Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
7,37 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Quỳnh Thơ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG VÙNG NƠNG NGHIỆP NƠNG THƠN HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Quỳnh Thơ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÙNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 608502 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ TRÌNH Hà Nội - 2013 Luận văn Thạc sỹ khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn 1.1.3 Thành phần chất thải rắn 1.2 HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT Ơ NHIỄM CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 14 1.2.1 Tình hình phát sinh CTR 14 1.2.2 Hiện trạng cơng trình xử lý chất thải rắn 14 1.3 TỔNG QUAN VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN PHỔ YÊN 21 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 21 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 1.4 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA ĐỀ TÀI 30 CHƯƠNG HAI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32 2.2 ĐỊA ĐIỂM, PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 33 2.2.1 Địa điểm, phạm vi nghiên cứu 33 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 33 i Luận văn Thạc sỹ khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 33 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 35 2.4.2 Phương pháp điều tra, vấn 35 2.4.3 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 35 2.4.4 Phương pháp điều tra thực địa 36 2.4.5 Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu 37 2.4.6 Phương pháp dự báo 37 2.4.7 Phương pháp phân tích theo mơ hình SWOT 39 CHƯƠNG BA KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ YÊN 39 3.1.1 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ dân cư .39 3.1.2 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ chợ 40 3.1.3 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ nguồn khác 42 3.1.4 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 45 3.1.5 Dự báo gia tăng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Phổ Yên 46 3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU GOM CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ YÊN 47 3.2.1 Hiện trạng tổ chức, thu gom CTRSH địa bàn huyện .47 3.2.2 Công tác vận chuyển xử lý CTR địa bàn huyện 52 3.2.3 Chi phí cho hoạt động quản lý CTRSH 53 3.2.4 Đánh giá nhận thức cộng đồng cơng tác KSƠN CTRSH địa bàn huyện Phổ n 54 ii Luận văn Thạc sỹ khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 55 3.3.1 Thuận lợi 55 3.3.2 Tồn tại, khó khăn 56 3.3.3 Đánh giá nguyên nhân 57 3.3.4 Thách thức cơng tác KSƠN CTRSH huyện Phổ Yên 57 3.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỂ KSÔN CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ YÊN 58 3.4.1 Đề xuất chế, sách quản lý CTRSH cho huyện Phổ Yên 58 3.4.2 Đề xuất chế tài hỗ trợ công tác quản lý CTR đô thị 59 3.4.3 Đề xuất quản lý CTRSH địa bàn huyện Phổ n theo mơ hình bán tập trung phân vùng 60 3.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CTRSH PHÙ HỢP ĐIỀU KIỆN HUYỆN PHỔ YÊN 68 3.5.1 Đề xuất sơ công nghệ xử lý CTR phù hợp cho huyện Phổ Yên giai đoạn đến năm 2020 69 3.5.2 Chi tiết công nghệ xử lý CTR huyện Phổ Yên 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii Luận văn Thạc sỹ khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần rác thải sinh hoạt huyện ngoại thành Hải Phịng (%)6 Bảng 1.2 Thành phần CTR thị TP Đà Nẵng, Biên Hịa Hồ Chí Minh, 2005 Bảng 1.3 Thành phần CTR từ 99 sở công nghiệp Đồng Nai, 1998 Bảng 1.4 Thành phần khối lượng CTR nguy hại Hoa Kỳ, 1997 Bảng 1.5 Lượng rác thải sinh hoạt tỉnh Thái Nguyên Bảng 1.6 Hiện trạng khu xử lý chất thải rắn đô thị Thái Nguyên Bảng 1.7 Công nghệ áp dụng xử lý CTR huyện, TP, TX Thái Nguyên Bảng 1.8 Hiện trạng sử dụng đất huyện năm 2010 Bảng 1.9 Dân số phân bố dân cư địa bàn huyện Phổ Yên 2011 Bảng 3.1 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ dân cư Bảng 3.2 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ khu vực chợ Bảng 3.3 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ nguồn khác Bảng 3.4 Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt từ nguồn phát sinh Bảng 3.5 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt huyện Phổ Yên Bảng 3.6 Dự báo lượng CTRSH phát sinh thu gom đến năm 2015 năm 2020 47 Bảng 3.7 Một số tổ chức dịch vụ thu gom, xử lý rác thải địa bàn huyện Phổ Yên Bảng 3.8 Ước tính khối lượng CTR thu gom địa bàn huyện49 Bảng 3.9 Phương tiện thu gom CTRSH địa bàn huyện50 Bảng 3.10 So sánh công nghệ xử lý rác thải69 iv Luận văn Thạc sỹ khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường DANH MỤC HÌNH Sơ đồ nguồn gốc ph Hình 1.1 Nồng độ NH4 Hình 1.2 Hình 1.3 Hiện trạng bãi rác huyện Đồng Hỷ: rác đổ lộ thiên không phân loại, 8/2012 Hình 1.4 Bản đồ hành huyện Phổ Yên, tỉnh Thải Nguyên Hình 2.1 Bản đồ vệ tinh huyện Phổ Yên Hình 2.2 Bãi rác Đồng Hầm xây dựng Hình 2.3 Đã có đưa vào sử dụng để chơn lấp chất thải rắn Hình 3.1 Tỉ lệ CTRSH phát sinh từ nguồn Hình 3.2 Các phương tiện thu gom CTR địa bàn Hình 3.3 Hiện trạng bãi tập kết CTR số xã thuộc huyện Phổ Yên Hình 3.4 Sơ đồ phân vùng quản lý CTRSH huyện Phổ Yên Hình 3.5 Phân vùng quản lý CTRSH huyện Phổ n theo vị trí Hình 3.6 Sơ đồ quản lý CTRSH tập trung theo cụm xã/thị trấn Hình 3.7 Sơ đồ thu gom, xử lý CTRSH tập trung theo xã Hình 3.8 Sơ đồ thu gom, xử lý CTR theo thơn Hình 3.9 Sơ đồ KSƠN CTR quy mơ cấp xã Hình 3.10 Tổ chức dịch vụ mơ hình hộ gia đình Hình 3.11 Sơ đồ đề xuất trạm trung chuyển chất thải rắn địa bàn huyện Phổ Yên Hình 3.12 Sơ đồ mô tả công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh Hình 3.13 Kết cấu lớp đáy hố chôn khu xử lý CTR huyện Phổ Yên Hình 3.14 Kết cấu thành chơn lấp khu xử lý CTR huyện Phổ Yên Hình 3.15 Kết cấu lớp phủ bề mặt Hình 3.16 Sơ đồ hệ thống xử lý nước rỉ rác chôn lấp Hình 3.17 Mặt cắt dọc rãnh chơn v Luận văn Thạc sỹ khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCLVS Bãi chôn lấp hợp vệ sinh BCLCTR Bãi chôn lấp chất thải rắn BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CN Công nghiệp CCN Cụm công nghiệp COD Nhu cầu xy hóa học CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt GHCP Giới hạn cho phép HTX Hợp tác xã KCN Khu cơng nghiệp NĐ – CP Nghị định Chính phủ KSƠN Kiểm sốt nhiễm QCVN Quy chuẩn Việt Nam QLĐT Quản lý đô thị TTCP Tiêu chuẩn cho phép TP Thành phố TX Thị xã TXLNT Trạm xử lý nước thải UBND Ủy ban Nhân dân vi Luận văn Thạc sỹ khoa học – Chuyên ngành Khoa học Mơi trường MỞ ĐẦU Huyện Phổ n nằm phía Nam tỉnh Thái Nguyên, cửa ngõ tỉnh nối liền với Hà Nội đường Quốc lộ Trong năm gần đây, tác động kinh tế thị trường sách mở cửa với vị trí giao lưu kinh tế thuận tiện nên q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa diễn mạnh mẽ Theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, huyện Phổ Yên khu vực xây dựng khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh dịch vụ tiếp tục phát triển lợi nơng nghiệp sẵn có Do vậy, năm tới địa bàn huyện Phổ Yên thu hút đầu tư, phát triển kinh tế đối ngoại, văn hóa – giáo dục, nâng cao dân trí phát triển nguồn lực kinh tế xã hội Tuy nhiên, phát triển kinh tế - xã hội nhiều bất cập, sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật cịn yếu, phát triển khơng đồng địa bàn huyện, tỷ lệ gia tăng dân số cao vùng trung tâm, dẫn đến phát sinh nhiều vấn đề môi trường xã hội Sự phát triển khơng đồng tốc độ thị hóa việc nâng cấp sở hạ tầng với phát triển ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ công cộng, du lịch, thương mại hoạt động sản xuất nông thôn…đã gây ô nhiễm cục nhiều địa điểm phát sinh lượng lớn rác thải từ khu vực dân cư, nhà hàng, nhà máy, xí nghiệp hay cánh đồng gây ô nhiễm môi trường làm thay đổi cảnh quan huyện gây tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng dân cư sinh sống địa bàn huyện Đặc biệt việc xả thải chất thải rắn, chất thải độc hại vượt khả tự làm môi trường dẫn đến ô nhiễm môi trường Do thời gian điều kiện nghiên cứu nhiều hạn chế nên nội dung luận văn tác giả tập trung vào vấn đề kiểm sốt nhiễm mơi trường mà cụ thể kiểm sốt nhiễm chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Phổ Yên thấy khơng có bước thích hợp, sách đắn giải pháp đồng bộ, khoa học để kiểm sốt nhiễm chất thải rắn sinh hoạt quy hoạch, xây dựng quản lý rác thải dẫn đến hậu khôn Luận văn Thạc sỹ khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường lường, làm suy giảm chất lượng môi trường, kéo theo mối nguy hại sức khoẻ cộng đồng, hạn chế phát triển xã hội Đối với cơng tác kiểm sốt nhiễm chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Phổ yên, chế quản lý sách hỗ trợ cho cơng tác quản lý chất thải rắn thiếu, chưa trọng đến giải pháp công nghệ xử lý chất thải thu gom phù hợp với trình độ điều kiện kinh tế huyện, chủ yếu tổ chức thu gom, vận chuyển rác thải khu đông dân cư đổ lộ thiên, chưa phân loại chất thải nguồn Để tăng cường công tác bảo vệ môi trường địa bàn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên đồng thời đảm bảo cho phát triển bền vững, nhiệm vụ trọng tâm kiểm soát ô nhiễm hiệu chất thải, đặc biệt chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Nhằm giúp nhà quản lý mơi trường địa bàn huyện có nhìn khách quan tổng thể trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện tác giả tiến hành thực đề tài “Kiểm sốt nhiễm mơi trường vùng nơng nghiệp nơng thơn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020” mà trọng tâm kiểm sốt nhiễm chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Phổ Yên Đề tài sở để đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kiểm sốt nhiễm chất thải rắn, bước cải thiện môi trường nâng cao đời sống cộng đồng Mục đích đề tài: + Đánh giá trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phổ Yên + Đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt nhiễm chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện + Đề xuất giải pháp kiểm sốt nhiễm chất thải rắn phù hợp với thực trạng quản lý quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Phổ Yên thời gian tới Yêu cầu đề tài + Các số liệu, thông tin đưa phải đảm bảo độ tin cậy, xác, đầy đủ, chi tiết Luận văn Thạc sỹ khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường nén 0,85 tấn/m3 Tỷ lệ lớp đất phủ chiếm khoảng 10% tổng thể tích rác thải đất phủ Lựa chọn chiều cao ô chôn lấp m (sâu m cao m lên trên), chiều dài 40 m chiều rộng 10 m (dài x rộng x cao = 40 x 10 x m) Tổng thể tích rác chứa ô đến 2.000m3 Sau thời gian chất hữu rác bị phân huỷ hết thành khí nước, bãi rác bị xẹp dần chôn lấp thêm rác Phương án chống thấm cho ô chôn lấp Đáy ô chôn lấp Để bảo vệ nguồn nước ngầm khỏi nhiễm bẩn với chất ô nhiễm nước rác chơn lấp cần phải thiết lập lớp chống thẩm thấu nước phía bãi rác Lớp chống thấm đồng thời có tác dụng ngăn không cho thẩm thấu nguồn nước khác từ bên ngồi vào bãi rác có làm giảm lượng rác thải bãi rác Trên sở phân tích lực tác dụng (lực kéo, uốn, nén…) lên lớp chống thấm khả biến dạng lớp chống thấm đáy, kết cấu lớp đáy hố chơn lấp đề xuất hình 3.13 Lớp rác Lớp đất bảo vệ, 30 cm (6) Lớp vải PP ngăn cách, 0,2 mm (5) Lớp cát, sỏi, 30 cm (4) Lớp sét đầm chặt dày 50 mm (3) Lớp vải lót chống thấm dày 1,5 mm (2) Lớp đất chỗ đầm chặt (1) Hình 3.13 Kết cấu lớp đáy hố chôn khu xử lý CTR huyện Phổ Yên 72 Luận văn Thạc sỹ khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Lớp Vật liệu Đất chỗ Vải địa kỹ thuật (geotextile) Lớp đất sét Cát, sỏi Vải PP Đất chỗ (đất bảo vệ) Cấu trúc thành ô chôn lấp Do vách dốc nên tỷ lệ nước rác thấm ngang không cao lớp đáy nên thành chơn lấp có lớp chống thấm đơn giản lớp đáy (Hình 3.14) Lớp rác Lớp đất hữu, 30 cm (3) Lớp vải lót chống thấm dày mm (2) Lớp đất hữu đầm chặt (1) Hình 3.14 Kết cấu thành chơn lấp khu xử lý CTR huyện Phổ Yên Lớp Vật liệu Đất chỗ Vải kỹ thuật Đất chỗ Lớp phủ bề mặt hố chôn Các lớp phủ hố chơn lấp có nhiệm vụ đảm bảo tránh phát tán khí sinh học mùi vào mơi trường xung quanh, tất lượng khí gas phải thu hồi đồng thời tránh lượng nước mưa nhằm giảm tỷ lệ nước rác phát sinh Lớp phủ 73 Luận văn Thạc sỹ khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường phải đảm bảo độ dày chống rạn nứt bãi chôn lấp từ trình phân huỷ sinh học chất hữu Kết cấu lớp phủ bề mặt sau (hình 3.15) Lớp sỏi thoát nước dày 30 cm Trồng cỏ tạo cảnh quan Lớp đất phủ bề mặt dày 60 cm Lớp đất sét nén dày 60 cm Lớp màng địa chất HPDE dày 2mm TrRácngnénc t o c nh quan Hình 3.15 Kết cấu lớp phủ bề mặt Mục đích lớp che phủ: - Hạn chế di chuyển nước mưa chảy tràn vào bãi rác qua giảm thiểu lượng nước thải - Hạn chế phát triển xâm nhập vector (côn trùng) gây bệnh hệ sinh thái xung quanh - Bảo vệ dân chúng khỏi tiếp xúc với chất thải - Hạn chế nguy cháy nổ khí thải từ bãi rác - Bảo đảm không cho chất thải ngấm, chảy theo độ dốc mơi trường - Chống xói mịn bãi rác - Hạn chế CTR gió - Hạn chế độc phát tán vào khơng khí - Tạo vẻ mỹ quan Hệ thống thu gom xử lý nước rác Bố trí hệ thống thu gom nước rò rỉ Hệ thống thu gom nước rò rỉ hay cịn gọi hệ thống nước rác đáy bãi chôn lấp, bên lớp sỏi bảo vệ bên lớp chống thấm Tầng thu gom 74 Luận văn Thạc sỹ khoa học – Chuyên ngành Khoa học Mơi trường nước có vai trị tập trung nước rị rỉ mạng lưới nước tồn bãi chơn lấp để hạn chế khả tích tụ nước rị rỉ bãi chôn lấp Nước rác bơm vào hồ thơng qua ống Do địa hình bãi rác phẳng nên áp dụng mạng lưới thu nước rác hình thang Cấu tạo bản: ống nhựa khoan lỗ + lớp/sàn thu nước rác Theo Thông tư 01/2001 - BKHCNMT-BXD đường kính tối thiểu ống thu gom nước rác 150 mm Do chọn kích thước ống thu gom nước rác có thành bên nhẵn có đường kính D = 150mm Thu nước trạm xử lý Sau thu gom nước rị rỉ đáy bãi chơn lấp, nước đưa trạm xử lý qua mạng lưới thoát bên ngồi Bên ngồi hố chơn lấp cho xây hố ga có kích thước 1x1,5x1,5m, ngồi cịn lắp ống HPDE có đường kính 200 mm, có bề dày thành ống 6mm, dẫn hố thu bơm trạm xử lý Hệ thống thoát nước mặt Hệ thống thoát nước mặt khâu cần thiết thiết kế bãi chơn lấp vào mùa mưa lượng nước mưa lớn, không thiết kế hệ thống nước mặt nước mưa hồ lẫn vào nước rác làm tăng lưu lượng nước rác dẫn đến nguy ô nhiễm môi trường Do vậy, để hạn chế lượng nước nhiễm bẩn, cần thiết kế hệ thống nước mặt sau: Thốt nước mưa cho tồn bãi chơn lấp Trong bãi chơn lấp để tránh tình trạng nước mưa chảy tràn, cho xây mương thoát nước mưa hình thang cân, chiều sâu mực nước lớn chảy mương 1m, tốc độ nước chảy khoảng 0,6 - 1m/s Thoát nước mưa cho hố chôn lấp - Khi chôn lấp thấp mặt đất: nước mưa xem nước rò rỉ cho thu gom vào hệ thống ống đặt đáy bãi - Khi chôn lấp cao mặt đất: dẫn nước mưa chảy hướng ngoài, vào rãnh thu nước nhỏ đặt dọc hố chôn lấp dẫn vào kênh nước mưa bãi chơn lấp 75 Luận văn Thạc sỹ khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường - Ở thời điểm khối lượng rác thu gom chưa nhiều để hạn chế nước mưa dùng nylon phủ lên tạm thời mùa mưa - Thốt nước mưa đường vào bãi chơn lấp - Khi xe chở rác vào bãi chôn lấp cần tránh tình trạng nước mưa tích tụ, ứ đọng thành vũng đường gây khó khăn cho q trình vận chuyển rác, cho thiết kế mương thoát nước dọc hai bên đường vào bãi rác Xử lý nước rị rỉ từ bãi chơn lấp Xét phương diện khả tài dễ bảo dưỡng, quy trình xử lý nước rác sau đề xuất hình 3.16 Nước rị rỉ từ hố thu gom Sàng, lược rác Bãi rác Hình 3.16 Sơ đồ hệ thống xử lý nước rỉ rác chôn lấp Nước rác sau thu gom hệ thống ống dẫn, tập trung vào hố thu gom, qua song chắn rác để loại bỏ cặn, tạp chất gây tắc nghẽn hệ thống xử lý Nước rác có nồng độ hữu cao nên thường lưu hồ chứa thời gian dài (khoảng vài chục ngày) để chất hữu tự phân huỷ sục khí để tăng tốc độ phân huỷ đồng thời hạn chế mùi hôi Tiếp theo, nước đưa vào bể keo tụ tạo nhằm loại bỏ canxi chất rắn lơ lửng Sau khử canxi cặn, nước thải đưa qua bể UASB để tiếp tục phân huỷ chất hữu chuyển hoá chất khó phân huỷ, phức tạp thành chất 76 Luận văn Thạc sỹ khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường đơn giản dễ phân huỷ Hiệu khử COD UASB nước rác cao lên đến 95% (thơng thường >90% tải trọng 20kg COD/m ngày) Sau UASB, nước thải qua hệ thống bùn hoạt tính để tiếp tục phân huỷ chất hữu lại nhờ vi sinh hiếu khí Hiệu khử COD bể bùn hoạt tính khoảng 70% Tuy nhiên hệ thống sinh học hoạt động hiệu (BOD sau xử lý thấp