Luận văn tìm hiểu nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường tại xã thuận thành, thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên

71 0 0
Luận văn tìm hiểu nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường tại xã thuận thành, thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN HỮU ANH ĐỨC Tên đề tài: TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THUẬN THÀNH,THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun nghành : Chính Quy : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Đặng Thị Hồng Phương Thái Nguyên, năm 2018 h ii LỜI CẢM ƠN Qua q trình thực tập tốt nghiệp, tơi bước đầu tiếp cận với kiến thức thực tế, tiền đề giúp nâng cao kiến thức trải nghiệm so với tơi tiếp thu trường nhằm đáp ứng nhu cầu lao động hồn thành khóa học Được đồng ý tạo điều kiện Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa khoa học môi trường cô giáo hướng dẫn TS Đặng Thị Hồng Phương tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Tìm hiểu nhận thức người dân bảo vệ môi trường xã Thuận Thành, thị xã Phổ n, tỉnh Thái Ngun” Để hồn thành khóa luận này, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn TS Đặng Thị Hồng Phương tận tình, chu đáo, hướng dẫn tơi thực khóa luận Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Đảng ủy - HĐND UBND đoàn thể xã Thuận Thành quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành tốt tập tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, lần đầu làm quen, tiếp cận với thực tế sản xuất hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa nhận thấy Tôi mong nhận góp ý thầy, giáo bạn để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, Ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Hữu Anh Đức h iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng nước cho ăn uống sinh hoạt địa phương 33 Bảng 4.2 Đánh giá chất lượng nước dùng cho sinh hoạt đia phương 34 Bảng 4.3 Tỉ lệ hộ gia đình sử dụng cống thải 36 Bảng 4.4 Tỷ lệ % số hộ gia đình có nguồn thải 37 Bảng 4.5 Giới tính người tham gia vấn 39 Bảng 4.6 Trình độ học vấn người dân xã 40 Bảng 4.7 Nghề nghiệp người tham gia vấn 40 Bảng 4.8 Nhận thức người dân Luật bào vệ môi trường liên quan đến gnhề nghiệp 41 (Nguồn: Tổng hợp số liệu từ phiếu điều tra) 41 Bảng 4.9 Nhận thức người dân chức môi trường 42 Bảng 4.10 Nhận thức người dân khái niệm môi trường 43 Bảng 4.11: Tỷ lệ hình thức đổ rác hộ gia đình 45 Bảng 4.12: Ý kiến người dân tầm quan trọng việc thu gom, xử lý rác sinh hoạt 45 Bảng 4.13 Ý kiến người dân tầm quan trọng việc phân loại rác thải sinh hoạt theo giới tính 46 Bảng 4.14: Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng biện pháp bảo vệ mơi trường 47 Bảng 4.15: Tìm hiểu chương trình bảo vệ mơi trường qua nguồn 48 Bảng 4.16: Tỷ lệ kiểu nhà vệ sinh 49 Bảng 4.17: Tỷ lệ bố trí nhà vệ sinh địa bàn xã 49 Bảng 4.18: Tỷ lệ nguồn tiếp nhận nước thải từ nhà vệ sinh 50 Bảng 4.19: Hiểu biết người dân quy định bảo vệ 51 môi trường cộng đồng 51 Danh mục hình Hình 4.1: Vị trí địa lý xã 27 Hình 4.2: Một số hình ảnh nguồn nước sử sụng người dân 35 Hình 4.3 Một số hình ảnh cống thải hộ gia đình 38 h iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường DDT ĐDSH : Dichloro diphenyl trichlorothane nhóm chất hữu cao phân tử có chứa clo dạng bột màu trắng, mùi đặc trưng, không tan nước DDT sử dụng loại thuốc trừ sâu có độ bền vững độc tính cao : Đa dạng sinh học ĐTM : Đánh giá tác động môi trường EPA : Cục Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ PM10 : Là viết tắt Particulate matter, có nghĩa chất dạng hạt : Quy chuẩn Việt Nam QCVN WB : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc : Ngân hàng Thế giới WHO : Tổ chức Y tế giới UNESCO h v MỤC LỤC Contents PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu tổng quát 1.3 Mục tiêu cụ thể 1.4 Mục đích, ý nghĩa đợt thực tập 1.5 Yêu cầu đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Một số khái niệm môi trường 2.1.2 Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến sức khỏe cộng đồng 2.1.3 Vai trò cộng đồng bảo vệ môi trường 2.2 Cơ sở pháp lý 11 2.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 11 2.3.1 Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường 11 2.4 Thực trạng ô nhiễm Môi trường Thế giới Việt Nam 16 2.4.1 Các vấn đề Môi trường xúc Thế giới 16 2.4.2 Thực trạng vấn đề môi trường Việt Nam 22 PhẦN 25 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.1.3 Địa điểm thời gian tiến hành 25 3.2 Nội dung nghiên cứu 25 3.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Thuận Thành, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 25 3.2.2 Đánh giá thực trạng môi trường xã Thuận Thành,thi xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên 25 h vi 3.2.3 Đánh giá nhận thức bảo vệ môi trường người dân xã Thuận Thành, huyện Phổ Yên, Thái Nguyên 25 3.2.4 Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường xã Thuận Thành 25 3.3 Phương pháp nghiên cứu 25 3.3.1 Phương pháp kế thừa 25 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu thông tin 25 3.3.3 Phương pháp tổng hợp, đánh giá, so sánh 26 3.3.4 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 26 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Thuận Thành 27 4.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên xã 27 4.1.2 Khái quát điều kiện kinh tế-xã hội xã Thuận Thành 31 4.2 Đánh giá thực trạng môi trường xã Thuận Thành 33 4.2.1 Thực trạng môi trường nước 33 4.2.2 Thực trạng môi trường đất 38 4.3 Đánh giá nhận thức người dân xã Thuận Thành bảo vệ môi trường 39 4.3.1 Hiểu biết người dân môi trường chức môi trường 41 4.3.2 Hiểu biết người dân phân loại, thu gom, xử lý rác sinh hoạt 44 4.3.3 Tình hình sử dụng biện pháp bảo vệ môi trường 47 4.3.4 Những hoạt động người dân công tác bảo vệ môi trường công tác tuyên truyền xã 47 4.3.5 Các vấn đề vệ sinh môi trường xã 48 4.3.6 Hiểu biết người dân luật quy định liên quan đến cộng đồng bảo vệ môi trường 51 70 51 4.4 Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện môi trường khu vực xã Thuận Thành,thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên 52 PHẦN5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 54 Tài liệu tham khảo 55 PHỤ LỤC .56 h PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đối với người mơi trường sống yếu tố đặc biệt quan trọng, mơi trường sống có tốt hay xấu ảnh hưởng đến tồn phát triển người nhiều lĩnh vực Môi trường nơi cung cấp không gian sống cho người tất loài sinh vật sinh sống, cung cấp nguồn tài nguyên sẵn có cho cong người, phục vụ cho hoạt động sinh sống sản xuất người Bảo vệ người loài sinh vật khỏi yếu tố bất lợi từ bên Đó nơi lưu trữ chứa đựng thơng tin cần thiết cung cấp cho người, nơi chứa đựng chất thải người tạo trình sống lao động sản xuất Hiện nay, với gia tăng dân số đến chóng mặt với q trình cơng nghiệp hóa,đơ thị hóa lượng chất thải lại tăng lên gấp nhiều lần,khiến cho khả thu nhận phân hủy chất thải ngày kém, dẫn đến môi trường bị ô nhiễm Vì việc nhận thức bảo vệ mơi trường vơ cấp bách cần phải có chung tay tất người Ngày nay, nhận thức người môi trường nơi phát triển tương đối tiến bộ, bên cạnh nhiều vùng nơng thơn nước cịn gặp nhiều hạn chế Vì nên vấn đề ô nhiễm môi trường vùng nông thôn ảnh hưởng xấu đến người dân Vì mơi trường nông thôn nên chủ yếu môi trường bị ô nhiễm hoạt động sản xuất, chăn nuôi, sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, nước thải, chất thải trang trại chăn nơi trâu bị, lợn gia cầm thải trực tiếp môi trường…Do ý thức nhận thức người dân mơi trường cịn yếu kém, tiếp xúc h với thơng tin đại chúng, bên cạnh quan tâm quan chuyên ngành hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu hiểu biết người dân Chính lý mà đề tài “Tìm hiểu nhận thức người dân bảo vệ môi trường địa bàn xã Thuận Thành - Thị xã Phổ Yên Tỉnh Thái Nguyên” thực 1.2 Mục tiêu tổng quát Đánh giá nhận thức bảo vệ môi trường người dân xã Thuận Thành, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 1.3 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng vấn đề môi trường địa bàn xã Thuận Thành - Đánh giá nhận thức bảo vệ môi trường người ân - Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức người dân bảo vệ mơi trường 1.4 Mục đích, ý nghĩa đợt thực tập Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: + Nâng cao kiến thức kỹ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau + Vận dụng phát huy kiến thức học tập nghiên cứu rèn luyện kỹ tổng hợp phân tích số liệu Ý nghĩa thực tiễn: + Đánh giá hiểu biết người dân công tác bảo vệ môi trường + Làm để quan chức tăng cường quản lý, giáo dục tuyên truyền nhằm bảo vệ môi trường sống tốt + Đề xuất giải pháp giải vấn đề bảo môi trường địa bàn xã h 1.5 Yêu cầu đề tài Số liệu phản ánh trung thực khách quan Các kiến nghị đưa phải phù hợp với tình hình địa phương có tính khả thi cao Lập phiếu điều tra vấn 70 hộ gia đình theo mẫu câu hỏi cách ngẫu nhiên địa bàn xã: câu hỏi phải dễ hiểu đầy đủ thông tin cần thiết cho mục đích yêu cầu đánh giá, phân theo độ tuổi, giới tính, cấp Thu thập thơng tin, tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Thuận Thành, Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên h PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Một số khái niệm môi trường Nhận thức: Có nhiều quan điểm khác liên quan đến nhận thức, số khái niệm + Theo từ điển triết học: “ Nhận thức trình tái tạo lại thực tư người, định quy luật phát triển xã hội, gắn liền khong thể tách rời khỏi thực tiễn, phải mục đích thực tiễn, phải hướng tới chân lý khách quan” (Nguyễn Văn Tường, 2010) [ 1] + Theo “ Từ điển bách khoa Việt Nam”, nhận thức trình biện chứng phản ánh giới khách quan ý thức người, nhờ người tư không ngừng tiến đến gần khách thể [ ] Mơi trường gì? “Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên {Theo Chương 1, Điều Luật Bảo vệ Môi Trường Việt Nam, 2014) [ ] Theo UNESCO, mơi trường hiểu “Tồn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo xung quanh mình, người sinh sống lao động khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thoả mãn nhu cầu người” Môi trường sống người theo chức chia thành loại: h 51 4.3.6 Hiểu biết người dân luật quy định liên quan đến cộng đồng bảo vệ môi trường Khái niệm Bảo vệ môi trường cộng đồng đối nêu lâu người dân mẻ Cụm từ hiểu gần đồng với thuật ngữ: “bảo vệ mơi trường” có tham gia cộng đồng mức cao Cộng đồng không tham gia mà tham dự Không bàn bạc mà đến thống thực Dưới bảng điều tra hiểu biết người dân liên quan tới quy định bảo vệ môi trường cộng đồng: Bảng 4.19: Hiểu biết người dân quy định bảo vệ môi trường cộng đồng Các quy định bảo vệ môi trường Số lượng cộng đồng (%) Các quy định pháp luật Số lượng thông tin môi trường (Dân biết) Tỷ lệ % Các quy định pháp luật tham gia cộng đồng hoạt Số lượng động xây dựng chủ trương, sách, kế hoạch quy định Tỷ lệ % BVMT (Dân bàn) Các quy định pháp luật Số lượng tham gia cộng đồng vào hoạt Tỷ lệ % động BVMT (Dân làm) Các quy định pháp luật tham gia tổ chức trị - xã Số lượng hội; xã hội - nghề nghiệp, cộng đồng hoạt động giám sát, phát Tỉ lệ % hành vi vi phạm pháp luật BVMT h Mức độ Biết Không biết Tổng 31 39 70 24,28 5,72 100 13 57 70 8,58 81,42 100 20 50 70 28,58 71,42 100 23 47 70 32,86 67,14 100 52 (Dân kiểm tra) (Nguồn: Tổng hợp số liệu từ phiếu điều tra) Tỷ lệ hộ biết đến quy định bảo vệ mơi trường cơng cộng cịn hạn chế Khi hỏi phần lớn hộ đến luật quy định liên quan đến bảo vệ môi trường cộng đồng 4.4 Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện môi trường khu vực xã Thuận Thành,thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên Môi trường địa bàn xã chịu nhiều áp lực lớn từ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, sức ép cạnh tranh trình hội nhập phát triển Nên cần có giải pháp khắc phục Dưới vài giải pháp đưa dựa vào tình hình thực tế xã: Việc thay đổi thói quen hành vi người dân việc bảo vệ mơi trường cần có thời gian, cần có hoạt động thường xun để tuyên truyền giáo dục người dân bảo vệ môi trường Việc thu hồi rác công việc cần thời gian, cơng sức, tiền của, đồng lịng cộng đồng Vì nhiệm vụ tun truyền thơng qua loa đài, băng rơn, áp phích, tở rơi nhằm nâng cao nhận thức người dân môi trường để người đề hiểu quan trọng việc xả rác phân loại rác quy định, mang lại lợi ích Biến hành động cụ thể nhằm bảo vệ môi trường Xây dựng hố rác tập chung làng xã, hình thành dịch vụ thu gom rác địa bàn xã Tăng cường hướng dẫn, đạo, kiểm tra việc quản lý, sử dụng nguồn chi nghiệp môi trường Bộ, ngành, địa phương bảo đảm tiết kiệm, hỗ trợ thực có hiệu hoạt động quản lý môi trường địa phương Tăng cường tập huấn kỹ thuật cho người dân cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón h 53 Phát huy hiệu vai trị phương tiện thơng tin đại chúng loa, đài việc nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề bảo vệ môi trường Chính quyền địa phương cần có sách hỗ trợ hộ gia đình khó khăn xây dựng cơng trình vệ sinh, nước đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh Thực tế cho thấy, lượng rác thải ngày nhiều, lực lượng thu gom rác chưa đáp ứng nhu cầu Vì vậy, cần tăng thêm lực lượng thu gom rác Vì rác thải khơng thể để lâu được, bốc mùi gây ô nhiễm mơi trường Chính quyền địa phương nên thành lập tổ, lực lượng thu gom rác dân lập xã để giải rác thải nơi cư trú cho môi trường xanh, Quy hoạch tổng thể thu gom xử lý rác thải từ có định hướng đầu tư cho cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải Cần có kế hoạch dài hạn cho việc thu gom, vận chuyển xử lý rác thải Xác định mục tiêu, tiêu cụ thể đạt công tác bảo vệ môi trường nhiệm vụ, giải pháp thực tiễn PHẦN5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ h 54 5.1 Kết luận Về khái niệm mơi trường tỷ lệ người dân chiếm 15,7%, số người biết chiếm 20%, 4,3% người dân trả lời sai Khái niệm ô nhiễm mơi trường có 70% người dân khơng biết 30% người dân trả lời Đối với khái niệm rác vơ hữu có 72,86% khơng biết Có 18,57% người dân biết đến 8,57% trả lời sai Có 62,76% tỷ lệ hộ gia đình xử lý nước thải chăn ni biện pháp sinh học 5.2 Kiến nghị Để đảm bảo cho vấn đề môi trường không ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống người dân đề phương Đồng thời góp phần chung vào phát triển bền vững, xin đưa mộ số kiến nghị sau đây: Thúc đẩy công tác tuyên truyền, vận động môi trường: Các xóm cần phải thu gom rác thải vào nơi quy định, đăng ký với hợp tác xã môi trường chuyển đi, xóm vệ sinh đường làng ngõ xóm thường xuyên, xây dựng khu dân cư đảm bảo vệ sinh môi trường Đầu tư xây dựng tuyến đường đất xóm trở thành bê tơng hóa, phục vụ cho việc lại cho người dân để giảm bớt tình trạng bụi Xây dựng cơng trình thủy lợi tránh ngập úng, trồng xanh ven đường tạo cảnh quan giảm thiểu ô nhiễm h 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Tường (2010) Chương “ Nhập môn tâm lý học nhận thức” Nghị Định 35/NQ-CP năm 2013 vấn đề cấp bách lĩnh vự bảo vệ mơi trường phủ ban hành Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 11/18/2016 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Bảo vệ môi trường Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 phủ hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường Quyết định số 22/2010QĐUBND ngày 20/08/2010 ủy ban nhân dân tỉnh phía phân cấp nhiệm vụ bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Quyết định số 569/QĐ-UBND ngày 18/3/2010 UBND tỉnh việc xử lý triệt dể sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Quyết định 51/2005 QĐ - QNN ngày 14/4/2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành tiêu theo dõi đánh giá nước vệ sinh môi trường nông thôn Quốc Hội nước CHXHCNVN (2014) Luật Bảo Vệ Môi Trường 2014, Thư viện Pháp Luật Từ điển Bách Khoa Việt Nam www.bachkhoatoanthu.gov.vn 10 https://tuoitre.vn/ h PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌM HIỂU SỰ HIỂU BIẾT CỦA NGƯỜI DÂN VỀ MÔI TRƯỜNG Người vấn: Nguyễn Hữu Anh Đức Lớp 46-KHMT- N02, khoa KHMT, trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Thời gian vấn: ngày tháng năm 2018 Phần THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên: .Tuổi: Địa chỉ: Xóm ., xã Thuận Thành, thị xã Phổ Yên thành, tỉnh Thái Nguyên Số điện thoại liên lạc: Giới tính: 1.Nam □ 2.Nữ □ 4.Trình độ học vấn 1.Mù chữ □ 2.Biết đọc, biết viết □ 3.Tiểu học □ 4.Trung học sở □ 5.Trung học phổ thông □ 6.Trung cấp, cao đẳng □ 7.Đại học đại học □ Nghề nghiệp Nông nghiệp □ Buôn bán □ h 3.Cán bộ, viên chức nhà nước □ Học sinh, sinh viên □ Về hưu/già yếu không làm việc □ Nghề tự □ Nghề khác □ Số nhân gia đình: người Số người lao động (có thu nhập): người PHẦN NỘI DUNG PHỎNG VẤN 2.1 Hiện trạng môi trường xã Thuận Thành (1) vấn đề sử dụng nước sinh hoạt địa phương 1.Hiện nay, nguồn nước ông/bà sử dụng là? □ Nước máy □ Giếng khoan độ sâu m □ Giếng đào sâu m □ Nguồn nước khác (ao, hồ, suối ) 2.Nếu giếng đào hay giếng khoan giếng cách nhà tiêu, chuồng trại mét? 3.Nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt có lọc qua thiết bị hay hệ thống lọc khơng? □ Khơng □ Có, theo phương pháp nào? 4.Nguồn nước gia đình sử dụng cho ăn uống có vấn đề về? □ Có □ Khơng Mùi Vị Màu sắc 5.Trữ lượng nước có đủ để đáp ứng cho nhu cầu sử dụng gia đình khơng? □ Có h □ Khơng □ Đủ vào mùa mưa, thiếu vào mùa khô (2) Vấn đề nước thải địa phương 6.Gia đình ơng/bà có □ Cống thải có nắp đậy (ngầm) □ Cống thải lộ thiên □ Khơng có cống thải □ Loại khác 7.Nước thải sinh hoạt gia đình thải đâu (nguồn tiếp nhận nước thải) □ Cống thải chung □ Bể chứa □ Ngấm xuống đất □ Bể tự hoại □ Ao, suối □ Nơi khác (3) Vấn đề rác thải địa phương 8.Trong gia đình ơng/bà, lượng rác thải tạo trung bình ngày ước tính khoảng □ 20 kg Trong đó: Từ sinh hoạt (rau, thực phẩm ) % Hoạt động nông nghiệp % Dịch vụ % 9.Ông bà đánh giá tầm quan trọng việc thu gom rác đến bảo vệ môi trường? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Không quan trọng □ Không biết h 10.Gia đình ơng/bà có □ Hố rác riêng □ Đổ rác tùy nơi □ Đỏ rác bãi rác chung □ Được thu gom rác theo hợp đồng Đơn vị thu gom 11.Hàng tháng gia đình có phải nộp tiền thu gom rác? □ Có □ Khơng Số tiền nộp 12.Ơng/bà có tiến hành phân loại rác thải riêng biệt trước vứt khơng? □ Có □ Khơng 13.Ơng bà thấy hệ thống quản lý thu gom rác phường mức độ nào? □ Rất tốt □ Tốt □ Chưa tốt □ Khó trả lời (4) Vấn đề vệ sinh môi trường 14.Kiểu nhà vệ sinh gia đình sử dụng là: □ Khơng có □ Nhà vệ sinh tự hoại □ Hố xí đất □ Cầu tõm, bờ ao □ Hố xí hai ngăn 15.Nước thải từ nhà vệ sinh thải vào □ Cống thải chung □ Bể tự hoại □ Ngấm xuống đất □ Nơi khác (5) Sức khỏe môi trường 16 Ở địa phương xảy cố môi trường chưa □ Chưa □ Có, □ Khơng biết h 17 Trong gia đình ơng/bà, loại bệnh tật thường xuyên xảy ra? □ Bệnh đương ruột □ Bệnh hơ hấp □ Bệnh ngồi da □ Bệnh khác 18.Ơng/bà có thói quen khám bệnh định kỳ khơng? Nếu có lần năm? □ Khơng □ Có lần/năm 19.Ơng bà cảm thấy trạng môi trường địa phương nào? □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường □ Ơ nhiễm □ Rất nhiễm 20.Ơng/bà có ý kiến, kiến nghị đề xuất vấn đề môi trường địa phương khơng? 2.2.Hiểu biết người dân môi trường (1) Câc khái niệm mơi trường 21.Ơng/bà hiểu môi trường? 22 Ông bà hiểu ô nhiễm môi trường? 23 Theo ông/bà rác vô rác hữu gì? (2) Hiểu biết người dân mức độ ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đén hoạt động sức khỏe người h 24.Mơi trường nhiễm có ảnh hưởng đến sức khỏe gia đình ơng/bà khơng? □ Có □ Khơng 25.Theo ơng/bà giả sử phường A gây nhiễm mơi trường phường có gây ảnh hưởng tới người dân khu vực khác hay khơng? □ Có □ Khơng 26.Ơng/bà có cảm nhận biến đổi khí hậu? □ Có □ Khơng 27.Nước sạch? □ Không màu, mùi, vị □ Nước qua xử lý □ Không biết 28.Vài năm trở lại đây, ơng/bà có thấy nhiệt dộ khơng khí ngày cao khơng? □ Có □ Khơng □ Khơng để ý 29.Ơng/bà có biết thơng tin mưa axit? □ Có □ Khơng □ Khơng để ý 30 Gia đình có người bị bệnh mơi trường bị nhiễm? □ Có □ Khơng □ Không để ý (3)Nhận thức người dân việc phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt 31.Ông/bà đánh giá tầm quan trọng việc phân loại rác thải đến bảo vệ môi trường? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Không quan trọng □ Khơng biết 32.Theo ơng/bà có nên phân loại rác thải riêng biệt trước vứt bỏ ngồi khơng? □ Có □ Khơng h 33.Nếu cần phải thực việc phân loại rác từ hộ gia đình ơng bà thấy có khó khăn gì? 34.Ơng/bà có loại chất thải khó phân hủy dễ bị phân hủy? □ Có □ Khơng 35.Ơng/bà có biết chất thải có đặc tính nguy hại gì? ví dụ? □ Khơng □ Có, Ví dụ (4) Hiểu biết người dân luật bảo vệ mơi trường văn khác có liên quan 36.Ở Việt Nam có luật bảo vệ mơi trường khơng? □ Có □ Khơng □ Khơng biết 37.Bộ Luật hình Việt Nam có quy định tội phạm mơi trường khơng □ Có □ Khơng □ Khơng biết 38.Mức xử phạt cao vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường tiền? □ 50 triệu □ 100 triệu □ 200 triệu □ 300 triệu □ 500 triệu □ Không biết 39.Theo ơng/bà chủ tịch UBND phường có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường khơng? □ Có □ Khơng □ Khơng biết 40.Theo ơng/bà Trưởng cơng an phường có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường khơng? □ Có □ Khơng □Khơng biết 41.Theo ơng/bà người chịu trách nhiệm việc quản lý rác thải? □ UBND phường □ Cán phụ trách môi trường h □ Mỗi người dân □ Các hộ gia đình □ Các sở sản xuất kinh doanh □ Đơn vị thu gom rác □ Tất phương án □ Không biết 42 Khi xảy tranh chấp mơi trường ơng bà gửi đơn khiếu nại tới quan nào? □ Phòng TN MT □ Sở TNMT □ UBND phường □ Các phương án 43.Theo ơng bà nên có hình thức xử lý có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, gây ô nhiễm mơi trường? □ Phạt tiền □ Hình thức khác □ Các phương án 44.Theo ông/bà sở sản xuất kinh doanh hộ gia đình có phải ký cam kết bảo vệ mơi trường khơng? □ Có □ Khơng □ Không biết 45 Theo ông/bà việc bảo vệ môi trường trách nhiệm ai? □ Của toàn dân □ Cán môi trường □ Nhà nước □ UBND cấp □ Cơ sở sản xuất kinh doanh □ Không biết (5) Những hoạt động người dân công tác bảo vệ môi trường sống, công tác tuyên truyền xã Quyết Thắng 46.Gia đình có nhận thơng tin VSMT hay khơng? (nếu có lần) □ Khơng □ Có, 47.Ơng/bà nhận thông tin VSMT từ nguồn nào? □ Sách, báo chí □ Đài, ti vi □ Từ bạn bè, người xung quanh □ Đài phát địa phương □ Các phong trào cổ động □ Chính quyền địa phương h 48.Địa phương có thường xuyên ổ chức chương trình VSMT khơng? (nếu có lần) □ Khơng □ Có, lần □ Khơng biết 49.Sự tham gia người dân dối với chương trình VSMT này? □ Khơng □ Bình thường □ Tích cực 50.Ơng/bà có mài tham gia vào buổi tuyên truyền pháp luật BVMT không? □ Thường xuyên □ Chưa lần □ Năm/lần 51.Ơng/bà có tham gia hoạt động bảo vệ môi trường? □ Có □ Khơng 52.Gia đình có sử dụng biện pháp bảo vệ môi trường? □ Bể tự hoại □ Biogas □ Lò đun cải tiến □ Xử lý nước thải □ Xử lý chất thải chăn nuôi biện pháp sinh học 53.Ơng bà có sẵn sàng tham gia hoạt động bảo vệ môi trường không? □ Sẵn sàng □ Khơng tham gia □ Có thời gian tham gia 54 Ơng/bà cho biết quy định bảo vệ mơi trường cộng đồng gồm có điều gì? □ Các quy định pháp luật thông tin môi trường (Dân biết) □ Các quy định pháp luật tham gia cộng đồng hoạt động xây dựng chủ trương, sách, kế hoạch quy định BVMT (Dân bàn) □ Các quy định pháp luật tham gia cộng đồng vào hoạt động BVMT (Dân làm) h □ Các quy định pháp luật tham gia tổ chức trị - xã hội; xã hội - nghề nghiệp, cộng đồng hoạt động giám sát, phát hành vi vi phạm pháp luật BVMT (Dân kiểm tra) 55 Theo Ơng/bà mơi trường có chức gì? □ Mơi trường khơng gian sống người loài sinh vật □ Là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người □ Là nơi chứa đựng chất phế thải người tạo trình sống □ Lưu trữ cung cấp trhông tin cho người □ Bảo vệ người sinh vật khỏi tác nhân bên ngồi 56 Để mơi trường lành theo ơng/bà cần phải làm gì? Người vấn Người vấn Nguyễn Hữu Anh Đức h

Ngày đăng: 21/04/2023, 06:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan