1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đạo đức sinh thái trong triết học Phật giáo

8 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 465,77 KB

Nội dung

Dựa trên các học thuyết triết học căn bản như: Thuyết duyên khởi, Thuyết vạn vật bình đẳng, Thuyết nhân quả báo ứng, v.v.. mà Phật giáo đã xây dựng nên các nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức sinh thái căn bản như thực hiện lối sống thân thiện với môi trường, khơi dậy Phật tính, tránh xa sân hận, tạo dựng nghiệp thiện, tránh xa nghiệp ác và nhận thức cuộc đời là vô ngã, vô thường, v.v..

1 TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 15 * 2017 ĐẠO ĐỨC SINH THÁI TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO Phạm Công Nhất* Tóm tắt Dựa học thuyết triết học như: Thuyết duyên khởi, Thuyết vạn vật bình đẳng, Thuyết nhân báo ứng, v.v mà Phật giáo xây dựng nên nguyên tắc chuẩn mực đạo đức sinh thái thực lối sống thân thiện với mơi trường, khơi dậy Phật tính, tránh xa sân hận, tạo dựng nghiệp thiện, tránh xa nghiệp ác nhận thức đời vô ngã, vơ thường, v.v Điều có ý nghĩa lớn không thân Phật giáo mà nghiệp giáo dục đạo đức sinh thái nhân loại bối cảnh Từ khóa: triết học, duyên khởi, nhân quả, phật giáo, sinh thái, đạo đức Đặt vấn đề Khi bàn đạo đức sinh thái tưởng chừng vấn đề đời sống xã hội đại thực lại có nguồn gốc sâu xa lịch sử phát triển học thuyết tư tưởng, tôn giáo Cũng giống nhiều tôn giáo lớn giới, Phật giáo quan tâm đến đạo đức sinh thái nhận thức tiên tri trước thời đại mà thực chất phần giáo lý tôn giáo quan niệm giới, nhân sinh mà việc đặt tuân thủ nguyên tắc chuẩn mực đạo đức sinh thái giải pháp nhằm giúp chúng sinh tự tìm thấy đường đến “giải thoát” Bài viết muốn xuất phát từ quan niệm triết học Phật giáo phân tích nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức sinh thái Phật giáo ý nghĩa việc nghiên cứu nhận thức vấn đề bối cảnh Những sở triết học hình thành đạo đức sinh thái Phật giáo Phật giáo hệ thống tư tưởng có tính nhân loại, vượt qua địa vị nhân loại, tìm kiếm giá trị giải tinh thần chứa đựng nhiều tư tưởng triết học để từ hình _ * PGS TS, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội thành nên nguyên tắc chuẩn mực đạo đức sinh thái phong phú Những tư tưởng triết học hình thành luận thuyết chủ yếu Phật giáo, như: Thuyết Duyên khởi, thuyết Vạn vật bình đẳng thuyết Nhân - Báo ứng… Thuyết Duyên khởi (pratītyasamutpāda) hay gọi thuyết Duyên sinh hay gọi thuyết Thập nhị nhân duyên (tức thuyết Nhân đếtrong Tứ diệu đế) hệ thống lý luận Phật giáo thể cách nhìn sâu sắc vũ trụ nhân sinh Quan niệm Duyên khởi xuất phát từ quan điểm Đức Phật cho rằng: toàn giới chỉnh thể thống chặt chẽ mối quan hệ chồng chéo, khắng khít khơng thể chia cắt Cái duyên để tồn tại, vạn vật giới mà tồn đa dạng sống động Nếu chẳng may kéo theo biến đổi xáo trộn khác Như vậy, mối quan hệ người thiên nhiên mối quan hệ cộng sinh, sinh tồn phát triển Nếu chẳng may bên bị suy vong tất chịu ảnh hưởng Thế giới vạn vật đa dạng, phong phú tất tồn mối quan hệ nương tựa lẫn nhau, tác dụng lẫn Sự tồn chúng vừa nguyên nhân đồng thời vừa kết Mỗi vật, tượng tồn gian nguyên nhân điều kiện định mà hình thành Trong kinh Tạp ahàm (Samyuktāgama), 10 Phật giáo thuyết minh điển hình tư tưởng Dun khởi nói:“Nếu có, có, sanh, sanh, khơng có, khơng có, diệt, diệt…” Vạn vật Duyên khởi mà thành Duyên khởi vừa điểm bắt đầu điểm cuối hành trình đến “Giải thốt” Nhưng điều quan trọng bậc Duyên khởi nói lên tồn mối liên hệ phụ thuộc người với xã hội tự nhiên Từ học thuyết Duyên khởi thấy cá nhân, nhân loại, xã hội tồn độc lập mà tồn mối quan hệ tương quan chặt chẽ với thiên nhiên Làm tổn hại thiên nhiên làm tổn hại thân nhân loại; phá hoại thiên nhiên phá hoại tồn thân nhân loại Từ Phật giáo rút giáo cần thiết chúng sinh: “làm ngăn ngừa phá hoại sinh thái người gây ra, trì, bảo vệ cân sinh thái bình thường, hồn thiện điều kiện tương quan, nhân tố có lợi nâng cao sinh thái, trách nhiệm quan trọng người, trách nhiệm quan trọng để nhân loại bảo hộ thân” [4, tr 135-172] Thuyết vạn vật bình đẳng: Ra đời bối cảnh xã hội Ấn Độ cổ đại vốn bị phân chia thành đẳng cấp khác ngặt nghèo nên Phật giáo nhiều tôn giáo Ấn Độ lúc đề Lý Duyên khởi (Trung Bộ Kinh, Kinh 115, Bahudhatuka Sutta) - Bản dịch Hòa thượng Thích Minh Châu TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN cao mối quan hệ bình đẳng người với người xã hội Tuy nhiên, Phật giáo xa tôn giáo khác chỗ mở rộng quan niệm mối quan hệ bình đẳng khơng người với mà xét đến mối quan hệ tồn bình đẳng giới vạn vật với hẳn nhiên có người Quan niệm bình đẳng Phật giáo khơng hướng người bó hẹp nhận thức hành động lĩnh vực nhân sinh quan mà mở rộng sang lĩnh vực vũ trụ quan rộng lớn Phật giáo cho rằng: giới vạn vật vốn thể thống Mọi vật tồn giới vốn có địa vị bình đẳng nhau, không sang, không hèn, không cao, không thấp Tuy nhiên, “duyên nghiệp” mà số bị “luân hồi” sang kiếp khác Đời sống vật, tượng “kiếp” (kể đời sống kiếp người) tạm thời, thoảng gió thổi, mây bay… Trong vịng xoay tạo hóa, vạn vật vận động chuyển hóa vừa nguyên nhân nhau, vừa kết theo quy luật luân hồi “Sinh - trụ - dị - diệt” hoặc: “Thành - trụ - hoại - không” nên vạn vật dù cao hay thấp trở nên cần thiết cho Vai trị, vị trí vật, kiếp giới trở nên bình đẳng với nhau, khơng cao, khơng thấp, khơng sang, khơng hèn Đức Phật nói rằng: “Tất người trăm chủng tộc khác mang bột tắm đến nước tắm rửa, trừ khử cáu bẩn cho thật tất người trăm chủng tộc khác dùng loại gỗ làm mồi lửa, lấy dùi mà dùi cho phát lửa cháy lớn lên” [2, TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 15 * 2017 tr.447] Cịn Namennais2 lại viết: “Tạo hóa không sinh sang, hèn, thầy, tớ, vua, tơi Tạo hóa sinh tồn người bình đẳng thơi” [2, tr.106] Từ đó, Phật giáo khuyên chúng sinh thực hành lối sống từ bi, không tranh đoạt làm tổn hại đến môi trường xung quanh, lối sống thiện lương, không sát sinh xuất phát từ triết lý vạn vật bình đẳng phân tích Thuyết nhân báo ứng: Đây lý thuyết triết học Phật giáo nhân sinh quan Thuyết nhân báo ứng xuất phát từ nội dung Tứ diệu đế luận nhân duyên, sở Phật giáo sâu phân tích mối quan hệ nhân - vòng xoay luân hồi vạn vật Theo Phật giáo, vạn vật hình thành, tồn tại, phát triển chuyển hóa (luân hồi) có nguyên nhân Nguyên nhân tạo kết Nhưng nguyên nhân sinh nhiều kết tùy điều kiện định (tức tùy duyên) Quy luật nhân – duyên (còn gọi nhân duyên) quy luật khách quan giới vạn vật có người Cũng theo Phật giáo, đời người từ lúc sinh lúc trưởng thành “nhân duyên” Nhân dun khơng phải ngẫu nhiên mà kết tất yếu tác động từ luật nhân (còn gọi Nghiệp) Nghiệp người gặp phải đời “nghiệp xấu” (cuộc đời gặp nhiều bất trắc, an toàn) “nghiệp tốt” (cuộc sống gặp nhiều thuận lợi, hanh thông) Con người tạo “nghiệp” tác động nghiệp (báo báo) đến đời thực người lại phức tạp, có Linh mục, nhà triết học, nhà lý luận trị Pháp (1782-1854) trực tiếp có lại gián tiếp Chẳng hạn đời tạo “nghiệp” “nghiệp” lại thể kết tác động đến cháu đời sau Nói cách đơn giản, “nhân báo ứng” làm thiện báo thiện, làm điều ác bị báo ác “Luật nhân quả” phương thức, qui tắc định luật cố định nhân báo ứng, ứng nghiệm cho không kể thân sơ, sang giàu hay hèn Do vậy, Phật giáo khuyên chúng sinh sống đời cần phải có trách nhiệm ý nghĩ, lời nói hành động Nếu khơng tin nhân quả, ta sống vô ý thức, thiếu trách nhiệm, biết tham lam ích kỷ để làm tổn thương người khác Tuy nhiên, thực tế theo Phật giáo, nhân nghiệp báo tốt xấu đến sớm hay muộn tùy theo duyên sống đời lời nói hay việc làm dù vơ tình hay cố ý tạo nghiệp Đã có nghiệp sinh báo Chúng ta sợ hãi báo xấu đời để biết cách tránh xa điều tội lỗi, hay làm việc thiện ích tình người sống Một người sống tốt không làm tổn hại ai, gia đình hồn thiện nhân cách đạo đức xã hội phát triển ổn định cách bền vững lâu dài Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức sinh thái Phật giáo Từ sở lý luận triết học phân tích đây, Phật giáo số tơn giáo giới từ xuất đặc biệt quan tâm đến vấn đề đạo đức sinh thái Đạo đức sinh thái Phật giáo hệ thống quan niệm nhận thức hình thành sở giác ngộ chân lý Phật giáo thuyết nhân khởi, Nhân - Báo ứng tồn bình đẳng để từ định nguyên tắc ứng xử, chuẩn mực hành vi lối sống hài hòa, cân người với người người với tự nhiên Như vậy, nói tới đạo đức sinh thái Phật giáo thường đề cập tới số nguyên tắc chuẩn mực đạo đức sau đây: Một là, nguyên tắc thực lối sống thân thiện với môi trường đề cao chuẩn mực đạo đức hiếu sinh, không sát sinh Như phân tích Phật giáo cho vạn vật dù nhỏ bé hay to lớn sinh tồn gian có vai trị, vị trí bình đẳng Cuộc sống mn lồi sinh thái đa dạng, vừa mang tính độc lập, cá biệt vừa phụ thuộc lẫn Đó lý Phật giáo đề nguyên tắc thực lối sống thân thiện với môi trường, phải đặt sống cá nhân nằm mối liên hệ với cá nhân khác Do đó, phải lấy lối sống hiếu sinh, thân thiện với muôn lồi thay cho lối sống ích kỷ, hiếu sát hủy diệt môi trường Đức Phật thường dạy: “Người Phật tử khơng tự giết, bảo người giết, dùng phương tiện giết, khen tặng giết, thấy giết mà tùy hỷ, nhẫn đến dùng bùa để giết, vân vân, phàm tất lồi hữu tình có mạng sống, khơng cố ý giết chúng”3 Hoặc: “Thường sinh tâm sát hại, tăng trưởng nghiệp khổ,, xoay vần sinh tử, khơng có ngày khỏi" (Kinh Lăng Già)4 Nhân loại đứng trước thách thức môi trường mà nguyên nhân lại xuất phát từ hành động người qua bao hệ chồng chất lại Loài người chứng kiến thay đổi hệ Dẫn theo: https://thuvienhoasen.org/a11554/20gioi-khong-sat-sinh Dẫn theo: http://daibaothapmandalataythien.org/ly-do-valoi-ich-cua-viec-giu-gin-ngu-gioi-trong-dao-phat TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo giai đoạn định từ tính thập kỷ hay hàng triệu năm Trong năm gần đây, thay đổi khí hậu diễn gay gắt với tượng nóng lên tồn cầu Chưa lồi người lại đứng trước nhiều khó khăn, thử thách đặc biệt khó khăn thử thách từ thay đổi dẫn đến khủng hoảng môi trường tác động tiêu cực đến sống người Tất đe dọa nghiêm trọng tới sức khỏe an toàn nhân loại Con người thường tự hào khả chinh phục tự nhiên với biến đổi khí hậu cực đoan rõ ràng tự hào thái Ph.Ăngghen nói: “Chúng ta khơng nên q tự hào thắng lợi tự nhiên Bởi lần đạt thắng lợi lần tự nhiên trả thù lại chúng ta” [1, tr.654] Con người tạo thay đổi bất thường nên giải phải xuất phát từ người Con người cần phải nhận thức lại phải tìm giải pháp tốt để giải mối quan hệ người tự nhiên bối cảnh Theo quan niệm Phật giáo, người chủ thể trung tâm giới nên người khơng thể có đặc quyền muốn cải tạo biến đổi mơi trường theo ý Mối quan hệ người thiên nhiên phải mối quan hệ tương hỗ lẫn Cần phải biết q trọng, bảo vệ, giữ gìn, vun đắp cho mơi trường sống người tồn lâu dài Đây không triết lý mà cịn học đạo đức mơi trường Phật giáo dù đời cách TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 15 * 2017 2500 năm nguyên giá trị Hai là, khơi dậy Phật tính, tránh xa sân hận Khái niệm “Phật tính” cần hiểu tính thiện lương hay lòng trắc ẩn, thái độ khoan dung vốn có người Theo Phật giáo, vạn vật sinh tồn giới vốn nằm mối quan hệ phụ thuộc lẫn Nhìn bề ngồi, người kiếp có khác chúng có đặc điểm chung ẩn chứa bên tính thiện lương hay cịn gọi Phật tính Chính yếu tố Phật tính, tàng chất bên người, vật làm cho vạn vật khác lại gần gũi bình đẳng với Do đó, Phật tính sợi dây gắn kết sống người với người, người với vạn vật Phật tính mục tiêu để người hướng đến lối sống nhân từ bi Đức Phật thường dạy: “Chúng ta lồi thân hình khác nhau, mà đồng Phật tính Phật tính bình đẳng khơng thể viện lý để nói Phật tính người giá trị vật, giai cấp màu da giá trị giai cấp màu da kia”5 Tuy nhiên, theo Phật giáo, Phật tính vốn tiềm sẵn có người để khơi dạy tiềm không dễ dàng Lý dù người mang tiềm Phật tính sống trần tục người đơi cịn chịu ràng buộc sân hận (sự tác động qua lại danh sắc nên dẫn tới tham, sân, si…) Chính yếu tố sân hận phát triển đến mức thái trở thành vật cản, che lấp tính thiện Chương trình phát Phật giáo, Bài 20: Giới không sát sinh Thư viện Hoa sen ( www.thuvienhoasen.org http://thuvienhoasen.org/ a11554/20-gioi-khong-sat-sinh) lương, lòng trắc ẩn người làm cho xấu, ác từ mà Cũng từ quan niệm đó, Phật giáo cho để khơi dậy Phật tính, đồng thời tránh xa sân hận người khơng có cách khác phải lấy khoan dung với tình u thương vơ điều kiện thân với mn lồi làm cứu cánh Đức Phật thường nói với đệ tử mình: “Khơng có lý để thân thiện với người thù địch với kẻ khác Tất người bình đẳng nhau, muốn hưởng hạnh phúc an lạc khơng thích bệnh tật khổ đau Do đó, phải đối xử với người tình thương khơng phân biệt” [3, tr.167] Với Phật giáo, vạn vật giới (không riêng người) có quyền tồn ngang nhau, không phân biệt cao thấp, sang hèn Tuy nhiên, khác đặc tính, hình dạng cấu trúc nội dung phương thức vận động nên khơng tránh khỏi có mâu thuẫn lợi ích Đỉnh điểm mâu thuẫn tạo xung đột bên Do đó, cách giải mâu thuẫn, giải xung đột tốt khơi dậy Phật tính, tránh xa sân hận, lấy việc hịa giải, nhường nhịn lẫn thay cố chấp, tranh đoạt coi chuẩn mực đạo đức chúng sinh đường tìm kiếm “giải thốt” cho thân cộng đồng Do đó, việc mở lịng từ bi, u thương mn lồi khơng kể thân sơ, cao thấp, không kể sang trọng hay thấp hèn phải trở thành chuẩn mực đạo đức sinh thái mà chúng sinh cần tự giác thực lời răn dạy Đức Phật kinhTừ Bi: “ Hãy đem an vui đến cho mn lồi; Cầu chúng sinh thảy an lạc; Khơng bỏ sót hữu tình nào; kẻ ốm yếu người khỏe mạnh; Giống lớn to loại dài cao; Thân trung bình TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN ngắn, nhỏ, thơ; Có hình tướng hay khơng hình tướng; Ở gần ta nơi xa; Đã sanh sanh ra; Cầu cho tất an lạc ”.6 Khơi dậy Phật tính, tránh xa sân hận người trở thành nguyên tắc đạo đức quan trọng Phật giáo việc nhận thức ứng xử mối quan hệ người với người, người với giới tự nhiên Ba là, tạo dựng nghiệp thiện, tránh xa nghiệp ác Với Phật giáo số phận đời người hay thân sinh vật số an định sẵn mà trái lại người hay vật tạo theo quy luật Nhân - Báo ứng Cố nhiên, từ nguyên nhân dẫn tới kết q trình phức tạp, nhiều chiều khơng định diễn theo đường thẳng mà trái lại có quanh co, khúc khuỷu có tác động nhiều nhân tố khác Ở người vật khác có chuỗi nguyên nhân dẫn đến kết khác Nhưng cho dù khác đến Phật giáo tin rằng: có nguyên nhân định dẫn đến kết quả; nguyên nhân cho kết Quy luật Nhân theo Phật giáo thể thành quy luật thiện ác theo nguyên tắc: “Ác giả ác báo, thiện giả thiện lai!” Khi Nhân hình thành tạo kết chung gắn với đời người hay vật gọi “Nghiệp” Nghiệp kết xâu chuỗi tác động nhân- nghiệp tạo báo tương lai Quả báo đủ nhân duyên làm chúng sinh tái sinh vào đời, hoàn cảnh định, điều kiện sống cụ thể, hành động chúng sinh đời có tự dựa theo nhận thức chúng sinh Hành động chúng sinh lựa chọn thực tạo nghiệp báo Đức Phật thường nói: “Ác nghiệp tạo, tự sinh Ác nghiệp làm hại kẻ ngu dễ dàng kim cương phá hoại bảo thạch Làm ta, mà nhiễm ô ta; làm lành ta, mà tịnh ta Tịnh hay không tịnh ta, không làm cho tịnh được”[6] Nghiệp theo Phật giáo có hai loại: gồm nghiệp tốt (hay nghiệp thiện) nghiệp xấu (hay nghiệp ác hay nghiệp khổ).Một nghiệp tốt mang lại kết tốt tái sinh, hội để thoát khỏi vòng luân hồi Trái lại gặp phải nghiệp xấu (theo Phật giáo: dù nghiệp tốt hay nghiệp xấu người tự tạo ra) mang lại kết xấu tái sinh, đời bế tắc kiếp luân hồi lời dạy Đức Phật: “Người thường sanh tâm sát hại, tăng trưởng nghiệp khổ, xoay vần sanh tử, khơng có ngày khỏi”(Kinh Lăng già)7 Từ phân tích cho thấy tư tưởng “Tạo nghiệp tốt, tránh xa nghiệp ác” trở thành nguyên tắc đạo đức sinh thái phổ biến Phật giáo để thực hành lối sống thân thiện chúng sinh đường diệt khổ Có nhiều cách để “tạo nghiệp tốt, tránh xa nghiệp ác” theo Phật giáo cách tốt thực “Thập thiện” “Ngũ giới” Thập thiện 10 việc thiện thực qua hành động (thân), lời nói (khẩu) suy nghĩ (ý) Trong có Theo Nguyễn Thị Trang: “Phật giáo với bảo vệ mơi trường” (http://chuaxaloi.vn/tin-tuc/tq1-phatgiao-voi-bao-ve-moi-truong/610.html) Dẫn theo: http://thientongvietnam.net/kinhsachthike/tk02/Phathocphothong/unicode/phathocphothongIe.htm TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 15 * 2017 quy định cho hành động (thân) gồm: Khơng sát sinh, khơng đạo chích khơng tà dâm; quy định cho lời nói (khẩu) gồm: Khơng nói dối, khơng nói nước đơi (nói hai chiều), khơng nói lời độc địa khơng nói lời phù phiếm; quy định dành cho suy nghĩ (ý) gồm: khơng có ý nghĩ ham muốn (khơng tham dục), khơng giận dỗi, buồn bực không si mê, lầm lạc Ngũ giới điều răn không làm hàng tu sĩ gia mà Phật tử xin phát nguyện thụ lĩnh giới (Giới: hàng rào ngăn cấm việc xấu thân, khẩu, ý) Ngũ giới gồm: Không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, khơng uống rượu, khơng vọng ngơn (khơng nói càn, bừa bãi) Cũng theo Phật giáo, quy định ngũ giới, thập thiện thực tế những chuẩn mực đạo đức bước đầu cho chúng sinh thực đời sống thường ngày để tạo nghiệp tốt, tránh xa nghiệp ác bước khởi đầu đường đến giải thoát muốn giải thực chúng sinh cần phấn đấu gạt bỏ vô minh hướng tới nhận thức thực hành trọn vẹn “tứ diệu đế” điều kiện cần đủ để đạt tới cảnh giới Niết bàn Bốn là, nhận thức đời vô ngã, vô thường Trong kinh Upanisad đạo Bà la môn thường bàn đến tồn luận giải mối quan hệ Đấng tối cao (Brahman) với người, vạn vật cụ thể (Atman) xác quyết: vạn vật cõi đời (Atman) sinh Đấng tối cao (Brahman) Trong đó, luận giải nguồn gốc giới, Phật giáo phủ nhận mối quan hệ tâm giáo phái Bà la môn Đối với Phật giáo, giới vốn tồn tự chẳng sinh (vơ tạo giả), người chẳng qua kết hợp duyên “danh” “sắc” (tức “ngũ uẩn” hay “lục đại”) tạo Nếu so với trường tồn giới đời người ngắn ngủi đến mức tồn thống qua (vơ ngã) Vơ ngã thực tế phần quy luật vô thường Quy luật vô thường sinh – trụ - dị - diệt hay Thành – trụ - hoại – không Cuộc đời người giống vạn vật khơng khỏi quy luật vơ thường Độ dài ngắn đời người thực tế mang tính ước lệ Nếu loại bỏ ham muốn (tham, sân, si) dễ dàng nhận thấy đời người “vô ngã, vô thường” (tạm thời thay đổi, “chư hành vô thường, chư thức vô ngã”) Từ đó, Phật giáo tin rằng: nhận thức đời vô ngã, vô thường giúp thay đổi mục đích, lối sống chuẩn mực đạo đức sống Thay việc đeo đuổi mục đích lối sống tranh đoạt, ích kỷ cho cá nhân, cho thân người tự nguyện lựa chọn sống xả thân, dâng hiến cho cộng đồng, cho đồng loại Trong lối sống nguyên tắc chuẩn mực đạo đức ích kỷ truyền thống bị lên án thay vào nguyên tắc chuẩn mực đạo đức – đạo đức lối sống cộng đồng bền vững hay đạo đức sinh thái Kết luận Là tôn giáo lớn vào bậc giới nên di sản tư tưởng mà Phật giáo để lại cho nhân loại có ý nghĩa vơ lớn lao có tư tưởng đạo đức học sinh thái Đạo đức học sinh thái Phật giáo đời dựa học thuyết triết học Phật giáo như: Thuyết duyên khởi, Thuyết vạn vật bình đẳng, Thuyết nhân nhân báo ứng, v.v với nguyên tắc như: thực lối sống thân thiện với môi trường đề cao chuẩn mực đạo đức hiếu sinh, không sát sinh; Khơi dậy Phật tính, TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN tránh xa sân hận; Tạo dựng nghiệp thiện, tránh xa nghiệp ác; nhận thức đời vô ngã, vô thường, v.v Nghiên cứu đạo đức sinh thái triết học Phật giáo có ý nghĩa to lớn khơng góp phần làm sáng tỏ thêm số nội dung tư tưởng vốn có triết học Phật giáo lâu nhà nghiên cứu quan tâm mà từ kết nghiên cứu giúp nhìn [1] [2] [3] [4] [5] [6] nhận đánh giá tích cực vai trị tơn giáo nói chung có Phật giáo nghiệp giáo dục ý thức đạo đức sinh thái, ý thức bảo vệ môi trường – vấn đề cấp bách nhân loại có Việt Nam nói nay8  _ Nghiên cứu tài trợ Đại học Quốc gia Hà Nội đề tài mã số QG.17.54 TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 42 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Kinh Trung A Hàm, Kinh Phạm Chí A Nhiếp Hịa, Hịa Thượng Thích Minh Châu dịch VNCPHVN ấn hành, 1992 Joanthan Landaw (2006), Lược truyện đức Phật Thích Ca (Thích Chân Tính dịch) Nxb Tôn giáo Phương Lập Thiên (2005),“Triết học sinh thái Phật giáo ý thức sinh thái đại”, Tạp chí Huyền Trang Phật học nghiên cứu (Đài Loan), kỳ Thanh Vân - Nguyên Duy Nhường (1993), Từ điển danh ngơn Đơng Tây Nxb Văn Hóa, Hà Nội https://vi.wikipedia.org/wiki/Nghi%E1%BB%87p_(Ph%E1%BA%ADt_gi%C3%A1o) Abstract Ecological morality in Buddhism philosophy Based on all the basic philosophies such as interdependent, equitable theory of everything, the retributive theory of cause and effect, Buddhism has constructed all the principles and standards for the basic ecological morality such as implementing environmentally friendly lyfestyles, arousing Buddhist personalities, avoiding revenges and angers, building up good karma, avoiding bad karma and perveiving the life as non-ego, and impermanence… This has great significance, not only in the Buddhism itself, but also in the cause of ecological moral education for mankind within the contemporary contexts Keywords: philosophy, dependent origination, cause and effect, Buddhism, ecological, morality ... di sản tư tưởng mà Phật giáo để lại cho nhân loại có ý nghĩa vơ lớn lao có tư tưởng đạo đức học sinh thái Đạo đức học sinh thái Phật giáo đời dựa học thuyết triết học Phật giáo như: Thuyết duyên... thiện nhân cách đạo đức xã hội phát triển ổn định cách bền vững lâu dài Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức sinh thái Phật giáo Từ sở lý luận triết học phân tích đây, Phật giáo số tơn giáo giới từ... (2006), Lược truyện đức Phật Thích Ca (Thích Chân Tính dịch) Nxb Tơn giáo Phương Lập Thiên (2005),? ?Triết học sinh thái Phật giáo ý thức sinh thái đại”, Tạp chí Huyền Trang Phật học nghiên cứu (Đài

Ngày đăng: 19/11/2020, 08:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN