Giao an MG Lon

16 599 0
Giao an MG Lon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 tháng 10 năm học 2010 Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010 Âm nhac: Cái mũi (Tiết 3) - NDTT: + VĐTN: Cái mũi - NDKH: + Nghe nhạc, nghe hát: Khúc hát ru ngời mẹ trẻ + TCÂN: Tai ai tinh I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ hát đúng, lời ca bài hát và biết vận động minh hoạ theo bài hát Cái mũi - Trẻ thích đợc nghe giáo viên hát bài hát Khúc hát ru ngời mẹ trẻ - Trẻ hứng thú chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: - Rèn trẻ hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Cái mũi - Trẻ vận động đúng các động tác giáo viên hớng dẫn. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức tự chăm sóc bản thân, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân. II. Chuẩn bị: - Đàn ghi nhạc, đài, đĩa nhạc, mũ chóp III. Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. ổn định lớp: - Trò chuyện, đàm thoại về các bộ phận trên cơ thể con ng- ời. 2. bài mới: - Giới thiệu bài: + Trên cơ thể chúng mình có nhũng bộ phận gì nhiều? + Bàn chân có mấy ngón? + Bàn tay có mấy ngón? + Mắt, mũi, tai, miệng để làm gì? a. VĐTN: Cái mũi - Giáo viên hát mẫu, giới thiệu tên bài hát, tên tác giả bài hát. - Đàm thoại với trẻ, giới thiệu nội dung bài hát. + Bài hát nói về cái mũi, cái mũi là một bộ phận trên cơ thể chúng mình,cái mũi để hít thở và giúp duy trì sự sống của con ngời. Vì vậy chúng ta phải luôn đội mũ, quàng khăn khi đi ra ngoài, để bảo vệ cho mũi cũng nh các bộ phận khác trên cơ thể chúng ta nhé ! - Mời cả lớp trình bày bài hát 1 lần. - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nghe, ghi nhớ - Lắng nghe - Trình bày - Giáo viên vùa hát kết hợp múa minh hoạ các động tác theo bài hát để làm mẫu cho trẻ. + Câu 1 : Nào ban .cái mũi: Tay phải đ a chậm từ dới lên, chỉ vào mũi và hạ xuống + Câu 2 : Nào ban .cái mũi: Tay trái đ a chậm từ dới lên rồi chỉ vào mũi + Câu 3 : Thở làm .bóng tròn: 2 tay vòng từ ngoài vào trong đa dần lên cao + Câu 4 : Là nơi .mũi rồi: 2 tay vẫy vẫy 2 bên cho đến hết bài. - Dạy trẻ vận động minh hoạ 1- 2 lần. - Lớp trình bày 1 lần. - Mời trẻ trình bày theo các hình thức nh: + Trình bày theo tổ. + Trình bày theo nhóm (Nhóm 4 - 5 trẻ, nhóm 2 - 3 trẻ) + Trình bày cá nhân. => Giáo dục: Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cơ thể mình, luôn giữ gìn vệ sinh cơ thể để cơ thể luôn sạch sẽ, khoẻ mạnh. b. Nghe nhạc, nghe hát: Khúc hát ru ngời mẹ trẻ - Giới thiệu bài: Hôm nay lớp mình thật ngoan, múa hát thật giỏ. Thầy giáo sẽ thởng cho cả lớp 1 bài hát thật hay chúng mình lắng nghe nhé! + giáo viên hát cho trẻ nghe 1 lần, sau đó giới thiệu giới thiệu tên bài hát, tên tác giả bài hát. + hát lần 2, mời trẻ xúm xít ngồi xung quanh nghe và hát cùng giáo viên. Đồng thời giới thiệu nội dung bài hát. => Giáo dục trẻ luôn yêu mến những ngời thân của mình. c. TCÂN: Tai ai tinh - Cách chơi: GV giới thiệu cách chơi - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần 3. Kết thúc giờ học: - Nhận xét, tuyên dơng trẻ. - Mời trẻ hát bài Cái mũi vừa hát vừa vận động minh hoạ. - Quan sát, ghi nhớ - Tập vận động - Trình bày - Trình bày - Trẻ nghe, ghi nhớ - Lắng nghe - Lắng nghe - Thực hiện - Ghi nhớ - Trẻ nghe - Trẻ chơi trò chơi - Lắng nghe - Thực hiện Tuần 2 tháng 10 năm học 2010 Thứ năm, ngày 14 tháng 10 năm 2010 Âm nhac: Tập rửa mặt (Tiết 4) - NDTT: + Biểu diễn văn nghệ: Tập rửa mặt, Cái mũi, Mời bạn ăn - NDKH: + Đọc bài thơ: Chiếc bóng + Nghe hát : Ru em (Dân ca xá) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ thích thú hát và vận động minh hoạ theo các bài hát Cái mũi, Tập rửa mặt, Mời bạn ăn - Trẻ hứng thu nghe giáo viên hát bài hát Ru em (Dân ca xá) - Trẻ đọc diễn cảm, thuộc lời bài thơ Chiếc bóng 2. Kỹ năng: - Trẻ hát đúng lời ca, giai điệu, gõ đệm đúng nhịp phách và biết vận động minh hoạ theo các bài hát Cái mũi, Tập rửa mặt, Mời bạn ăn - Trẻ chú ý lắng nghe giáo viên hát bài hát Ru em (Dân ca xá) - Trẻ đọc diễn cảm, đúng lời bài thơ Chiếc bóng 3. Thái độ: - Trẻ yêu thích các hoạt động múa hát tập thể. Qua đó trẻ có ý thức tự chăm sóc, giữ gìn và bảo vệ bản thân mình. II. Chuẩn bị: - Đàn ghi nhạc, phách tre, xắc xô, đài, đĩa nhạc. III. Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. ổn định lớp: - Trò chuyện, đàm thoại về: + Các bộ phận trên cơ thể con ngời? + Các loại thực phẩm dàu chất dinh dỡng cần cho cơ thể con ngời gồm những loại nào? 2. bài mới: * Vận động minh hoạ: Tập rửa mặt - Giáo viên mời cả lớp hát, vận động minh hoạ theo bài hát 1 lần. - Tổ 2 trình bày hát và vận động 1 lần * Gõ đệm theo tiết tấu chậm: Mời bạn ăn - Mời 1 nhóm 4-5 trẻ lên biểu diễn gõ đệm trớc lớp - Mời tổ 1 đứng lên biểu diễn gõ đệm - Mời 3 trẻ biểu diễn tam ca * Múa hát bài: Cái mũi - Mời trẻ biểu diễn song ca - cho trẻ biểu diễn đơn ca * Nghe nhạc, nghe hát: Ru em (Dân ca xá) - Giới thiệu bài: Hôm nay lớp mình thật ngoan, bạn nào cũng hát hay, múa đẹp. Thầy giáo cũng muốn đợc thi hát với các con xem thầy có hát hay bằng các con không nhé? + Giáo viên giới thiệu giới thiệu tên bài hát, tên tác giả bài hát và hát cho trẻ nghe 1 lần + Lần 2, giáo viên mở đĩa nhạc bài hát: Ru em và mời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện - Lắng nghe - Lắng nghe - Thực hiện trẻ xúm xít ngồi xung quanh nghe và hát theo. Đồng thời giới thiệu nội dung bài hát. => Giáo dục trẻ luôn yêu thích và Tham gia nhiều hơn vào các hoạt động múa hát tập thể. Chú ý ăn uống đủ chất. 3. Kết thúc giờ học: - Nhận xét, tuyên dơng trẻ. - Mời trẻ hát bài Cái mũi vừa hát vừa múa minh hoạ. - Lắng nghe - Lắng nghe - Thực hiện Tuần 3 tháng 10 năm học 2010 Thứa năm, ngày 21 tháng 10 năm 2010 Âm nhac: làm chú bộ đội (Tiết 3) - NDTT: + VĐTN: Gõ đệm theo nhịp Làm chú bộ đội - NDKH: + Nghe nhạc, nghe hát: Anh phi công ơi + TCÂN: Ai nhanh nhất I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ vui hát và vỗ tay theo nhịp bài hát Làm chú bộ đội - Trẻ hứng thú nghe và cảm nhận bài hát Anh phi công ơi - Trẻ vui thích khi đợc chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: - Rèn trẻ hát đúng giai điệu, lời ca và gõ đệm đúng theo nhịp của bài hát Làm chú bộ đội - Trẻ chú ý lắng nghe GV hát Anh phi công ơi - Trẻ biết cách chơi trò chơi. 3. Thái độ: - Trẻ yêu mến, quý trọng mọi ngời II. Chuẩn bị: - Đàn ghi nhạc, vòng chơi, tranh gia đình - Xắc xô, phách tre, trống nhỏ III. Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. ổn định lớp: - Trò chuyện với trẻ về gia đình của bé - Giới thiệu bài: + Gia đình bé gồm mấy thành viên? + Gồm những ai? Có một bài hát rất hay nói về gia đình và bài hát này cũng đã rất quen thuộc với chúng mình rồi đấy, đó chính là bài - Trẻ lắng nghe, - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời hát cả nhà thơng nhau hôm nay chúng mình cùng nhau ôn lại thật kỹ bài hát này nhé ! a. VĐTN: Gõ đệm theo tiết tấu chậm bài hát cả nhà thơng nhau - Mời cả lớp trình bày bài hát 1 lần. Cho trẻ nhắc lại tên bài, tên tác giả bài hát. - Giáo viên hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu chậm của bài hát để làm mẫu cho trẻ. Ba thơng con vì con giống mẹ . x x x x x x - Dạy trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm 1- 2 lần. (Để bài hát thêm xinh động chúng mình hãy nhẹ nhàng lấy dụng cụ âm nhạc để hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu chậm của bài hát nào?) - Cho trẻ dùng dụng cụ âm nhạc trình bày hát , gõ đệm tập thể 1 lần. (Để bài hát thêm xinh động chúng mình hãy nhẹ nhàng lấy dụng cụ âm nhạc ra để hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu chậm của bài hát nào?) - Mời trẻ trình bày theo các hình thức nh: (Cả lớp trình bày bài hát rất hay rồi, vậy không biết các tổ, nhóm và cá nhân các bạn có trình bày tốt nh thế không, bây giờ lần lợt các tổ nhóm cùng trình bày xem thế nào nhé !) + Trình bày theo tổ (Hoa sen) + Trình bày theo nhóm + Trình bày theo tổ (Hoa cúc) + Hát song ca + Trình bày theo tổ (Hoa hồng) + Hát đơn ca - Nội dung: Bài hát đã nói lên tình cảm yêu thơng thân thiết giữa các thành viên trong gia đình Ba thơng con vì giống ba và cả nhà đều thơng yêu nhau. Tình cả đó thật đáng qúi và cần phải đợc học tập. Chúng mình hãy luôn yêu qúi, kính trọng các thành viên trong gia đình mình nhé ! => Giáo dục: Tình cảm yêu quý các thành viên trong gia đình mình. b. Nghe nhạc, nghe hát: Niềm vui gia đình - Các con ạ! Nói về tình cảm, tình yêu gia đình thì ngoài bài hát cả nhà thơng nhau , còn có nhiều nhũng bài hát khác nh Những ngọn nến lung linh(Ngọc Lễ), bài Mái ấm gia đình (Hoàng Vân , sau đây thầy sẽ hát cho lớp - Lắng nghe - Quan sát, ghi nhớ - Thực hiện - Thực hiện - Trình bày theo hớng dẫn GV - Trẻ nghe, ghi nhớ - Lắng nghe, cảm nhận - Thực hiện - Trẻ nghe, ghi nhớ - Lắng nghe, ghi nhớ - Trẻ chơi trò chơi - Lắng nghe - Thực hiện mình nghe bài hát Mái ấm gia đình ( Hoàng Vân) chúng mình cùng lắng nghe nhé ! + Giáo viên hát cho trẻ nghe 1 lần, sau đó giới thiệu giới thiệu tên bài hát, tên tác giả bài hát. + Lần 2, mời trẻ đứng tại chỗ hát và nhún nhẹ nhàng cùng giáo viên. Đồng thời giới thiệu nội dung bài hát. => Giáo dục trẻ luôn yêu thơng những ngời thân trong gia đình của mình. c. TCÂN: Ai nhanh nhất (GV: Mời cả lớp cùng chơi trò chơi Trời sáng trời tối, đồng thời GV đa những chiếc vòng chơi ra và giới thiệu trò chơi Ai nhanh nhất) - Cách chơi: GV đặt ra trớc mặt những chiếc vòng chơi. Mời một số trẻ lên chơi(Số trẻ nhiều hơn số vòng: 5 trẻ - 3 vòng, 6 trẻ - 4 vòng ). Cho trẻ chạy xung quanh những chiếc vòng khi GV vỗ tay chậm trẻ chạy đều còn GV vỗ tay nhanh thì trẻ nhanh chân nhảy vào vòng và lu ý là mỗi chiếc vòng chỉ đợc phép cho 1 trẻ nhảy vào, ai nhảy vào sau hoặc không nhảy vào đợc vòng nào thì là thua cuộc và phải nhảy lò cò quanh lớp hoặc múa hát một bài hát trớc lớp. - cho trẻ chơi 2 - 3 lần 3. Kết thúc giờ học: - Nhận xét, tuyên dơng trẻ. - Mời trẻ hát, vỗ tay theo tiết tấu chậm bài cả nhà thơng nhau . Tuần 4 tháng 10 năm học 2010 Thứ năm, ngày 28 tháng 10 năm 2010 Âm nhac: nhà của tôi (Tiết 2) - NDTT: + Nghe nhạc, nghe hát: Ngọn nên lung linh - NDKH: + VĐTN: Gõ đệm theo tiết tấu chậm Nhà của tôi + TCÂN: Ai nhanh nhất I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ thích thú nghe và cảm nhận giai điệu bài hát Ngọn nên lung linh - Trẻ hứng thú hát và vận động theo bài hát Nhà của tôi - Trẻ thích thú chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: - Rèn trẻ chú ý lắng nghe GV hát - Rèn trẻ hát đúng giai điệu, lời ca và gõ đệm đúng theo tiết tấu chậm của bài hát Nhà của tôi - Trẻ chơi trò chơi đúng cách 3. Thái độ: - Trẻ thêm yêu mến, quý trọng ngôi nhà của mình. 4. Tích hợp: - MTXQ II. Chuẩn bị: - Đàn ghi nhạc, đài đĩa nhạ, vòng chơi, tranh ngôi nhà - Phách tre, trống nhỏ III. Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. ổn định lớp: - Trò chuyện với trẻ về gia đình của bé - Giới thiệu bài: a. Nghe nhạc, nghe hát: Ngọn nên lung linh - Các con ạ! Nói về tình cảm, tình yêu gia đình thì ngoài bài hát Ngọn nến lung linh(Ngọc Lễ), còn có nhiều nhũng bài hát khác nh cả nhà thơng nhau, bài Niềm vui gia đình (Hoàng Vân) , sau đây thầy sẽ hát cho lớp mình nghe bài hát Những ngọn nến lung linh(Ngọc Lễ) chúng mình cùng lắng nghe nhé ! + Giáo viên hát cho trẻ nghe 1 lần, sau đó giới thiệu giới thiệu tên bài hát, tên tác giả bài hát. + Lần 2, mời trẻ đứng tại chỗ hát và nhún nhẹ nhàng cùng giáo viên. Đồng thời giới thiệu nội dung bài hát. + Lần 3, mời trẻ xúm xít quanh GV, bá vai nhua cùng hát theo GV. - Lần 4, Mở đài cho trẻ nghe. => Giáo dục trẻ luôn yêu thơng những ngời thân trong gia đình của mình. b. VĐTN: Gõ đệm theo tiết tấu chậm Nhà của tôi - GV trình bày bài hát 1 lần. Cho trẻ nhắc lại tên bài, tên tác giả bài hát. - Mời trẻ hát tập thể, đồng thời giới thiệu nội dung bài hát. - Giáo viên hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu chậm của bài hát để làm mẫu cho trẻ. Đố bạn biết đó là nhà của ai x x x x x x - Trẻ lắng nghe, - Lắng nghe - Thực hiện - Thực hiện - Trẻ nghe, ghi nhớ - Trẻ nghe, cảm nhận - Thực hiện - Quan sát, lắng nghe - Thực hiện - Dạy trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm 1- 2 lần. (Để bài hát thêm xinh động chúng mình hãy nhẹ nhàng lấy dụng cụ âm nhạc để hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu chậm của bài hát nào?) - Cho trẻ dùng dụng cụ âm nhạc trình bày hát , gõ đệm tập thể 1 lần. - Mời trẻ trình bày theo các hình thức nh: (Cả lớp trình bày bài hát rất hay rồi, vậy không biết các tổ, nhóm và cá nhân các bạn có trình bày tốt nh thế không, bây giờ lần lợt các tổ nhóm cùng trình bày xem thế nào nhé !) + Trình bày theo tổ + Trình bày theo nhóm + Trình bày theo tổ + Hát song ca + Trình bày theo tổ + Hát đơn ca nhé ! => Giáo dục: Tình cảm yêu quý ngôi nhà của mình , có ý thức bảo vệ ngôi nhà mình ở. c. TCÂN: Ai nhanh nhất (GV: Mời cả lớp cùng chơi trò chơi Trời sáng trời tối, đồng thời GV đa những chiếc vòng chơi ra và giới thiệu trò chơi Ai nhanh nhất) - Cách chơi: GV đặt ra trớc mặt những chiếc vòng chơi. Mời một số trẻ lên chơi(Số trẻ nhiều hơn số vòng: 5 trẻ - 3 vòng, 6 trẻ - 4 vòng ). Cho trẻ chạy xung quanh những chiếc vòng khi GV vỗ tay chậm trẻ chạy đều còn GV vỗ tay nhanh thì trẻ nhanh chân nhảy vào vòng và lu ý là mỗi chiếc vòng chỉ đợc phép cho 1 trẻ nhảy vào, ai nhảy vào sau hoặc không nhảy vào đợc vòng nào thì là thua cuộc và phải nhảy lò cò quanh lớp hoặc múa hát một bài hát trớc lớp. - cho trẻ chơi 2 - 3 lần 3. Kết thúc giờ học: - Nhận xét, tuyên dơng trẻ. - Mời trẻ hát, vỗ tay theo tiết tấu chậm bài cả nhà thơng nhau . - Thực hiện - Trình bày theo hớng dẫn GV - Trẻ nghe, ghi nhớ - Lắng nghe, ghi nhớ - Trẻ chơi trò chơi - Lắng nghe - Thực hiện Tuần 1 tháng 11 năm học 2010 Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010 Âm nhac: Ông cháu (Tiết 1) - NDTT: + Dạy hát: Ông cháu - NDKH: + Nghe nhạc, nghe hát: "Bố là tất cả + TCÂN: Ai nhanh nhất I.Mc ớch yờu cõu : 1. Kiến thức: - Tre nh tờn bai hat ,tờn tac gia - Tre hat sụi nụi hao hng , nghe GV hat va biờt hng ng cung GV - Trẻ chi hng thu. 2. Kỹ năng: - Tre thuục va hat ung giai iờu bai hat Ông cháu - Tre biờt chi tro chi đúng cách 3. Thái độ: - Trẻ luôn yêu quý, kính trọng ông mình, luôn lễ phép với ông. 4. Tích hợp: - MTXQ II. Chuõn bi: - an, đài, đĩa vong thờ duc. III. Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. ổn định - GV tro chuyờn vi tre về các thành viên trong gia đình bé 2. Vào bài: a. Dạy hát: Ông cháu - Co mụt bai hat rõt hay nói vờ ông của chúng mình các con cung nghe nhe? - GV hat cho cac chau nghe - GV va hat bai gi ? Do ai sang tac? - Bai hat co giai iờu vui ti ,rụn rang ,niờm vui phõn khi cua cac em nho khi đợc vui chơi cùng ông mình - GV đánh nhịp 1 tay bắt giọng - GV đánh nhịp 2 tay trẻ hát - GV mi ca lp hat cung GV 2-3 lõn - GV mi tụ luõn phiờn,ca nhõn nhiờu chau hat - GV va hat va vụ tay theo nhip, ca lp cung hat theo tụ luõn phiờn ,hat to hat nho,ca nhõn hat va vụ tay. b. Nghe nhạc, nghe hát: "Bố là tất cả - Lắng nghe - Lắng nghe - Ông cháu - Lắng nghe - Trẻ hát - Trẻ hát - Trẻ hát - Trẻ hát - Trẻ hát - GV gii thiờu tờn bai hat ,tac gia. - GV hat cho cac chau nghe lõn 1 - GV hat lõn 2 mời trẻ hát theo, giới thiệu nụi dung bài hát - Ln 3 GV cho trẻ nghe đài và hát theo c. Trò chơi: Ai nhanh nht - Cach chi : GV chuõn bi 4 chiếc vòng, GV mi 6 ban lờn chi.Cac ban i xung quanh lp va i va hat .Khi thõy cụ vụ tay nhanh thi mụi ban phai tim cho minh mụt chiờc vòng ,ai khụng tim c la thua cuục. - Luõt chi: Mụi ban chi c ngụi vao 1vòng ,ai khụng tim c vòng la thua cuục phai ra ngoai 1 lõn chi. - Cho trẻ chơi 2 3 lần 3. Kết thúc giờ - Tr hát Ông cháu - Lắng nghe - Lắng nghe - Thực hiện - Thực hiện - Lắng nghe, nghi nhớ - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ hát Tuần 2 tháng 11 năm học 2010 Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010 Âm nhac: CHU YấU B (Tiết 3) - NDTT: + VĐTN: Cháu yêu bà (Xuân Giao) - NDKH: + Nghe hỏt B thng em ( Bùi Đình Thảo) + Trũ chi Ai nhanh nht I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Tr bit hỏt bi Chỏu yờu b, nhc v li ca Xuõn Giao,tr hỏt th hin tỡnh cm yờu thng i vi b - Tr hỏt, mỳa nhp nhng theo bi hỏt - Thích chơi trò chơi 2. Kỹ năng: - Tre thuục va hat ung giai iờu bai hat Cháu yêu bà - Tr lng nghe GV hỏt bi B thng em, cm nhn c li ca du dng em n cho tr tỡnh cm b chỏu sõu lng - Biết cách chơi trò chơi 3. Thái độ: [...]... - Trẻ yêu quý các chú bộ đội, yeuu nghề bộ đội 4 Tích hợp: - MTXQ II Chuẩn bị: - Đàn ghi nhạc, mũ chóp, tranh chú bộ đội - Xắc xô, phách tre, trống nhỏ III Tiến hành: Hoạt động của giáo viên 1 ổn định lớp: - Trò chuyện với trẻ về các chú bộ đội, nghề bộ đội: - Giới thiệu bài: Cho trẻ quan sát tranh chú bộ đôi và đàm thoại với trẻ a + Hát và VĐTN: Gõ phách Cháu thơng chú bộ đội - Giáo viên hát mẫu, giới... b sung - Trẻ thực hiện thờm ng tỏc - Trẻ thực hiện - Mi c lp cựng biu din đoán tên - GV hỏt cho tr nghe 1 ln - Trẻ lắng nghe - B rt yờu thng cỏc con b vui long cỏc con phi lm - Trả lời gỡ? - GV mi 3 chỏu ph ha cựng GV - Thực hiện c Trũ chi Ai nhanh nht - GV gii thớch trũ chi: GV t 5 cỏi vũng th dc Khi GV - Trẻ lắng nghe gõ trng to thỡ nhy vụ vũng trũn, GV gừ ting nh thỡ va i va hỏt ngoi vũng trũn,... đĩa nhc, phỏch gừ, xc xụ - Tranh nh v ngh giáo viên III Tiến hành: Hot ng ca GV 1 n nh - Trũ chuyn về ch , gõy hng thỳ , v gii thiu bi - Cho tr c bi th " bộ lm bao nhiờu ngh " + Trong bi th m cỏc con va c cú nhc n nhng ngh no ? ai cú th cho cụ bit khụng ? ( cụ mi tr tr li cõu hi ) + Mun bit cỏc bn tr li cú ỳng khụng thỡ cụ v cỏc con s cựng kim tra xem nhộ ? ( cho tr xem tranh ) - Vy cỏc con ln lờn s... MTXQ II Chuẩn bị: - n ooc-gan - 4-5 vũng trũn, trng, xc xụ - GV tp hỏt, kt hp minh ha cựng tr III Tiến hành: Hoạt động của GV 1 ổn định tổ chức - Trẻ Trũ chi Kộo ca la x - GV trũ chuyn cựng tr : Cỏc con Khi cỏc con cũn nh b l ngi m b, b chm súc cho chỳng ta tn ty ht mỡnh => Vỡ vy chỳng mỡnh phi ht mc kớnh trng, yờu thng b nhộ - Xut phỏt t tỡnh cm yờu thng b tỏc gi Xuõn Giao sỏng tỏc bi hỏt Chỏu yờu... cựng kim tra xem nhộ ? ( cho tr xem tranh ) - Vy cỏc con ln lờn s lm ngh gỡ? - Ngh no cng l ngh tt Cỏc con ln lờn ai cng s cú mt ngh m mỡnh yờu thớch thc hin nhng m c ú thỡ ngay bõy gi cỏc con phi ngoan, hc hi, n gii, ng ngon tr thnh nhng ngi cú ớch cho xó hi nha! 2 Bài mới a Dy hỏt : cụ giỏo min xuụi - GV hỏt cho tr nghe trn vn bi hỏt - GV nhc li tờn v tỏc gi ca bi hỏt - th cũn cỏc con , cỏc con... hay nhộ ! - Mi cỏ nhõn hỏt b Nghe hỏt: Đi học (Bùi Đình Thảo) - Hụm nay, Thầy s cho cỏc con nghe bi hỏt Đi học (Bùi Đình Thảo) cỏc con lng nghe v th suy ngh xem bi hỏt Hot ng ca tr - Tr c th - Tr xem tranh - Tr tr li cõu hi - Tr tr li - Tr hỏt - Tr hỏt - Thực hiện - Tr hỏt - Tr nghe hỏt núi v ngh cái gỡ nha - GV hỏt cựng tr mỳa minh ha - Trũ chuyn vi tr v ni dung bi hỏt: bi hỏt cú giai iu nh th no ?... con chi mt trũ chi : ú l trũ chi " hỏt theo hỡnh v " Thầy cú nhng hỡnh nh ng sau cỏc ụ s trờn mn hỡnh cỏc con chn ra mt ụ s bt kỡ , ng sau ụ s cú hỡnh gỡ thỡ cỏc con tỡm v hỏt bi hỏt cú ni dung núi n tranh ú - Chia lp lm 3 t v t chc cho tr chi 3 Kết thúc bài: - Cụ nhn xột bui hc v tuyờn dng tr - khuyn khớch tr tham gia trũ chi - Tr thực hiện - Tr nghe - Tr nghe, cảm nhận - Trẻ lắng nghe, ghi nhớ - Tr... gỡ? Bi hỏt do ai sỏng tỏc ? - Trẻ chơi - Lắng nghe b Nghe hỏt: B thng em - GV n 1 on nhc cho tr oỏn tờn bi hỏt - Trẻ lắng nghe và Hoạt động của trẻ - Ghi nhớ - Lắng nghe - Trẻ hát - Cháu yêu bà, (Xuân Giao) - Ai trong chỳng ta cng cú b, b to tn nuụi ta khụn ln - Lắng nghe Vỡ vy chỳng mỡnh luụn yờu thng v hiu tho với b - Trẻ hát - Tr c lp hỏt li c bi cựng n tht tỡnh cm - Cú th hi vi tr v tay nh th no... Giới thiệu nội dung bài hát => Giáo dục tình cả yêu mến các chú bộ đội, nghề bộ đội - Giáo viên hát kết hợp gõ đệm theo phách của bài hát để làm mẫu cho trẻ Hoạt động của trẻ - Trẻ cùng đàm thoại - Quan sát, đàm thoại - Lắng nghe - Thực hiện - Trẻ nghe, ghi nhớ - Thực hiện - Mời trẻ hát , kết hợp vỗ tay theo phách 1 lần - Trẻ dùng dụng cụ âm nhạc trình bày hát , gõ đệm tập thể 1 lần - Mời trẻ trình... tên tác giả bài hát đồng thời tóm tắt nội dung bài hát + GV mời trẻ đứng tại chỗ hát và vận động nhẹ nhàng theo nhịp điệu bài hát + GV bật đài cho trẻ nghe 1 lần c TCÂN: Tai ai tinh (Các con thât là ngoan, thật giỏi, thầy mời các con cùng chơi trò chơi Trời sáng trời tối nào? đồng thời GV đội mũ chóp đi ra và giới thiệu trò chơi - Cách chơi: + GV giới thiệu các đồ dùng của trò chơI (mũ chop, phách tre, . chơi: Ai nhanh nht - Cach chi : GV chuõn bi 4 chiếc vòng, GV mi 6 ban lờn chi.Cac ban i xung quanh lp va i va hat .Khi thõy cụ vụ tay nhanh thi mụi ban phai. trẻ - 4 vòng ). Cho trẻ chạy xung quanh những chiếc vòng khi GV vỗ tay chậm trẻ chạy đều còn GV vỗ tay nhanh thì trẻ nhanh chân nhảy vào vòng và lu ý là

Ngày đăng: 24/10/2013, 05:11

Hình ảnh liên quan

- Mời trẻ trình bày theo các hình thức nh: + Trình bày theo tổ. - Giao an MG Lon

i.

trẻ trình bày theo các hình thức nh: + Trình bày theo tổ Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Mời trẻ trình bày theo các hình thức nh: - Giao an MG Lon

i.

trẻ trình bày theo các hình thức nh: Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Mời trẻ trình bày theo các hình thức nh: + Cho trẻ hát to nhỏ - Giao an MG Lon

i.

trẻ trình bày theo các hình thức nh: + Cho trẻ hát to nhỏ Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan