1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những điểm mới trong bộ Luật Tố tụng hình sự năm 2015 về biện pháp bắt người phạm tội quả tang, bắt người đang bị truy nã và một số vấn đề cần trao đổi

4 74 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết đề cập những điểm mới của nội dung trên và một số đề xuất nhằm hoàn thiện các quy định về biện pháp bắt người phạm tội quả tang và bắt người đang bị truy nã.

HỌC VIỆN TƯ PHÁP NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ BIỆN PHÁP BẮT NGƯỜI PHẠM TỘI QUẢ TANG, BẮT NGƯỜI ĐANG BỊ TRUY NÃ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN TRAO ĐỔI Ngô Văn Vịnh Tóm tắt: Trong Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) năm 2003, biện pháp bắt người phạm tội tang biện pháp bắt người bị truy nã quy định chung Điều 82 Tuy nhiên xét chất hai biện pháp ngăn chặn khác nhau, với áp dụng khác nhau, để đảm bảo tính rõ ràng, BLTTHS năm 2015 tách riêng hai biện pháp để quy định hai điều luật: Điều 111 (quy định biện pháp bắt người phạm tội tang) Điều 112 (quy định biện pháp bắt người bị truy nã) Bài viết đề cập điểm nội dung số đề xuất nhằm hoàn thiện quy định biện pháp bắt người phạm tội tang bắt người bị truy nã Từ khóa: Bộ luật Tố tụng hình sự, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Nhận bài: 0410/2016; Hoàn thành biên tập: 25/11/2016; Duyệt đăng: 20/12/2016 New issues in the Criminal Procedure Code 2015 on arresting red handed offenders, wanted criminals and some discussions Abstract: In the Criminal Procedure Code (CrPC) 2003, measures arresting red-handed offenders, and wanted criminals are regulated in the general provisions Article 82 However, in terms of nature, the two measures are different in purposes and grounds of the application Aiming at ensuring transparency, the Criminal Procedure Code in 2015 has separated the two measures to the provisions of the two laws: Article 111 (provisions on measures to arrest redhanded offenses) and Article 112 (provisions on measures to arrest people wanted criminals) The paper mentions the new changes of the content on and some suggestions for improvement of the regulations on measures to catch red-handed offenders and wanted criminals Keywords: Criminal Procedure Code, The Investigating Bodies, The Procuracy Received: Oct 04th, 2016; Editingcompleted: Nov 25th, 2016; Accepted for publication: Dec 20 th, 2016 Trên sở kế thừa nội dung Điều 82 BLTTHS năm 2003, BLTTHS năm 2015 có sửa đổi, bổ sung định hai biện pháp Những điểm Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 biện pháp bắt người phạm tội tang bắt người bị truy nã Thứ nhất, khoản Điều 82 BLTTHS năm 2003 quy định: “Đối với người thực tội phạm sau thực tội phạm bị phát bị đuổi bắt, người bị truy nã người có quyền bắt giải đến quan Công an, Viện kiểm sát Uỷ ban nhân dân nơi gần Các quan phải lập biên giải người bị bắt đến Cơ quan điều tra có thẩm quyền.” Với quy định quan Cơng an, Viện kiểm sát Ủy ban nhân dân nơi gần có trách nhiệm lập biên việc bắt người giải người bị bắt đến Cơ quan điều tra có thẩm quyền Tuy nhiên, thực tế nhiều nguyên nhân khác khoảng cách địa lý xa xôi mà việc bắt đối tượng lại diễn đêm, phương tiện lại khơng có, điều kiện thời tiết xấu… nên nhiều trường hợp quan giải đối tượng đến Cơ quan điều tra có thẩm quyền Vì để khắc phục bất cập này, khoản Điều 111 khoản Điều Thạc sỹ, giảng viên Bộ môn Pháp luật Nghiệp vụ Cơng an, Học viện Chính trị Cơng an nhân dân 46 Số tháng 1/2017 - Năm thứ Mười Hai 112 BLTTHS năm 2015 quy định: “Các quan phải lập biên tiếp nhận giải người bị bắt báo cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền” Như với quy định quan nói giải người bị bắt báo cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền Thứ hai, Điều 111 Điều 112 BLTTHS năm 2015 bổ sung trách nhiệm Công an xã, phường, thị trấn, Đồn Công an việc phát bắt giữ, tiếp nhận người phạm tội tang, người bị truy nã để tạo sở pháp lý cho lực lượng thực nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu thực tiễn2 , cụ thể: Khoản Điều 111 BLTTHS năm 2015 quy định: “Trường hợp Công an xã, phường, thị trấn, Đồn Công an phát bắt giữ, tiếp nhận người phạm tội tang thu giữ, tạm giữ vũ khí, khí bảo quản tài liệu, đồ vật có liên quan, lập biên bắt giữ người, lấy lời khai ban đầu, bảo vệ trường theo quy định pháp luật; giải người bị bắt báo cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền”; Khoản Điều 112 BLTTHS năm 2015 quy định: “Trường hợp Công an xã, phường, thị trấn, Đồn Công an phát bắt giữ, tiếp nhận người bị truy nã thu giữ, tạm giữ vũ khí, khí bảo quản tài liệu, đồ vật có liên quan, lập biên bắt giữ người, lấy lời khai ban đầu; giải người bị bắt báo cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền” Thứ ba, BLTTHS năm 2015 rút ngắn thời gian xem xét việc định tạm giữ trả tự cho người bị bắt từ 24 xuống 12 3, cụ thể khoản Điều 114 BLTTHS năm 2015 quy định: “Sau giữ người trường hợp khẩn cấp, bắt người nhận người bị giữ, bị bắt, Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra phải lấy lời khai thời hạn 12 phải định tạm giữ trả tự cho người bị bắt” Thứ tư, khoản Điều 83 BLTTHS năm 2003 quy định: “…Trong trường hợp xét thấy quan định truy nã khơng thể đến nhận người bị bắt sau lấy lời khai, Cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải định tạm giữ thông báo cho quan định truy nã biết…” Tuy nhiên, thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm cho thấy, nhiều trường hợp lý khác mà hết thời hạn tạm giữ (thời hạn tạm giữ tối đa 03 ngày), quan định truy nã chưa thể đến nhận người bị bắt Do đó, để tháo gỡ vướng mắc này, BLTTHS năm 2015 bổ sung quy định cho phép Cơ quan điều tra nhận người bị bắt gia hạn tạm giữ, cụ thể: “…nếu hết thời hạn tạm giữ mà quan định truy nã chưa đến nhận Cơ quan điều tra nhận người bị bắt gia hạn tạm giữ gửi định gia hạn tạm giữ kèm theo tài liệu liên quan cho Viện kiểm sát cấp để xét phê chuẩn…” (khoản Điều 114) Thứ năm, thực tế người bị bắt có nhiều định truy nã quan khác nhau, nhiên BLTTHS năm 2003 quy định: Cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải thông báo cho quan định truy nã để đến nhận người bị bắt Với quy định Cơ quan điều tra nhận người bị bắt thơng báo chuyển giao người bị bắt cho quan định truy nã đối tượng Tuy nhiên để tạo điều kiện thời gian cho việc đến nhận người bị bắt, BLTTHS năm 2015 bổ sung quy định thông báo chuyển giao người bị bắt cho quan định truy nã nơi gần cụ thể: “Trường hợp người bị bắt có nhiều định truy nã Cơ quan điều tra nhận người bị bắt chuyển giao người bị bắt cho quan định truy nã nơi gần nhất” (khoản Điều 114) Một số vấn đề cần trao đổi để tiếp tục hoàn thiện quy định biện pháp bắt người phạm tội tang bắt người bị truy nã GS.TS Nguyễn Ngọc Anh, ThS Ngô Đức Thắng, ThS Đào Anh Tới, Cn Lê Hà Thắng, CN Phan Dương Điệp, Tài liệu Tập huấn chuyên sâu Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Nxb Thanh niên, Hà Nội, tr.106 GS.TS Nguyễn Ngọc Anh, ThS Ngô Đức Thắng, ThS Đào Anh Tới, Cn Lê Hà Thắng, CN Phan Dương Điệp, Tài liệu Tập huấn chuyên sâu Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Nxb Thanh niên, Hà Nội, tr.107 47 HỌC VIỆN TƯ PHÁP Như vậy, so với BLTTHS năm 2003, biện pháp bắt người phạm tội tang biện pháp bắt người bị truy nã BLTTHS năm 2015 có nhiều sửa đổi, bổ sung theo hướng chặt chẽ, phù hợp với thực tiễn Tuy nhiên, qua nghiên cứu, tác giả cho cần phải tiếp tục hoàn thiện, cụ thể hóa số quy định biện pháp bắt người phạm tội tang biện pháp bắt người bị truy nã, cụ thể sau: Một là, theo quy định Điều 111 BLTTHS năm 2015, quan bắt người phạm tội tang tiếp nhận người bị bắt phải giải người bị bắt báo cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền, Điều 164 BLTTHS năm 2015 quy định: “1 Khi phát hành vi có dấu hiệu tội phạm lĩnh vực địa bàn quản lý các quan của Bộ đội biên phịng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, Kiểm ngư được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra có nhiệm vụ, quyền hạn: a) Đối với tội phạm nghiêm trọng trường hợp phạm tội tang, chứng lý lịch người phạm tội rõ ràng định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, tiến hành điều tra chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát có thẩm quyền thời hạn 01 tháng kể từ ngày định khởi tố vụ án hình sự; b) Đối với tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng phức tạp định khởi tố vụ án hình sự, tiến hành hoạt động điều tra ban đầu chuyển hồ sơ vụ án cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền thời hạn 07 ngày kể từ ngày định khởi tố vụ án hình Trong Cơng an nhân dân, Quân đội nhân dân, Cơ quan điều tra quy định Điều 163 Bộ luật này, quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra làm nhiệm vụ mình, phát việc có dấu hiệu tội phạm có quyền khởi tố vụ án hình sự, tiến hành hoạt động điều tra ban đầu chuyển hồ sơ vụ án cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền thời hạn 07 ngày kể từ ngày định khởi tố vụ án hình sự” Từ quy định cho thấy, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều 48 tra, theo quyền hạn tính chất vụ án khởi tố vụ án, tiến hành hoạt động điều tra ban đầu chuyển hồ sơ vụ án cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền thời hạn 07 ngày kể từ ngày định khởi tố vụ án hình khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tiến hành điều tra chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát có thẩm quyền thời hạn 01 tháng kể từ ngày định khởi tố vụ án hình Như vậy, vụ án thuộc thẩm quyền mà quan phát bắt giữ người phạm tội tang khơng phải giải báo cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền Rõ ràng quy định quy định Điều 111 chưa đảm bảo tính thống Từ phân tích cho thấy, để đảm bảo thống nhất, chặt chẽ quy định hành cần bổ sung thêm khoản vào Điều 111 BLTTHS năm 2015 với nội dung cụ thể sau: “4 Trường hợp quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra phát bắt giữ, tiếp nhận người phạm tội tang thu giữ, tạm giữ vũ khí, khí bảo quản tài liệu, đồ vật có liên quan, lập biên bắt giữ người, lấy lời khai ban đầu, bảo vệ trường theo quy định pháp luật; giải người bị bắt báo cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền trừ trường hợp quy định Điều 164 Bộ luật này” Hai là, bắt người phạm tội tang, BLTTHS năm 2015 quy định việc giải người bị bắt báo cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền khơng quy định thời hạn để Cơ quan điều tra có thẩm quyền đến tiếp nhận người bị bắt (kể từ nhận thông báo) Theo tác giả, việc quy định thời hạn cần thiết liên quan đến việc quản lý người bị bắt thời gian chờ chuyển giao người bị bắt, đến việc kịp thời thực quyền người bị bắt quyền gặp thân nhân, quyền lựa chọn người bào chữa người thân thích… Hơn quy định thời hạn thúc đẩy buộc trách nhiệm Cơ quan điều tra phải nhanh chóng tiếp nhận người bị bắt để kịp thời tiến hành biện pháp theo quy định pháp Soá tháng 1/2017 - Năm thứ Mười Hai luật Thiết nghĩ, thời gian tới mà BLTTHS năm 2015 có hiệu lực thi hành, quan có thẩm quyền cần ban hành văn hướng dẫn cụ thể thời hạn Ba là, theo khoản Điều 111 khoản Điều 112 BLTTHS năm 2015, bắt người phạm tội tang bắt người bị truy nã “người có quyền tước vũ khí, khí người bị bắt” Quy định kế thừa nội dung khoản Điều 82 BLTTHS năm 2003 Hiện nay, đối tượng phạm tội tang đối tượng bị truy nã thường mang theo vũ khí, khí, việc pháp luật cho phép người bắt giữ quyền tước vũ khí, khí người bị bắt cần thiết nhằm ngăn chặn việc người bị bắt sử dụng vũ khí, khí để chống trả người đuổi bắt Tuy nhiên hiểu tước vũ khí, khí người bị bắt Về vấn đề này, kể từ BLTTHS năm 2003 có hiệu lực chưa có văn hướng dẫn cụ thể Trước hết, cần nhận thức tước vũ khí, khí người bị bắt khơng phép lục sốt thể người bị bắt để tìm kiếm Vì việc lục sốt tiến hành áp dụng biện pháp khám xét người theo tố tụng hình Theo quan điểm tác giả, tước vũ khí, khí người bị bắt tiến hành vũ khí, khí lộ bên ngồi, vũ khí, khí đối tượng sử dụng chưa sử dụng Còn vũ khí, khí giấu kín người mà khơng biết vị trí khơng lục sốt, tìm kiếm để tước bỏ Hiểu tránh việc người khác lợi dụng việc bắt người phạm tội tang, bắt người bị truy nã để xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm người bị bắt, đặc biệt trường hợp người bắt người bị bắt khác giới tính với Do đó, thời gian tới, quan có thẩm quyền cần phải có văn hướng dẫn cụ thể phạm vi trường hợp tước vũ khí, khí người bị bắt Bốn là, khoản 2, Điều 114 BLTTHS năm 2015 quy định: “2 Sau lấy lời khai người bị bắt theo định truy nã Cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải thông báo cho Cơ quan định truy nã đến nhận người bị bắt Sau nhận người bị bắt, quan định truy nã phải định đình nã Trường hợp quan định truy nã khơng thể đến nhận người bị bắt sau lấy lời khai, Cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải định tạm giữ thông báo cho quan định truy nã biết; hết thời hạn tạm giữ mà quan định truy nã chưa đến nhận Cơ quan điều tra nhận người bị bắt gia hạn tạm giữ gửi định gia hạn tạm giữ kèm theo tài liệu liên quan cho Viện kiểm sát cấp để xét phê chuẩn Trường hợp đến nhận người bị bắt quan định truy nã có thẩm quyền bắt để tạm giam phải lệnh tạm giam gửi lệnh tạm giam Viện kiểm sát cấp phê chuẩn cho Cơ quan điều tra nhận người bị bắt Sau nhận lệnh tạm giam, Cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải giải người đến Trại tạm giam nơi gần Trường hợp người bị bắt có nhiều định truy nã Cơ quan điều tra nhận người bị bắt chuyển giao người bị bắt cho quan định truy nã nơi gần nhất” Rõ ràng khoản 2, Điều 114 quy định thủ tục Cơ quan điều tra nhận người bị bắt mà không quy định thủ tục Cơ quan điều tra trực tiếp bắt người bị truy nã Đây thiếu sót quy định hành Vì vậy, theo tác giả cần thay cụm từ “Cơ quan điều tra nhận người bị bắt” khoản 2, Điều 114 cụm từ “Cơ quan điều tra bắt giữ nhận người bị bắt”./ Tài liệu tham khảo: GS.TS Nguyễn Ngọc Anh, ThS Ngô Đức Thắng, ThS Đào Anh Tới, Cn Lê Hà Thắng, CN Phan Dương Điệp, Tài liệu Tập huấn chuyên sâu Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Nxb Thanh niên, Hà Nội, tr.106 GS.TS Nguyễn Ngọc Anh, ThS Ngô Đức Thắng, ThS Đào Anh Tới, Cn Lê Hà Thắng, CN Phan Dương Điệp, Tài liệu Tập huấn chuyên sâu Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Nxb Thanh niên, Hà Nội, tr.107 49 ... luật tố tụng hình năm 2015, Nxb Thanh niên, Hà Nội, tr.107 47 HỌC VIỆN TƯ PHÁP Như vậy, so với BLTTHS năm 2003, biện pháp bắt người phạm tội tang biện pháp bắt người bị truy nã BLTTHS năm 2015. .. định truy nã nơi gần nhất” (khoản Điều 114) Một số vấn đề cần trao đổi để tiếp tục hoàn thiện quy định biện pháp bắt người phạm tội tang bắt người bị truy nã GS.TS Nguyễn Ngọc Anh, ThS Ngô Đức Thắng,... chuyển giao người bị bắt cho quan định truy nã nơi gần cụ thể: “Trường hợp người bị bắt có nhiều định truy nã Cơ quan điều tra nhận người bị bắt chuyển giao người bị bắt cho quan định truy nã nơi

Ngày đăng: 20/11/2020, 07:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w