1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xác định kháng nguyên phản ứng miễn dịch của bệnh nhân ung thư gan

91 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 5,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  - LÊ LAN PHƯƠNG XÁC ĐỊNH KHÁNG NGUYÊN PHẢN ỨNG MIỄN DỊCH CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ GAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lê Lan Phương XÁC ĐỊNH KHÁNG NGUYÊN PHẢN ỨNG MIỄN DỊCH CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ GAN Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: CH.60.42.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trịnh Hồng Thái Hà Nội - 2012 MỤC LỤC BẢNG KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT a DANH MỤC CÁC BẢNG d DANH MỤC CÁC HÌNH e MỞ ĐẦU Chương - TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ UNG THƯ GAN 1.1.1 Phân loại ung thư gan nguyên phát 1.1.2 Nguyên nhân dẫn tới ung thư gan 1.1.3 Các giai đoạn ung thư gan 1.1.4 Các phương pháp chẩn đoán ung thư gan 1.2 NGHIÊN CỨU CHỈ THỊ SINH HỌC ĐỐI VỚI UNG THƯ 1.2.1 Chỉ thị sinh học ung thư 1.2.2 Tiếp cận nghiên cứu thị sinh học ung thư 10 1.2.3 Các loại thị sinh học ung thư gan 11 1.3 MIỄN DỊCH CHỐNG UNG THƯ 13 1.3.1 Đáp ứng miễn dịch chống ung thư 13 1.3.2 Kháng nguyên ung thư 13 1.3.3 Chỉ thị ung thư liên quan đến đáp ứng miễn dịch 14 1.4 NGHIÊN CỨU PROTEOMICS MIỄN DỊCH UNG THƯ GAN 15 1.4.1 Khái quát proteomics ứng dụng proteomics 15 1.4.2 Hệ protein gan người 16 1.4.3 Nghiên cứu proteomics miễn dịch ung thư gan 17 Chương - NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 24 2.1 NGUYÊN LIỆU 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Hóa chất 24 2.1.3 Thiết bị 25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Xử lý mẫu mô gan 25 2.2.2 Định lượng protein theo phương pháp Bradford 27 2.2.3 Điện di hai chiều 27 2.2.4 Western Blot 28 2.2.5 Phân tích hình ảnh gel điện di hai chiều, kết Western Blot 29 2.2.6 Cắt thủy phân spot gel điện di hai chiều 30 2.2.7 Phân tích khối phổ nhận dạng protein 31 Chương - KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 33 3.1 TÁCH CHIẾT PROTEIN TỪ MÔ GAN 33 3.2 PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH BẢN GEL ĐIỆN DI HAI CHIỀU 34 3.2.1 Phân tách hệ protein mô gan gel diện di hai chiều 34 3.2.2 Phân tích biểu protein gel điện di hai chiều 36 3.3 NHẬN DẠNG PROTEIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP MALDI-TOF MS 41 3.4 THẨM TÁCH MIỄN DỊCH - WESTERN BLOT HAI CHIỀU 44 3.4.1 Xác định tỷ lệ pha loãng kháng thể bậc thích hợp 44 3.4.2 Kết Western Blot hai chiều 46 3.5 ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA CÁC PROTEIN BIỂU HIỆN KHÁC BIỆT 47 3.5.1 Protein liên quan đến chu trình tế bào apoptosis 50 3.5.2 Protein liên quan đến trình miễn dịch bảo vệ thể 52 3.5.3 Protein tham gia cấu trúc tế bào 53 3.5.4 Protein tham gia trình trao đổi chất 54 3.5.5 Protein liên quan đến trình phiên mã, dịch mã cải biến 55 3.5.6 Protein có phản ứng miễn dịch với huyết tương 56 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC i Phụ lục Danh sách bệnh nhân ung thư tế bào gan i Phụ lục Phân tách protein mô gan bệnh nhân HCC gel điện di hai chiều ii Phụ lục Kết nhận dạng protein sở liệu NCBI sử dụng phần mềm Mascot vi Phụ lục Kết phản ứng Western Blot mẫu mô gan bệnh nhân HCC viii BẢNG KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT α1AT Alpha-1-antitrypsin ABC Ammonium bicarbonate AcCN Acetonitrile ACTB Beta-actin AFP Alpha fetoprotein AFB1 Aflatoxin B1 CATD Cathepsin D CHAPS 3-[(3-cholamidopropyl) dimethylammonio]-1-propanesulfonic acid CHCA α-Cyano-4-hydroxycinnamic acid cs Cộng Da Dalton DTT Dithiothreitol ELISA Enzyme-linked immunosorbent assay (Xét nghiệm hấp phụ miễn dịch liên kết enzyme) GS Glutamine synthetase HBV Hepatitis B virus (Virus viêm gan B) HBsAg Hepatitis B surface Antigen (Kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B) HCC Hepatocellular carcinoma (Ung thư tế bào biểu mô gan) HCV Hepatitis C virus (Virus viêm gan C) HLPP Human Liver Proteome Project (Dự án Proteome gan người) HPT Haptoglobin HUPO Human Proteome Organisation (Tổ chức Proteome người) HRP Horse - radish peroxidase a HSP Heat shock protein (Protein sốc nhiệt) IAA Iodoacetamide IEF Isoelectric Focusing (Điện di phân vùng đẳng điện) IPG Immobilized pH gradient (Gradient pH cố định) LC-MS/MS Liquid Chromatography coupled with tandem Mass Spectrometry (Sắc ký lỏng kết nối với khối phổ) MALDI-TOF Matrix-assisted laser desorption ionization time-of-flight MFAP3 Microfibrillar-associated protein MHC Mayjor Histocampatibility Complex (Phức hệ phù hợp tổ chức mô chủ yếu) MS Mass spectrometry (Khối phổ) Mw Molecular weight (Khối lượng phân tử) PBS Phosphate Buffer Saline (Đệm muối phosphate) PCNA Proliferating cell nuclear antigen PDIA1 Protein disulfide-isomerase PDIA3 Protein disulfide-isomerase A3 PMF Peptide Mass Fingerprint (Đặc trưng khối peptide) PMSF Phenylmethanesulfonyl fluoride PVDF Polyvinylidene fluoride p53 Cellular tumor antigen p53 SDS Sodium dodecyl sulfate SDS-PAGE SDS-Polyacrylamide Gel Electrophoresis (Điện di gel polyacrylamide có SDS) SEREX Serological Analysis of Recombinant cDNA Expression Libraries (Phân tích huyết thư viện biểu cDNA tái tổ hợp) SODC Superoxide dismutase [Cu-Zn] b SODM Superoxide dismutase [Mn] Mn-SOD Manganese superoxide dismutase Spot Điểm protein ST7L Suppressor of tumorigenicity protein-like TAA Tumour Associated Antigen (Kháng nguyên liên quan đến ung thư) TAP Transporters of Antigen Peptide (Phân tử vận chuyển peptide kháng nguyên) TFA Trifluoroacetic acid TNM Tumor Node Metastasis (Kích thước khối u - Hạch Lympho - Di căn) TSA Tissue Specific Antigen (Kháng nguyên đặc hiệu mô) TSTA Tumour Specific Transplantation Antigen (Kháng nguyên ghép đặc hiệu ung thư) c DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tiêu chuẩn phân kỳ lâm sàng bệnh ung thư gan Bảng Các thị ung thư gan công bố (20 năm gần đây) 12 Bảng Các hóa chất sử dụng nghiên cứu 24 Bảng Các bước chạy điện di đẳng điện strip dài 7cm 17cm 28 Bảng Tổng số spot gel điện di hai chiều 36 Bảng Thống kê spot biểu khác biệt mô gan ung thư so với mơ gan bình thường bệnh nhân gel 2-DE 17cm, pH - 10 39 Bảng Thống kê spot biểu khác biệt mô gan ung thư so với mơ gan bình thường bệnh nhân gel 2-DE 7cm, pH - 39 Bảng Danh sách protein biểu khác biệt gel mô gan ung thư so với mơ gan bình thường xác định dựa sở liệu EMBL 40 Bảng Danh sách protein xác định MALDI-TOF MS từ gel mô gan ung thư so sánh với mô gan đối chứng bệnh nhân HCC 42 Bảng 10 Tóm tắt chức protein biểu khác biệt mô gan ung thư so với mô gan đối chứng đươc nhận dạng 48 d DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Ung thư gan xuất phát từ tế bào gan Hình Cơ chế gây ung thư tác nhân ung thư gan Hình Quy trình chiết protein từ mơ gan 26 Hình Phân tích hình ảnh gel điện di hai chiều sử dụng phần mềm Phoretix 30 Hình Điện di kiểm tra phân đoạn dịch chiết protein từ mơ gan bình thường mơ gan ung thư gel polyacrylamide 10% có SDS 33 Hình Phân tách protein mô gan bệnh nhân 8460 gel điện di hai chiều 35 Hình Hình ảnh 3-D spot gel điện di hai chiều 37 Hình Minh họa spot biểu khác biệt gel mô ung thư so với gel mơ bình thường 37 Hình Các spot biểu khác biệt gel 2-DE mẫu mô gan ung thư so với mơ gan bình thường bệnh nhân HCC mã 8935 38 Hình 10 Phân tích khối phổ peptide thu sau thủy phân spot protein C-256-B trypsin 41 Hình 11 Phân tách protein chiết từ mô gan bệnh nhân HCC gel polyacrylamide màng PVDF chuẩn bị cho phản ứng Western Blot 45 Hình 12 Kết phản ứng Western Blot ủ màng với dung dịch kháng thể bậc có độ pha loãng khác 45 Hình 13 Kết phản ứng Western Blot mẫu mô gan bệnh nhân 8977 47 Hình 14 Tỷ lệ nhóm protein tham gia vào q trình sinh học khác 50 Hình 15 Sơ đồ nhận diện kháng nguyên nhờ protein MHC lớp I 58 e Luận văn cao học Lê Lan Ph-ơng KẾT LUẬN Bước đầu phân tích proteomics miễn dịch bệnh nhân ung thư gan, rút số kết luận sau: Bằng kỹ thuật điện di hai chiều phân tách protein mô gan ung thư mơ gan bình thường bệnh nhân ung thư gan thành spot riêng rẽ gel điện di Đã xác định spot protein biểu khác biệt mô gan ung thư mơ gan bình thường bệnh nhân ung thư gan Trong có 52 spot khác biệt chung bệnh nhân gồm: 23 spot biểu tăng, 18 spot biểu giảm, spot xuất gel mô ung thư, spot không xuất gel mô ung thư Đã nhận dạng 52 spot tương ứng với 38 protein định danh 12 protein giả thuyết Các protein chia thành nhóm chức năng, bao gồm: nhóm protein liên quan đến chu trình tế bào apoptosis; protein liên quan đến trình miễn dịch bảo vệ thể; protein tham gia cấu trúc tế bào; protein tham gia trình trao đổi chất protein tham gia vào trình phiên mã, dịch mã cải biến sau phiên mã, dịch mã Trong đó, protein tham gia vào q trình miễn dịch bảo vệ thể chiếm tỷ lệ cao (~29%), thấp nhóm protein tham gia vào cấu trúc tế bào (~5%) Sử dụng kit ECL Advance estern Blotting Detection, xác định tỷ lệ pha loãng tối ưu kháng thể bậc thẩm tách miễn dịch thành công cặp gel điện di chiều bệnh nhân ung thư gan Bằng kỹ thuật thẩm tách miễn dịch Western blot hai chiều xác định protein có phản ứng miễn dịch là: protein ST7L biểu tăng protein MHC lớp I, HSP27, aldehyde dehydrogenase biểu giảm mô gan ung thư so với mô gan bỡnh thng 60 Luận văn cao học Lê Lan Ph-ơng KIẾN NGHỊ Trải qua nghiên cứu thực tế, đưa số kiến nghị sau: Tiếp tục nhận dạng spot protein biểu khác biệt mô ung thư so với mô gan thường kết hợp với kết phân tích thẩm tách miễn dịch Western blot hai chiều số lượng bệnh nhân lớn nhằm tìm protein có tính kháng ngun đặc trưng cho ung thư gan Tiếp tục thu thập mẫu phân tích proteomics miễn dịch mơ gan bệnh nhân ung thư gan giai đoạn ung thư khác nhằm phân tích biến đổi thành phần protein liên quan đến bệnh Thu thập mẫu huyết tương bệnh nhân viêm gan B C tiến triển thành ung thư gan bệnh nhân ung thư gan có tiền sử nhiễm HBV HCV nhằm tìm hiểu mối liên hệ viêm gan B, C ung thư gan đối tượng bệnh nhân ung thư gan Việt Nam 61 Luận văn cao học Lê Lan Ph-ơng TI LIU THAM KHẢO Tiếng Việt Phan Văn Chi (2006), PROTEOMICS Khoa học hệ protein, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Phan Văn Chi (2009), “Thực trạng nghiên cứu Proteomics”, Hội thảo VNProteomics lần 1, Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ Đỗ Ngọc Liên (2004), Miễn dịch học sở, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Văn Sơn (2009), “Proteomics lâm sàng”, Hội thảo VNProteomics lần 1, Nhà xuất Khoa học tự nhiên cơng nghệ Hồng Văn Sơn (2011), “Các tố ung thư gan”, Tạp chí y học Việt Nam, 348, 5-11 Bùi Phương Thảo, Lê Lan Phương, Trịnh Hồng Thái (2011), “Phân tích protein biểu khác biệt mô gan bệnh nhân ung thư gan”, Tạp chí y học Việt Nam, 348, 67-71 Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Miễn dịch học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tiếng Anh American Cancer Society (2012), Cancer Facts & Figures, National Health Council Bradford M M (1976), “A rapid and sensitive method for the quantitation of microgram quantities of protein utilizing the principle of protein-dye binding”, Analytical Biochemistry, 72, 248-254 10 Chen Y (2007), “Identification of tumor-associated antigens as markers for immunodiagnosis of human cancers”, ETD Collection for University of Texas, El Paso, Paper AAI3262904 62 Luận văn cao học 11 Lê Lan Ph-¬ng Chen Y., Zhou Y., Qiu S., Wang K., Liu S., Peng X.X., Li J., Tan E.M., Zhang J.Y (2010), “Autoantibodies to tumor-associated antigens combined with abnormal alpha-fetoprotein enhance immunodiagnosis of hepatocellular carcinoma”, Cancer Letters, 289(1), 32-39 12 Diamandis E.P (2004), “Identification of serum amyloid A protein as a potentially useful biomarker for nasopharyngeal carcinoma”, Clinical Cancer Research, 10, 5293-5294 13 Farazi P.A., Depinho R.A (2006), “Hepatocellular carcinoma pathogenses: from genes to evironment”, Nature Reviews Cancer, 6, 674-687 14 Farombi E.O (2006), “Aflatoxin contamination of foods in developing countries: Implications for hepatocellular carcinoma and chemopreventive strategies”, African Journal of Biotechnology, 5(1), 001-014 15 Govekar R and Zingde S.M (2007), “Cancer Proteomics: How far are we from the Clinics? ”, International Journal of Human Genetics, 7(1), 91-97 16 He Q.Y., Lau G.K.K., Zhou Y., Yuen S.T., Lin M.C., Kung H.F and Chiu J.F (2003), “Serum biomarkers of hepatitis B virus infected liver inflammation: A proteomic study”, Proteomics, 3(5), 666-674 17 Jain K.K (2002), “Role of proteomics in diagnosis of cancer”, Technology in Cancer Research and Treatment, 1(4), 281-286 18 Jemal A., Bray F., Center M M., Ferlay J., Ward E., Forman D., (2011), “Global Cancer Statistics, CA Cancer J Clin, 61, 69-90 19 Kim W., Lim S.O., Kim J.S., Ryu Y.H., Byeon J.Y., Kim H.J., Kim Y.L., Heo J.S., Park Y.M., and Jung G (2003), “Comparison of Proteome between Hepatitis B virus-and Hepatitis C virus-Associated Hepatocellular Carcinoma”, Clinical Cancer Research, 9, 5493-5500 63 Luận văn cao học 20 Lê Lan Ph-ơng Le L.P., Pham A.T., Trinh H.T (2010), “Proteomics analysis of human hepatocellular carcinoma”, Vietnam National University Journal of Science, Natural Science and Technology, 26(1), 85-90 21 Li C., Tan Y.X., Zhou H., Ding S.J., Li S.J., Ma D.J., Man X.B., Hong Y., Zhang L., Li L., Xia Q.C., Wu J.R., Wang H.Y., Zeng R (2005), “Proteomic analysis of hepatitis B virus-associated hepatocellular carcinoma: Identification of potential tumor markers”, Proteomics, 5(4), 1125-1139 22 Li L., Chen S.H., Yu C.H., Li Y.M and Wang S.Q (2008), “Identification of Hepatocellular-Carcinoma-Associated Antigens and Autoantibodies by Serological Proteome Analysis Combined with Protein Microarray”, Journal of Proteome Research, 7(2), 611-620 23 Liebler D.C (2002), Introduction to proteomics, Human Press, Totowa, New Jersey 24 Liu W., Peng B., Lu Y., Xu W., Qian W., Zhang J.Y (2011), “Autoantibodies to tumor-associated antigens as biomarkers in cancer immunodiagnosis”, Autoimmunity Reviews, 10(6), 331-335 25 Long J., Lang Z.W., Wang H.G., Wang T.L., Wang B.E (2010), “Glutamine synthetase as an early marker for hepatocellular carcinoma based on proteomic analysis of resected small hepatocellular carcinomas”, Hepatobiliary Pacreat Diseases International, 9(3), 296-305 26 Looi K.S., Nakayasu E.S., Diaz R.A., Tan E.M., Almeida I.C., Zhang J.Y (2008), “Using Proteomic Approach to Identify Tumor-Associated Antigens as Markers in Hepatocellular Carcinoma”, Journal of Proteome Research, 7(9), 4004-4012 27 Lu H., Goodell V., Disis M.L (2008), “Humoral immunity directed against tumor-associated antigens as potential biomarkers for the early diagnosis of cancer”, Journal of Proteome Research, 7(4), 1388-1394 64 Luận văn cao học 28 Lê Lan Ph-ơng Martin K., Ricciardelli C., Hoffmann P., K.Oehker M., (2011), “Exploring the Immunoproteome for Ovarian Cancer Biomarker Discovery”, International Journal of Molecular Sciences, 12, 410-28 29 Mendy M., alton R (2009), “Molecular pathogenesis and early detection of Hepatocellular perspectives from est Africa”, Cancer Letters; 286(1), 44-51 30 Polanski M., Anderson N.L (2006), “A list of candidate cancer biomarkers for targeted proteomics”, Biomark Insights, 1, 1-48 31 Qin L.X., Tang Z.Y (2002), “The prognostic molecular markers in hepatocellular carcinoma”, World Journal of Gastroenterology, 8(3), 385-392 32 Rubin P., Hansen J.T (2008), TNM Staging Atlas, Lippincott Williams & Wilkins, a Wolters Kluwer Business, Bogota, Colombia 33 Takashima M., Kuramitsu Y., Yokoyama Y., Iizuka N., Harada T., Fujimoto M., Sakaida I., Okita K., Oka M., (2006), “Proteomic analysis of autonantibides in patients with hepatocellular carcinoma”, Proteomics, 6(13), 3894-3900 34 Tan H., Low J., Lim S.G., Chung M.C (2009), “Serum autoantibodies as biomarkers for early cancer detection”, FEBS journal, 276(23), 6880-6904 35 Tjalsma H., Schaeps R.M., Swinkels D.W (2008), “Immunoproteomics: From biomarker discovery to diagnostic applications”, Proteomics Clinical Appllications, 2(2), 167-180 36 Tran T.T., Le L.P, Trinh H.T (2011), “Analysis of differentially expressed proteins of plasma in hepatocellular carcinoma”, Vietnam National University Journal of Science, Natural Science and Technology, 27(2), 279-284 37 Westermeier R., Naven T (2002), Proteomics in Practice, Wiley-VCH VerlagGmbH, Freiburg 65 Luận văn cao học 38 Lê Lan Ph-ơng ong C.H., Chan S.K.P., Chan H.L.Y., Tsui S.K (2006), “The Molecular Diagnosis of Hepatitis B Virus-Associated Hepatocellular Carcinoma”, Clinical Laboratory Sciences, 43(1), 69-101 39 Yao D.F., Dong Z.Z., Yao M (2007), “Specific molecular markers in hepatocellular carcinoma”, Hepatobiliary Pancreat Dis Int, 6(3), 241-247 40 Zhang J.Y., Megliorino R., Peng X.X., Tan E.M., Chen Y., Chan E.K (2007), “Antibody detection using tumor-associated antigen mini-array in immunodiagnosing human hepatocellular carcinoma”, Journal of Hepatology, 46(1), 107-114 Công cụ World Wide Web 41 http://benhvienk.com/index.php/vi/pcut/tin-tuc-phong-chong-ungthu/677-dau-hieu-cua-benh-ung-thu-gan (5/6/2012) 42 http://cancerhelp.cancerresearchuk.org/type/liver-cancer/about/types-ofprimary-liver-cancer (14/02/2012) 43 http://expasy.org/swiss-2dpage/viewer (5/6/2012) 44 http://igrid-ext.cryst.bbk.ac.uk/WWW/PhD_thesis.htm (10/06/2012) 45 http://www.cancer.gov/cancertopics/pdq/treatment/adult-primaryliver/HealthProfessional/page3 (14/02/2012) 46 http://www.cancer.gov/dictionary?cdrid=45618 (15/03/2012) 47 http://www.hupo.org/research/hlpp/ (25/04/2012) 48 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/gene/54879 (10/06/2012) 49 http://www.mayoclinic.com/health/medical/IM04073 (30/03/2012) 50 http://www.medicinenet.com/liver_biopsy/article.htm (15/03/2012) 51 http://www.uniprot.org/ (05/06/2012) 52 www.matrixscience.com (05/06/2012) 66 PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách bệnh nhân ung thư tế bào gan STT 10 11 12 13 14 15 i Phụ lục Phân tách protein mô gan bệnh nhân HCC gel điện di hai chiều Chiều 1: Điện di đẳng điện sử dụng IPG strip dài 17cm, pH - 10 (A B1); IPG strip dài 7cm, pH - (A2 B2); Chiều 2: Điện di SDS-PAGE gel polyacrylamide 10% A - Mơ gan bình thường; B - Mô gan ung thư - spot protein ST7L; - spot protein aldehyde dehydrogenase; - spot protein HSP27; - spot protein MHC lớp I Hình 2.1 Phân tách protein mô gan bệnh nhân 8261 gel 2-DE ii Hình 2.2 Phân tách protein mô gan bệnh nhân 8935 gel 2-DE Hình 2.3 Phân tách protein mơ gan bệnh nhân 8977 gel 2-DE iii Hình 2.4 Phân tách protein mô gan bệnh nhân 9242 gel 2-DE Hình 2.5 Phân tách protein mơ gan bệnh nhân 8460 gel 2-DE iv Hình 2.6 Phân tách protein mô gan bệnh nhân 10480 gel 2-DE v Phụ lục Kết nhận dạng protein sở liệu NCBI sử dụng phần mềm Mascot vi vii Phụ lục Kết phản ứng Western Blot mẫu mô gan bệnh nhân HCC A - Mơ gan bình thường B - Mơ gan ung thư Hình 4.1 Kết phản ứng Western Blot mẫu mô gan bệnh nhân 9242 A - Mơ gan bình thường B - Mơ gan ung thư Hình 4.2 Kết phản ứng Western Blot mẫu mơ gan bệnh nhân 8935 A - Mơ gan bình thường B - Mơ gan ung thư Hình 4.3 Kết phản ứng Western Blot mẫu mô gan bệnh nhân 8460 viii ... mắc ung thư gan, 80% số ung thư tế bào biểu mô gan [8] Ung thư gan gồm hai dạng ung thư gan nguyên phát ung thư gan thứ phát (di căn) Ung thư gan nguyên phát ung thư xuất phát từ loại tế bào gan. .. kiếm thị sinh học ung thư liên quan đến đáp ứng miễn dịch Trong khuôn khổ luận văn này, tiến hành đề tài nghiên cứu: ? ?Xác định kháng nguyên phản ứng miễn dịch bệnh nhân ung thư gan? ?? nhằm mục đích:... sinh học ung thư gan 11 1.3 MIỄN DỊCH CHỐNG UNG THƯ 13 1.3.1 Đáp ứng miễn dịch chống ung thư 13 1.3.2 Kháng nguyên ung thư 13 1.3.3 Chỉ thị ung thư liên quan

Ngày đăng: 19/11/2020, 20:58

w