Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
5,01 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC HUYỀN 1201256 NGHIÊNCỨUĐẶCĐIỂMTHỰCVẬTVÀTHÀNHPHẦNHÓAHỌCCỦACÂYRIỀNGMENGHAI(ALPINIA SP.), HỌGỪNG(ZINGIBERACEAE) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI – 2017 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC HUYỀN 1201256 NGHIÊNCỨUĐẶCĐIỂMTHỰCVẬTVÀTHÀNHPHẦNHÓAHỌCCỦACÂYRIỀNGMENGHAI(ALPINIA SP.), HỌGỪNG(ZINGIBERACEAE) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn TS Nguyễn Hoàng Tuấn Nơi thực Bộ môn Dƣợc liệu HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiêncứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Bộ môn Dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, bảo tận tình thầy cô, bạn bè gia đình Lời cảm ơn xin gửi đến TS Nguyễn Hoàng Tuấn, người thầy tận tụy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn DS Nguyễn Thanh Tùng toàn thể thầy cô, anh chị kỹ thuật viên tạo điều kiện, giúp đỡ hoàn thành khóa luận cách tốt Tôi xin cảm ơn toàn thể thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội, tận tình dạy bảo suốt năm tháng ngồi ghế nhà trường Xin cảm ơn toàn thể anh chị, bạn bè nghiêncứu Bộ môn Dược liệu, động viên, giúp đỡ quãng thời gian thực khóa luận Cuối cùng, cho gửi biết ơn vô hạn tới gia đình, người thân, bạn bè, bên cạnh, động viên, ủng hộ suốt trình học tập hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Ngọc Huyền MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………… CHƢƠNG TỔNG QUAN…………………………………… 1.1 Tổng quan họgừng (Zingiberaceae)…………………… 1.1.1 Vị trí phân loại………………………………………………… 1.1.2 Đặcđiểmthựcvậthọ Gừng…………………………………………… 1.1.3 Phân loại thựcvậthọ Gừng…………………………………………… 1.2 Tổng quan chi Alpinia………… …………………………………… 1.2.1 Đặcđiểmthựcvậtphân bố chi Alpinia…… ……………………… 1.2.1.1 Đặcđiểm hình thái thựcvật chi Alpinia.………… …………… 1.2.1.2 Chi Alpinia Việt Nam………………… ………………… 1.2.2 Phân loại chi Alpinia…………… …… …….……………… 10 1.2.3 Thànhphầnhóahọc chi Alpinia……………………………………… 13 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 15 Đối tƣợng phƣơng tiện nghiêncứu ………… …………………… 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu………………….……………………………… 15 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu……………… ………………… 15 2.2 Nội dung nghiên cứu…………………………………………………… 16 2.2.1 Nghiêncứuđặcđiểmthực vật………………………………………… 16 2.2.2 Nghiêncứuthànhphầnhóa học……………………………………… 16 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………… 16 2.3.1 Phương pháp nghiêncứu cảm quan………………………………… 16 2.1 2.3.2 Phương pháp giám định tên khoa học ……………………………… 17 2.3.3 Phương pháp nghiêncứu hiển vi …………………………………… 17 2.3.4 Phương pháp hóa học………………………………… … 17 2.3.5 Phương pháp sắc ký lớp mỏng…………………………………….… 23 2.3.6 Phương pháp xác định hàm lượng nước dược liệu…………… 24 2.3.7 Phương pháp xác định hàm lượng tinh dầu dược liệu………… 25 2.3.8 Phương pháp sắc ký khí kết hợp khối phổ……………………… … 25 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ, BÀN LUẬN… ……… … 27 3.1 Nghiêncứuthực vật…………………………………………… … 27 3.1.1 Đặcđiểmthực vật……………………………………… .… 27 3.1.2 So sánh đặcđiểm mẫu nghiêncứu với số loài gần nhất……… 30 3.2 Nghiêncứu vi học vi phẫu dƣợc liệu………………………… … 34 3.2.1 Đặcđiểm vi phẫu lá……………………………………………… … 34 3.2.2 Đặcđiểm vi phẫu thân rễ………………………………………… … 35 3.3 Nghiêncứu vi học bột dƣợc liệu ………………………………… … 37 3.3.1 Bột lá……………………………………………………………….… 37 3.3.2 Bột thân rễ………………………………………………………….… 37 3.4 Định tính phản ứng hóa học…………………………………… 38 3.5 Xác định hàm lƣợng tinh dầu dƣợc liệu……………………… 40 3.6 Sắc ký lớp mỏng tinh dầu dƣợc liệu……………………….………… 41 3.7 Sắc ký khí kết hợp khối phổ tinh dầu ….…………………………… 43 3.8 Bàn luận…………………………………………………………… … 47 3.8.1 Về thực vật…………………………………………… … 47 3.8.2 Về thànhphầnhóa học………… …………………………………… 48 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………… … 50 4.1 Kết luận…………………………………………………………… … 50 4.2 Kiến nghị…………………………………………………………….… 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 51 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Dd Dung dịch DĐVN IV Dược điển Việt Nam IV GC-MS Gas chromatography–mass spectrometry (sắc ký khí kết hợp khối phổ) HPTLC High performance thin layer chromatography (sắc ký lớp mỏng hiệu cao) HNU Herbarium of National University KUN Phòng tiêu Viện Thựcvật Côn Minh KT Kích thước SKLM Sắc ký lớp mỏng STT Số thứ tự TT Thuốc thử UV Ultra violet DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Hệ thống phân loại thựcvậthọGừng Việt Nam xếp theo hệ thống J Kress & al (2002) Bảng 1.2 Các loài thuộc chi Alpinia Việt Nam Bảng 3.1 So sánh đặcđiểmthựcvật mẫu nghiêncứu với 30 A menghaiensis A blepharocalyx Bảng 3.2 Kết định tính sơ nhóm chất thân rễ Riềng 38 menghai Bảng 3.3 Kết xác định hàm lượng tinh dầu quả, cụm hoa, 40 lá, thân giả, thân rễ Riềngmenghai sau lần cất Bảng 3.4 Kết định tính tinh dầu phận 41 Riềngmenghai SKLM Bảng 3.5 Thànhphần cấu tử tinh dầu phận 43 Riềngmenghai Bảng 3.6 Bảng so sánh thànhphần cấu tử phậnRiềngmenghai 45 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 3.1 Ảnh chụp số phậnRiềngmenghai 29 Hình 3.2 Ảnh vi phẫu Riềngmenghai 35 Hình 3.3 Ảnh vi phẫu thân rễ Riềngmenghai 36 Hình 3.4 Một số đặcđiểm bột Riềngmenghai 37 Hình 3.5 Một số đặcđiểm bột thân rễ Riềngmenghai 38 Hình 3.6 Sắc ký đồ tinh dầu phậnRiềngmenghai 41 Hệ dung môi khai triển: n-hexan:EtOAc (85:15) ĐẶT VẤN ĐỀ Chi Riềng (Alpinia) chi lớn, phổ biến phức tạp thựcvậthọGừng(Zingiberaceae) với khoảng 230 loài, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới châu Á [14], [18], có Việt Nam Từ xa xưa, loài thuộc chi Riềng sử dụng rộng rãi để lấy tinh dầu, làm gia vị, thực phẩm thuốc chữa bệnh Tinh dầu loài có giá trị cao nên ứng dụng làm mỹ phẩm, dược phẩm, y học… Nhiều loài sử dụng để bồi bổ sức khỏe, kết hợp với vị thuốc khác để chữa bệnh tiêu hóa, bệnh thời tiết, đau dày, hô hấp, xương khớp… điển Riềng nếp (Alpinia galanga (L.) Willd.), Riềng thuốc (Alpinia officinarum Hance), Riềng bắc (Alpinia tonkinensis Gagnep.) [8] Lá số loài sử dụng rau ăn hàng ngày Riềng Quảng Tây (Alpinia kwangsiensis T L Wu & S.J Chen) [8] Hạt, thân rễ, nhiều loài dùng làm gia vị cho ăn hàng ngày Riềng nếp (Alpinia galanga (L.) Willd.), Riềng thuốc (Alpinia officinarum Hance), Riềng tàu (Alpinia oblongifolia Hayata) [8] Với vai trò vậy, việc nghiêncứu loài thuộc chi Riềng vô cần thiết Trong chuyến điều tra thực địa xã Minh Lập, huyện Đồng Hỷ, thành phố Thái Nguyên, phát loài thuộc chi Alpinia (tên địa phương Riềngmeng hai) Quả loài sử dụng loại đậu khấu Qua tra cứu tài liệu giới [18], [21] tài liệu Việt Nam [1], nhận thấy loài mang đặcđiểm phù hợp với loài Alpinia menghaiensis S Q Tong & Y M Xia, nhiên nhận định loài Alpinia blepharocalyx K Schum theo tài liệu [12] Vì vậy, khóa luận “Nghiên cứuđặcđiểmthựcvậtthànhphầnhóahọcRiềngmenghai(Alpinia sp.), họGừng (Zingiberaceae)” thực với mục đích nhằm giám định tên khoa học, xác định thànhphầnhóahọc loài phát hiện, làm sở cho việc nghiêncứu phát triển xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu sau Để thực mục đích trên, đề tài tiến hành với mục tiêu sau: Xác định đặcđiểm hình thái, giám định tên khoa học, đặcđiểm vi phẫu thân rễ, đặcđiểm bột thân rễ mẫu nghiêncứu Định tính sơ nhóm chất hữu có thân rễ mẫu nghiêncứu thông qua phản ứng hóahọc Xác định hàm lượng tinh dầu thân rễ, thân giả, lá, cụm hoa mẫu dược liệu nghiêncứu Xác định thànhphần cấu tử tinh dầu cất sắc ký khí kết hợp khối phổ ... vậy, khóa luận Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học Riềng meng hai (Alpinia sp. ), họ Gừng (Zingiberaceae) thực với mục đích nhằm giám định tên khoa học, xác định thành phần hóa học. ..BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC HUYỀN 1201256 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY RIỀNG MENG HAI (ALPINIA SP. ), HỌ GỪNG (ZINGIBERACEAE) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... 1.2.3 Thành phần hóa học chi Alpinia Hiện chưa có nghiên cứu nghiên cứu cách tổng quát thành phần hóa học loài thuộc chi Alpinia, thông tin thành phần hóa học chủ yếu dựa nghiên cứu loài đơn lẻ Thành