Tài liệu về Cá Chẽm

59 1.7K 40
Tài liệu về Cá Chẽm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC . KHOA . TÀI LIỆU VỀ CHẼM i MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .i DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ i CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu đề tài .2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1. Đặc điểm sinh học chẽm .3 2.1.1. Hệ thống phân loại: 3 2.1.2. Hình thái và đặc điểm nhận dạng (FAO, 1974) .4 2.1.3. Phân bố .4 2.1.4. Vòng đời .4 2.1.5. Đặc điểm sinh sản của đối tượng nghiên cứu 5 2.2. Tình hình nghiên cứu sinh sản nhân tạo và ương nuôi chẽm trên thế giới và trong nước 6 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .6 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước .6 2.3. Probiotic .8 2.3.1. Tổng quan về Probiotic 8 2.3.2. Các nhóm vi sinh vật trong chế phẩm probiotic .9 2.3.3. Công dụng của probiotic trong nuôi trồng thủy sản 11 2.3.4. Sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam .12 2.4. Tổng quan về Quorum sensing 16 2.4.1. Vật chất liên lạc của Quorum sensing 17 2.4.2. Dấu hiệu liên lạc của vi khuẩn và cơ chế tác động vào Quorum sensing .18 2.4.3. Ứng dụng của Quorum sensing 18 ii 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu .20 3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .20 3.3. Vật liệu nghiên cứu .20 Bảng 1: Các dòng vi khuẩn probiotic dùng trong đợt thí nghiệm .20 3.4. Nội dung thực hiện 22 3.5. Phương pháp tiến hành 22 3.5.1. Chăm sóc, quản lý, ấu trùng chẽm - Ương nuôi bột lên giống 22 Hình 2: Sơ đồ quản lý, chăm sóc ấu trùng chẽm giai đoạn 2-30 ngày tuổi 23 3.5.2. Quy trình nhân sinh khối vi khuẩn trong phòng thí nghiệm 23 3.5.3. Cách thức bổ sung vi khuẩn vào các nghiệm thức 23 Hình 3: Sơ đồ làm giàu luân trùng và Artemia 25 3.5.4. Phương pháp bố trí thí nghiệm .25 Hình 4: Sơ đồ quy trình thí nghiệm chung cho đợt thí nghiệm .26 Hình 5: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 27 3.6. Chỉ tiêu nghiên cứu .27 3.6.1. Theo dõi các yếu tố thủy lý, thủy hóa 27 3.6.3. Xác định các chỉ tiêu tăng trưởng của ấu trùng chẽm .28 3.7. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 29 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .30 4.1. Các chỉ tiêu thủy lý, thủy hóa trong các bể ương .30 4.1.1. Nhiệt độ 30 Đồ thị 1: Sự biến thiên nhiệt độ nước trong các bể ương 30 4.1.2. Độ pH 31 Đồ thị 2: Sự biến thiên pH trong quá trình ương nuôi .31 4.1.3. Lượng khí NH3 – N .32 Đồ thị 3: Biểu diễn nồng độ NH3-N trung bình trong các bể ương 32 4.1.4. Hàm lượng NO2 – N 33 4.2. Chỉ tiêu Vibrio tổng số 34 iii 4.2.1. Vibrio tổng số trong nước ương nuôi 34 4.2.2. Vibrio tổng số trong ruột .35 4.3. Tăng trưởng của 36 Các giá trị có mang ký tự (a, b hoặc c…) khác nhau thì sai khác có ý nghĩa (P<0,05)36 4.3.1. Tỷ lệ sống 36 4.3.2. Trọng lượng khô .37 4.3.3. Tổng trọng lượng khô .38 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 40 5.1. Kết luận 40 5.2. Đề xuất .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC .44 Phụ lục 9: Kết quả phân tích số liệu trọng lượng khô của ấu trùng chẽm 30 ngày tuổi bằng phần mềm SPSS .49 Phụ lục 10: Kết quả phân tích số liệu tỷ lệ sống của ấu trùng chẽm 30 ngày tuổi bằng phần mềm SPSS 50 iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Các dòng vi khuẩn probiotic dùng trong đợt thí nghiệm . Error: Reference source not found Bảng 2: Tăng trưởng của chẽm lúc 30 ngày tuổi (%) Error: Reference source not found DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .i DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ i CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu đề tài .2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1. Đặc điểm sinh học chẽm .3 2.1.1. Hệ thống phân loại: 3 2.1.2. Hình thái và đặc điểm nhận dạng (FAO, 1974) .4 2.1.3. Phân bố .4 2.1.4. Vòng đời .4 2.1.5. Đặc điểm sinh sản của đối tượng nghiên cứu 5 2.2. Tình hình nghiên cứu sinh sản nhân tạo và ương nuôi chẽm trên thế giới và trong nước 6 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .6 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước .6 2.3. Probiotic .8 2.3.1. Tổng quan về Probiotic 8 2.3.2. Các nhóm vi sinh vật trong chế phẩm probiotic .9 i 2.3.3. Công dụng của probiotic trong nuôi trồng thủy sản 11 2.3.4. Sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam .12 2.4. Tổng quan về Quorum sensing 16 2.4.1. Vật chất liên lạc của Quorum sensing 17 2.4.2. Dấu hiệu liên lạc của vi khuẩn và cơ chế tác động vào Quorum sensing .18 2.4.3. Ứng dụng của Quorum sensing 18 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu .20 3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .20 3.3. Vật liệu nghiên cứu .20 Bảng 1: Các dòng vi khuẩn probiotic dùng trong đợt thí nghiệm .20 3.4. Nội dung thực hiện 22 3.5. Phương pháp tiến hành 22 3.5.1. Chăm sóc, quản lý, ấu trùng chẽm - Ương nuôi bột lên giống 22 Hình 2: Sơ đồ quản lý, chăm sóc ấu trùng chẽm giai đoạn 2-30 ngày tuổi 23 3.5.2. Quy trình nhân sinh khối vi khuẩn trong phòng thí nghiệm 23 3.5.3. Cách thức bổ sung vi khuẩn vào các nghiệm thức 23 Hình 3: Sơ đồ làm giàu luân trùng và Artemia 25 3.5.4. Phương pháp bố trí thí nghiệm .25 Hình 4: Sơ đồ quy trình thí nghiệm chung cho đợt thí nghiệm .26 Hình 5: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 27 3.6. Chỉ tiêu nghiên cứu .27 3.6.1. Theo dõi các yếu tố thủy lý, thủy hóa 27 3.6.3. Xác định các chỉ tiêu tăng trưởng của ấu trùng chẽm .28 3.7. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 29 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .30 4.1. Các chỉ tiêu thủy lý, thủy hóa trong các bể ương .30 4.1.1. Nhiệt độ 30 Đồ thị 1: Sự biến thiên nhiệt độ nước trong các bể ương 30 ii 4.1.2. Độ pH 31 Đồ thị 2: Sự biến thiên pH trong quá trình ương nuôi .31 4.1.3. Lượng khí NH3 – N .32 Đồ thị 3: Biểu diễn nồng độ NH3-N trung bình trong các bể ương 32 4.1.4. Hàm lượng NO2 – N 33 4.2. Chỉ tiêu Vibrio tổng số 34 4.2.1. Vibrio tổng số trong nước ương nuôi 34 4.2.2. Vibrio tổng số trong ruột .35 4.3. Tăng trưởng của 36 Các giá trị có mang ký tự (a, b hoặc c…) khác nhau thì sai khác có ý nghĩa (P<0,05)36 4.3.1. Tỷ lệ sống 36 4.3.2. Trọng lượng khô .37 4.3.3. Tổng trọng lượng khô .38 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 40 5.1. Kết luận 40 5.2. Đề xuất .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC .44 Phụ lục 9: Kết quả phân tích số liệu trọng lượng khô của ấu trùng chẽm 30 ngày tuổi bằng phần mềm SPSS .49 Phụ lục 10: Kết quả phân tích số liệu tỷ lệ sống của ấu trùng chẽm 30 ngày tuổi bằng phần mềm SPSS 50 CÁC CHỮ VIẾT TẮT CPSH: Chế phẩm sinh học ĐC : Đối chứng EM (Effective Microorganisms) : các vi sinh vật hữu hiệu FAO: Food agricultural Organization: Tổ chức nông lương thế giới iii HH1: Hỗn hợp 1 HH2: Hỗn hợp 2 NTTS: Nuôi trồng thủy sản iv 1. MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Dân số thế giới ngày càng tăng và nhu cầu về các sản phẩm thủy sản cũng tăng theo trong khi sản lượng khai thác ngày một giảm đi. Sự đóng góp đầy tiềm năng từ nuôi trồng thủy sản (NTTS) trong an toàn thực phẩm địa phương, cung cấp sinh kế và dinh dưỡng là đặc biệt quan trọng. Trong nuôi trồng thuỷ sản hiện nay, việc sử dụng con giống nhân tạo đã trở nên rất phổ biến, nhiều qui trình sản xuất giống và ương nuôi các loài thủy sản đã được xây dựng và chuẩn hóa. Tuy nhiên, tỷ lệ sống thực tế của ấu trùng trong sản xuất giống và trong ương nuôi của nhiều loài tôm, được đánh giá là chưa cao. Trong thực tế, việc lạm dụng quá nhiều các loại thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản đã làm cho một số vi khuẩn gây bệnh trở nên kháng thuốc. Nhiều loại thuốc kháng sinh được sử dụng trong ương nuôi ấu trùng tôm – biển, vì vậy, đã không còn phát huy được công dụng. Hạn chế này đã làm cho môi trường sản xuất, ương nuôi con giống dễ bị ô nhiễm, chất lượng con giống giảm sút. Để thay thế các loại thuốc kháng sinh, người ta đã nghiên cứu, sử dụng các loại vaccine, chất kích thích miễn dịch (Immunostimulants), vi sinh (Probiotics), thể thực khuẩn (Bacteriophages), vi tảo (Microalgae) và các loại acid béo. Trong đó, việc sử dụng các chế phẩm Probiotic đã được đánh giá là giải pháp bền vững, có nhiều triển vọng. Vì vậy, Probiotic ngày càng được áp dụng rộng rãi và trở nên phổ biến. Chế phẩm sinh học (CPSH) là những sản phẩm có chứa một vài nhóm vi sinh vật (là những loài vi khuẩn sống có lợi) như nhóm: Bacillus sp., Lactobacillus sp., Nitrosomonas sp., Nitrobacter sp., Clostridium sp Ngoài ra, trong thành phần của một số CPSH có chứa các enzyme (men vi sinh) như Protease, Lipase, Amylase… có công dụng hỗ trợ tiêu hóa và giúp hấp thu tốt thức ăn. Do đó, việc triển khai nghiên cứu ứng dụng probiotic trong NTTS đã và đang được nhiều nước trên thế giới quan tâm. Đây là hướng phát triển đầy hứa hẹn giúp cho công nghệ ương nuôi ấu trùng tôm – biển bền vững, ổn định. 1 Trong thế giới vi sinh, vi khuẩn sống như một quần xã, trong đời sống của chúng đều có sự cạnh tranh và cộng tác. Tuy nhiên, sự cạnh tranh thường diễn ra khốc liệt hơn vì vòng đời của mỗi loài ngắn. Do vậy, các vi khuẩn phải có hệ thống liên lạc với đồng loại của chúng. Theo nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, cho rằng: Quorum sensing cho phép vi khuẩn hợp tác hành động. Hệ thống Quorum sensing của vi khuẩn đã được phát hiện từ lâu. Chúng có chức năng điều khiển độc lực của rất nhiều loài vi khuẩn là tác nhân gây bệnh cho người, cho vật nuôi và cho cây trồng. Các vi khuẩn có thể tự tổng hợp và tiết ra những chất làm dấu hiệu một cách chắc chắn, gọi là chất kích thích (autoinducer hay là pheromones) thường là N – acyl homoserine lactones (AHLs). Việc phá hủy hệ thống Quorum sensing của tác nhân gây bệnh nhằm làm bất hoạt mà không ảnh hưởng đến sự phát triển của tác nhân gây bệnh, là hướng nghiên cứu - ứng dụng hoàn toàn mới trong lĩnh vực phòng trị bệnh bằng Probiotic. Để góp phần ngăn chặn, điều trị bệnh do vi khuẩn và đưa chế phẩm vi sinh vào ứng dụng nhiều hơn trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát đặc tính probiotic của một số hỗn hợp vi khuẩn phân hủy Quorum sensing trong ương nuôi ấu trùng chẽm (Lates calcarifer Bloch 1790)” tại Trung tâm Quốc gia giống hải sản Nam Bộ, Vũng Tàu. 1.2. Mục tiêu đề tài Đánh giá ảnh hưởng của các hỗn hợp vi khuẩn probiotic đến tỷ lệ sống của ấu trùng chẽm (Lates calcarifer Bloch 1790) ở giai đoạn 30 ngày tuổi. 2 [...]... 4-6kg phần lớn chuyển thành cái Tuy nhiên, sau 3-4 năm nuôi, với cùng nhóm tuổi có thể phân biệt đực và cái dựa vào các chỉ tiêu, đặc điểm về ngoại hình như: - Mõm đực hơi cong, còn mõm cái thẳng - Cơ thể đực thon hơn cái - Trọng lượng cái lớn hơn nếu cùng tuổi sản Vây gần lỗ huyệt của đực dày hơn cái trong mùa sinh - Đến mùa sinh sản bụng cái phình to hơn đực 2.1.5.2... sinh sản và đẻ trứng Sức sinh sản của chẽm có liên quan đến kích thước và trọng lượng của cái có trọng lượng 5,5-11kg cho khoảng 400.000 trứng/kg cá, 12-22kg cho khoảng 600-700.000 trứng/ kg [31] Trước khi đẻ, đực và cái thành thục sẽ tách đàn và ngừng ăn một tuần, đực và cái sẽ bơi lội thành cặp, thường xuyên ở tầng mặt khi sắp đẻ trứng đẻ thành nhiều đợt trong vòng 7 ngày,... Đình Yên (1979) và Nguyễn Nhật Thi (1991) Việt Nam chỉ có một loài chẽm duy nhất, loài này được xếp vào họ mú và tên thường gọi loài này là chẽm hay vược Hình 1: chẽm (Lates calcarifer Bloch 1790) 3 2.1.2 Hình thái và đặc điểm nhận dạng (FAO, 1974) chẽm có thân dài, dẹp, cuống đuôi khuyết sâu, đầu nhọn, miệng rộng và hơi so le, hàm trên chồm tới phía sau mắt, răng dạng lông... làm thức ăn cho ấu trùng chẽm - Ương nuôi bột lên hương 30 ngày tuổi - Nhân sinh khối vi khuẩn trong phòng thí nghiệm - Bổ sung vi khuẩn probiotic vào các bể ương ấu trùng và đánh giá đặc tính probiotic 3.5 Phương pháp tiến hành 3.5.1 Chăm sóc, quản lý, ấu trùng chẽm - Ương nuôi bột lên giống Thí nghiệm được tiến hành trên ấu trùng chẽm mới nở Trước khi thả cá, nước biển được lọc... 20 hay Mj (CFU/ cá) = Aj x 20 Trong đó: Aj là số khuẩn lạc trung bình trên 1 đĩa, D i độ pha loãng và 20 là hằng số cần thiết để đưa về số ml nước cho vào mỗi đĩa (1ml) 3.6.3 Xác định các chỉ tiêu tăng trưởng của ấu trùng chẽm - Xác định tỷ lệ sống của hương: Tỷ lệ sống của hương (%) = Số hương đếm được x 100% Số bột đưa vào ương nuôi - Xác định trọng lượng khô thể: 30 ngày tuổi... nắm vững các vấn đề về bệnh cá; gây nuôi thức ăn tươi sống: tảo Chlorella, luân trùng Copepoda; kỹ thuật ấp trứng Artermia… nhóm nghiên cứu đã đạt được kết quả tốt: Năng suất trứng bình quân đạt 76.363 trứng/ kg cái/ đợt sinh sản; 7 tỷ lệ bột (so với trứng thụ tinh) đạt từ 70-90%, trung bình 82,38%; tỷ lệ sống của chẽm giai đoạn từ 1-10 ngày tuổi đạt 59-71%, trung bình 62,25%; cỡ đạt được... 0 Bắc – 25 0 Nam còn tìm thấy ở khắp Bắc Châu Á, phía Nam kéo dài đến Queenland (Úc) phía Tây đến Đông Châu Phi [24] Ở Việt Nam phân bố khắp các vùng biển, cửa sông, lạch, tập trung nhiều ở các tỉnh Miền Tây Nam Bộ và một số tỉnh Đồng Bằng Bắc Bộ - Phân bố theo vùng sinh thái: Cá chẽm là loài rộng muối và có tính di cư xuôi dòng, thành thục tìm thấy ở các vùng ven bờ gần các cửa sông nước... đó, giống có thể gặp trong môi trường nước ngọt Trong điều kiện tự nhiên, cá chẽm lớn lên ở nước ngọt, lợ và di cư ra vùng nước mặn để đẻ trứng [20] 2.1.4 Vòng đời chẽm trải qua phần lớn thời gian sinh trưởng (2-3 năm) trong các thuỷ vực nước ngọt, nơi cửa sông nối liền với biển có tốc độ tăng trưởng nhanh, thường đạt 3-5kg sau 2-3 năm trưởng thành 3-4 tuổi di 4 cư từ vùng nước ngọt về vùng... Châu Á và Thái Bình Dương được nuôi thương phẩm nhiều ở các nước: Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Đài Loan trong các ao đầm nước lợ và nước ngọt cũng như nuôi trong lồng trên các vùng biển Sinh sản nhân tạo chẽm được nghiên cứu thành công đầu tiên ở Thái Lan vào những năm 1976 bằng phương pháp vuốt trứng từ những bố mẹ chín muồi sinh dục đánh bắt được từ các bãi đẻ tự nhiên [31] Đến... Thành phố Vũng Tàu 3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Ấu trùng chẽm (L calcarifer) được chọn là đối tượng nuôi chính của thí nghiệm và trong phạm vi ứng dụng 4 chủng vi khuẩn probiotic vào giai đoạn ương nuôi ấu trùng chẽm từ 1–30 ngày tuổi 3.3 Vật liệu nghiên cứu - Ấu trùng chẽm - Thức ăn tự nhiên (tảo, luân trùng, Artemia) - Các chủng vi khuẩn probiotic được phân lập từ Phòng Sinh học Thực . biệt cá đực và cá cái dựa vào các chỉ tiêu, đặc điểm về ngoại hình như: - Mõm cá đực hơi cong, còn mõm cá cái thẳng. - Cơ thể cá đực thon hơn cá cái. -. Nam chỉ có một loài cá chẽm duy nhất, loài cá này được xếp vào họ cá mú và tên thường gọi loài cá này là cá chẽm hay cá vược. Hình 1: Cá chẽm (Lates calcarifer

Ngày đăng: 24/10/2013, 04:15

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Cá chẽm (Lates calcarifer Bloch 1790) - Tài liệu về Cá Chẽm

Hình 1.

Cá chẽm (Lates calcarifer Bloch 1790) Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1: Các dòng vi khuẩn probiotic dùng trong đợt thí nghiệm - Tài liệu về Cá Chẽm

Bảng 1.

Các dòng vi khuẩn probiotic dùng trong đợt thí nghiệm Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2: Sơ đồ quản lý, chăm sóc ấu trùng cá chẽm giai đoạn 2-30 ngày tuổi - Tài liệu về Cá Chẽm

Hình 2.

Sơ đồ quản lý, chăm sóc ấu trùng cá chẽm giai đoạn 2-30 ngày tuổi Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 4: Sơ đồ quy trình thí nghiệm chung cho đợt thí nghiệm - Tài liệu về Cá Chẽm

Hình 4.

Sơ đồ quy trình thí nghiệm chung cho đợt thí nghiệm Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan