý tài liệu theo sự định hướng của giáo viên. -Năng lực làm việc theo nhóm. -Truy vấn giáo viên những điều chưa hiểu. - Rèn luyện kỹ năng suy luận lôgic và khả năng vận dung kiến thức toán học trong việc giải quyết các vấn đề của sinh học -Khái quát được nội dung cơ bản của bài. -Xây dựng được mối liên hệ giữa các khái niệm cũ và mới. 3.Thái độ -Góp phần hình thành, củng cố năng lực tự học tập suốt đời. -Hứng thú với những nội dung kiến thức mới và một số vận dụng của nội dung đó trong cuộc sống. -Áp dụng những điều được học và trong cuộc sống. II.Kiến thức trọng tâm, khái niệm mới: -Kiến thức trọng tâm: -Khái niệm mới: III.Phương pháp, phương tiện tổ chức dạy học chính: 1.Phương pháp: Hỏi đáp- tìm tòi bộ phận. 2.Phương tiện: - IV.Tiến trình tổ chức học bài mới: 1.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: - 2.Tổ chức học bài mới: GV (Đặt vấn đề): Chương II: TÍNH QUYLUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN Bài 1: QUYLUẬT MENDEL: QUY LUẬTPHÂNLY HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG GV (Giới thiệu sơ lược tiểu sử của G.Mendel) I.GREGOR MENDEL Hiện tượng di truyền Biểu hiện bên trong (CSVC, CCDT của vật chất di truyền ở cấp độ phân tử, tế bào) Biểu hiện bên ngoài (Tính quyluật của tỉ lệ kiểu hình) Các quyluật di truyền (Mendel, Morgan, di truyền giới tính, liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân) GV:Mendel đã có phương pháp nghiên cứu như thế nào mà có thể phát hiện ra ba quyluật di truyền học. Trong khi các nhà khoa học trước đó và cùng thời không phát hiện ra được ? GV: Đối tượng ông nghiên cứu là gì ? Vì sao ông chọn đối tượng đó ? HOẠT ĐỘNG 1 Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Mendel GV: Thảo luận nhóm I SGK tìm hiểu pp N/C đẫn đến thành công của Mendel thông qua việc phân tích thí nghiệm của ông ? GV: Hoàn thành phiếu học tập sau: Quy trình thí nghiệm Kết quả thí nghiệm GV: -Mendel đã biết cách tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau dùng như những dòng đối chứng -Biết phân tích kết quả của mỗi cây lai về từng tính trạng riêng biệt qua nhiều thế hệ. 1.Sơ lược tiểu sử: (1822-1884) 2.Phương pháp nghiên cứu độc đáo: Phưong pháp phân tích cơ thể lai a.Đối tượng nghiên cứu: Đậu Hà Lan -Là loại cây quen thuộc của địa phương. -Cấu tạo hoa đặc biết → khả năng tụ thụ phấn cao → chủ động trong các phép lai. -Có nhiều cặp tính trạng tương phản. 7 cặp tính trạng được Mendel nghiên cứu b.Các bước tiến hành: SGK II. THÍ NGHIỆM 1.Đối tượng: Đậu Hà Lan. 2.Các bước: SGK 3.Nhận xét - Giả thuyết a.Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền quy định và không hoà trộn vào nhau. b.Bố (mẹ) chỉ truyền cho con (qua giao tử) 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di truyền. c.Khi thụ tinh các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử. 4. Kiểm tra Bằng phép lai phân tích (lai kiểm nghiệm) đều cho tỉ lệ kiểu hinhf xấp xỉ 1:1 như dự đoán của Međen 5. Rút ra quyluật SGK -Lặp lại thí nghiệm nhiều lần để tăng độ chính xác -Tiến hành lai thuận nghịch để tìm hiểu vai trò của bố mẹ trong sự di truyền tính trạng. - Lựa chọn đối tượng ng/cứu thích hợp. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu hình thành học thuyết khoa học - GV yêu cấu hs đọc nội dung mục II sgk thảo luận nhóm và hoàn thành phiêu học tập số 2 Giải thích kết quả Kiểm định giả thuyết Kết hợp quan sát bảng 8 ? Tỉ lệ phân li KG ở F2 ( 1:2:1 ) được giải thích dựa trên cơ sở nào ? Hãy đề xuất cách tính xác suất của mỗi loại hợp tử được hình thành ở thế hệ F2 * GV : theo em Menđen đã thực hiện phép lai như thế nào để kiểm nghiệm lại giả thuyết của mình ? ( lai cây dị hợp tử cới cây đồng hợp tử aa ) ***? Hãy phát biểu nội dung quy luậtphân li theo thuật ngữ của DT học hiện đại? ( SGK) HOẠT ĐỘNG 3 Tìm hiểu cơ sở khoa học của quy luậtphân li GV cho hs quan sát hình 8.2 trong SGK phóng to ? Hình vẽ thể hiện điều gì ? Vị trí của alen A so với alen a trên NST ? Sự phân li của NST và phân li của các gen trên đó như thế nào ? Tỉ lệ giao tử chứa alen A và tỉ lệ giao tử cứa alen a như thế nào ( ngang nhau ) điều gì quyết định tỉ lệ đó ? III. Cơ sở tế bào học của quy luậtphânly - Trong tế bào sinh dưỡng, các gen và các NST luôn tồn tại thành từng cặp, các gen nằm trên các NST. -Khi giảm phân tạo giao tử, các NST tương đồng phânly đồng đều về giao tử, kéo theo sự phânly đồng đều của các alen trên nó. 3.Củng cố, kiểm tra đánh giá: -Nghiên cứu hoàn thành câu hỏi 2 trang 37 SGK ? 4.BTVN: -Học bài trả lời câu hỏi cuối bài. -Soạn bài mới. V.Tài liệu tham khảo: -Tranh ảnh, kiến thức từ mạng internet. -Sách giáo viên. . Bài 8: QUY LUẬT MENDEL: QUY LUẬT PHÂN LY I.Mục tiêu: Trước, trong và sau khi học xong bài này, học sinh phải: THỜI ĐIỂM TRƯỚC TRONG SAU 1.Kiến thức -Sau. chức học bài mới: 1.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: - 2.Tổ chức học bài mới: GV (Đặt vấn đề): Chương II: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN Bài 1: QUY LUẬT MENDEL: