1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm sinh học và thành phần hóa học của một số loài của chi mần tưới (eupatorium l ) họ cúc (asteraceae) ở việt nam

82 63 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 9,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Thị Vân Anh NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI CỦA CHI MẦN TƯỚI (EUPATORIUM L.) - HỌ CÚC (ASTERACEAE) Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Thị Vân Anh NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA MỘT SỐ LỒI CỦA CHI MẦN TƯỚI (EUPATORIUM L.) - HỌ CÚC (ASTERACEAE) Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 60420111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trung Thành PGS.TS Phan Minh Giang Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Để có kết này, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Trung Thành PGS TS Phan Minh Giang tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn dìu dắt nhiệt tình, tận tụy thầy cô khoa Sinh học, đặc biệt thầy cô Bộ môn Thực vật học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN suốt thời gian học tập nghiên cứu môn khoa Tôi xin chân thành cảm ơn Phịng thí nghiệm Hóa học Hợp chất thiên nhiên, Bộ mơn Hóa hữu cơ, Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Bảo tàng Thực vật học, phịng thí nghiệm Tế bào học, Khoa Sinh học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Bảo tàng Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, phịng tiêu Khoa Tài ngun dược liệu, Viện Dược liệu giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè bên, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học hoàn thành luận văn này! Hà Nội, ngày tháng Học viên Phạm Thị Vân Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương - TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nghiên cứu phân loại đặc điểm sinh học chi Mần tưới (Eupatorium L.) 1.1.1 Các nghiên cứu phân loại chi Mần tưới (Eupatorium L.) 1.1.2 Các nghiên cứu giải phẫu chi Mần tưới (Eupatorium L.) 1.1.3 Giá trị sử dụng số loài thuộc chi Mần tưới (Eupatorium L.) 1.2 Các nghiên cứu thành phần hóa học chi Mần tưới (Eupatorium L.) 1.2.1 Loài Mần tưới (Eupatorium fortunei Turcz.) 1.2.2 Loài Yên bạch Nhật (Eupatorium japonicum Thunb.) .12 1.2.3 Loài Ba dót (Eupatorium triplinerve Vahl.) 12 Chương - ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu thực vật 15 2.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 15 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu phân loại 15 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu giải phẫu 16 2.4 Các phương pháp nghiên cứu hóa học 17 2.4.1 Phương pháp phân tách dịch chiết 17 2.4.2 Các phương pháp phân tích, phân tách hỗn hợp phân lập hợp chất 18 2.4.3 Các phương pháp xác định cấu trúc hợp chất hữu 19 Chương - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm sinh học số loài thuộc chi Mần tưới (Eupatorium L.) Việt Nam 20 3.1.1 Đặc điểm hình thái chi Mần tưới (Eupatorium L.) 20 3.1.2 Đặc điểm sinh học loài thuộc chi Mần tưới (Eupatorium L.) 20 3.2 Thành phần hóa học số loài thuộc chi Mần tưới (Eupatorium L.) 39 3.2.1 Điều chế phần chiết từ loài E japonicum E triplinerve 39 3.2.2 Eupatorium japonicum Thunb 39 3.2.3 Eupatorium triplinerve Vahl 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Kí hiệu phòng tiêu BM British Museum, Koeningin-Luise-Strasse, Berlin, Germany C Botanical Musem and Herbarium, Copenhagen, Denmark HN Hanoi Herbarium, Institute of Ecology and Biological Resources, Hanoi, Vietnam HNU Herbarium, VNU National University, Hanoi, Vietnam LE Botanical Institute Komarov, Leningrad (St Peterbourgh), RFR (USSR) NIMM Herbarium of the National Institute of Medicinal Materials, Vietnam TI Botanical Institute, Faculty of Science, University of Tokyo, Hongo, Japan Ký hiệu, chữ viết tắt dùng phân loại thực vật ! [kí hiệu phịng tiêu bảo quản mẫu vật]: Tiêu liên quan đến typ danh pháp quan sát Gen.: Genus (chi) Loc class.: Locus classicus (địa điểm thu mẫu chuẩn) Subfam.: Subfamily (Phân họ) Synonym: Tên đồng nghĩa Trib.: Tribe (Tông) Typus: Mẫu, mẫu danh pháp Chữ viết tắt dùng sắc kí phổ TLC (Thin-layer Choromatography): Sắc kí lớp mỏng Mini-C: Sắc kí cột tinh chế CC (Column Chromatography): Sắc kí cột thường IR: Phổ hồng ngoại ESI-MS (Electrospray Ionisation-Mass Spectrometry): Phổ khối lượng ion hóa phun bụi điện tử NMR (Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy): Phổ cộng hưởng từ hạt nhân H-NMR (Proton Magnetic Resonance Spectroscopy): Phổ cộng hưởng từ proton 13 C-NMR (Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy): Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon-13 DEPT (Distortionless Enhancement by Polarization Transfer): Phổ DEPT GC-MS (Gas chromatography - Mass Spectrometry): Sắc kí khí ghép khối phổ Danh mục bảng Bảng 1.1: Sự phân chia chi Mần tưới (Eupatorium) qua thời kì Bảng 1.2: Cấu trúc hoạt tính sinh học hợp chất loài E triplinerve 14 Bảng 3.1: Sự khác biệt đặc điểm hình thái lồi 36 Bảng 3.2: Đặc điểm vịi nhụy lơng lồi E fortunei E japonicum .37 Bảng 3.3: Sự khác biệt đặc điểm giải phẫu loài 38 Bảng 3.4: Phân tích TLC phần chiết n-hexan (EJLH) loài E japonicum 40 Bảng 3.5: Phân tích TLC phần chiết diclometan (EJLD) lồi E japonicum 41 Bảng 3.6: Phân tích TLC phần chiết n-hexan (ETLH) loài E triplinerve 47 Bảng 3.7: Phân tích TLC phần chiết diclometan (ETLD) lồi E triplinerve 48 Danh mục hình Hình 1.1: Các hợp chất phân lập từ loài E fortunei 12 Hình 1.2: Các hợp chất phân lập từ loài E japonicum 13 Hình 1.2: Các hợp chất phân lập từ loài E triplinerve 15 Hình 3.1: Eupatorium fortunei Turcz 22 Hình 3.2: Cơ quan sinh sản lồi Eupatorium fortunei Turcz 23 Hình 3.3: Lát cắt ngang loài Eupatorium fortunei Turcz 25 Hình 3.4: Eupatorium japonicum Thunb 27 Hình 3.5: Cơ quan sinh sản loài Eupatorium japonicum Thunb 28 Hình 3.6: Lát cắt ngang qua thân, rễ lồi Eupatorium japonicum Thunb 29 Hình 3.7: Lát cắt ngang qua loài Eupatorium japonicum Thunb 30 Hình 3.8: Eupatorium triplinerve Vahl 32 Hình 3.9: Lát cắt ngang qua thân, rễ lồi Eupatorium triplinerve Vahl 34 Hình 3.10: Lát cắt ngang qua loài Eupatorium triplinerve Vahl 35 Danh mục phụ lục Phụ lục 1: Phổ IR ETLD70.1.1 Phụ lục 2: Phổ H-NMR ETLD70.1.1 Phụ lục 3: Phổ H-NMR (dãn) ETLD70.1.1 Phụ lục 4: Phổ H-NMR ETLD-H Phụ lục 5: Phổ H-NMR (dãn) ETLD-H Phụ lục 6: Phổ IR EJLHD3.3 Phụ lục 7: Phổ H-NMR EJLD2.3 13 Phụ lục 8: Phổ C-NMR EJLD2.3 Phụ lục 9: Phổ DEPT EJLD2.3 Phụ lục 10: Phổ H-NMR EJLHD7 Phụ lục 11: Phổ H-NMR ETLH4.2 Phụ lục 12: Phổ H-NMR ETLH6.2 Phụ lục 13: Phổ H-NMR ETLH8.1 Phụ lục 14: Quy trình chung điều chế phần chiết Phụ lục 15: Quy trình phân tách phần chiết diclometan lồi E japonicum Phụ lục 16: Quy trình phân tách phần chiết gộp n-hexan diclometan loài E japonicum Phụ lục 17: Quy trình phân tách phần chiết diclometan lồi E triplinerve Phụ lục 18: Quy trình phân tách phần chiết n-hexan loài E triplinerve ETLD70.1 (35,7 mg), ETLD70.2 (225 mg), ETLD70.3 (45,9 mg) ETLD70.4 (72,5 mg) Nhóm phân đoạn ETLD70.1 (35,7 mg) kết tinh hệ dung môi chạy cột cho chất ETLD70.1.1 (13,5 mg) Phần dịch rửa ETLD70.1 ETLD70.2 gộp lại (260,7 mg) phân tách tiếp Mini-C silica gel (Merck, 15-40 µm), với hệ dung mơi gradient nhexan/EtOAc 15:1, 12:1, 9:1 cho tinh thể ETLD70.1.2 (2 mg) màu trắng Chất phân tích TLC đồng với chất ETLD70.1.1  Stigmasterol (ETLH4.2)  Tinh thể hình kim màu trắng  Rf = 0,41 (TLC, silica gel, n-hexan/aceton 4:1, v/v)  Hiện màu tím với thuốc thử vanillin/H2SO4 đặc 1%  H-NMR (CDCl3): δ (ppm) 0,69 (3H, s, 19-CH3), 0,79 (3H, d, J = 7,0 Hz, 26-CH3), 0,81 (3H, t, J = 7,0 Hz, 29-CH3), 0,85 (3H, d, J = 7,0 Hz, 27-CH3), 1,01 (3H, s, 18-CH3), 1,02 (3H, d, J = 6,5 Hz, 21-CH3), 3,53 (1H, tt, J = 11,0 Hz, 4,5 Hz, H-3), 5,02 (1H, d, J = 15,5 Hz, 8,5 Hz, H-23), 5,15 (1H, d, J = 15,5 Hz, 8,5 Hz, H-22), 5,35 (1H, d br, J = 5,5 Hz, H-6)  7-Methoxycourmarin (ETLH6.2 = ETLD70.1)  Bột vơ định hình khơng màu  Rf = 0,45 (TLC, silica gel, CH2Cl2/MeOH 9:1, v/v)  H-NMR (CDCl3):  (ppm) 3,88 (3H, s, 7-OCH3), 6,25 (1H, d, J = 9,5 Hz, H-3), 6,82 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-8), 6,84 (1H, dd, J = 8,5 Hz, 2,0 Hz, H-6), 7,37 (1H, d, J = 8,5 Hz, H-5), 7,63 (1H, d, J = 9,5 Hz, H-4)  IR: max (cm ): 3086, 3051, 3020, 1744, 1726, 1610, 1556, 1504, -1 1463, 1348, 1352, 1282, 1205, 1124, 1024, 979  6,7-Methylendioxycoumarin (ETLH8.1)  Tinh thể hình kim màu xanh lục  Rf = 0,12 (TLC, silicagel, n-hexan/EtOAc 1:1, v/v) 49  H-NMR (CD3OD):  (ppm) 6,11 (2H, s, -O-CH2-O-), 6,29 (1H, d, J = 9,5 Hz, H-3), 6,92 (1H, s), 7,05 (1H, S), 7,86 (1H, d, J = 9,5 Hz)  Esculetin (ETLD-H)  Bột vô định hình màu vàng  Rf = 0,47 (TLC, silicagel, n-hexan/EtOAc 6:1, v/v)  H-NMR (DMSO-d6):  (ppm) 6,15 (2H, s, H-6), 6,3 (1H, d, J = 9,5 Hz, H- 3), 7,1 (1H, s, H-8), 7,22 (1H, s, H-5), 7,92 (1H, d, J = 9,5 Hz) c Xác định cấu trúc hợp chất phân lập  Stigmasterol (ETLH4.2) ETLH4.2 Phổ H-NMR (CDCl3) ETLH4.2 cho thấy có mặt nhóm methyl bậc δH 0,69 (3H, s, 19-CH3) &1,01 (3H, s, 18-CH 3), nhóm methyl bậc δH 1,02 (3H, d, J = 6,5 Hz, 21-CH3), nhóm isopropyl liên kết với C-24  0,79 (3H, d, J = 7,0 Hz, 26-CH3) 0,85 (3H, d, J = 7,0 Hz, 27-CH3), nhóm methyl bậc δH 0,81 (3H, t, J = 7,0 Hz, 29-CH3), nhóm hydroxymethin δH 3,53 (1H, tt, J = 11,0 Hz, 4,5 Hz, H-3), proton olefinic nối đôi δH 5,02 (1H, d, J = 15,5 Hz, 8,5 Hz, H-23), 5,15 (1H, d, J = 15,5 Hz, 8,5 Hz, H-22), 5,35 (1H, d br, J = 5,5 Hz, H-6) Dựa sở liệu phổ H-NMR TLC so sánh với mẫu chuẩn tài liệu tham khảo, hợp chất ETLH4.2 xác định stigmasterol [18]  7-Methoxycourmarin (ETLH6.2 = ETLD70.1.1) 50 Phổ H-NMR cho tín hiệu nhóm methoxy vịng thơm  3,88 (3H, s, OCH3), hai proton olefinic có cấu hình cis vòng lacton coumarin 6,25 (1H, d, J = 9,5 Hz) 7,63 (1H, d, J = 9,5 Hz), vòng thơm 1,3,4 coumarin  6,82 (1H, d, J = 2,0 Hz),  6,84 (1H, dd, J = 8,5 Hz, 2,0 Hz),  7,37 (1H, d, J = 8,5 Hz) Phổ IR cho pic hấp thụ max (cm ): 1741, 1726, 1610, 1556, 1504, -1 1463, 1398, 1352, 1282, 1232, 1205, 1124, 1024, 979 Trên sở tham khảo tài liệu phổ NMR coumarin tín hiệu phổ ETLH6.2 phù hợp với phổ 7-methoxycourmarin xác định [40]  6,7-Methylendioxycourmarin (ETLH8.1) ETLH8.1 Phổ H-NMR (CD3OD) cho tín hiệu nhóm methylendioxy H 6,11 (2H, proton olefinic vòng lacton coumarin  6,29 (1H, d, J = 9,5 Hz), 7,86 (1H, d, J = 9,5 Hz) proton vòng thơm lần 6,92(1H, s) 7,05 (1H, s) Trên sở tham khảo tài liệu phổ NMR coumarin tín hiệu phổ ETLH8.1 phù hợp với phổ 6,7-methylendioxycourmarin [28]  Esculetin (ETLD-H) Phổ H-NMR ETLD-H cho tín hiệu hai proton olefinic vịng lacton coumarin  6,30 (1H, d, J = 9,5 Hz) 7,92 (1H, J = 9,5 Hz) tín hiệu proton vịng thơm bốn lần 1,2,4,5 coumarin  7,10 (1H, s) 7,22 (1H, s) Trên sở tham khảo tài liệu phổ NMR coumarin tín hiệu phổ ETLD-H phù hợp với phổ esculetin [27] 51 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trên, rút số kết luận sau: Đã xác định đặc điểm hình thái loài thuộc chi Mần tưới (Eupatorium) Việt Nam, đồng thời bổ sung số dẫn liệu đặc điểm hình thái cho lồi: - Mần tưới (E fortunei Turcz.): có lơng mảnh thưa, gờ có lông ngắn, núm nhụy đầu nhọn không lông, sát với vị trí xẻ thùy có lơng dày đặc - n bạch nhật (E japonicum Thunb.): mặt có tuyến dày đặc, vỏ có tuyến, núm nhụy đầu nhọn khơng lơng, sát với vị trí xẻ thùy có lơng dày đặc - Ba dót (E triplinerve Vahl.): thân non có lơng thưa thớt, mặt có lơng ít, đế hoa lồi Đã xác định đặc điểm giải phẫu loài thuộc chi Mần tưới (Eupatorium L.) Việt Nam: - Về cấu trúc nghiên cứu có – lớp tế bào mô giậu, – lớp tế bào mơ xốp, riêng lồi E japonicum có ống tiết mạch dẫn có tuyến hạt - Về cấu trúc thân lồi có hệ mạch dẫn phát triển mơ dày tạo thành vịng liên tục phần vỏ, riêng lồi E triplinerve có mơ khí vỏ thân - Về cấu trúc rễ lồi có khác biệt phần vỏ rễ: lồi E japonicum E triplinerve có sợi, lồi E fortunei khơng có Đặc biệt, lồi E triplinerve có mơ khí dày đặc phần vỏ rễ thể đặc điểm ưa ẩm Đã sử dụng phương pháp sắc ký phổ (NMR, IR) để nghiên cứu thành phần hóa học loài thuộc chi Mần tưới Việt Nam Nghiên cứu phân lập xác định cấu trúc hợp chất -sitosterol (EJLHD3.3), β-sitosterol 3-O-β-D-glucopyranosid (EJLHD7), eupatoriopicrin (EJLD2.3) từ loài E japonicum 7-methoxycoumarin (ETLH6.2 = ETLD70.1.1), esculetin (ETLD-H), stigmasterol (ETLH4.2), 6,7-methylendioxycourmarin (ETLH8.1) từ loài E triplinerve 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Bá (2007), Thực vật học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh lục loài Thực vật Việt Nam, tập 3, NXB nông nghiệp, Hà Nội Lê Kim Biên (2007), Thực vật chí Việt Nam (Họ Cúc – Asteraceae) – tập 7, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật (2004), Hà Nội Đỗ Huy Bích tác giả (2016), Danh lục thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, tập tập 2, NXB Y học, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Dũng (1996), Tóm tắt luận án tiến sĩ “Nghiên cứu thành phần hóa học góp phần phân loại hóa học (chemotaxonomy) số thuốc tinh dầu Việt Nam”, Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Dưỡng, Trần Hợp (1971), Kỹ thuật thu hái mẫu vật làm tiêu cỏ, NXB Nông thôn, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, tập 3, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Phương pháp nghiên cứu thực vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 53 Tiếng Anh 12 Anne G B., Claude M (2009), “Essential oil of Ayapana triplinervis from Reunion Island: A good natural source of thymohydroquinone dimethyl ether”, Biochemical Systematics and Ecology, Vol 36, pp: 853-858 13 Arya V S et al (2006), Indian Medicinal Plants, Vol 2, pp: 385, Orient Longman, Indida 14 Chendler R F., Hansel R., Keller K., De Smet P A G M (1993), Adverse effects of Herbal Drug 2, Springer Verglag, Berlin 15 Chen Y J., Hai – Xia J., Kun G (2013), “One novel nortriterpene and other constituents from Eupatorium fortunei Turcz.”, Biochemical Systematics and Ecology, Vol 47, pp: – 16 Enos T A et al (2012), “Validation of Eupatorium triplinerve Vahl Leaves, a Skin Care Herb from East Kalimantan, Using a Melanin Biosynthesis Assay”, Journal of Acupuncture and Meridian Studies, Vol 5, pp: 87 – 92 17 Fredirick G M (1965), Flora of Japan, Smithsonian Institution, Washington 18 Goad L J., Akihisa T (1997), “Analysis of sterols”, Blackie Acedemic & Professional, London 19 Haruna M., Sakakibara Y., Ito K (1986), “Structure and conformation of eupafortunin, a new germacrane-type sesquiterpene lactone from Eupatorium fortunei Turcz”, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, Vol 34 (12), pp: 5157 – 5160 20 Jiang H X., Li Y., Pan J., Gao K (2006), “Terpenoids from Eupatorium fortunei Turcz”, Helvetica Chimica Acta, Vol 89, pp: 258 – 266 21 King R M., Robinson H (1970), “Studied in the Eupatorieae (Compositae): The Genus Praxelis”, Phytologia, Vol 20 (3), pp: 193-195, H A Gleason and H N Moldenke, Bronx Park, New York 54 22 King R M., Robinson H (1970), “Studied in the Eupatorieae (Compositae): The Genus Chromolanea”, Phytologia, Vol 20 (3), pp: 196209, H A Gleason and H N Moldenke, Bronx Park, New York 23 King R M., Robinson H (1970), “Studied in the Eupatorieae (Compositae): The Genus Ayapana”, Phytologia, Vol 20 (3), pp: 210-212, H A Gleason and H.N Moldenke, Bronx Park, New York 24 King R M., Robinson H (1990), “Eupatorium, a Composite Genus of Arcto – Tertiary Distribution”, International Association for Plant Taxonomy, pp: 769-774 25 Kubitzki K et al (2007), The Families and Genera of Vascular Plants, vol 8, Springer, Berlin Heidelberg 26 Liu K., Roeder E., Chen H L., Xiu X J (1992), “Pyrrolizidine Alkaloids from Eupatorium fortunei”, Phytochemistry Letters, Vol 31, pp: 2573-2574 27 Li L., Xu L W., Jiang Y F., Xi C J., Wang H Q., Sue Y R (2004), “Isolation characterization and crystal structure of natural erenophilenolide from Ligularia sagitta”, Z Naturforsch., Vol 59b, pp: 921-924 28 Luo Y., Lin F., Du Y., Li H., Jiang C., Liu H., “Studies in the Chemical th constituent of Sarcandra glabra”, International Conference on Information Engineering for Mechanics and materials (ICIMM 2015), pp: 226-229 29 Metcalfe C R., Chalk L (1950), Anatomy of the dicotylendons, Oxford University Press, London 30 Nakajima S., Kazuyoshi K (1980), “Coumarin and Euponin, two Inhibitors for Insect Development from Leaves of Eupatorium japonicum”, Agricultural and Biological Chemistry, Vol 44 (12), pp: 1893-2899 31 Nguyen T D T., Wanner M J., Koomen G J., Dung N X., “New acetophenone and thymol derivatives from Eupatorium stoechadosmum”, Planta Medica (1993), Vol 59, pp: 480-481 32 Nery M I S, Potiguara R C V, Kikuchi T Y S, Garcia T B., Lins A L F A (2014), “Morfoanatomia eixo vegetativo aéreo de Ayapana triplinervis 55 (Vahl) R M King & H Rob (Asteraceae)”, Revista Brasileira de Plantas Medicinais, Vol 16, pp: 62-70 33 Selvamangai G., Anusha B (2013), “Analysis of phytocomponents in the methanolic extract of Eupatorium triplinerve by GC-MS method”, International Journal of Drug Development & Research, Vol 5, pp: 384-391 34 Sugumar N et al (2015), “Chemiscal Composition and Antimicrobial Activity of Essential Oil from Eupatorium triplinerve Vahl Aerial Parts”, International Letters of Natural Sciences, Vol 31, pp: 14-21 35 Sherwin C., “Wood anatomy of Eupatorieae (Compositae) (1965), National Science Foundation grant, Vol 6, pp: 89-103 36 Shuhei N., Kazuyoshi K (1980), “Coumarin and Euponin, Two Inhibitors for Insect Development from Leaves of Eupatorium japonicum”, Agricultural and Biological Chemistry, Vol 44, pp: 2893-2899 37 Shi Z et al (2011), Flora of China, Vol 20-21, Science Press (Beijing) & Missouri Botanical Garden Press, Louis 38 Shiu-ying H., Yan W (2009), Flora of Hong Kong, Vol 3, Government of the HK Special Administrative Region, Hong Kong 39 Takhtajan A (2009), Flowering Plants, Springer, St Petersburg 40 Vahliahdi S M, Iranshahi M., Sahebkar A (2013), “Cytotoxic activities of Phytochemiscals from Ferula species” DARU Journal of Phamaceutical Sciences, pp: 21-39 41 Wantabe K., Tetsukazu Y., Motomi I., Takayuki K (1998), “Phylogeny and phytogeography in the genus Eupatorium (Asteraceae)”, Korean Journal of Plant Taxonomy, Vol 28 (1), pp: 83-98 42 Wang Y et al (2014), “Thymol derivatives from Eupatorium fortunei and their inhibitory activities on LPS-induced NO production”, Phytochemistry Letters, Vol 7, pp: 190-193 43 Wiart C (2006), Medicinal Plants of the Asia-Pacific: Drugs for the Future?, World Scientific Publishing, Singapore, pp: 624-625 56 Tiếng Đức 44 Hoffmann O., Engler A., Prantl K (1890-1894), Die naturlichen Pflanenfamilien, Vol (5), Wilhelm Englemann, Leipzig Tiếng La-tin 45 Andrea M., Johan A (1784), Systema vegetabilium, Christ J., Dieterich, London 46 Bentham G., G.& Hooker, J D (eds) (1873), Genera Plantarum, Vol (1), Reeve, London 47 Baker J G (1876), Flora of Brasil, vol 6(2), pp: 274-366, Frid Fleischer in comm., Lipsiae 48 Candolle D A (1836), Prodromus systematic maturalis regni vegetabilis sive Enumeratio contracta, Vol 5, Sumptibus Sociorum Treuttel et Würtz, Paris 49 Hance H F (1862), “Manipulus plantarum novarum, potissime chinensium: Asteraceae”, Annales des scienes naturelles, ser (18), pp: 222-223 50 Linnaeus C (1753), Species Plantarum, Impensis Laurentii Salvii, Holmiae 51 Loureiro J (1790), Flora Cochinchinensis 1, J de Loureiro, Ulyssipone (Lisboa) 52 Thunberg C P.(1784), Flora of Japonica, pp 307-308, Bibliopolis I.G Mullerianco, New York 53 Turzaninow N S (1851), “Synantherea: Quedam hucusque indescriptae”, Bulletin de la Société Impériale des Naturalistes de Moscou, Vol 24, pp: 170- 171, Société impériale des naturalistes de Moscou, Moscou 54 Vahl M (1794), Symbolae botanicae, Vol 3, pp: 97, excudebant N Möller et filius, Hauniae Tiếng Pháp 55 Lecomete M H (1922), Flore Generala de L’ Indo – Chine, Vol 3, Masson & Cie, Paris 56 Ventenat E P (1803), Jardin de la Malmaison, Vol tab 3, De l'imprimerie de Crapelet, Pari 57 Trang web 57 http://www.botanical.com/botanical/mgmh/a/agrim016.html 58 http://medicinalplants.us/eupatorium-cannabinum-l-hemp-agrimony 59 http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir 58 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Thị Vân Anh NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI CỦA CHI MẦN TƯỚI (EUPATORIUM L. ) - HỌ CÚC... dựa sở khoa học chứng minh giá trị chữa bệnh chúng Vì vậy, l? ??a chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm sinh học thành phần hóa học số loài chi Mần tưới (Eupatorium L. ) - họ Cúc (Asteraceae) Việt Nam? ??... quan nghiên cứu phân loại đặc điểm sinh học chi Mần tưới (Eupatorium L. ) 1.1.1 Các nghiên cứu phân loại chi Mần tưới (Eupatorium L. ) Trên giới, họ Cúc (Asteraceae) họ l? ??n l? ??p Ngọc lan (Magnoliopsida),

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w